1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học thủ tục rút gọn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam

191 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v! PHẦN MỞ ĐẦU 1! 1.! Tính cấp thiết đề tài 1! 2.! Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4! 2.1.! Mục đích nghiên cứu 4! 2.2.! Nhiệm vụ nghiên cứu 4! 3.! Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 5! 3.1.! Phạm vi nghiên cứu 5! 3.2.! Đối tượng nghiên cứu 5! 4.! Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6! 5.! Kết cấu Luận án 6! TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8! Tổng quan tình hình nghiên cứu 8! 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 8! 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11! 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 15! Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 16! 2.1 Cơ sở lý thuyết 16! 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16! Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 17! 3.1.! Giả thuyết nghiên cứu 17! 3.2.! Câu hỏi nghiên cứu 17! NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 19! 1.1 Khái niệm ý nghĩa thủ tục rút gọn 19! 1.1.1 Khái niệm thủ tục rút gọn 19! 1.1.2 Ý nghĩa thủ tục rút gọn 24! 1.2 Cơ sở pháp lý định hướng xây dựng thủ tục rút gọn 30! 1.2.1 Cơ sở pháp lý việc xây dựng thủ tục rút gọn 30! 1.2.2 Định hướng xây dựng thủ tục rút gọn 31! 1.2.3 Mối quan hệ thủ tục rút gọn với nguyên tắc xét xử 33! 1.3.! Đặc điểm thủ tục rút gọn tố tụng dân 40! 1.3.1.! Thủ tục rút gọn áp dụng số vụ án định 41! 1.3.2 Rút gọn thành phần tham gia giải tranh chấp 48! 1.3.3.! Rút gọn trình tự bước tố tụng 49! 1.3.4.! Rút gọn cấp xét xử 57! 1.3.5.! Rút gọn thời gian giải tranh chấp 60! KẾT LUẬN CHƯƠNG 62! CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 64! 2.1 !Xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực trạng pháp luật tố tụng dân 65! 2.1.1 Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 65! 2.1.2.! Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm 78! 2.2.! Xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án 83! 2.2.1.! Đối với tranh chấp mà đương thừa nhận toàn nghĩa vụ 83! 2.2.2.! Đối với tranh chấp đơn giản, giá ngạch thấp chứng rõ ràng 92! 2.2.3 Đối với tranh chấp đơn giản, chứng rõ ràng giá ngạch lớn 99! KẾT LUẬN CHƯƠNG 102! CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 105! 3.1.! Giải pháp xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 105! 3.1.1.! Về tiêu chí xác định loại vụ án giải theo thủ tục rút gọn 107! 3.1.2.! Về rút gọn thành phần tham gia giải tranh chấp 117! 3.1.3.! Về rút gọn trình tự, thủ tục giải vụ án 121! 3.1.4.! Về rút gọn thời gian giải vụ án 127! 3.2.! Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 135! 3.2.1.! Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân 135! 3.2.2.! Ban hành văn hướng dẫn thực Bộ luật tố tụng dân sửa đổi 138! 3.3.! Giải pháp thi hành quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 139! 3.3.1.! Quán triệt nhận thức ý nghĩa yêu cầu thủ tục rút gọn 139! 3.3.2.! Xây dựng chế, tổ chức, nguồn lực chế tài bảo đảm thực quy định thủ tục rút gọn 140! KẾT LUẬN CHƯƠNG 142! KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144! DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN i! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii! SỐ LIỆU THỐNG KÊ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN xiv! KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC xix! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân hành BLTTDSSĐ : Bộ luật tố tụng dân sửa đổi năm 2015 HP 2013 : Hiến pháp năm 2013 HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao NQ49/TW : Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TAND : Tòa án nhân dân TCDS : Tranh chấp dân TCKDTM : Tranh chấp kinh doanh, thương mại TTDS : Tố tụng dân TTRG : Thủ tục rút gọn PHẦN MỞ ĐẦU 1.!Tính cấp thiết đề tài Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (NQ49/TW) rõ quan điểm việc xây dựng thủ tục rút gọn: “… Xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định” NQ49/TW quy định: “Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội… tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế…” Vì vậy, việc xây dựng TTRG TTDS đáp ứng đòi hỏi yêu cầu cải cách tư pháp Hiến pháp 2013 (HP 2013) quy định rõ việc áp dụng TTRG để giải số loại vụ án Để triển khai thi hành HP 2013, việc bổ sung quy định TTRG TTDS giải số loại vụ án TCDS, bao gồm TCKDTM, cấp thiết Vì vậy, việc xây dựng TTRG TTDS nhiệm vụ cấp thiết để triển khai thi hành HP 2013 Theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành (BLTTDS), tranh chấp dân (TCDS) nói chung, tranh chấp kinh doanh, thương mại (TCKDTM) nói riêng thuộc thẩm quyền giải Tịa án1 giải trình tự thủ tục tố tụng thông thường, áp dụng chung mà không phân biệt giá trị tranh chấp, tính phức tạp đơn giản tranh chấp, có thừa nhận nghĩa vụ đương Bên cạnh đó, việc quy định thời hạn giải tranh chấp không hợp lý Bởi lẽ, Điều 29 BLTTDS quy định TCKDTM là: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hóa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; k) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dị, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định tranh chấp phức tạp, thời hạn tối đa mà pháp luật quy định cứng nhắc, khó thực thi gây nhiều khó khăn Tòa án,2 tranh chấp đơn giản, không thiết cần thời hạn dài Ví dụ: doanh nghiệp A ký kết hợp đồng tín dụng hồn tồn pháp luật với ngân hàng, nhiên doanh nghiệp A (bên vay) cố tình khơng thực nghĩa vụ tốn Khi thụ lý giải yêu cầu đòi nợ ngân hàng (bên cho vay), Tòa án phải thực số thủ tục không cần thiết hòa giải, thu thập chứng theo quy định, phải hỗn phiên tịa lần đầu đương người đại diện họ triệu tập hợp lệ mà vắng mặt dù khơng có lý đáng phiên tịa phải xét xử hội đồng gồm ba thành viên… Ngoài ra, vụ án Tòa án cấp sơ thẩm định theo hướng buộc bên vay phải thực nghĩa vụ mà bên vay thừa nhận, bên vay có quyền kháng cáo dù nhằm kéo dài thời hạn thực nghĩa vụ; trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm phải giải vụ án theo thời hạn thủ tục thông thường… Như vậy, từ thực tiễn giải TCDS nói chung, đặc biệt TCKDTM, cho thấy “thủ tục nặng nề, thời gian giải kéo dài,”3 việc áp dụng tất thủ tục tố tụng mà không phân biệt tranh chấp phức tạp, chứng không rõ ràng, đương không thừa nhận quyền nghĩa vụ nhau… với tranh chấp đơn giản, chứng rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ… bất hợp lý Rõ ràng, với quy định vậy, vơ hình chung làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, môi trường kinh doanh làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh Chính quy định thời hạn giải kéo dài vài tháng (mà thực tiễn xét xử có lên đến năm) pháp luật tố Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội, tr.16 Ngô Anh Dũng (2002), “Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút ngắn pháp luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (04), tr.10 tụng dân (TTDS) hành có tác động khơng tốt đến q trình quay vịng đồng vốn tranh chấp vụ kiện có liên quan đến tài sản, tiền, vàng… giá kinh tế thị trường luôn biến động.4 Ngoài ra, xu chung, nước giới tìm cách giải nhanh TCKDTM, doanh nghiệp thời gian tiền bạc, hội kinh doanh, phát triển kinh tế đất nước, xã hội, để doanh nghiệp phải nhiều thời gian cho vụ kiện.5 Bên cạnh đó, thủ tục tố tụng cồng kềnh không cần thiết giải số vụ án TCDS, bao gồm TCKDTM, làm lãng phí nguồn lực xã hội, đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký Tịa án…6 Vì vậy, việc “đơn giản hóa thủ tục, quy trình rút ngắn thời gian giải tranh chấp thương mại xuống tối đa 200 ngày (hiện 400 ngày), tranh chấp quy mô nhỏ doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua Tịa án”7 nhu cầu thực cần thiết cấp bách bối cảnh địi hỏi cải thiện mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh Trên giới, bên cạnh thủ tục tố tụng thông thường, nhiều nước xây dựng thủ tục rút gọn (summary procedure) hay gọi thủ tục giản lược (simplified procedure) để áp dụng xử lý vi phạm pháp luật nhỏ, giải tranh chấp, khiếu kiện có giá trị thấp, vụ việc đơn giản, Ngô Anh Dũng, (03), tr.10 Tưởng Duy Lượng (2015), Báo cáo khảo sát số giải tranh chấp hợp đồng, Hội thảo tham vấn hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân để cải thiện môi trường kinh doanh Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức ngày 1-10-2015, Hà Nội, tr.13 Theo số liệu thống kê: đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình Thẩm phán tháng phải giải từ 10 vụ việc trở lên Tại “Án dân sự: Có nên xử rút gọn?” [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=812] (truy cập ngày 28-1-2014) Xem: II.2.b, Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ ngày 12-3-2015 “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 – 2016” chứng rõ ràng,8 thừa nhận áp dụng rộng rãi nhiều nước.9 Chính vậy, việc nghiên cứu xây dựng thủ tục rút gọn (TTRG) để giải số vụ án TCDS nói chung TCKDTM nói riêng điều cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta Do đó, đề tài: “Thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam” thực cần thiết cấp thiết bối cảnh 2.!Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1.! Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên cứu luận án (“Luận án”) nhằm đạt mục đích sau đây: Một là, làm sáng tỏ sở lý luận TTRG TTDS; Hai là, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn giải TCKDTM Tòa án Việt Nam làm sở xây dựng TTRG giải TCKDTM; Ba là, làm rõ yêu cầu đưa đề xuất xây dựng TTRG giải TCKDTM Tòa án Việt Nam 2.2.! Nhiệm vụ nghiên cứu! Để đạt mục đích trên, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ sở lý luận TTRG TTDS thực tiễn áp dụng TTRG số quốc gia giới; Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật TTDS thực tiễn giải TCKDTM làm sở cho việc xây dựng TTRG giải TCKDTM; Thứ ba, xây dựng tiêu chí xác định vụ án giải theo TTRG có tính đến đặc thù áp dụng TCKDTM; Trương Hịa Bình (2014), “Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lược hệ thống Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (04), tr.1 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, NXB Tư pháp, Hà Nội; Dự án VIE/95/017 (2000), Bộ luật tố tụng dân Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Kluwer Norstedts Juridik Tano (Người dịch: Lê Hồng Hạnh Dương Thị Hiền), tr.149 Thứ tư, đề xuất xây dựng TTRG giải pháp hoàn thiện pháp luật chế áp dụng TTRG giải số vụ án TCDS nói chung TCKDTM nói riêng 3.!!Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1.! Phạm vi nghiên cứu! Mặc dù Luận án có tên gọi “Thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam” phạm vi nghiên cứu Luận án không giới hạn nghiên cứu TTRG giải TCKDTM mà phải bao gồm TTRG giải TCDS nói chung Bởi lẽ: thứ nhất, quy định BLTTDS, bản, áp dụng cho vụ án dân nói chung (bao gồm vụ án TCKDTM)10 có số quy định riêng áp dụng cho việc giải vụ án TCKDTM; thứ hai, pháp luật tố tụng chưa có quy định TTRG TTDS nên cần thiết phải nghiên cứu TTRG áp dụng chung TTDS TTRG giải TCKDTM phải dựa tảng TTRG giải TCDS nói chung Ngồi ra, phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn TTRG giải vụ án dân (tương ứng với tranh chấp) mà không bao gồm giải việc dân (tương ứng với yêu cầu) Cuối cùng, TTRG phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn TCKDTM giải Tòa án khơng bao gồm chế ngồi Tịa án tổ chức trọng tài thương mại chế giải tranh chấp khác 3.2.! Đối tượng nghiên cứu! Với cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: 10 Xem: Điều BLTTDS quy định phạm vi điều chỉnh nhiệm vụ BLTTDS: “Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự)…” -! Các Nghị Đảng, Hiến pháp, BLTTDS văn pháp luật Việt Nam liên quan đến TTDS TTRG; -! Thực trạng giải TCKDTM Tòa án; -! TTRG TTDS số quốc gia giới; -! Các quy định TTRG quy định liên quan Dự thảo BLTTDSSĐ 4.! Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận án “Thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam” cơng trình nghiên cứu chun sâu Việt Nam Đây luận án tiến sĩ nghiên cứu TTRG TTDS nói chung giải TCKDTM nói riêng Kết nghiên cứu Luận án cung cấp nội dung, thơng tin quan trọng, tin cậy có giá trị sở lý luận sở thực tiễn cho việc xây dựng TTRG TTDS Việt Nam, có tham khảo kinh nghiệm nước ngồi Vì vậy, Luận án có giá trị tham khảo, phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập Ngồi ra, Luận án phân tích thực tiễn giải TCKDTM có tranh chấp đơn giản, giá ngạch thấp, đương thừa nhận nghĩa vụ chứng rõ ràng theo thủ tục tố tụng làm sở xây dựng TTRG giải loại tranh chấp Kết Luận án đưa đề xuất giải pháp xây dựng TTRG giải số vụ án TCDS nói chung TCKDTM nói riêng Vì vậy, chừng mực đó, Luận án đóng góp cho việc xây dựng quy định TTRG nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận công lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 5.!Kết cấu Luận án Ngồi Phần mở đầu, Tổng quan nghiên cứu, Những cơng trình liên quan Câu 7: Theo ơng/bà/anh/chị tranh chấp, u cầu kinh doanh, thương mại có giá ngạch nên để Tòa án tối cao tự xác định, hướng dẫn mức giá ngạch cho linh hoạt phù hợp với thời kì: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Đồng ý 77,4% 72 Không đồng ý 22,6% 21 trả lời Tổng số người trả lời 93 Số người không trả lời Câu 8: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại mà bên có nghĩa vụ bị đơn thừa nhận tồn nghĩa vụ thì: Câu trả lời lựa Đồng ý chọn Khơng Tỷ lệ Số đồng ý trung người bình trả lời Nên áp dụng thủ tục rút gọn 77 17 0 1,18 94 Không 39 54 0 1,58 93 Không giám đốc thẩm, tái thẩm 38 54 0 1,59 92 Ý kiến khác 0 0 0,00 kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Xin vui lòng nêu cụ thể Tổng số người trả lời 95 Số người không trả lời Câu 9: Trong trường hợp phải/muốn khởi kiện Tòa án ơng/bà/anh/chị mong muốn thời gian giải Tòa án bao lâu: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Từ đến tháng 80,9% 76 Từ đến tháng 19,1% 18 Ý kiến khác (xin vui lòng nêu cụ thể) 0,0% trả lời Tổng số người trả lời 94 Số người không trả lời Câu 10: Theo ơng bà với trình độ, lực, phẩm chất Thẩm phán việc áp dụng thủ tục rút gọn phù hợp đảm bảo khách quan, công công lý: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Đồng ý 66,0% 62 Không đồng ý 34,0% 32 trả lời Tổng số người trả lời 94 Số người không trả lời 2.! Kết Khảo sát dành cho Doanh nghiệp Câu 1: Ông/bà/anh/chị tham gia giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại Tòa án chưa? Số người trả Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Thường xuyên 19.2% 32 Thỉnh thoảng 23.4% 39 Hiếm 10.8% 18 Chưa 46.6% 78 lời Tổng số người trả lời 167 Số người không trả lời Câu 2: Ông/bà/anh/chị cho biết thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại gia hạn tối đa tháng Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Phù hợp 28,0% 47 Chưa đủ số trường hợp 26,8% 45 Dài số trường hợp 45,2% 76 Tổng số người trả lời 168 Số người không trả lời Câu 3: Ông/bà/anh/chị cho biết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tranh chấp kinh doanh thương mại gia hạn tối đa tháng Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Phù hợp 32,7% 54 Chưa đủ số trường hợp 20,0% 33 Dài số trường hợp 47,3% 78 Tổng số người trả lời 165 Số người không trả lời Câu 4: Ơng/bà/anh/chị từ góc độ đương bối cảnh phát triển kinh tế có nên áp dụng thủ tục rút gọn, đơn giản, ngắn gọn tranh chấp, yêu cầu KDTM đơn giản, chứng rõ ràng, giá ngạch thấp hay không? Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Đồng ý 90,9% 150 Không đồng ý 9,1% 15 Tổng số người trả lời 165 Số người khơng trả lời Câu 5: Theo Ơng/bà/anh/chị trường hợp tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mại đơn giản, chứng rõ ràng giá ngạch thấp Đồng ý/Có Khơng đồng ý/Khơng Chỉ cần Thẩm phán xét xử sơ thẩm 110 55 0 Khơng cần thủ tục hịa giải trừ trường hợp bên có yêu cầu 110 55 Không cần phải xét xử phúc thẩm cần giám đốc thẩm 78 87 Có cần phải mở phiên tịa 121 Có cần tham gia Viện kiểm sát 104 Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ trung bình Số người trả lời 0,00 165 0 0,00 165 0 0,00 165 43 0 0,00 164 63 0 0,00 167 Tổng số người trả lời 168 Số người không trả lời Câu 5.4: Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Dưới tháng 33,5% 55 Dưới tháng 40,2% 66 Dưới tháng 23,8% 39 Dưới thời hạn khác (xin vui lòng nêu rõ tháng) 2,5% trả lời Tổng số người trả lời 164 Số người khơng trả lời Câu 6: Theo ơng/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại đơn giản chứng rõ ràng Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Những vụ án có hồ sơ, tài liệu xác định quyền nghĩa vụ bên bên tranh 77,9% 127 22,1% 36 chấp, mâu thuẫn chứng Loại tranh chấp thông dụng không liên quan đến lĩnh vực pháp luật phức tạp Tổng số người trả lời 163 Số người không trả lời Câu 7: Theo ơng/bà/anh/chị pháp luật cần xác định tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại đơn giản chứng rõ ràng hay quy định chung giao cho Tòa án linh hoạt tự định trường hợp cụ thể: Câu trả lời lựa chọn - Pháp luật cần quy định cụ thể: - Đồng Không Tỷ lệ Số trung người bình trả lời ý đồng ý 135 29 0 1,18 164 70 78 0 1,53 148 Để Tòa án xem xét tự định cho linh hoạt Tổng số người trả lời 167 Số người không trả lời Câu 8: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại có giá ngạch cao mức nên áp dụng thủ tục rút gọn: Số người trả Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Từ 100 triệu trở xuống 51,2% 84 Từ 200 triệu trở xuống 37,8% 62 Con số khác (Xin vui lòng ghi cụ thể) 11,0% 18 lời Tổng số người trả lời 164 Số người không trả lời Câu 9: Theo ơng/bà/anh/chị nên để Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc xác định mức giá ngạch tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại áp dụng thủ tục rút gọn cho linh hoạt phù hợp với thời kì: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Đồng ý 77,1% 128 Không đồng ý 22,9% 38 trả lời Tổng số người trả lời 166 Số người không trả lời Câu 10: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại mà bên có nghĩa vụ bị đơn thừa nhận toàn nghĩa vụ thì: Tỷ lệ trung bình Số người trả lời Câu trả lời lựa chọn Đồng ý Không đồng ý Nên áp dụng thủ tục rút gọn 149 17 0 1,10 166 78 86 0 1,52 164 Không giám đốc thẩm, tái thẩm 67 92 0 1,58 159 Ý kiến khác 0 0 1,00 Không kháng cáo - kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Xin vui lòng nêu cụ thể Tổng số người trả lời 166 Số người không trả lời

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w