Quyền và nghĩa vụ của hội thẩm nhân dân trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam

135 31 0
Quyền và nghĩa vụ của hội thẩm nhân dân trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH LƯỢNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THÀNH LƯỢNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân & Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả Lê Thành Lượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Mục đích, ý nghĩa tham gia việc Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng dân 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Ý nghĩa 1.2 Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 10 1.2.1 Quyền Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 10 1.2.2 Nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 21 1.3 Mối tương quan Hội thẩm nhân dân với Thẩm phán, Kiểm sát viên tố tụng dân 27 1.3.1 Hội thẩm nhân dân với Thẩm phán 27 1.3.2 Hội thẩm nhân dân với Kiểm sát viên 30 1.4 Chế định Hội thẩm nhân dân tố tụng dân số quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 1.4.1 Tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 33 1.4.2 Tố tụng dân Liên bang Nga 34 1.4.3 Tố tụng dân Hoa Kỳ 35 Kết luận chương 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ 41 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân 41 2.1.1 Quyền đề nghị Chánh án, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa định tố tụng thuộc thẩm quyền 41 2.1.2 Quyền thảo luận, đưa ý kiến, định vấn đề tố tụng, nội dung vụ án, quyền bảo lưu ý kiến nghị án 51 2.1.3 Quyền bồi dưỡng nghiệp vụ, tham gia hội nghị tổng kết công tác xét xử Tòa án 57 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân 58 2.2.1 Nghĩa vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án để tham gia xét xử 58 2.2.2 Nghĩa vụ tôn trọng nhân dân chịu giám sát nhân dân, tham gia tuyên truyền pháp luật 74 2.2.3 Nghĩa vụ phải độc lập, vô tư, khách quan xét xử 76 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia nguyên tắc trình tự, thủ tục tố tụng Tòa án Việt Nam, có tố tụng dân Khi tham gia xét xử, Hội thẩm Thẩm phán ngang quyền việc thảo luận, định tố tụng, tham gia hỏi đương sự, đánh giá chứng cứ, nghị án, án, định thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử Chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia thể chất dân chủ tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước ta Hoạt động tiến hành tố tụng Hội thẩm nhân dân thể ý chí, nguyện vọng quần chúng nhân dân hoạt động xét xử, nói lên tiếng nói quần chúng đưa nhận định, định kết giải vụ án cách dân chủ, khách quan, công bằng, pháp luật Chế định Hội thẩm nhân dân Bộ luật tố tụng dân hành, Pháp lệnh Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi năm 2014, quy định địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân, bao gồm quy định mang tính nguyên tắc, quyền, nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân tiến hành tố tụng; tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn, miễn nhiệm, quản lý, chế độ bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử chế độ khác… Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân bộc lộ hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân, quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, rõ ràng, chí cịn mang tính hình thức Từ đó, làm cho chế định Hội thẩm nhân dân chưa phát huy hết vai trò, ý nghĩa tố tụng dân sự; hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân hạn chế Thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy quy định pháp luật quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân phát huy tác dụng tích cực, góp phần hồn thành nhiệm vụ chung Bộ luật tố tụng dân Giải công bằng, pháp luật tranh chấp phát sinh nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, khơi phục lại tình trạng bình thường quan hệ dân sự, lao động, kinh doanh thương mại bị vi phạm Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng củng cho thấy quy định Pháp Luật Hội thẩm nhân dân chưa đảm bảo để phát huy đầy đủ hiệu quả, chất lượng hoạt động Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Tỷ lệ án dân bị hủy, sửa năm gần dây có chiều hướng giảm cịn cao tổng số án thụ lý, cịn nhiều vụ bị hủy nhiều lần qua nhiều cấp xét xử; nhiều vụ án bị kiến nghị, kháng nghị, kháng cáo có vi phạm tố tụng nội dung… Những hạn chế, bất cập dẫn đến chưa phát huy tốt vai trò Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự, từ làm cho hiệu quả, mục đích chế định Hội thẩm nhân dân tố tụng dân khơng đạt được, chí cịn mang tính hình thức, làm giảm lịng tin nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật quan bảo vệ pháp luật Về mặt lý luận, cịn thiếu cơng trình chun khảo, nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận củng thực tiễn quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Do vậy, thiết nghĩ việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan để tìm giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân nước ta vấn đề thiết nay, khơng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn tiến trình cải cách tư pháp nước ta Tất nội dung nhận định, đánh nêu lý để tác giả chọn vấn đề “Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân thể vai trò, địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân; sở thực nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia nguyên tắc độc lập tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân tố tụng dân sự, nên có nhiều nhà khoa học, người làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu phạm vi, mức độ khác Đã có viết liên quan đến đề tài đăng tạp chí chun ngành luật Điển hình số tác giả như: - Khổng Hương Giang (2010), Hội thẩm nhân dân tố tụng hình Việt Nam (Luận văn Thạc sỹ Luật), Tp.Hồ Chí Minh Tác phẩm nghiên cứu tiêu chuẩn, địa vị pháp lý, nguyên tắc tham gia tố tụng Hội thẩm nhân dân tố tụng hình Người viết vận dụng nội dung địa vị pháp lý, nguyên tắc tham gia xét xử Hội thẩm nhân nhân dân nói chung luận văn - Lê Thu Hương (1999), “Sự hình thành phát triển Chế định Hội thẩm Việt Nam ”, thông tin khoa học pháp lý Tác phẩm nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chế định Hội thẩm nhân dân nói chung nước ta, vai trị, địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân thủ tục tố tụng qua thời kỳ, phạm vi tham gia tố tụng Hội thẩm nhân dân Người viết vận dụng nội dung quyền, nghĩa vụ, phạm vi tham gia tố tụng dân Hội thẩm nhân dân - Dương Ngọc Ngưu (2003), “Vai trò Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng – thực trạng phương hướng đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Tác phẩm nghiên cứu vai trị, vị trí Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng nói chung đánh giá thực trạng, phương hướng đổi Người viết vận dụng nội dung đánh giá thực trạng, củng phương hướng đổi mới, hồn thiện nói chung vào luận văn - Tòa án nhân dân tối cao (1999), “Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán Tòa án nhân dân”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Công trình nghiên cứu tổng hợp vướng mắc, cần thiết phải nâng cao lực đội ngũ cán Tịa án nhân dân, có Hội thẩm nhân dân Đây sở để người viết vận dụng, định hướng nghiên cứu thực tiễn rút nhận xét đánh giá luận văn Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến hoạt động Hội thẩm nhân dân nói chung tất thủ tục tố tụng, riêng lĩnh vực tố tụng hình Tuy nhiên, tất viết, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý báu để tác giả tham khảo, vận dụng nghiên cứu, thực đề tài luận văn Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam để đề xuất phương hướng hoàn thiện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ số nội dung sau: - Về mặt lý luận Nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận chung pháp luật thực định quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, nhằm làm sáng tỏ quy định - Về mặt thực tiễn Nghiên cứu vấn đề thực tiễn áp dụng quy định quyền, nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng dân để rút nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng Đồng thời hạn chế, vướng mắc nhận thức thực tiễn áp dụng quy định Trên sở kết hợp lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam 3.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Cụ thể, Luận văn nghiên cứu vấn đề như: khái niệm, địa vị pháp lý Hội thẩm nhân dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam; vấn đề vận dụng quy định quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân hoạt động tố tụng dân để tìm hạn chế, vướng mắc Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: luận văn nghiên cứu quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam Luật tổ chức Tòa án nhân dân hành - Phạm vi địa bàn khảo sát: chủ yếu tiến hành khảo sát, thu thập số liệu thực tế, nghiên cứu án dân sơ thẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập sử dụng đề tài giới hạn 05 năm, từ năm 2010 đến năm 2014 để đảm bảo mang tính thời tính thực tiễn cho kết nghiên cứu luận văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành vấn đề mà luận văn đặt ra, tác giả dựa phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp pháp luật tố tụng Cụ thể: phân tích, tổng hợp nội dung quy định quyền, nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tổ chức Tòa án nhân dân hành, đồng thời so sánh với thực trạng vận dụng thực tế công tác xét xử dân sơ thẩm Giá trị khoa học luận văn Về mặt lý luận: Luận văn phân tích, làm sáng tỏ nội dung quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Về thực tiễn: Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân tố tụng dân từ nhận dạng, phân tích tồn tại, hạn chế, tìm ngun nhân để có giải pháp đề xuất hướng hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu công tác xét xử vụ dân Hội thẩm nhân dân Cơ cấu Luận văn Cơ cấu luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung xây dựng thành 02 chương, cụ thể sau: Chương Tổng quan quyền nghĩa vụ hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam Chương Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân thực tiễn áp dụng pháp luật ... gia xét xử vụ án 1.2 Quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành 1.2.1 Quyền Hội thẩm nhân dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Hội thẩm nhân dân người thẩm phán chuyên... quan Hội thẩm nhân dân với Thẩm phán, Kiểm sát viên tố tụng dân làm rõ quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.3.1 Hội thẩm nhân dân với Thẩm phán Hội thẩm nhân. .. trị, vị trí Hội thẩm nhân dân, Pháp luật tố tụng dân quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân tham gia tố tụng Trong tố tụng dân sự, việc phân định quyền nghĩa vụ Hội thẩm nhân dân có tính

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan