Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: một số vấn đề lý luận chung về đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự 6 1.1. Chứng minh trong tố tụng hình sự 6 1.2. Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự 19 1.3. Phạm vi - giới hạn chứng minh trong vụ án hình sự. Vấn đề xác định đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự cụ thể 47 Chương 2: luật tố tụng hình sự về đối tượng chứng minh ở việt nam và một số nước 56 2.1. Những quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam về đối tượng chứng minh 56 2.2. Những quy định của luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới về đối tượng chứng minh 65 2.3. So sánh những quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam với những quy định của luật tố tụng hình sự một số nước trên thế giới về đối tượng chứng minh 75 Chương 3: thực tiễn hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự Việt Nam liên quan đến đối tượng chứng minh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đó 85 3.1. Thực tiễn hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự Việt Nam liên quan đến đối tượng chứng minh 85 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tượng chứng minh 100 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, việc xác định đúng đối tợng chứng minh và chứng minh đầy đủ nó không những đảm bảo cho việc giải quyết vụ án đợc đúng đắn mà còn rút ngắn đợc thời gian, giảm chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả của việc đấu tranh phòng chống tội phạm. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy do không xác định đối tợng chứng minh của từng vụ án một cách chính xác nên dẫn đến việc Toà án hoặc Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung, điều tra lại hoặc dẫn đến việc giải quyết vụ án sai sót, không phù hợp với quy định của pháp luật, làm oan ngời vô tội, bỏ lọt tội phạm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nh: quy định của pháp luật TTHS về đối tợng chứng minh còn có những điểm bất cập, trình độ nhận thức cha cao, ý thức chấp hành pháp luật cha nghiêm của ngời tiến THTT nên việc nghiên cứu một cách toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về đối tợng chứng minh trong TTHS, đánh giá thực trạng quy định của luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh và thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh để từ đó đề ra giải pháp hoàn thiện về mặt lập pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nó trong giải quyết vụ án hình sự là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao chất lợng giải quyết vụ án hình sự. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài Đối t ợng chứng minh trong tố tụng hình sự cho luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Về Đối tợng chứng minh trong TTHS trong một số giáo trình luật TTHS của một số trờng đại học cũng nh một số khoá luận cử nhân luật đề cập đến dới góc độ là một vấn đề của quá trình chứng minh, hoặc do yêu cầu, mục 1 đích của việc nghiên cứu không tập trung chính vào đối tợng chứng minh hay việc đề cập đến đối tợng chứng minh mới chỉ dừng ở việc phục vụ cho học tập cơ bản để hiểu về vấn đề nên việc nghiên cứu mới dừng lại ở mức độ nhất định, mang tính khái quát sơ bộ về vấn đề. Chẳng hặn nh: trong Giáo trình luật TTHS Việt Nam của Trờng Đại học Luật Hà Nội năm 2000, ở Chơng III - Chứng cứ có đề cập đến: khái niệm đối tợng chứng minh và phân loại đối tợng chứng minh. Trong khoá luận tốt nghiệp Cử nhân luật học về đề tài: Chứng minh trong tố tụng hình sự Việt Namcủa tác giả Phạm Thế Lực - K41B - Khoa Luật - Đại học QGHN, có đề cập đến: những vấn đề cần phải chứng minh trong TTHS Việt Nam. Trong khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật học về đề tài: Đối tợng chứng minh và phơng tiện chứng minh trong vụ án giết ngờicủa tác giả Nguyễn Văn Hoan - K41C - Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, có đề cập đến: đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự - trong đó gồm các vấn đề: khái niệm, nội dung và phân loại đối tợng chứng minh - Nhng việc nghiên cứu cha thật sâu sắc và toàn diện. Trong luận án Tiến sỹ Luật học về đề tài Thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong điều tra vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay của tác giả Đỗ Văn Đơng - bảo vệ năm 2000, có đề cập đến: đối tợng chứng minh - nh- ng đây không phải là đối tợng nghiên cứu chính của luận án, nên tác giả cũng chỉ giải quyết vấn đề một cách khái quát chung và làm rõ mối quan hệ của nó với các vấn đề khác trong luận án để từ đó nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề chính của luận án Nh vậy, có thể nói rằng cha có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc về đối tợng chứng minh trong TTHS với quy mô là một đề tài độc lập, chuyên biệt về vấn đề. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về đối tợng chứng minh trong TTHS là cần thiết. 3. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Mục đích, yêu cầu: Làm rõ một cách cơ bản và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn về đối tợng chứng minh trong tố tụng hình sự. 2 Phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật TTHS nớc ta về đối tợng chứng minh có so sánh với quy định của luật TTHS một số nớc trên thế giới về vấn đề này, đánh giá thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh, tìm ra những điểm còn tồn tại, bất cập từ đó bớc đầu đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện về mặt lập pháp có liên quan đến đối tợng chứng minh và nâng cao hiệu quả áp dụng nó trong thực tiễn, từ đó góp phần nâng cao chất lợng giải quyết vụ án hình sự. - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, trong quá trình nghiên cứu luận văn cần giải quyết những vấn đề sau: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về đối tợng chứng minh trong TTHS; Nghiên cứu và so sánh những quy định của luật TTHS Việt Nam và luật TTHS của một số nớc trên thế giới về đối tợng chứng minh; Đánh giá thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh; Đa ra những giải pháp hoàn thiện quy định của luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh và giải pháp nâng cao hiệu quả thực tiễn áp dụng những quy định đó của các cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam. - Đối tợng: Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về đối t- ợng chứng minh trong TTHS. Nghiên cứu, so sánh những quy định của luật TTHS Việt Nam và luật TTHS một số nớc trên thế giới về đối tợng chứng minh. Đánh giá thực trạng hoạt động của các cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh. - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu về đối tợng chứng minh trong TTHS một cách tổng thể trong phạm vi chung của tất cả các giai đoạn tố tụng: điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự ở Việt Nam từ năm 1998 đến nay, chủ yếu tập 3 trung trong phạm vi khoa học và thực tiễn luật TTHS. Ngoài ra ở chừng mực nhất định có liên quan đến khoa học luật hình sự, tội phạm học và khoa học điều tra hình sự. Nghiên cứu quy định của BLTTHS Việt Nam, BLTTHS Liên bang Nga, BLTTHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, BLTTHS Cộng hoà Pháp về đối tợng chứng minh. Đánh giá thực trạng hoạt động của các Cơ quan THTT hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây. 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và về giải quyết vụ án hình sự nói riêng, những thành tựu của các khoa học: triết học, luật hình sự, luật TTHS, lôgic học, tội phạm học, điều tra hình sự và các học thuyết chính trị pháp lý. - Cơ sở sự thực tiễn của luận văn dựa trên cơ sở nghiên cứu luật TTHS thực định và hoạt động chứng minh, giải quyết vụ án hình sự của các cơ quan THTT cũng nh các văn bản của 3 ngành Công an, Kiểm sát, Toà án hớng dẫn về hoạt động, điều tra, xử lý vụ án hình sự. - Phơng pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Kết hợp với một số ph- ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp: hệ thống, lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến những vấn đề phải chứng minh trong tố tụng hình sự, từ đó làm sáng tỏ nội dung của luận văn. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Bổ sung và hoàn thiện thêm những vấn đề lý luận chung về đối tợng chứng minh trong TTHS. - Phát hiện những điểm còn bất cập trong luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh. Những thiếu sót, hạn chế trong hoạt động của các cơ quan 4 THTT hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh, tìm ra những nguyên nhân của những thiếu sót, hạn chế đó. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện những quy định của luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh và nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của luật TTHS về đối tợng chứng minh. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn. - Về mặt lý luận: Nội dung và kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể đợc khai thác sử dụng trong công tác nghiên cứu lý luận của các cơ quan THTT hình sự và có thể làm tài liệu tham khảo trong xây dựng, sửa đổi BLTTHS và một số văn bản pháp luật khác có liên quan đến đối tợng chứng minh để hoàn thiện hơn. - Về mặt thực tiễn: Các cơ quan THTT có thể khai thác vận dụng những kết quả nghiên cứu của Luận văn để nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của mình trong quá trình chứng minh, giải quyết vụ án hình sự. 7.Bố cục của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu còn tham khảo, Luận văn gồm 3 chơng với 8 mục. 5 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về đối tợng chứng minh trong tố tụng hình sự 1.1- Chứng minh trong tố tụng hình sự Chứng minh là một hoạt động nhận thức chân lý của con ngời. Hoạt động chứng minh của con ngời đợc tiến hành trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong mỗi lĩnh vực khác nhau, thì hoạt động chứng minh có những nét khác nhau. Tuy nhiên, hoạt động chứng minh có đặc điểm chung là việc chủ thể sử dụng những phơng tiện để làm sáng tỏ sự thật khách quan, khẳng định tính đúng đắn của một vấn đề nào đó để tìm ra chân lý. Quá trình giải quyết vụ án hình sự trải qua nhiều giai đoạn nh: giai đoạn khởi tố; giai đoạn điều tra và truy tố; giai đoạn xét xử ở mỗi giai đoạn có nhiệm vụ và định hớng khác nhau nhng đều hớng tới mục đích giải quyết vụ án khách quan, toàn diện đúng quy định của pháp luật và do các cơ quan THTT thực hiện. Quá trình này đợc bắt đầu từ việc cơ quan có thẩm quyền nhận đợc tin báo, tố giác về các sự kiện phạm tội (hoặc sự kiện có dấu hiệu của tội phạm) đã xảy ra trong đời sống xã hội, chính vì vậy, để giải quyết vụ án hình sự thì vấn đề mang tính tất yếu và đợc pháp luật TTHS quy định là: các cơ quan THTT phải tiến hành chứng minh để làm rõ và khôi phục lại toàn bộ sự thật khách quan của vụ án và làm sáng tỏ những vấn đề khác có liên quan đến vụ án. Quá trình chứng minh khôi phục lại sự thật khách quan của vụ án chính là quá trình nhận thức chân lý khách quan về vụ án. Cơ sở lý luận của hoạt động nhận thức này chính là lý luận nhận thức của triết học Mác - Lênin. Lý luận nhận thức Mác - Lênin khẳng định rằng: nhận thức là sự phản ánh biện chứng tích cực, sự phản ánh đó là một quá trình vận động và phát triển không ngừng từ không biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tợng đến bản chất, từ thấp đến cao, từ nông đến sâu để nắm đợc bản chất quy luật của sự việc và hiện tợng. Trong thế giới khách quan, không có cái gì là con ngời không thể nhận thức đ- 6 ợc, mà chỉ có những cái con ngời cha nhận thức đợc nhng dần dần cũng sẽ nhận thức đợc. Nh vậy, theo nguyên lý của lý luận nhận thức thì không có sự vật, hiện tợng gì mà con ngời không nhận thức đợc, vì thế không thể có tội phạm không bị phát hiện, chỉ có điều chúng ta có vận dụng một cách khách quan quy luật nhận thức trong quá trình chứng minh làm rõ vụ án hay không. Trong thực tế tuy rằng không phải mọi tội phạm đều đợc phát hiện khám phá, nhng điều đó không có ý nghĩa rằng vể bản chất của con đờng nhận thức sự thật khách quan của vụ án là có giới hạn mà ở đây chỉ là do sự hạn chế về khả năng nhận thức của từng cá nhân và sự khó khăn về điều kiện nhận thức trong từng trờng hợp cụ thể đó. Nhng quá trình nhận thức sự thật khách quan của vụ án hình sự không phải là quá trình nhận thức trực tiếp mà là quá trình nhận thức gián tiếp về vụ án. Bởi vì, khi đó sự việc phạm tội không phải là đang xảy ra một cách hiện hữu để chúng ta nhận thức, mà trên thực tế sự việc phạm tội đã xảy ra, vì vậy các cơ quan THTT phải nhận thức khôi phục lại nó thông qua việc phát hiện thu thập và đánh giá những dấu vết mà nó để lại trong hiện thực khách quan. Theo nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: thế giới thống nhất ở tính vật chất, thế giới vật chất luôn vận động và phát triển, mọi sự vật hiện tợng trong thế giới luôn có mối liên hệ, tác động với nhau, ràng buộc lẫn nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Phép biện chứng cũng chỉ ra rằng phản ánh là thuộc tính của chung của mọi đối tợng vật chất, V. I -Lênin viết: Hết thảy mọi vật chất đều có một đặc tính về bản chất gần giống nh cảm giác, đặc tính phản ánh [8, tr 104] . Bởi vậy về nguyên tắc, hoạt động của con ngời nói chung và hành vi phạm tội nói riêng bao giờ cũng để lại dấu vết trong thế giới khách quan. Những dấu vết của hành vi phạm tội có thể đợc thể hiện dới dạng vật chất hoặc đợc phản ánh ghi nhận trong trí nhớ của con ngời. Vì vậy, thông qua việc thu thập những dấu vết này một cách có hệ thống trong quá trình THTT sẽ đa 7 đến sự nhận thức đúng đắn bản chất của vụ án, dựng lại đợc toàn bộ diễn biến của sự việc phạm tội. Quá trình thu thập những dấu vết của tội phạm và những thông tin có liên quan đến vụ án (thu thập chứng cứ) để nhận thức khôi phục lại sự thật khách quan của vụ án - chính là quá trình chứng minh trong TTHS. Hoạt động chứng minh trong TTHS do những chủ thể nhất định tiến hành bằng việc phát hiện, thu thập chứng cứ từ các nguồn khác nhau và sử dụng chứng cứ từ những nguồn này làm phơng tiện chứng minh làm rõ các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án. Những vấn đề về chủ thể chứng minh, chứng cứ, các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự, cũng nh trình tự thủ tục trong quá trình chứng minh đều đợc pháp luật quy định. Tuy nhiên, trong lịch sử hoạt động t pháp, ở những giai đoạn lịch sử nhất định tuỳ thuộc vào trình tự tố tụng đợc tiến hành theo các kiểu khác nhau hoặc do quan điểm, cơ sở ph- ơng pháp luận dựa trên cơ sở các học thuyết khác nhau nên pháp luật ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, ở các nớc khác nhau quy định về chủ thể có nghĩa vụ chứng minh, chứng cứ, những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự có sự khác nhau. 1.1.1. Chủ thể chứng minh trong tố tụng hình sự Chứng minh là hoạt động nhận thức chân lý khách quan của con ngời nên ở phơng diện chung nhất con ngời là chủ thể của hoạt động chứng minh. Nhng hoạt động chứng minh đợc tiến hành trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, mà trong từng lĩnh vực chứng minh khác nhau có một phạm vi những cá nhân con ngời cụ thể nhất định tham gia vào hoạt động chứng minh đó - tức là hoạt động chứng minh trong mỗi lĩnh vực khác nhau thì có những chủ thể cụ thể khác nhau tiến hành hoạt động chứng minh đó. Hoạt động chứng minh trong TTHS là hoạt động có mục đích làm sáng tỏ nội dung của vụ án và những tình tiết có liên quan đến vụ án, nên những những ngời tham gia vào hoạt động này là những chủ thể chứng minh trong TTHS. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ hoặc tuỳ thuộc vào quyền 8 và lợi ích v.v của các chủ thể có sự khác nhau nên mức độ tham gia cũng nh giai đoạn tham gia vào hoạt động chứng minh của từng chủ thể có sự khác nhau. Thông thờng thì chủ thể chứng minh trong TTHS chủ yếu là các cơ quan THTT và ngời THTT. Theo luật TTHS Việt Nam thì đó là các cơ quan THTT và ngời THTT nh: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; Thủ trởng, Phó Thủ trởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trởng, Phó viện trởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Thẩm phán nhóm chủ thể này giữ vai trò chính trong hoạt động chứng minh toàn bộ nội dung của vụ án và những tình tiết có liên quan đến nội dung của vụ án và kết quả chứng minh của họ mang tính pháp lý cao. Tuy nhiên do chức năng, nhiệm vụ của từng chủ thể có sự khác nhau nên giai đoạn tham gia chứng minh cũng nh phạm vi, mức độ chứng minh của họ cũng có sự khác nhau nhất định. Theo luật TTHS Việt Nam thì các cơ quan Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lợng cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân cũng đợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu TNHS trong lĩnh vực quản lý của mình thì Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lợng cảnh sát biển có thẩm quyền: đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong những trờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời phạm tội rõ ràng, thì ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra vụ án và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mơi ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhng phức tạp thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án; trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, các cơ quan khác khi đợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình nếu phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thì có quyền khởi tố vụ án, 9 tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án. Nh vậy những cơ quan này cũng là chủ thể chứng minh trong TTHS, nhng phạm vi tham gia cũng nh mức độ tham gia chứng minh của các cơ quan này chỉ ở một giới hạn và chừng mực nhất định mà không giống nh các cơ quan THTT. Ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo cũng là những chủ thể chứng minh trong TTHS. Mục đích tham gia chứng minh của họ là để bảo vệ quyền lợi của mình nên phạm vi tham gia và mức độ chứng minh của họ chủ yếu nhằm chứng minh họ không có tội hoặc chứng minh các tình tiết giảm nhẹ TNHS và giảm nhẹ mức bồi thờng thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, ngời có quyền lợi liên quan là chủ thể tham gia chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Sự tham gia của họ thờng tập trung vào những việc họ bị tội phạm gây thiệt hại, mức độ thiệt hại để từ đó đa ra yêu cầu bồi thờng. Bị đơn dân sự, ngời có nghĩa vụ liên quan cũng là chủ thể tham gia chứng minh nhằm bác yêu cầu của nguyên đơn, ngời có quyền lợi liên quan nhằm giảm trách nhiệm, nghĩa vụ của họ. Ngời bào chữa, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự tham gia chứng minh những tình tiết liên quan đến việc bào chữa cho bị can, bị cáo hoặc liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi cho đơng sự tức là chứng minh những tình tiết có lợi cho bị can, bị cáo hoặc đơng sự. Tuy ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi và nghĩ vụ liên quan là những chủ thể có quyền tham gia chứng minh nhng không phải là vụ án nào cũng có tất cả những ngời tham gia mà tuỳ theo từng vụ án cụ thể có thể chỉ có một số ngời tham gia, cũng có thể có vụ án không có ngời nào trong số những ngời này tham gia chứng minh vì đó là quyền của họ. Mặt khác sự chứng minh của họ 10 . đối tợng chứng minh trong tố tụng hình sự 1.1- Chứng minh trong tố tụng hình sự Chứng minh là một hoạt động nhận thức chân lý của con ngời. Hoạt động chứng. vụ chứng minh, chứng cứ, những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự có sự khác nhau. 1.1.1. Chủ thể chứng minh trong tố tụng hình sự Chứng minh