Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
491 KB
Nội dung
mục lục mở đầu Chơng 1: số vấn đề lý luận chung đối tợng Tra ng chứng minh tố tụng hình 1 Chứng minh tố tụng hình Đối tợng chứng minh vụ án hình Phạm vi - giới hạn chứng minh vụ án hình Vấn đề xác định đối tợng chứng minh vụ án hình cụ thể Chơng 2: luật tố tụng hình đối tợng chứng minh 19 47 56 việt nam số nớc 2 2 Những quy định luật tố tụng hình Việt Nam đối tợng chứng minh Những quy định luật tố tụng hình số nớc giới đối tợng chứng minh So sánh quy định luật tố tụng hình Việt Nam với quy định luật tố tụng hình số nớc giới đối tợng chứng minh Chơng 3: thực tiễn hoạt động quan tiến 56 65 75 85 hành tố tụng hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 3 Thực tiễn hoạt động quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng hình Việt Nam liên quan đến đối 85 100 tợng chứng minh Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 109 112 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong trình giải vụ án hình sự, việc xác định đối tợng chứng minh chứng minh đầy đủ đảm bảo cho việc giải vụ án đợc đắn mà rút ngắn đợc thời gian, giảm chi phí, góp phần nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy không xác định đối tợng chứng minh vụ án cách xác nên dẫn đến việc Toà án Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung, điều tra lại dẫn đến việc giải vụ án sai sót, không phù hợp với quy định pháp luật, làm oan ngời vô tội, bỏ lọt tội phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nh: quy định pháp luật TTHS đối tợng chứng minh có điểm bất cập, trình độ nhận thức cha cao, ý thức chấp hành pháp luật cha nghiêm ngời tiến THTT nên việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn đối tợng chứng minh TTHS, đánh giá thực trạng quy định luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh thực tiễn hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh để từ đề giải pháp hoàn thiện mặt lập pháp giải pháp nâng cao hiệu áp dụng giải vụ án hình vấn đề có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết, góp phần nâng cao chất lợng giải vụ án hình Đây lý tác giả chọn đề tài i tng chng minh t tng hỡnh s cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Về Đối tợng chứng minh TTHS số giáo trình luật TTHS số trờng đại học nh số khoá luận cử nhân luật đề cập đến dới góc độ vấn đề trình chứng minh, yêu cầu, mục đích việc nghiên cứu không tập trung vào đối tợng chứng minh hay việc đề cập đến đối tợng chứng minh dừng việc phục vụ cho học tập để hiểu vấn đề nên việc nghiên cứu dừng lại mức độ định, mang tính khái quát sơ vấn đề Chẳng hặn nh: Giáo trình luật TTHS Việt Nam Trờng Đại học Luật Hà Nội năm 2000, Chơng III Chứng có đề cập đến: khái niệm đối tợng chứng minh phân loại đối tợng chứng minh Trong khoá luận tốt nghiệp Cử nhân luật học đề tài: Chứng minh tố tụng hình Việt Namcủa tác giả Phạm Thế Lực - K41B Khoa Luật - Đại học QGHN, có đề cập đến: vấn đề cần phải chứng minh TTHS Việt Nam Trong khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật học đề tài: Đối tợng chứng minh phơng tiện chứng minh vụ án giết ngờicủa tác giả Nguyễn Văn Hoan - K41C - Khoa luật - ĐHQG Hà Nội, có đề cập đến: đối tợng chứng minh vụ án hình - gồm vấn đề: khái niệm, nội dung phân loại đối tợng chứng minh - Nhng việc nghiên cứu cha thật sâu sắc toàn diện Trong luận án Tiến sỹ Luật học đề tài Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam tác giả Đỗ Văn Đơng - bảo vệ năm 2000, có đề cập đến: đối tợng chứng minh - nhng đối tợng nghiên cứu luận án, nên tác giả giải vấn đề cách khái quát chung làm rõ mối quan hệ với vấn đề khác luận án để từ nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu làm rõ vấn đề luận án Nh vậy, nói cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc đối tợng chứng minh TTHS với quy mô đề tài độc lập, chuyên biệt vấn đề Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đối tợng chứng minh TTHS cần thiết Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích, yêu cầu: Làm rõ cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn đối tợng chứng minh tố tụng hình Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTHS nớc ta đối tợng chứng minh có so sánh với quy định luật TTHS số nớc giới vấn đề này, đánh giá thực tiễn hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh, tìm điểm tồn tại, bất cập từ bớc đầu đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện mặt lập pháp có liên quan đến đối tợng chứng minh nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn, từ góp phần nâng cao chất lợng giải vụ án hình - Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau: Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đối tợng chứng minh TTHS; Nghiên cứu so sánh quy định luật TTHS Việt Nam luật TTHS số nớc giới đối tợng chứng minh; Đánh giá thực tiễn hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh; Đa giải pháp hoàn thiện quy định luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh giải pháp nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định quan THTT hình Việt Nam - Đối tợng: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung đối tợng chứng minh TTHS Nghiên cứu, so sánh quy định luật TTHS Việt Nam luật TTHS số nớc giới đối tợng chứng minh Đánh giá thực trạng hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu đối tợng chứng minh TTHS cách tổng thể phạm vi chung tất giai đoạn tố tụng: điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Việt Nam từ năm 1998 đến nay, chủ yếu tập trung phạm vi khoa học thực tiễn luật TTHS Ngoài chừng mực định có liên quan đến khoa học luật hình sự, tội phạm học khoa học điều tra hình Nghiên cứu quy định BLTTHS Việt Nam, BLTTHS Liên bang Nga, BLTTHS Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, BLTTHS Cộng hoà Pháp đối tợng chứng minh Đánh giá thực trạng hoạt động Cơ quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh khoảng thời gian năm trở lại Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà nớc ta đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung giải vụ án hình nói riêng, thành tựu khoa học: triết học, luật hình sự, luật TTHS, lôgic học, tội phạm học, điều tra hình học thuyết trị pháp lý - Cơ sở thực tiễn luận văn dựa sở nghiên cứu luật TTHS thực định hoạt động chứng minh, giải vụ án hình quan THTT nh văn ngành Công an, Kiểm sát, Toà án hớng dẫn hoạt động, điều tra, xử lý vụ án hình - Phơng pháp nghiên cứu: Dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp với số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp: hệ thống, lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến vấn đề phải chứng minh tố tụng hình sự, từ làm sáng tỏ nội dung luận văn Những đóng góp khoa học luận văn - Bổ sung hoàn thiện thêm vấn đề lý luận chung đối tợng chứng minh TTHS - Phát điểm bất cập luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh Những thiếu sót, hạn chế hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh, tìm nguyên nhân thiếu sót, hạn chế Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh nâng cao hiệu áp dụng quy định luật TTHS đối tợng chứng minh ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Về mặt lý luận: Nội dung kết nghiên cứu Luận văn đợc khai thác sử dụng công tác nghiên cứu lý luận quan THTT hình làm tài liệu tham khảo xây dựng, sửa đổi BLTTHS số văn pháp luật khác có liên quan đến đối tợng chứng minh để hoàn thiện - Về mặt thực tiễn: Các quan THTT khai thác vận dụng kết nghiên cứu Luận văn để nâng cao chất lợng, hiệu hoạt động trình chứng minh, giải vụ án hình 7.Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chơng với mục Chơng Một số vấn đề lý luận chung đối t ợng chứng minh tố tụng hình 1.1- Chứng minh tố tụng hình Chứng minh hoạt động nhận thức chân lý ngời Hoạt động chứng minh ngời đợc tiến hành nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực khác nhau, hoạt động chứng minh có nét khác Tuy nhiên, hoạt động chứng minh có đặc điểm chung việc chủ thể sử dụng phơng tiện để làm sáng tỏ thật khách quan, khẳng định tính đắn vấn đề để tìm chân lý Quá trình giải vụ án hình trải qua nhiều giai đoạn nh: giai đoạn khởi tố; giai đoạn điều tra truy tố; giai đoạn xét xử giai đoạn có nhiệm vụ định hớng khác nhng hớng tới mục đích giải vụ án khách quan, toàn diện quy định pháp luật quan THTT thực Quá trình đợc việc quan có thẩm quyền nhận đợc tin báo, tố giác kiện phạm tội (hoặc kiện có dấu hiệu tội phạm) xảy đời sống xã hội, vậy, để giải vụ án hình vấn đề mang tính tất yếu đợc pháp luật TTHS quy định là: quan THTT phải tiến hành chứng minh để làm rõ khôi phục lại toàn thật khách quan vụ án làm sáng tỏ vấn đề khác có liên quan đến vụ án Quá trình chứng minh khôi phục lại thật khách quan vụ án trình nhận thức chân lý khách quan vụ án Cơ sở lý luận hoạt động nhận thức lý luận nhận thức triết học Mác - Lênin Lý luận nhận thức Mác - Lênin khẳng định rằng: nhận thức phản ánh biện chứng tích cực, phản ánh trình vận động phát triển không ngừng từ đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tợng đến chất, từ thấp đến cao, từ nông đến sâu để nắm đợc chất quy luật việc tợng Trong giới khách quan, ngời nhận thức đợc, mà có ngời cha nhận thức đợc nhng nhận thức đợc Nh vậy, theo nguyên lý lý luận nhận thức vật, tợng mà ngời không nhận thức đợc, có tội phạm không bị phát hiện, có điều có vận dụng cách khách quan quy luật nhận thức trình chứng minh làm rõ vụ án hay không Trong thực tế tội phạm đợc phát khám phá, nhng điều ý nghĩa vể chất đờng nhận thức thật khách quan vụ án có giới hạn mà hạn chế khả nhận thức cá nhân khó khăn điều kiện nhận thức tr ờng hợp cụ thể Nhng trình nhận thức thật khách quan vụ án hình trình nhận thức trực tiếp mà trình nhận thức gián tiếp vụ án Bởi vì, việc phạm tội xảy cách hữu để nhận thức, mà thực tế việc phạm tội xảy ra, quan THTT phải nhận thức khôi phục lại thông qua việc phát thu thập đánh giá dấu vết mà để lại thực khách quan Theo nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng thì: giới thống tính vật chất, giới vật chất vận động phát triển, vật tợng giới có mối liên hệ, tác động với nhau, ràng buộc lẫn nhau, quy định chuyển hoá lẫn Phép biện chứng phản ánh thuộc tính chung đối tợng vật chất, V I -Lênin viết: Hết thảy vật chất có đặc tính chất gần giống nh cảm giác, đặc tính phản ánh[8, tr 104] Bởi nguyên tắc, hoạt động ngời nói chung hành vi phạm tội nói riêng để lại dấu vết giới khách quan Những dấu vết hành vi phạm tội đợc thể dới dạng vật chất đợc phản ánh ghi nhận trí nhớ ngời Vì vậy, thông qua việc thu thập dấu vết cách có hệ thống trình THTT đa đến nhận thức đắn chất vụ án, dựng lại đợc toàn diễn biến việc phạm tội Quá trình thu thập dấu vết tội phạm thông tin có liên quan đến vụ án (thu thập chứng cứ) để nhận thức khôi phục lại thật khách quan vụ án - trình chứng minh TTHS Hoạt động chứng minh TTHS chủ thể định tiến hành việc phát hiện, thu thập chứng từ nguồn khác sử dụng chứng từ nguồn làm phơng tiện chứng minh làm rõ vấn đề cần phải chứng minh vụ án Những vấn đề chủ thể chứng minh, chứng cứ, vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình sự, nh trình tự thủ tục trình chứng minh đợc pháp luật quy định Tuy nhiên, lịch sử hoạt động t pháp, giai đoạn lịch sử định tuỳ thuộc vào trình tự tố tụng đợc tiến hành theo kiểu khác quan điểm, sở phơng pháp luận dựa sở học thuyết khác nên pháp luật giai đoạn lịch sử khác nhau, nớc khác quy định chủ thể có nghĩa vụ chứng minh, chứng cứ, vấn đề cần phải chứng minh vụ án hình có khác 1.1.1 Chủ thể chứng minh tố tụng hình Chứng minh hoạt động nhận thức chân lý khách quan ngời nên phơng diện chung ngời chủ thể hoạt động chứng minh Nhng hoạt động chứng minh đợc tiến hành nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, mà lĩnh vực chứng minh khác có phạm vi cá nhân ngời cụ thể định tham gia vào hoạt động chứng minh - tức hoạt động chứng minh lĩnh vực khác có chủ thể cụ thể khác tiến hành hoạt động chứng minh Hoạt động chứng minh TTHS hoạt động có mục đích làm sáng tỏ nội dung vụ án tình tiết có liên quan đến vụ án, nên những ngời tham gia vào hoạt động chủ thể chứng minh 10 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh Theo quy định Điều 3, Bộ luật TTHS nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN TTHS thì: Mọi hoạt động TTHS quan THTT, ngời THTT ngời tham gia tố tụng phải đợc tiến hành theo Bộ luật Nh vậy, Bộ luật THHS sở pháp lý để tiến hành hoạt động TTHS Vì việc hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS có ý nghĩa quan trọng hiệu hoạt động quan THTT việc hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS đối tợng chứng minh có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan THTT liên quan đến đối tợng chứng minh nói riêng góp phần vào việc nâng cao hiệu toàn hoạt động tố tụng nói chung - Trong Bộ luật TTHS Việt Nam có điều luật riêng quy định đối tợng chứng minh, Điều 63 Bộ luật TTHS Điều luật pháp lý trực tiếp để quan THTT, ngời THTT dựa vào mà xác định chứng minh tình tiết vụ án cụ thể Qua nghiên cứu cho thấy Điều 63 Bộ luật TTHS quy định tình tiết cần phải chứng minh thuộc chất vụ án tình tiết cần chứng minh liên quan đến TNHS hình phạt ngời phạm tội mà thực tiễn cho thấy để giải đắn vụ án hình đòi hỏi quan THTT phải chứng minh tình tiết khác có liên quan đến vụ án mà tình tiết không đợc quy định Điều 63 Bộ luật TTHS Với tính chất trực tiếp để quan THTT dựa vào để chứng minh tình tiết vụ án, theo quy định Điều 63 Bộ luật TTHS vừa phải bảo đảm thể đợc đầy đủ, cụ thể tình tiết quan trọng, chủ yếu cần chứng minh vụ án, vừa phải bảo đảm thể đợc tính lôgic, thống toàn diện vấn đề cần chứng minh - tức Điều 63 cần có thêm khoản quy định mang tính chất dự liệu bao quát cách toàn diện vấn đề cần phải chứng 103 minh, từ tạo nhận thức thống quan THTT tuỳ vụ án cụ thể, phải chứng minh vấn đề khác mà vấn đề cha đợc nêu cụ thể Điều 63 Bộ luật TTHS, mặt khác quy định Điều 63 Bộ luật TTHS năm 2003, theo thiếu số vấn đề cần chứng minh quan trọng cần phải quy định bổ sung nh: thủ đoạn, phơng tiện phạm tội, ngời đồng phạm vụ án, tình tiết dẫn đến việc miễn TNHS, miễn hình phạt v.v Từ phân tích với tham khảo quy định Bộ luật TTHS số nớc giới đối tợng chứng minh Chúng đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định Điều 63 Bộ luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh nh sau: Điều 63: Những vấn đề phải chứng minh vụ án hình Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm, phơng pháp, thủ đoạn tình tiết khác hành vi phạm tội; Ai ngời thực hành vi phạm tội, có ngời khác tham gia không; có lỗi hay lỗi, cố ý hay vô ý; có lực trách nhiệm hình hay không; mục đích động phạm tội; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo; Những tình tiết loại trừ tội phạm hành vi, tình tiết dẫn đến miễn truy cứu trách nhiệm hình miễn hình phạt; Nguyên nhân điều kiện trực tiếp hành vi phạm tội; Và tình tiết khác có ý nghĩa việc giải đắn vụ án 104 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam đối tợng chứng minh quan THTT hình Việt Nam Để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh quan tố tụng hình Chúng đề xuất số việc nh sau: - Tăng cờng hớng dẫn đầy đủ kịp thời số vấn đề có liên quan đến đối tợng chứng minh quan t pháp trung ơng số ngành có liên quan Chúng ta thấy Bộ luật TTHS có quy định vấn đề cần chứng minh trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Nhng để chứng minh đợc vấn đề này, thực tiễn hoạt động quan THTT phải chứng minh nhiều tình tiết cụ thể liên quan đến Chẳng hạn để chứng minh hành vi phạm tội quan THTT phải chứng minh tình tiết dấu hiệu pháp lý hành vi phạm tội mà dấu hiệu pháp lý hành vi phạm tội cụ thể thờng khác Và số trờng hợp có dấu hiệu cha đợc pháp luật quy định cụ thể cha làm rõ cách đầy đủ mặt lý luận quan THTT, ngời THTT có nhận thức khác số tình tiết dấu hiệu pháp lý hành vi phạm tội cụ thể số tình tiết dấu hiệu pháp lý để đánh giá tính chất, mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây vv Ví dụ nh: việc sử dụng tài sản nh bị coi bất hợp pháp tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản số tội phạm hậu xảy nh nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vv từ dẫn đến khó khăn vớng mắc cho quan THTT trình chứng minh hành vi phạm tội; chứng minh tính chất, mức độ hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội gây Bởi cần có hớng dẫn kịp thời đầy đủ ngành, liên ngành có thẩm quyền để tạo sở cho nhận thức thống quan THTT, ngời 105 THTT tình tiết dấu hiệu pháp lý số tội phạm cụ thể nh tạo điều kiện thuận lợi cho quan THTT trình chứng minh - Nghiên cứu sớm ban hành số luật có liên quan đến việc giải vụ án hình Hiện hệ thống pháp luật nớc ta cha đồng Một số lĩnh vực có liên quan đến việc giải án hình cha đợc pháp điển hoá thành luật nh luật giám định, luật hộ tịch dẫn đến khó khăn định việc giải vụ án hình nói chung việc chứng minh vấn đề liên quan dến vụ án nói riêng Thực tế cho thấy nhiều trờng hợp phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung, phải huỷ án cha xác định đợc xác tên, tuổi, tiền án, tiền bị can, bị cáo giám định thiếu xác Mà nguyên nhân quy định pháp luật quản lý hộ tịch, hộ khẩu, lý lịch t pháp lỏng lẻo, trách nhiệm trớc pháp luật ngời làm công tác quản lý lĩnh vực cha đợc quy định cụ thể Về công tác giám định nhiều bất cập, cha có phân công, phân cấp tổ chức giám định theo quy chế thống dẫn đến trùng lặp chồng chéo phủ định lẫn Do Nhà nớc cần sớm nghiên cứu xây dựng số luật lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng hoạt động quan tổ chức có liên quan từ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quan THTT trình chứng minh giải vụ án hình - Đổi công tác xắp xếp cán bộ, đầu t phơng tiện kỹ thuật hình phục vụ hoạt động điều tra hoạt động giám định đáp ứng ngày tốt yêu cầu chứng minh tội phạm tình hình Thực tiễn cho thấy, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp nh đòi hỏi trình điều tra chứng minh, điều tra viên, kỹ thuật viên, giám định viên phải áp dụng nhiều phơng tiện kỹ thuật để phát ghi nhận, thu giữ nghiên cứu dấu vết, tài liệu chứng Phạm vi phơng tiện kỹ thuật đợc áp dụng trình mở rộng khả thu thập đánh giá sử dụng chứng cao nhiêu, 106 tức hiệu hoạt động chứng minh cao lên Bởi cần phải đổi công tác xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán điều tra nói chung cán KTHS nói riêng tăng cờng đầu t phơng tiện KTHS Theo cụ thể là: Đối với quan điều tra cấp huyện phải bảo đảm biên chế từ 2-3 cán KTHS chuyên trách Về phơng tiện cần trang bị cho quan điều tra cấp huyện có đủ phơng tiện phát hiện, ghi nhận, thu giữ, bảo quản loại dấu vết phổ biến nh dấu vân tay, lông, tóc, sợi, dấu vết học, phơng tiện để làm dấu vết phơng tiện để lu dấu vết nh: Kính phóng đại, đèn chiếu sáng, loại bột hoá chất Đối với Cơ quan điều tra cấp tỉnh, cần kiện toàn đội ngũ cán phòng KTHS nâng cao trình độ giám định viên tăng cờng phơng tiện kỹ thuật cần thiết để mở rộng khả giám định dấu vết đa dạng Đối với Trung ơng thành lập trung tâm khoa học hình đất nớc đủ khả giám định loại dấu vết hình có nhu cầu giám định - Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, thực có hiệu biện pháp bảo đảm cho công dân tham gia tích cực vào việc điều tra chứng minh tội phạm Thực tiễn cho thấy có phận dân c thiếu hiểu biết pháp luật nên có thái độ tiêu cực đấu tranh chống tội phạm sợ thời gian, sợ liên lụy tới pháp luật, sợ bị trả thù nên không tích cực tham gia vào việc tố giác tội phạm Thậm chí có ngời lý cá nhân khác mà cung cấp thông tin thiếu xác, sai thật gây khó khăn cho quan THTT trình điều tra, chứng minh vụ án Bởi công tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cần thiết cần đợc thực nhiều hình thức nh: thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua đoàn thể quần chúng, thông qua việc tổ chức thi tìm hiểu pháp luật dới dạng sân khấu hoá đặc biệt quan tâm công tác 107 giáo dục pháp luật trờng học Thực tốt công tác tiếp nhận xử lý tin báo tố giác tội phạm Đảm bảo điều kiện thuận tiện cho nhân dân tham gia vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm nh đa dạng hoá hình thức tiếp nhận tin báo (nhận tin trực tiếp, qua hòm th tố giác ) đồng thời đảm bảo an toàn cho ngời tố giác tội phạm, ngời làm chứng Thực việc trả thù lao cho ngời làm chứng theo quy định pháp luật Đối với ngời có thành tích công tác đấu tranh phòng chống tội phạm cần đợc khen thởng kịp thời tinh thần vật chất - Nâng cao trình độ pháp lý nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp ngời THTT Bên cạnh việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán theo quy định chung giai đoạn đòi hỏi phải thờng xuyên bồi dỡng kiến thức pháp lý kinh nghiệm thực tiễn hoạt động chứng minh cho ngời THTT Tăng cờng công tác tổng kết rút kinh nghiệm, phát tồn sai sót hoạt động TTHS liên quan đến đối tợng chứng minh để khắc phục uốn nắn kịp thời Làm rõ trách nhiệm ngời để xảy sai sót sở xem xét xử lý tuỳ theo mức độ vi phạm Đối với ng ời cố ý vi phạm cần nghiêm khắc xử lý để từ nâng cao ý thức trách nhiệm phẩm chất đạo đức đội ngũ ngời THTT - Thực tốt phân công, đạo phối hợp giải án hình Trong quan THTT cần có bố trí hợp lý cán có lực sở trờng lĩnh vực TTHS để họ đảm nhận nhiệm vụ phát huy đợc khả trình TTHS Thậm chí có số ngời lại có kinh nghiệm khả chuyên sâu hoạt động tố tụng số loại tội phạm cụ thể Bởi lãnh đạo quan phải biết phát huy điểm mạnh ngời để giao nhiệm vụ cho họ Đồng thời cần có đạo sát 108 lãnh đạo trình giải án hình nói chung, việc chứng minh vấn đề vụ án nói riêng, để kịp thời tháo gỡ khó khăn vớng mắc vụ án phức tạp gặp nhiều khó khăn việc xác định phạm vi đối tợng chứng minh, nh việc chứng minh vấn đề cần phát huy trí tuệ tập thể đơn vị, chí cần phối hợp với quan THTT có liên quan để có đợc biện pháp giải tối u với quy định pháp luật * * * Nh vậy, năm qua tình hình tội phạm xảy đất nớc ta có chiều hớng gia tăng diễn biến phức tạp, xuất băng, nhóm tội phạm hoạt động kiểu xã hội đen xuất loại tội phạm với thủ đoạn phạm tội tinh vi nh ng đợc quan tâm Đảng Nhà nớc ta công tác điều tra, phòng chống tội phạm nói chung công tác cải cách t pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan t pháp nói riêng nh nỗ lực, nâng cao trách nhiệm quan THTT nên số vụ phạm tội bị phát nh chất lợng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình quan THTT ngày đợc nâng lên, từ góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trật tự ổn định mặt đời sống xã hội, bảo đảm đợc quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nớc, tổ chức công dân Những u điểm kết đạt đợc hoạt động quan THTT chủ yếu Tuy nhiên, trình giải vụ án hình quan THTT nớc ta bộc lộ hạn chế, thiếu sót nhật định mà có hạn chế, thiếu sót liên quan đến đối tợng chứng minh nh: việc xác định phạm vi đối tợng phải chứng minh vụ 109 án cha đúng, cha đầy đủ; việc thu thập chứng để sử dụng vào việc chứng minh cha đầy đủ; việc chứng minh hạn chế nên việc kết luận vấn đề cần phải chứng minh vụ án cha xác từ dẫn đến việc phải trả lại hồ sơ để điều tra lại điều tra bổ sung làm cho vụ án bị kéo dài lãng phí sức ngời, sức dẫn đến việc giải quyết, xử lý vụ án cha ngời, tội, pháp luật, xảy oan, sai, phải kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm để sửa án, huỷ án làm ảnh h ởng đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức ngời có liên quan đến vụ án nh làm giảm niềm tin nhân dân vào pháp luật, ảnh hởng đến uy tín quan THTT Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, hạn chế quan THTT liên quan đến đối tợng chứng minh mà để khắc phục nguyên nhân nhăm nâng cao hiệu hoạt động quan THTT liên quan đến đối tợng chứng minh phải có giải pháp hoàn thiện quy định luật TTHS đối tợng chứng minh giải pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật quan THTT có liên quan đến đối tợng chứng minh 110 Kết luận Trong tố tụng hình sự, để giải vụ án hình đợc đắn đòi hỏi quan THTT phải tiến hành hoạt động chứng minh làm sáng tỏ chất vụ án trình tiết có ý nghĩa, liên quan đến vụ án Tất vấn đề cần làm sáng tỏ đợc luật TTHS quy định đợc gọi đối tợng chứng minh TTHS Đối tợng chứng minh TTHS bao gồm nhiều vấn đề cần phải chứng minh nhng vụ án hình phải chứng minh tất vấn đề này, có vấn đề bắt buộc phải chứng minh vụ án hình nào, có vấn đề đòi hỏi phải chứng minh tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất vụ án tuỳ thuộc vào hoạt động tố tụng phát sinh Dựa vào vị trí ý nghĩa vấn đề cần chứng minh giải vụ án, phân loại chúng thành: Những vấn đề chứng minh thuộc chất vụ án; vấn đề chứng minh có ảnh hởng đến TNHS hình phạt; vấn đề chứng minh tình tiết khác có ý nghĩa việc giải đắn vụ án Trong trình giải vụ án hình việc xác định phạm vi giới hạn chứng minh, tức xác định vụ án cần phải chứng minh vấn đề chứng minh đầy đủ vấn đề có ý nghĩa quan trọng Nó vừa đảm bảo việc giải vụ án đợc đắn vừa sở cho việc điều tra chứng minh giải vụ án đợc tập trung nhanh chóng kịp thời tránh đợc tình trạng thu thập chứng chứng minh tràn lan vấn đề không liên quan đến vụ án, từ rút ngắn đợc thời gian giảm chi phí cho việc điều tra giải vụ án Để xác định đầy đủ phạm vi vấn đề phải chứng minh vụ án hình cụ thể đòi hỏi phải nắm đầy đủ quy định luật TTHS đối tợng chứng minh quy định BLHS vấn đề liên quan đến đối tợng chứng minh, nh vai trò, ý nghĩa vấn đề vụ án Dựa sở vào thông tin tài liệu ban đầu vụ án để trớc hết tập 111 trung vào chứng minh vấn đề thuộc chất vụ án, cần lu ý qua chứng minh xác định đợc tình tiết thuộc chất vụ án kết luận đợc tội phạm việc giải vụ án hình đợc chấm dứt theo quy định luật tố tụng hình Dựa vào tình tiết đợc chứng minh chứng thu thập đợc nh dựa vào đặc điểm, tính chất vụ án để xác định vấn đề cần chứng minh vụ án Tuỳ thuộc vào đặc điểm tố tụng, truyền thống pháp luật nớc mà Bộ mà luật TTHS nớc quy định đối tợng chứng minh qúa trình tố tụng vụ án hình có tơng đồng có khác biệt định cấu trúc, cách thức quy định, nội dung quy định Bộ luật TTHS Việt Nam có điều luật riêng - Điều 63 quy định vấn đề phải chứng minh trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Nhng điều luật quy định vấn đề cần chứng minh thuộc chất vụ án vấn đề ảnh hởng đến TNHS hình phạt Thực tiễn cho thấy để giải đắn vụ án hình số trờng hợp phải chứng minh tình tiết khác có liên quan đến vụ án mà tình tiết không thuộc nội dung quy định Điều 63 luật TTHS Bởi vậy, việc nghiên cứu đề xuất sửa đổi nội dung quy định điều luật cần thiết để tạo sở pháp lý cho quan THTT có nhận thức thống đầy đủ đối tợng chứng minh Trong năm qua, chất lợng, hiệu hoạt động quan THTT hình Việt Nam ngày đợc nâng lên Tuy nhiên hoạt động tố tụng liên quan đến đối tợng chứng minh tồn sai sót nh việc xác định phạm vi đối tợng chứng minh cha đúng; việc chứng minh cha đầy đủ vấn đề; việc kết luận vấn đề cần chứng minh cha có từ dẫn đến việc phải trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; phải huỷ án; nhiều trờng hợp việc giải vụ án cha ngời, tội, pháp luật làm oan ngời vô tội bỏ lọt tội phạm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn 112 tại, sai sót hoạt động quan THTT liên quan đến đối tợng chứng minh Để khắc phục tồn sai sót cần thực nhiều giải pháp nh: Hoàn thiện quy định luật TTHS đối tợng chứng minh nhằm tạo sở pháp lý cho quan THTT có nhận thức đầy đủ thống đối tợng chứng minh hớng dẫn đầy đủ kịp thời số vấn đề liên quan từ đối tợng chứng minh mà quan THTT cha có nhận thức thống nhất, tăng cờng đầu t phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động chứng minh, nâng cao trình độ lực ý thức trách nhiệm ngời THTT Trên sở nghiên cứu cách toàn diện hệ thống đối tợng chứng minh TTHS phơng diện lý luận thực tiễn vấn đề qua kết nghiên cứu tác giả luận văn rút số kết luận nh nêu nhằm góp phần vào hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS Việt Nam đối tợng chứng minh nh nâng cao hiệu chất lợng hoạt động quan THTT hình Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn Trong nội dung đề tài lại phức tạp nên chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, mong đợc góp ý đồng nghiệp nhà nghiên cứu Và liên quan đến đề tài chắn nhiều vấn đề cần nghiên cứu toàn diện sâu sắc 113 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Ban chấp hành Trung ơng Đảng CSVN, Bộ trị (2002), Nghị số 08/NQ - TW số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới [2] Bộ t pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (1998), số chuyên đề Luật hình số nớc giới [3] Đỗ Văn Đơng (2000), Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án hình Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trờng Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội [4] ĐHQG Hà Nội, khoa luật (2001), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [5] ĐHQGHN, Trờng Đại học KHXH NV, khoa Luật (1999), giáo trình điều tra Hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Đuma Quốc gia Liên bang Nga (2001), BLTTHS Liên bang Nga, phụ trơng thông tin khoa học pháp lý, VKSND Tối cao, Hà nôi 2002 [7] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học (1997), Triết học Mác - LêNin chơng trình cao cấp Tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] LêNin, V.I., Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M., 1981, t.29, tr 104 [9] Nghị viện Pháp (1957), BLTTHS nớc Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [10] Nguyễn Văn Hoan (2000) Đối tợng chứng minh phơng tiện chứng minh vụ án hình tội giết ngời, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, ĐHQG Hà Nội, Khoa luật, Hà Nội [11] PGS.TS Nguyễn Nh Phát (2002), Tập giảng luật học so sánh [12] Phạm Thế Lực (2000), Chứng minh TTHS Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học QGHN, Khoa luật, Hà Nội [13] Quốc hội nớc CHND Trung Hoa (1979), BLTTHS nớc CHND Trung 114 Hoa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [14] Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (1985), BLHS nớc CHXHCN Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [15] Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (1988), BLTTHS nớc CHXHCN Việt Nam năm 1988, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [16] Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [17] Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (1999), BLTTHS nớc CHXHCN Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [18] Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 [19] Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam (2003), BLTTHS nớc CHXHCN Việt Nam năm 2003, Nxb T pháp, Hà Nội, 2003 [20] TANDTC (2000), Báo cáo tổng kết công tác ngànhToà án năm 1999 phơng hớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2000, Hà Nội [21] TANDTC (2001), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2000 phơng hớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2001, Hà Nội [22] TANDTC (2002), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2001 phơng hớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2002, Hà Nội [23] TANDTC (2003), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2003 phơng hớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2004, Hà Nội [24] TANDTC (2003), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2002 phơng hớng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2003, Hà Nội [25] Trờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Gíáo trình LTTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [26] Trờng Đại học tổng hợp Hà Nội, khoa Luật (1993), Giáo trình Luật hình Việt Nam - phần chung, Hà Nội [27] Trờng Đại học tổng hợp Hà Nội, khoa Luật (1995), Giáo trình tội phạm 115 học [28] TS Nguyễn Ngọc Chí (2002), Tập giảng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn chứng TTHS [29] TS Trần Quang Tiệp (2004), Đối tợng chứng minh nghĩa vụ chứng minh BLTTHS năm 2003, Tạp chí Kiểm sát số tháng 6/2004, trang 15 - 17 [30] TSKH Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật Hình - tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [31] VKSNDTC (1992), Thông báo rút kinh nghiệm ngày 10/11/1992 án sơ thẩm cấp Tỉnh, Thành bị Toà án phúc thẩm TAND TC huỷ án để điều tra lại, xét xử lại, Hà Nội [32] VKSNDTC (1999), Sơ kết công tác Kiểm sát xét xử vụ án lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản XHCN lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân có bị cáo Toà án xét xử tuyên không phạm tội, Hà Nội [33] VKSNDTC (2000), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 1999, Hà Nội [34] VKSNDTC (2001), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2000, Hà Nội [35] VKSNDTC (2001), Chuyên đề tập huấn: Chống hình hoá quan hệ dân sự, kinh tế giải pháp khắc phục, Hà Nội [36] VKSNDTC (2001), Tài liệu tập huấn công tác Kiểm sát điều tra án trị an - xã hội năm 2001, Hà Nội [37] VKSNDTC (2002), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2001, Hà Nội [38] VKSNDTC (2003), Báo cáo chuyên đề: Nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động t pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan THTT hình sự, Hà Nội [39] VKSNDTC (2003), Báo cáo kết thực chuyên đề: Nâng cao 116 chất lợng thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động t pháp nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ quan tiến hành hình sự, Hà Nội [40] VKSNDTC (2003), Báo cáo tổng kết công tác Ngành Kiểm sát nhân dân năm 2003, Hà Nội [41] VKSNDTC (2003), Báo cáo tổng kết công tác Kiểm sát năm 2002, Hà Nội [42] VKSNDTC (2004) Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án Hình sự, Hà Nội [43] VKSNDTC (2003), Chuyên đề Huỷ án sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm hình - thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục, Hà Nội [44] VKSNDTC, Viện khoa học Kiểm sát (2003), Thông tin khoa học pháp lý số chuyên đề về: Pháp luật TTHS số nớc giới [45] VKSNDTC (1976), Những TTHS nớc XHCN Châu Âu, Hà Nội [46] VKSNDTC, Viện khoa học kiểm sát (2000), Một số khuyến nghị xây dựng BLTTHS (sửa đổi), Sổ tay công tác kiểm sát hình Việt Nam 117