Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán và sáp nhập (ma) các ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay

82 32 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán và sáp nhập (ma) các ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Lê Sỹ Tuấn GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh-Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -Lê Sỹ Tuấn GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG ĐỨC Tp.Hồ Chí Minh-Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giúp đỡ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Đức Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép công bố Kết nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tp.Hồ Chí Minh, năm 2011 Lê Sỹ Tuấn ATM CAR CAGR FDI GDP HTX IMF M&A NH 10.NHNN 11.NPL 12.NHTM 13.NHTMCP 14.ROA 15.QTD 16.QTDNDTƯ 17.QTDNDCS 18.TCTD 19.USD 20.WTO DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 :ROA NPL ngân hàng Hàn Quốc thời kỳ 1991-1997(đvt: %) Bảng 1.2 :Nợ hạn ngân hàng Hàn quốc từ 1998-2001(đvt: %) Bảng 1.3 :Sở hữu nước NH Hàn Quốc năm 1997&2003, (đvt: %) Bảng 1.4 :CARs 24 ngân hàng Hàn Quốc cuối năm 1997 Bảng 1.5 :Số lượng ngân hàng sau M&A (tháng 1/1998 tháng 10/2002) Bảng 2.1 :Một số thương vụ M&A ngân hàng nông thôn ngân hàng đô thị Việt Nam, giai đoạn 1999-2004 Bảng 2.2 :Các thương vụ mua cổ phần nhà đầu tư nước NHTM CP Việt Nam Bảng 2.3 :Một số thương vụ mua bán cổ phần ngân hàng Việt Nam Bảng 2.4 : Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam tính đến 31/12/2010 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng số liệu Mục lục Phần mở đầu Các chương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Mua bán sáp nhập (M&A) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại mua 1.1.3 Hình thức mu 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) 1.3 Xu hướng tất yếu hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) NHTM Việt Nam 1.3.1 Đáp ứng q 1.3.2 Xu hướng 1.3.3 Do yêu cầu tá 1.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) NHTM 1.4.1 Đối với NH 1.4.2 Đối với ki 1.4.3 Đối với khách 1.5 Kinh nghiệm Hàn Quốc hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) NHTM học cho Việt Nam 1.5.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) NHTM 1.5.2 Bài học cho Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) CÁC NHTM Ở VIỆT NAM 33 2.1 Một số đặc điểm hệ thống ngân hàng Việt Nam .33 2.2 Những điểm mạnh điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam 35 2.2.1 Những điểm mạnh 35 2.2.2 Những điểm yếu 37 2.3 Thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) NHTM Việt Nam 39 2.3.1 Diễn biến 39 2.3.2 Những kết đạt 45 2.3.3 Những tồn 46 2.3.4 Những nhân tố thúc đẩy cản trở hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng thương mại Việt Nam 47 2.3.4.1 Những nhân tố thúc đẩy 47 2.3.4.2 Những nhân tố cản trở 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) CÁC NHTM Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 56 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2015 56 3.2 Định hướng phát triển hệ thống NH Việt Nam 2011- 2015 56 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) NHTM Việt Nam đến 2015 58 3.3.1 Nhóm giải pháp cấp vi mơ 58 3.3.1.1 Đối với NHTM phải mua bán sáp nhập 58 3.3.1.2 Đối với quan, đơn vị có liên quan 65 3.3.2 Nhóm giải pháp cấp vĩ mơ mang tính chất kiến nghị 66 3.3.2.1 Đối với Quốc hội Chính phủ 66 3.3.2.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 72 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm 90 kỷ trước, hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn khép kín bị chi phối khu vực nhà nước Bước sang thập niên kỷ 21, thị trường tài tiền tệ có bước tăng trưởng nhanh chóng với đời thị trường chứng khoán hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân thành lập Mặc dù tăng nhanh số lượng tổng tài sản, hệ thống ngân hàng chưa thực phát triển, phận ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng quy mô nhỏ, quản trị rủi ro dễ bị tổn thương trước cú sốc Bên cạnh đó, hệ thống tài lấy ngân hàng thương mại làm trung tâm, theo đó, tín dụng ngân hàng đóng vai trị chủ chốt cung cấp vốn cho vận hành kinh tế gắn với khu vực doanh nghiệp thị trường tài sản Những đặc điểm khiến hệ thống tài – ngân hàng đối diện với số rủi ro lớn như: Rủi ro khoản; rủi ro đạo đức kèm với rủi ro nợ xấu; rủi ro chéo với thị trường tài sản… Với rủi ro hệ thống ngân hàng Việt Nam trở nên nhạy cảm dễ tổn thương trước cú sốc vĩ mô bất lợi Vì vậy, việc phát triển hệ thống ngân hàng lành mạnh thông qua tạo môi trường thông tin minh bạch chế lọc ngân hàng yếu kém, cương xử lý ngân hàng vi phạm pháp luật, giảm thiểu rủi ro thông qua chế giám sát an toàn hệ thống ngân hàng cảnh báo sớm có hiệu quả… nhằm xây dựng hệ thống bền vững an toàn tảng ổn định kinh tế vĩ mô… Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII vừa qua, có khơng ý kiến đề xuất Chính phủ rà sốt toàn hệ thống ngân hàng, giải thể ngân hàng yếu Bởi lẽ, tác nhân gây bất ổn rủi ro cho toàn hệ thống Có đại biểu cịn cho rằng, cần có biện pháp mạnh NHTM Các ngân hàng đua tăng lãi suất huy động, tạo khan tiền mặt, kìm hãm phát triển sản xuất… Trong họp với lãnh đạo số bộ, ngành trung ương chuyên gia kinh tế ngày 20/08/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ từ đến cuối năm tiếp tục thực liệt, có hiệu Nghị 11 tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội gắn với tái cấu trúc kinh tế Trước mắt, Chính phủ tập trung tái cấu trúc: Đầu tư công gắn với nợ công, doanh nghiệp Nhà nước, hệ thống ngân hàng, thể chế (tài cơng, phân cấp, quy hoạch), tiếp tục phân cấp mạnh mẽ tạo động sáng tạo địa phương đồng thời phải đảm bảo hiệu quản lý nhà nước vĩ mô… Theo thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Văn Bình: “Qua trình khủng hoảng, thấy vai trị to lớn sách tiền tệ tài khóa, góp phần giúp Chính phủ Việt Nam vượt qua khủng hoảng Tuy nhiên, đứng bình diện quốc tế nước, khơng có cải cách hệ thống tài ngân hàng ngun nhân gây khủng hoảng Đây việc thường xuyên phải tiến hành đặc biệt phải tiến hành mạnh mẽ sau khủng hoảng Việt Nam cần nhanh chóng củng cố lại vị trí ngân sách, giảm thâm hụt ngân sách để đảm bảo ổn định ngân sách giúp cho trình tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Hệ thống ngân hàng nước có nét đặc thù so với nước khu vực thị trường vốn chứng khoán chưa phát triển Do vậy, chừng mực chức hệ thống ngân hàng đảm nhiệm Trong hệ thống tài chính, hệ thống ngân hàng Việt Nam chiếm tới 70%, số lớn, nên việc củng cố khu vực ngân hàng có ý nghĩa quan trọng Cần tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để làm trụ cột cho kinh tế thời gian tới” + Phương pháp hệ số nhân doanh thu/lợi nhuận, phương pháp thường nhà đầu tư lựa chọn thay thế, sử dụng với phương pháp 63 chiết khấu dòng tiền Với phương pháp này, nhà đầu tư sử dụng số liệu doanh thu hay lợi nhuận, EPS ngân hàng nhân với hệ số nhân mà chấp nhận thị trường Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế định mà thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển hệ số nhân thường nhà đầu tư thị trường chấp nhận mức cao Ngoài ra, phương pháp sử dụng số liệu lợi nhuận cho số P/E tại, với số P/E tương lai phải dùng phương pháp dự đốn tài phương pháp chiết khấu dịng tiền Thứ 4: Lựa chọn thời điểm giao dịch M&A minh bạch thông tin Mua bán sáp nhập doanh nghiệp, ngân hàng xu chung giới tất lĩnh vực, sôi động với khu vực có tính chi phối cao khu vực tài Các NHTM Việt Nam cần có thái độ tích cực chủ động tham gia vào xu hướng này, cần có quan điểm tích cực, xem sáp nhập mua lại ngân hàng với ngân hàng doanh nghiệp phi ngân hàng nước tất yếu, khách quan, nên nghiên cứu, sử dụng phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng; Không kể đến thương vụ mua bán, sáp nhập theo kiểu thâu tóm Mua bán, sáp nhập có chủ động, chuẩn bị kỹ lưỡng phù hợp hai bên đối tác dễ dàng tạo hiệu cộng hưởng định chế tài có ảnh hưởng lớn thị trường Với NHTM Việt Nam có thương hiệu, có thị phần vững chắc, đương nhiên có tính chủ động cao việc tìm kiếm đường riêng Việc đối tác chiến lược nước nắm giữ tới 10 - 15%, chí 20% cổ phần chưa thể có sức chi phối hoàn toàn với hoạt động ngân hàng Các đối tác mang lại cho ngân hàng giá trị quản trị tài chính, quản 64 trị rủi ro, kinh nghiệm kỹ quốc tế - vốn điểm yếu cần thiết với NHTM Việt Nam trình hội nhập Với NHTM nhỏ, mua bán, sáp nhập giải pháp nên cân nhắc xem xét việc tạo dựng uy tín chiếm giữ thị phần thời gian ngắn cách độc lập khó khăn Việc tăng vốn điều lệ đồng nghĩa phải gắn liền với dự án hoạt động giải ngân hợp lý Bên cạnh áp lực cạnh tranh buộc ngân hàng phải xích lại gần với hơn, kết hợp hoàn toàn với ngân hàng lớn Vấn đề lựa chọn đối tác cho phù hợp với tiêu chí hoạt động ngân hàng mà Về mặt kiến thức, ngân hàng cần có nghiên cứu, đào sâu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng học hỏi kinh nghiệm ngân hàng giới thực sáp nhập mua lại nhằm mục đích chuẩn bị tốt cho hoạt động sáp nhập mua lại tương lai ngân hàng tiến hành phịng vệ tốt trước nguy bị thâu tóm Để tạo tin cậy cho đối tác thơng tin ngân hàng cần phải minh bạch, rõ ràng Các ngân hàng cần tích cực việc minh bạch hóa thơng tin tài Và cách tốt định kỳ cung cấp thơng tin tài hoạt động phương tiện thơng tin đại chúng nhanh chóng niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán tập trung Hiện có cổ phiếu ngân hàng niêm yết sàn giao dịch chứng khoán tập trung, NHTMCP Sài Gịn Thương Tín (Mã chứng khốn STB), NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Mã chứng khoán VCB), NHTMCP Cơng thương Việt Nam (Mã chứng khốn CTG) niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM, NHTMCP Á Châu (Mã chứng khốn ACB) NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội (Mã chứng khoán SHB) niêm yết Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (Mã chứng khoán EIB), NHTMCP Nhà Hà Nội (mã chứng khoán HBB) NHTMCP Nam 65 Việt (NAV) Còn lại cổ phiếu 30 ngân hàng khác chủ yếu giao dịch thị trường tự (OTC) Do chịu áp lực công bố thông tin niêm yết sàn giao dịch chứng khoán tập trung, phần lớn ngân hàng có cổ phiếu chưa niêm yết chưa thực đầy đủ việc công bố thông tin định kỳ hoạt động mình, có dừng lại việc cung cấp số liệu doanh thu, lợi nhuận, dư nợ, huy động vốn Cịn phần lớn thơng tin biến động khác hoạt động kinh doanh kỳ lại cơng bố Do khó cho phía ngân hàng hay tổ chức tài đối tác trình tìm kiếm đối tác hợp tác thương vụ M&A Vì vậy, việc minh bạch hóa thông tin thực tốt, nhà đầu tư, ngân hàng khác dễ dàng tiếp cận ngân hàng bàn thảo kế hoạch sáp nhập cho liên kết lớn có hiệu 3.3.1.2 Đối với quan, đơn vị có liên quan Ngồi NHNN, thân NHTM cịn có quan, đơn vị có liên quan như: quan quản lý nhà nước tham gia quản lý, đơn vị hỗi trợ, cổ đông, người sở hữu ngân hàng Cụ thể như: Mỗi quan quản lý liên quan đến hoạt động M&A cần quy định rõ ràng, cụ thể quy trình, quy định liên quan đến hoạt động M&A mà quản lý, tránh quy định chung chung, dễ gây hiểu lầm cho bên tham gia tránh tình trạng nơi hiểu kiểu Mặt khác cán quan quản lý nhà nước tham gia hoạt động M&A cần phải đào tạo để trực tiếp quản lý trôi chảy Đồng thời quan phải có phối hợp nhịp nhàng với quan quản lý khác Các đơn vị hỗ trợ như: tư vấn, kiểm toán, luật sư…, đơn vị hỗ trợ đóng vai trị lớn thành cơng thương vụ M&A, việc nâng cao trình độ, hiệu hoạt động đơn vị việc quan trọng Để 66 nâng cao hiệu hoạt động đơn vị trước hết phải nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cho lĩnh vực vừa thiếu vừa yếu Đối với cổ đông, người sở hữu ngân hàng: Hoạt động M&A ngân hàng có tác động lớn đến lợi ích rủi ro cổ đông, người sở hữu, người tham gia định việc có tham gia hoạt động M&A hay khơng Vì cổ đơng người sở hữu cần nâng cao mức độ hiểu biết hoạt động M&A 3.3.2 Nhóm giải pháp cấp vĩ mơ mang tính chất kiến nghị 3.3.2.1 Đối với Quốc hội Chính phủ Thứ nhất: Ban hành đạo luật riêng cho hoạt động M&A NHTM Hiện nay, vấn đề cần thiết hoạt động M&A hồn thiện hành lang pháp lý M&A Với việc ban hành đạo luật riêng cho hoạt động M&A NHTM tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị bên mua, bên bán, hậu pháp lý sau kết thúc giao dịch Đạo luật đời cần phải giải vấn đề mà hành lang pháp lý lĩnh vực thiếu, cụ thể sau: Cần trọng đến quy định nội dung liên quan đến M&A việc xác lập mặt hình thức: Hiện nay, quy định liên quan đến hoạt động M&A để xác lập giao dịch hình thành quy định Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, quy định dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A, đó, vấn đề mặt nội dung cần phải quy định đầy đủ nữa, hoạt động M&A cịn có nhiều nội dung liên quan đến định giá, giải vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động, thuế, phí sau M&A Do vậy, cần phải nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường nước ta nhằm đổi hệ thống luật pháp cho phù hợp để hoạt động M&A phát triển mạnh 67 Các quy định thủ tục pháp lý thực M&A cần phải thơng thống giám sát thời gian xét duyệt: Điều góp phần hạn chế thủ tục hành nặng nề gây lãng phí thời gian chi phí thực hiện, cần quan tâm đến quy định thời gian xử lý, hoạt động cần giám sát tránh trường hợp quy định ghi rõ thời hạn cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian xem xét khơng có chế rõ ràng quy định chế tài kéo dài thời gian xét duyệt hồ sơ khơng giải thích rõ lý Đây điểm yếu lớn thủ tục hành chính, có quy định chế tài rõ ràng tiết kiệm thời gian chi phí phát sinh, điều góp phần thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Hoàn thiện khung pháp lý nhằm kiểm soát, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động M&A: Theo Luật Cạnh tranh ban hành năm 2004, hành vi mua lại, sáp nhập, hợp dẫn tới tập trung kinh tế, dẫn đến tiêu cực độc quyền sau hoạt động M&A Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh, Quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại ban hành chưa làm rõ vấn đề tập trung kinh tế, đặc biệt liên quan đến ngành Ngân hàng Nếu ngân hàng tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan phải thông báo cho quan cạnh tranh biết trước tiến hành tập trung kinh tế, trường hợp tập trung kinh tế chiếm 50% thị phần thị trường có liên quan hồn tồn bị cấm Tuy nhiên, nay, ngân hàng cung cấp dịch vụ trọn gói phổ biến Một ngân hàng cung cấp cho khách hàng gói dịch vụ bao gồm nhiều dịch vụ cho vay, bảo lãnh, thư tín dụng, chiết khấu hối phiếu Vì vậy, cần quy định rõ cách tính thị phần theo dịch vụ hay theo gói dịch vụ, để tránh trường hợp áp dụng sai dẫn đến tiến hành hoạt động M&A thành công vi phạm quy định tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh Vì tính đặc thù ngành Ngân hàng cạnh tranh loại dịch vụ, nên quy định pháp luật M&A nên quy định cụ thể, việc sử dụng phương pháp tính thị phần theo dịch vụ riêng biệt thường cho kết xác hơn, nhằm 68 tránh trường hợp ngân hàng lợi dụng cách tính tính để gây nên tình trạng độc quyền Bên cạnh đó, để kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế, đặc biệt ngành Ngân hàng, vai trị quan trọng khơng thuộc Cơ quan quản lý cạnh tranh, NHNN mà cịn cần có phối hợp chặt chẽ quan chức Ủy ban Chứng khoán, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cần quy định loại hình M&A đa dạng hơn: Luật Cạnh tranh quy định loại hình sáp nhập theo chiều ngang, vậy, cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định loại hình sáp nhập theo chiều dọc để tạo điều kiện cho phát triển thành tập đồn tài Quy định rõ ràng buộc trách nhiệm đối tượng tham gia hoạt động M&A trách nhiệm NH quyền lợi người lao động, cổ đông: Các đối tượng tham gia vào hoạt động M&A bên cạnh chủ thể ngân hàng tổ chức tư vấn (công ty môi giới, Công ty kiểm tốn, chun gia, luật sư ) đóng vai trị quan trọng, thiếu trách nhiệm chuyên môn người tư vấn dẫn đến hậu nghiêm trọng mà ngân hàng phải gánh chịu Vì vậy, quy định trách nhiệm, quyền nghĩa vụ ràng buộc họ hoạt động M&A cần thiết để giúp tăng thêm mức độ an toàn cho ngân hàng tham gia vào loại hình Bên cạnh đó, quy định trách nhiệm, quyền nghĩa vụ ràng buộc ngân hàng người lao động cổ đông vấn đề cần thiết để mang lại thành công trước sau M&A Thứ hai: Cho phép nâng mức độ tỷ lệ sở hữu 50% vốn cổ phần nhà đầu tư nước NHTM Việt Nam Hiện tổng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng q 30% vốn điều lệ NHTM Việt Nam Chính phủ quy định tỷ lệ nhằm bảo vệ hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhiên hạn chế việc tham gia sâu, rộng nhà đầu tư nước vào thị trường ngân hàng Việt Nam Bài học kinh nghiệm rút từ hoạt động M&A ngân hàng Hàn Quốc cho thấy, nước 69 cho phép nhà đầu tư nước sở hữu cổ phần chiếm 50% vốn điều lệ, có ngân hàng mà chức danh quản lý điều hành chủ yếu người nước Và chúng thấy Hàn Quốc có khoảng 12 ngân hàng trở thành trụ cột kinh tế đứng thứ 12 giới, đất nước mà GDP khoảng 1.000 tỷ đô la Mỹ Thứ ba: Thành lập phận chuyên biệt thuộc quan chủ trì tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, để tổ chức thực hoạt động M&A NHTM Hiện Chính phủ giao NHNN chủ trì, phối với hợp Bộ, quan liên quan xây dựng đề án tái cấu hoạt động ngân hàng NHNN cần thành lập phận chuyên biệt để tổ chức thực hoạt động M&A NHTM Thành phần phận nên người am hiểu hoạt động M&A thuộc quan như: ủy ban giám sát tài chính, kế hoạch đầu tư, tài chính, NHNN, cơng an, tư pháp…, có tiến hành hoạt động M&A thực tế thông suốt 3.3.2.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước Với vai trò người quản lý trực tiếp hệ thống NHTM Việt Nam, NHNN cần thực giải pháp sau để nâng cao hiệu hoạt động M&A Thứ nhất: Tăng cường hoạt động truyền thông M&A ngành Ngân hàng thông qua hội thảo, diễn đàn Với vai trò người quản lý trực tiếp định hướng cho hệ thống NHTM nói chung NHTM cổ phần nói riêng, NHNN cần chủ động việc phổ biến rộng rãi kiến thức hoạt động M&A, thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề với tham gia lãnh đạo ngân hàng để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm M&A diễn giới, đồng thời phổ biến kinh nghiệm thương vụ M&A diễn Việt Nam thời gian qua Bởi Việt Nam nay, hoạt động M&A 70 tương đối mẻ chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề NHNN phải hỗ trợ cho ngân hàng trình tìm hiểu M&A để nâng cao nhận thức chủ thể ngân hàng, từ ngân hàng có bước chuẩn bị mặt cho thương vụ mua bán sáp nhập tương lai Mặt khác, Việt Nam gia nhập WTO, ngân hàng nước diện dần Việt Nam, sóng mua lại ngân hàng nước họ chắn diễn tương lai nhằm tăng cường diện Do hỗ trợ mặt thơng tin từ phía NHNN cịn có tác dụng giúp NHTM không bị yếu việc đàm phán mua bán sáp nhập hạn chế, ngăn ngừa hoạt động sáp nhập mang tính chất thơn tính ngân hàng nước ngồi Thứ hai: Nâng cao vai trị NHNN Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Mục tiêu hướng đến ngành Ngân hàng Việt Nam hệ thống NHTM Việt Nam nâng cao lực quản trị điều hành, nâng cao lực tài để đủ sức cạnh tranh bình đẳng với ngân hàng nước ngồi, đảm bảo an toàn hệ thống hạn chế rủi ro có tính dây chuyền Hoạt động M&A ngành nói chung ngành Ngân hàng nói riêng lâu dài hoạt động tự nguyện lợi ích mang lại chủ thể tham gia Tuy nhiên, để đảm bảo thực mục tiêu nói giảm thiểu nguy bị xâm nhập thâu tóm mà giới hạn nhà đầu tư vào lĩnh vực tài - ngân hàng Việt Nam dần nới lỏng đến xóa bỏ giới hạn vai trị NHNN Việt Nam định hướng lộ trình thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng vô quan trọng dàn xếp, trung gian hoạt động M&A ngân hàng TCTD Việt Nam, trước có tham gia nhà đầu tư nước Cụ thể như: + NHNN cần có chế sách để thúc đẩy hoạt động M&A nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngân hàng Hiện Việt Nam có nhiều NHTM cổ phần quy mô nhỏ hoạt động hiệu quả, thiếu 71 nhà quản trị điều hành cấp cao có chiến lược, có tầm nhìn; tiếp tục để ngân hàng tồn NHNN phải liên tục chạy theo để trợ giúp yếu họ nguy đe dọa đến an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Do để thúc đẩy ngân hàng nhỏ tìm đến sáp nhập, hợp với nhau, NHNN phải đầu mối nối kết TCTD Việt Nam hoạt động M&A, có sách ưu đãi hỗ trợ mặt thủ tục hành sáp nhập, việc ưu đãi tham gia giao dịch với NHNN, dự trữ bắt buộc Có tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy liên kết ngân hàng Việt Nam nhỏ, lớn lại với + NHNN cần sửa đổi, bổ sung quy định việc thành lập ngân hàng theo hướng chặt chẽ nghiêm ngặt hơn, nhằm đảm bảo cho ngân hàng đời sau có quy mơ vốn lớn hơn, lực tài cao an tồn hơn, tránh tình trạng đua thành lập ngân hàng diễn thời gian qua, đồng thời nhằm định hướng luồng vốn đầu tư kinh tế đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng thay để thành lập ngân hàng hướng đến đầu tư vào ngân hàng có để củng cố sức mạnh cho ngân hàng này, nâng cao tiềm lực tài giúp ngân hàng lớn mua lại ngân hàng nhỏ để nâng cao sức cạnh tranh + NHNN cần đặt quy định khắt khe cho việc sáp nhập bắt buộc Theo quy định nay, ngân hàng bị đặt vào diện kiểm sốt đặc biệt, có nguy đổ vỡ ảnh hưởng đến an tồn hệ thống ngân hàng có vốn điều lệ thấp quy định bị bắt buộc sáp nhập, vốn điều lệ tối thiểu áp dụng hết năm 2008 1000 tỷ đồng hết năm 2010 3000 tỷ đồng Để nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng, NHNN nên kiến nghị Chính phủ ban hành quy 72 định khắt khe tỷ lệ an toàn vốn, tỷ suất lợi nhuận, xếp hạng ngân hàng Nếu ngân hàng có thực trạng hoạt động thấp tiêu chuẩn đưa bắt buộc phải sáp nhập NHNN cần mạnh tay việc đề quy định cho sáp nhập bắt buộc, khơng nên để sáp nhập theo hình thức tự nguyện chủ yếu quy định Thứ ba: NHNN Việt Nam cần tăng cường việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống văn quy định hướng dẫn tạo hành lang pháp lý đồng hợp lý NHNN cần quy định cách cụ thể thủ tục, quyền lợi trách nhiệm bên liên quan hoạt động M&A Việc quy định rõ ràng cụ thể trách nhiệm quyền lợi chủ thể tham gia giai đoạn hậu sáp nhập mua lại giúp tránh mâu thuẫn nội chủ thể sau sáp nhập mua lại Có tạo điều kiện cho việc cấu lại tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động M&A NHTM KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua phân tích định hướng phát triển kinh tế xã hội ngành ngân hàng đến 2015, nhân tốt cản trở thúc đẩy hoạt động M&A làm rõ chương để đưa hai nhóm giải pháp cấp vi mơ vĩ mô để thúc đẩy hoạt động M&A NHTM Việt Nam 73 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại hoạt động M&A NHTM Việt Nam xu hướng tất yếu phải đáp ứng yêu cầu vốn pháp định, xu hướng tồn cầu hóa yêu cầu tái cấu trúc Luận văn đưa tiêu để đánh giá hiệu hoạt động M&A NHTM sở so sánh tiêu trước sau thực M&A Đồng thời nhân tố thúc đẩy cản trở hoạt động M&A Cộng với việc phân tích định hướng phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển ngành ngân hàng, sở để đưa 02 nhóm giải pháp vi mơ vĩ mô Như mua bán sáp nhập M&A xu hướng tất yếu giải pháp để tái cấu hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, để tái cấu hệ thống ngân hàng cần phải có lộ trình thích hợp, trước mắt hoạt động mua bán sáp nhập chưa diễn mạnh mẽ cần phải có thời gian để phân loại ngân hàng, tìm ngân hàng có vấn đề đưa giải pháp xử lý, có giải pháp mua bán sáp nhập Để chuẩn bị cho hoạt động mua bán sáp nhập, cần làm tốt khâu chuẩn bị như: hoàn thiện mặt pháp luật, đào tạo nhân lực, minh bạch hóa thơng tin… Việc cấu hướng đến đảm bảo nâng cao tính an toàn, lành mạnh hệ thống việc mua bán sáp nhập nên thực theo nguyên tắc tự nguyện, xu hướng mua bán sáp nhập xảy NH lớn với nhau, NH lớn NH nhỏ hay NH nhỏ với 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo đầu tư (2010), Toàn cảnh thị trường mua bán - sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2011, Công ty in báo Nhân Dân Tp.HCM, Tp.HCM Chính phủ (2006), Nghị định ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính Phủ (2007), Nghị định việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam, Hà Nội Cơng ty chứng khốn ngân hàng ngoại thương Việt Nam (2011), Báo cáo ngành ngân hàng, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đặng Hữu Mẫn (2010), “ Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng, (5), tr.194-205 Hội đồng trưởng(1990), pháp lệnh ngân hàng nhà nước, Hà Nội Hội đồng trưởng (1988), Nghị định tổ chức máy ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội Hội đồng nhà nước (1990), pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính, Hà Nội 10 J.Galpin Jimothy hernden mark (2009), Cẩm nang hướng dẫn mua bán sáp nhập (Nguyễn Hữu Chỉnh dịch), Nhà xuất tổng hợp Tp.HCM, Tp.HCM 11 Nguyễn Hòa Nhân (2009), “M&A Việt Nam: thực trạng giải pháp bản”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng, (5), tr.145-151 75 12 NHNN (2010), Thông tư Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức (2011), Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Hà Nội 14 Quốc Hội (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội 15 Quốc Hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 16 Quốc Hội (2005), Luật đầu tư, Hà Nội Tiếng anh 17 Business Monitor international (2011), Vietnam Commercial Banking Report Q1 2011, London UK 18 Cho Hyekyung (2010), South Korea’s Experience With Banking Sector Liberalization, Stichting Onderzoek Multinationale Ondernemingen, The Netherlands 19 PricewaterhouseCoopers(VietNam)Ltd (2011), Vietnam M&A Activity Review 2010, Ho Chi Minh City 20 Yu Miao & Liu Chenshuang (2007), Banking Sector Reform And Economic Growth, Yonkoping International Business School Websites http://adb2011.vn http://www.cpv.org.vn http://www.google.com.vn http://www.qlct.gov.vn http://www.sbv.gov.vn http://tailieu.vn http://tuoitre.vn http://www.vnba.org.vn 76 ... ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ngân hàng thương mại Việt Nam nay? ?? đời Mục tiêu... Hoạt động sở hữu chéo thể bảng sau : 44 Bảng 2.3 : Một số thương vu mua bán cổ phần ngân hàng Việt Nam Ngân hàng bên mua Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -Lê Sỹ Tuấn GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP (M&A) CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành:

Ngày đăng: 10/10/2020, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan