Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển việt nam

115 29 0
Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư  phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** -NGUYỄN NGỌC YẾN ĐIỆP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những thông tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Nguyễn Ngọc Yến Điệp MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục phƣơng trình MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.1.Khái niệm quản trị rủi ro 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị rủi ro ngân hàng 1.1.3.Văn hóa rủi ro vị rủi ro 1.2.QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN: 1.2.1 Rủi ro khoản: 1.2.2 Quản trị rủi ro khoản: 1.2.3 Mơ hình QTRR khoản: 16 1.3.MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP RỦI RO THANH KHOẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 17 1.3.1.Rủi ro khoản số ngân hàng giới: 17 1.3.1.1.Rủi ro khoản Anh – trường hợp ngân hàng Northern Rock: 17 1.3.1.2.Rủi ro khoản Nga năm 2004: 18 1.3.2.Rủi ro khoản Việt Nam – trƣờng hợp Ngân hàng Á Châu (ACB): 19 1.3.3.Bài học kinh nghiệm: 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG I: 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV): 22 2.1.1 Quá trình hình thành phsát triển 22 2.1.2 Mô hình tổ chức: 23 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2009-2012: 26 2.1.3.1 Tổng tài sản: 26 2.1.3.2 Vốn chủ sở hữu: 26 2.1.3.3 Huy động vốn 27 2.1.3.4 Dư nợ tín dụng: 29 2.1.3.5.Về kết kinh doanh 30 2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI BIDV: 31 2.2.1.Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro khoản BIDV: 31 2.2.2.Các văn pháp lý chi phối hoạt động QTRR khoản BIDV 33 2.2.3 Phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản: 33 2.2.3.1.Phương pháp khoản tĩnh (Giới hạn số khoản): 33 2.2.3.1.Phương pháp khoản động (Lập báo cáo cung cầu khoản phân tích mơ phỏng): 34 2.2.4.Quy trình quản trị khoản: 34 2.2.4.1.Quản trị khoản định kỳ: 34 2.2.4.2.Quy trình quản trị khoản hàng ngày: 35 2.2.5 Hệ thống thông tin báo cáo: 36 2.2.6.Kiểm soát vốn theo chế quản trị vốn tập trung: 37 2.2.7.Đánh giá kết yêu cầu khoản thông qua phƣơng pháp số: 38 2.2.7.1.Vốn điều lệ: 39 2.2.7.2.Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): 41 2.2.7.3.Chỉ số trạng thái tiền mặt 42 2.2.7.4.Chỉ số chứng khoán khoản 42 2.2.7.5.Chỉ số cấu trúc tiền gửi: 44 2.2.7.6.Tỷ lệ khả chi trả: 45 2.2.7.7.Chỉ số lực cho vay: 45 2.2.7.8.Tỷ lệ cho vay/huy động: 46 2.2.7.9.Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn: 47 2.3 KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI BIDV: 48 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 48 2.3.2 Những mặt hạn chế tồn tại: 50 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế: 53 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: 53 2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan: 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 56 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BIDV ĐẾN NĂM 2015: 57 3.1.1.Định hƣớng chiến lƣợc BIDV đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020: .57 3.1.2.Mục tiêu chiến lƣợc: 58 3.1.3.Một số tiêu chủ yếu đến năm 2015 BIDV: 59 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN BIDV: 60 3.2.1.Tăng vốn điều lệ: 60 3.2.2.Xác định vị rủi ro khoản, xây dựng văn hóa rủi ro hồn thiện sách quản trị rủi ro khoản: 61 3.2.3.Quản trị Bảng cân đối tài sản: 62 3.2.4 Thiết lập, cập nhật giới hạn khoản; phân tích dự phịng đối phó với tình giả định, chuỗi kiện bất thƣờng, thực nghiệm khủng hoảng 64 3.2.5.Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát: 64 3.2.6 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro khoản: 65 3.2.7 Đầu tƣ công nghệ thông tin: 65 3.2.8 Đẩy mạnh công tác marketing để phát triển thƣơng hiệu, nâng cao chất lƣợng dịch vụ 66 3.2.9 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 66 3.2.10 Tăng cƣờng quan hệ công chúng 67 3.2.11 Đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ 67 3.3 KIẾN NGHỊ: 68 3.3.1 Ngân hàng Nhà nƣớc: 68 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý: 68 3.3.1.2 Điều hành sách tiền tệ linh hoạt 68 3.3.1.3 Hỗ trợ khoản cần thiết 69 3.3.1.4.Tăng cường kiểm tra, giám sát: 69 3.3.1.5.Phát triển sản phẩm bảo hiểm tiền gửi: 70 3.3.1.6.Minh bạch thông tin: 70 3.3.2.Đối với Chính phủ: 70 3.3.3.Cơ quan thơng tin, báo chí: 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: 71 KẾT LUẬN PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Tổng TS Nợ phải toán tháng 2.Phương pháp khoản động (Lập báo cáo cung cầu khoản phân tích mơ phỏng):  Lập báo cáo cung cầu khoản: Trong phƣơng pháp khoản động, việc lập báo cáo cung cầu khoản đƣợc thực nhƣ sau: Bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng báo cáo cung cầu khoản cách phân bổ liệu gốc luồng tiền vào, luồng tiền đến hạn vào dải kỳ hạn: ngày,  ngày, ngày  tháng,  tháng,  tháng Cụ thể nhƣ sau:  Cung khoản: - Tiền mặt quỹ, vàng, tiền gửi Ngân hàng Nhà nƣớc, tiền gửi toán TCTD: 100% giá trị đƣợc phân bổ vào dải kỳ hạn ngày - Tiền gửi có kỳ hạn Tổ chức tín dụng khác: giữ nguyên theo liệu gốc - Tín phiếu trái phiếu Chính phủ: phân bổ 5% giá trị vào dải kỳ hạn ngày, 15% giá trị vào dải kỳ hạn 2-7 ngày, 20% giá trị vào dải kỳ hạn ngày-1 tháng, 20% giá trị vào dải kỳ hạn 1-3 tháng, 20% giá trị vào dải kỳ hạn 3- tháng, 20% giá trị vào dải kỳ hạn > tháng - Giấy tờ có giá khác: giữ nguyên theo liệu gốc - Dự thu lãi khoản phải thu khác: phân bổ 50% giá trị vào dải kỳ hạn >3 - tháng 50% giá trị khoản mục đƣợc coi nhƣ có kỳ đến hạn > tháng không đƣa vào báo cáo cung cầu khoản - Góp vốn liên doanh cổ phần, tài sản cố định, dự phòng rủi ro đƣợc coi nhƣ có kỳ đến hạn > tháng không đƣa vào báo cáo cung cầu khoản - Huy động vốn kể phát hành giấy tờ có giá: dự đốn doanh số huy động vốn tƣơng ứng với dải kỳ hạn (trƣờng hợp khơng có biến động bất thƣờng sử dụng số liệu lịch sử phát sinh năm trƣớc tƣơng ứng với dải kỳ hạn)  - Các khoản mục ngoại bảng: giữ nguyên số dƣ gốc Cầu khoản: Tiền gửi không kỳ hạn tổ chức, cá nhân, kho bạc nhà nƣớc Tổ chức tín dụng khác: vào phân tích số liệu lịch sử thơng tin cập nhật từ phía khách hàng, phận hỗ trợ ALCO xác định lƣợng tiền ổn định lƣợng tiền không ổn định tiền gửi không kỳ hạn Lƣợng tiền ổn định đƣợc coi nhƣ khơng bị rút khỏi ngân hàng có kỳ đến hạn > tháng nên không đƣa vào báo cáo cung cầu khoản Lƣợng tiền gửi không ổn định đƣợc phân bổ 20% vào dải kỳ hạn ngày, 30% vào dải kỳ hạn - ngày, 50% vào dải kỳ hạn -1 tháng - Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức cá nhân, giấy tờ có giá đến hạn; số liệu lịch sử để xác định khả tỷ lệ tiền gửi rút trƣớc hạn đƣợc phân bổ vào dải kỳ hạn ngày; số dƣ tiền gửi lại đƣợc giữ nguyên liệu gốc - Tiền gửi kỳ hạn, vay Tổ chức tín dụng khác, vay Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tài chính: giữ nguyên li1ệu gốc - Dự chi lãi khoản phải trả khác: phân bổ 50% giá trị vào dải kỳ hạn tháng 50% giá trị khoản mục đƣợc coi nhƣ có kỳ đến hạn > tháng không đƣa vào báo cáo cung cầu khoản - Vốn chủ sở hữu đƣợc coi nhƣ có kỳ đến hạn > tháng không đƣa vào báo cáo cung cầu khoản - Cho vay khách hàng: thu thập liệu lịch giải ngân dự án, dự kiến khoản cho vay phát sinh tƣơng lai  Các khoản mục ngoại bảng: giữ nguyên số dƣ gốc Xác định lượng tiền ổn định không ổn định tiền gửi không kỳ hạn Bộ phận hỗ trợ ALCO (Phòng Cân đối tổng hợp) xác định lƣợng tiền ổn định không ổn định tiền gửi không kỳ hạn theo công thức sau: KOD = BQ(KKHi) – t (n – 2) x Se(KKHi) ODi = KKHi – KODi KKHi = a + b x T + Ui Trong đó: - KKHi: số dƣ tiền gửi không kỳ hạn thực tế ngày thứ i - T: Biến xu theo thời gian - BQ(KKHi): số dƣ tiền gửi khơng kỳ hạn trung bình ngày thứ i, (a+bxT) - Ui: chênh lệch số dƣ tiền gửi không kỳ hạn thực tế với số dƣ tiền gửi khơng kỳ hạn trung bình ngày thứ i - n: số liệu quan sát tiền gửi không kỳ hạn - Se(KKHi): độ biến động (độ lệch chuẩn) tiền gửi không kỳ hạn n ngày - t (n – 2): hệ số đƣợc xác định bảng tra xác xuất thống kê, tƣơng ứng với độ tin cậy (1 - ) - OD: Tiền gửi không kỳ hạn ổn định - KOD: Tiền gửi không kỳ hạn không ổn định - a, b: hệ số hồi quy, đƣợc xác định theo mẫu liệu cụ thể; a: hệ số chặn; b: hệ số góc Khi dự đốn lƣợng tiền gửi khơng kỳ hạn ổn định, phận lập báo cáo cung cầu khoản xác định tham số nhƣ sau: - Độ tin cậy (1 - ) = 99% Do hệ số t (n – 2) 2,33  Số quan sát n tối thiểu 180 Phân tích mơ khoản: Bên cạnh lập báo cáo cung cầu khoản, BIDV định phân tích, thiết lập kịch khoản nhằm xác định tình hình khoản tƣơng lai dể nhanh chóng đƣa giải pháp phù hợp Công tác phân tích mơ khoản đƣợc thực nhƣ sau: Hàng tuần, phận hỗ trợ ALCO ( Phòng Cân đối tổng hợp) thiết lập kịch tƣơng lai dựa giả định với xác suất xảy tối thiểu 5% Các giả định nêu kịch bao gồm: - Giả định thay đổi lãi suất - Giả định thay đổi môi trƣờng kinh tế vĩ mô (lạm phát, tăng trƣởng, chu kỳ kinh tế…) môi trƣờng vi mô (cạnh tranh Tổ chức tín dung khác, uy tín ngân hàng…) - Với kịch bản, cần dự báo yếu tố sau: + Kế hoạch cho vay + Khả huy động tiền gửi từ tổ chức, cá nhân + Khả huy động vốn từ phát hành giấy tờ có giá + Khả vay cầm cố, chiết khấu Ngân hàng nhà nƣớc + Khả huy động thêm tiền gửi, vay Tổ chức tín dụng khác + Khả thực hợp đồng repo (bán chứng khốn có cam kết mua lại) + Khả chuyển tài sản khác (tài sản cố định, vốn liên doanh, cổ phần…) thành tiền mặt Phân tích khả khoản:  Theo kịch bản, phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp) xây dựng lại báo cáo luồng tiền vào, luồng tiền Xác định trạng thái khoản để dự đoán khoản thời gian tới dƣ thừa hay thiếu hụt 3.Xử lý dƣ thừa, thiếu hụt khoản:  Xử lý dư thừa khoản: Khi khoản dƣ thừa, ALCO định thực hiện:  Xử lý dư thừa khoản ngắn hạn (ít tháng): - Đầu tƣ tiền gửi liên ngân hàng; - Cho vay ngắn hạn Tổ chức tín dụng khác; - Mua giấy tờ có giá ngắn hạn; - Đầu tƣ kinh doanh ngoại tệ  Xử lý dư thừa khoản dài hạn (từ tháng trở lên): - Tăng cho vay tổ chức, cá nhân, Tổ chức tín dụng - Mua giấy tờ có giá dài hạn - Sau thực biện pháp trên, trạng thái khoản dƣơng, Hội sở Chi nhánh giảm nguồn vốn huy động, vốn vay    Xử lý thiếu hụt khoản: Thiếu hụt khoản Dấu hiệu thiếu hụt khoản Thanh khoản bị thiếu hụt phát sinh dấu hiệu sau: - Các số quy định Điều Quy định nhỏ giới hạn tối thiểu theo yêu cầu ALCO - Tỷ lệ khe hở khoản luỹ kế theo quy định Điều nằm mức thiếu hụt thấp thiếu hụt cao: Bảng 1.PL1: Mức thiếu hụt khoản Chỉ tiêu Tỷ lệ khe hở khoản luỹ kế ngày tới/Tổng tài sản Tỷ lệ khe hở khoản luỹ kế7 ngày tới/Tổng tài sản Tỷ lệ khe hở khoản luỹ kế tháng tới/Tổng tài sản Tỷ lệ khe hở khoản luỹ kế tháng tới/Tổng tài sản Tỷ lệ khe hở khoản luỹ kế tháng tới/Tổng tài sản Nguồn: (BIDV, 2007a)  Các biện pháp xử lý thiếu hụt khoản Ban Nguồn vốn & Kinh doanh tiền tệ đề nghị Tổ chức tín dụng cấp hạn mức cho vay để sử dụng, bù đắp thiếu hụt khoản Tuỳ theo mức độ thiếu hụt khoản, phận quản lý khoản thực sách thích hợp Bảng 2.PL1: Biện pháp thực thiếu hụt khoản Thanh ngày 1-7 thiếu hụt Mức Thanh thấp từ ngày - tháng thiếu hụt Thanh từ - tháng tới thiếu hụt Mức cao ngày tới (từ Mức độ thiếu hụt khoản Nguồn:(BIDV, 2007a) 4.Khủng hoảng khoản: Khủng hoảng khoản xảy ngân hàng khơng có khả đáp ứng khả chi trả khách hàng Khi khủng hoảng khoản khó lƣờng trƣớc mức độ nghiêm trọng Chính vậy, Để hạn chế khủng hoảng khoản, ngân hàng phải thƣờng xuyên trì mối quan hệ tốt với phƣơng tiện thơng tin đại chúng, với ngƣời gửi tiền ngƣời cho vay, đặc biệt tổ chức, cá nhân có lƣợng tiền gửi lớn Ngân hàng nhà nƣớc Mặt khác, phận hỗ trợ ALCO thƣờng xuyên mô tình xảy khủng hoảng khoản, tập huấn các biện pháp đối phó với khủng hoảng khoản Tuỳ theo cấp độ khủng hoảng khoản, ngân hàng thực biện pháp thích hợp  Khi khủng hoảng khoản cục Ngân hàng mức trung bình: Khủng hoảng khoản cục Ngân hàng mức trung bình xảy Ngân hàng bị Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa vào dạng kiểm sốt đặc biệt tình hình tài ngân hàng mức xấu: tỷ lệ nợ hạn > 30% khoản thiếu hụt mức cao Khi xảy khủng hoảng cục mức trung bình, ngân hàng cần có giải pháp khỏi dạng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc vòng 02 ngày làm việc Các biện pháp cần thực là:  ALCO họp hàng ngày để giải vấn đề khoản  Bộ phận giao dịch, hỗ trợ ALCO thực hiện: - Dự báo cung cầu khoản, phân tích kỹ ảnh hƣởng suy giảm chất lƣợng tín dụng đến cung cầu khoản - Xác định tất tài sản cung cấp khoản - Đàm phán gia hạn nguồn vốn vay, huy động Giữ quan hệ chặt chẽ với tất nguồn cung vốn thị trƣờng Bộ phận tín dụng thực hiện: - Hạn chế thấp cho vay  - Sửa đổi sách tín dụng để đảm bảo khoản cho vay có khả khoản - Rà sốt khoản cho vay bán đƣợc  Khi khủng hoảng khoản cục Ngân hàng mức nghiêm trọng: Khủng hoảng khoản cục mức nghiêm trọng xảy ngƣời gửi tiền rút tiền ạt, tổ chức tín dụng khác từ chối cho vay Khi khủng hoảng khoản mức nghiêm trọng, Tổng giám đốc trực tiếp đạo phận thực có biện pháp để thoát khỏi khủng hoảng khoản cục Ngân hàng vòng 03 ngày làm việc Các biện pháp là: - ALCO họp hàng ngày để đánh giá định giải khủng hoảng khoản - Bộ phận hỗ trợ ALCO (phòng Cân đối tổng hợp): cung cấp đánh giá hàng ngày trạng thái khoản ngân hàng, chuẩn bị phƣơng án theo mức độ lƣợng tiền gửi bị rút - Bộ phận huy động vốn: báo cáo chi tiết nguồn vốn lớn tổ chức cá nhân, giữ liên lạc mật thiết với tổ chức - Bộ phận giao dịch: giữ liên lạc mật thiết với với nhà cung cấp vốn vay - Bộ phận thông tin tuyên truyền, quan hệ quốc tế, tiếp thị: phối hợp với Ngân hàng nhà nƣớc phƣơng tiện thông tin đại chúng trấn an ngƣời gửi tiền, đặc biệt tổ chức, cá nhân có số dƣ gửi tiền lớn - Giám đốc chi nhánh cán có quan hệ với khách hàng: trực tiếp đàm phán với ngƣời gửi tiền thời hạn rút tiền, đàm phán với khách hàng vay vốn khả trả nợ trƣớc hạn, đàm phán với khách hàng hỗn ngừng (hoặc hỗn) giải ngân tín dụng - Bộ phận tín dụng, quản lý tài sản: bán tài sản khoản nợ bán đƣợc  Khi khủng hoảng khoản lan truyền tồn hệ thống Tổ chức tín dụng: Khủng hoảng lan truyền tồn hệ thống Tổ chức tín dụng xảy tổ chức tín dụng khác xảy khủng hoảng khoản gây sóng rút tiền gửi tất tổ chức tín dụng, có Ngân hàng Khi khủng hoảng khoản lan truyền xảy ra, thực biện pháp sau: - ALCO họp hàng ngày để đánh giá định giải khủng hoảng khoản - Bộ phận hỗ trợ ALCO (Phòng Cân đối tổng hợp): lập báo cáo đánh giá hàng ngày trạng thái khoản ngân hàng, chuẩn bị phƣơng án theo mức độ lƣợng tiền gửi rút - Bộ phận thông tin tuyên truyền, quan hệ quốc tế, tiếp thị: phối hợp với Ngân hàng nhà nƣớc, tổ chức tín dụng khác, phƣơng tiện thông tin đại chúng trấn an ngƣời gửi tiền - Huy động toàn cán có mối quan hệ tốt với khách hàng giải thích, trấn an ngƣời gửi tiền - Trong trƣờng hợp cần thiết, hạn chế khơng đáp ứng u cầu rút tiền gửi trƣớc hạn khách hàng PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CHI PHỐI HOẠT ĐỘNG QTRR THANH KHOẢN TẠI BIDV Trong chiến lƣợc phát triển mình, BIDV đặt mục tiêu trở thành tập đồn tài đa Việc khơng ngừng thu hút nguồn vốn huy động vay đầu tƣ vào tài sản tài hoạt động cốt lõi để BIDV không ngừng phát triển Trong điều kiện kinh tế hội nhập với khu vực quốc tế, cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt Vừa phải đảm bảo bảo an tồn q trình hoạt động đạt đƣợc kế hoạch lợi nhuận đề tốn khó khơng riêng với BIDV mà cịn tốn cho tất NHTM khác Chính vậy, Ngân hàng trọng quản trị rủi ro Trong đó, rủi ro khoản mối quan tâm hàng đầu BIDV Cơ sở pháp lý để BIDV thực quản trị khoản giai đoạn từ năm 2009-2011 chủ yếu dựa vào quy định NHNN văn nội BIDV, bao gồm: - Luật Tổ chức Tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng ngày 15/06/2004 - Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc Tổ chức tín dụng - Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc việc ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN - Quyết định 1747/2005/QĐ-NHNN ngày 01/12/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc việc sửa đổi, bổ sung số đơn vị thuộc Ngân hàng nhà nƣớc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 477/2004/QĐNHNN ngày 28/4/2004 - Quyết định số 5870/QĐ-TCCB ngày 13/10/2004 Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có - Quyết định số 247/QĐ-HĐQT ngày 28/11/2005 Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam ban hành quy định an toàn hoạt động - Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN sửa đổi TT 13/2010/TT-NHNN - Các thông tin dự trữ bắt buộc hàng tháng NHNN, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc số dƣ Ngân hàng phải đảm bảo trì tài khoản tiền gửi NHNN VNĐ ngoại tệ Do biến động thị trƣờng tài nhƣ để phù hợp với chiến lƣợc phát triển vĩ mô đất nƣớc giai đoạn 2009 – 2011 - Hiệp ƣớc quốc tế an toàn vốn uỷ ban giám sát ngân hàng BIS (Basel I) Hiệp ƣớc an toàn vốn uỷ ban giám sát ngân hàng - Luật Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 - Tài liệu TA1, TA2 tài liệu tham khảo khác - Tiêu chuẩn ISO Sổ tay quản lý chất lƣợng Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Quyết định số 0992/QĐ-NVKD1 ngày 06/03/2007 BIDV việc Ban hành Quy định quản lý khoản PHỤ LỤC Quy mô vốn điều lệ số ngân hàng thƣơng mại quốc gia khu vực Quốc gia INDONESIA Bank Mandiri Bank BNI Bank central Asia Bank Rakyat Indonesia Bank Danamon Indonesia Panin Bank VIETNAM Vietinbank BIDV Vietcombank Agribank Sacombank ACB Techcombank PHILIPINES Bank of Philippine Islands Metropolitan Bank Et Trust Company Equitable PCI Bank Nguồn:(www.thebanker.com/top1000 theo Lê Thu Hằng Đỗ Thị Bích Hồng (2010)) LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trƣơng Thị Hồng, Cô tận tình hƣớng dẫn bảo tác giả suốt q trình hồn thành đề tài Bên cạnh việc dẫn cho tác giả lý thuyết, Cơ cịn dẫn cho tác giả phƣơng pháp nghiên cứu, tác phong thái độ làm việc Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM truyền dạy kiến thức để suốt năm đại học thời gian học cao học Những kiến thức đƣợc tác giả vận dụng để hoàn đề tài làm tản lý thuyết q trình cơng tác Cuối tác giả xin gửi lời cám ơn đến anh chị đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành đề tài Sinh viên Nguyễn Ngọc Yến Điệp ... luận quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản. .. góp phần hồn thiện lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Phân tích thực trạng quản trị khoản, đánh giá kết quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam. .. số ý kiến cá nhân việc quản trị rủi ro khoản ngân hàng, tác giả chọn đề tài ? ?Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan