Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)

135 34 0
Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGA GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGA GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu viết xác trung thực, thu thập, sưu tầm, tổng hợp từ thực tế tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu độc lập thân tôi, không chép từ tài liệu Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn luận văn Người thực luận văn Nguyễn Thị Nguyệt Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Tổng quan toán xuất nhập 1.1.1 Khái niệm tốn xuất nhập vai trị kinh tế 1.1.2 Các điều kiện toán xuất nhập 1.1.2.1 Điều kiện tiền tệ 1.1.2.2 Điều kiện đảm bảo hối đoái 1.1.2.3 Điều kiện thời gian toán 1.1.2.4 Điều kiện phuơng thức toán 1.1.2.5 Điều kiện chứng từ toán 1.1.3 Các phương thức tốn xuất nhập thơng dụng 1.1.3.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) 1.1.3.2 Phương thức nhờ thu (Collection of Payment) 1.1.3.3 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit) 1.2 Rủi ro toán xuất nhập 1.2.1 Khái niệm rủi ro 1.2.2 Rủi ro toán xuất nhập 1.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro trị pháp lý 1.2.2.2 Rủi ro hối đoái 1.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp 1.2.2.4 Rủi ro tín dụng 1.2.2.5 Rủi ro đối tác phương thức toán xuất nhập .10 1.2.2.5.1 Rủi ro phương thức chuyển tiền 10 1.2.2.5.2 Rủi ro phương thức nhờ thu 11 1.2.2.5.3 Rủi ro phương thức tín dụng chứng từ: 12 1.2.3 Ý nghĩa hạn chế rủi ro toán xuất nhập 16 1.3 Bài học kinh nghiệm từ rủi ro toán xuất nhập ngân hàng nước 17 1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ rủi ro toán xuất nhập ngân hàng thương mại giới 17 1.3.1.1 Nắm rõ tính sản phẩm tài trợ thương mại 17 1.3.1.2 Nhận biết tiến hành phân loại khách hàng 17 1.3.1.3 Sử dụng thỏa thuận hợp đồng, cam kết cách chặt chẽ .18 1.3.1.4 Chức thơng tin phịng quan hệ quốc tế 18 1.3.1.5 Áp dụng kỹ thuật công nghệ đại công tác đào tạo người 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm từ rủi ro toán xuất nhập ngân hàng thương mại giới 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK 21 2.1 Giới thiệu VietinBank 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển VietinBank 21 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh VietinBank từ năm 2007-2011 23 2.2 Thực trạng rủi ro toán xuất nhập VietinBank 25 2.2.1 Thực trạng hoạt động toán xuất nhập VietinBank 25 2.2.1.1 Sự phát triển nghiệp vụ toán xuất nhập VietinBank 25 2.2.1.2 Kết thực nghiệp vụ toán xuất nhập VietinBank 27 2.2.1.2.1 Doanh số toán xuất nhập 27 2.2.1.2.2 Tỷ trọng phương thức toán 28 2.2.2 Tình hình rủi ro tốn xuất nhập VietinBank từ tháng năm 2008 đến năm 2011 30 2.2.2.1 Rủi ro quốc gia, rủi ro trị pháp lý 31 2.2.2.2 Rủi ro hối đoái 32 2.2.2.3 Rủi ro tác nghiệp 34 2.2.2.4 Rủi ro tín dụng 36 2.2.2.5 Rủi ro đối tác phương thức toán xuất nhập .38 2.3 Đánh giá cơng tác phịng chống rủi ro 43 2.3.1 Cơng tác phịng ngừa rủi ro toán xuất nhập VietinBank 43 2.3.2 Kết đạt từ cơng tác phịng ngừa rủi ro toán XNK VietinBank 50 2.3.3 Các nguyên nhân gây rủi ro toán XNK VietinBank 52 2.3.3.1 Các nguyên nhân khách quan 52 2.3.3.2 Các nguyên nhân chủ quan 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK 61 3.1 Định hướng phát triển hoạt động toán xuất nhập thời gian tới VietinBank 61 3.2 Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro toán xuất nhập VietinBank 63 3.2.1 Các giải pháp nhằm quản lý rủi ro phương thức toán XNK chủ yếu VietinBank 63 3.2.2 Các giải pháp đồng nhằm quản lý rủi ro TTXNK VietinBank 70 3.2.2.1 Giải pháp hạn chế rủi ro quốc gia, rủi ro trị pháp lý rủi ro hối đối 70 3.2.2.2 Giải pháp đa dạng, đánh giá lại thu nhập cho gói sản phẩm dịch vụ 72 3.2.2.3 Giải pháp đào tạo nâng cao kỹ đội ngũ cán làm cơng tác tốn xuất nhập 72 3.2.2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro đối tác 74 3.2.2.4.1 Rủi ro từ nhà xuất nhập 74 3.2.2.4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro ngân hàng có liên quan giao dịch 76 3.2.2.4.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 76 3.2.2.5 Nhanh chóng hồn thiện kỹ thuật cơng nghệ, áp dụng phần mềm đánh giá khách hàng quản lý rủi ro TTXNK 81 3.2.2.6 Thực tốt công tác hỗ trợ cho hoạt động toán xuất nhập 82 3.3 Kiến nghị 83 3.3.1 Đối với phủ 83 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CIC D/A D/P ISBP L/C NH NHNN NHPH NHTM 10 NK 11 PTTT 12 TTR 13 TTXNK 14 TMCP 15 XK 16 XNK 17 UCP 18 URC 19 URR 20 VietinBank 21 WTO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank từ năm 2007-2011 Bảng 2.2 Thị phần TTXNK VietinBank từ năm 2007-2011 Bảng 2.3 Doanh số toán XNK từ năm 2007-2011 Bảng 2.4 Tỷ trọng phương thức toán XNK Bảng 2.5 Trị giá toán XNK theo phuơng thức TTXNK Bảng 2.6 Cơ cấu doanh số toán nhập từ năm 2007-2011 Bảng 2.7 Cơ cấu doanh số toán xuất từ năm 2007-2011 Bảng 2.8 Chỉ tiêu doanh số toán xuất nhập năm 2012 Biểu đồ 2.1 Kết hoạt động kinh doanh VietinBank từ năm 2007-2011 Biểu đồ 2.2 Doanh số toán XNK VietinBank từ năm 2007-2011 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế Việt Nam dần bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới Trong mối quan hệ đa phương, nhiều chiều đó, tốn xuất nhập đời địi hỏi tất yếu khách quan Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập WTO tạo hội lớn cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập Thanh toán xuất nhập khâu quan trọng kinh doanh quốc tế kinh doanh xuất nhập Thanh toán xuất nhập số nghiệp vụ ngân hàng việc tốn giá trị lơ hàng bên mua bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương Như mắt xích khơng thể thiếu hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động toán xuất nhập Ngân hàng ngày có vị trí vai trị quan trọng, xem công cụ, cầu nối hoạt động kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế thương mại nước giới Hoạt động toán xuất nhập mặt hoạt động quan trọng Ngân hàng, có liên quan đến nhiều mặt hoạt động khác Ngân hàng Với mạnh Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam, có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng chất lượng cao, hệ thống máy tính truyền thơng đại, cơng nghệ xử lý thơng tin Ngân hàng tiên tiến, có uy tín khách hàng nước quốc tế thành viên Hiệp hội Tài Viễn thơng liên Ngân hàng Tồn cầu (SWIFT), hoạt động toán quốc tế VietinBank thực từ năm 1990 tới đạt thành định, đáp ứng nhu cầu khách hàng nghiệp vụ liên quan đến toán xuất nhập hàng hóa cho khách hàng cách nhanh chóng, xác, an tồn hiệu b L/C nhập khẩu: Rủi ro 1: ‘Nhà nhập nhận hàng hàng hóa khơng đảm bảo u cầu số lượng, chất lượng, qui cách’ chiếm 72% (số phiếu chọn: 36) Rủi ro 2: ‘Nhà nhập khơng có hàng để nhận nhà xuất cố tình lừa đảo cách làm giả chứng từ’ chiếm 44% (số phiếu chọn: 22) Rủi ro 3: ‘Bất đồng quan điểm xử lý chứng từ ngân hàng thông báo bất hợp lệ gửi cho nhà nhập khẩu’ chiếm 14% (số phiếu chọn: 7) PHỤ LỤC NHỮNG TÌNH HUỐNG RỦI RO ĐIỂN HÌNH TRONG THANH TỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK Tình 1: Cơng ty Hùng Cá ký hợp đồng với công ty MED INT SRL (người trung gian Ý) để bán cá tra vào thị trường Ý Trong hợp đồng không đề cập đến người mua cuối cơng ty NAI PRODOTII SRL Ý Sau đó, cơng ty MED INT SRL (người mở L/C) yêu cầu Ngân hàng Unicredit Spa, Italy mở L/C cho người hưởng công ty Hùng Cá Việt Nam Ngày 10/7/2009 Công ty Hùng Cá xuất trình chứng từ địi tiền theo L/C thông qua VietinBank với trị giá BCT: USD54.000 Ngày đáo hạn toán 9/8/2009 (45 ngày sau ngày giao hàng) Bộ chứng từ hợp lệ ngân hàng phát hành Ý thơng báo chấp nhận tốn Ngày 9/8/2009 VietinBank khơng nhận tốn, gửi điện tra soát liên tục Ngày 14/8/2009, ngân hàng phát hành Ý gửi điện thông báo chứng từ bị Tồ án Ý lệnh tạm dừng tốn theo yêu cầu khởi kiện công ty NAI PRODOTII SRL từ ngày 7/8/2009 với lý hàng hố khơng đạt chất lượng thông báo họ tiến hành thủ tục u cầu tồ án dỡ bỏ lệnh trì hỗn tốn Bộ phận pháp lý (Legal Dept) Ngân hàng Ý tuyên bố lúc chờ tòa dỡ bỏ lệnh ngừng tốn, họ khơng thể thực tốn cho chứng từ phạm luật Ngân hàng Ý đồng thời gửi copy Sắc lệnh tịa VietinBank Cơng ty Hùng Cá khơng đồng ý việc từ chối tốn, cho lý tạm ngừng tốn có tranh chấp công ty NAI PRODOTII SRL người trung gian công ty MED INT SRL VietinBank liên tục gửi điện cho ngân hàng Ý thông báo công ty Hùng Cá ký hợp đồng ngoại thương với công ty MED INT SRL, không giao dịch trực tiếp với công ty NAI PRODOTII SRL nhờ trợ giúp từ phía ngân hàng Ý tác động vào tịa án Ý để ngân hàng Ý thực cam kết theo L/C Sau thời gian, án tuyên bố cho phép tốn 65% trị giá lơ hàng phát hành lệnh cảnh báo đề phòng “Precautionary Disposition” cho phép công ty NAI PRODOTII SRL giữ lại 35% trị giá lô hàng Nhận định số rủi ro thiệt hại bên tham gia Đây rủi ro pháp lý, tình này, tịa án can thiệp vào tính độc lập LC, theo trả lời Phòng thương mại quốc tế (ICC) ‘Tòa án định vấn đề sở luật pháp Quốc gia UCP Nếu có cách biệt hai hệ thống pháp luật định Tịa vượt lên tất cả’ Chính vậy, định Tòa án Ý gây thiệt hại cho công ty Hùng Cá (chỉ nhận 65% lô hàng tương ứng với USD35.100 bị USD18.900, đồng thời sau thời gian dài công ty bị thiếu vốn chưa nhận toán tiền hàng làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh VietinBank giảm uy tín khơng thể địi tồn số tiền dù chứng từ hợp lệ, đồng thời phải chịu chi phí liên lạc với ngân hàng Ý Tình 2: Ngày 19/05/2010, cơng ty Casumina (công ty cao su Miền Nam) xuất trình chứng từ theo LC xuất trị giá USD78.500 VietinBank với mặt hàng xuất vỏ xe cao su Hình thức tốn L/C trả xác nhận Ngân Hàng Societe Generate chi nhánh Paris Pháp, người mua công ty Pomona Terreazur ngân hàng phát hành chi nhánh Bờ Biển Ngà Sau kiểm tra chứng từ, VietinBank thông báo bất hợp lệ giao hàng muộn hàng giao tới cảng bị cấm vận thuộc Bờ Biển Ngà Công ty Casumina chấp nhận bất hợp lệ nêu cam kết chịu rủi ro liên quan đến cấm vận yêu cầu VietinBank gửi chứng từ cho Ngân Hàng Societe Generate chi nhánh Bờ Biển Ngà VietinBank thực theo yêu cầu khách hàng gửi chứng từ vào ngày 10/06/2010 Nhưng vào ngày 15/06/2010 ngân hàng bị đóng cửa bị phủ tun bố quốc hữu hóa, chứng từ bị thất lạc, khách hàng nhập lấy chứng từ nhận hàng hàng cập cảng phải đối mặt với nguy hàng tình hình an ninh, trị bất ổn Trước tình hình đó, cơng ty Casumina làm cơng văn cam kết chịu rủi ro, đề nghị VietinBank ủy quyền cho hãng tàu giao hàng mà không cần vận đơn gốc (Vận đơn gốc phát hành theo lệnh VietinBank), khoản tốn chuyển đổi hình thức tốn từ L/C sang TTR Đến ngày 14/09/2010, công ty Casumina nhận khoản tiền toán Nhận định số rủi ro thiệt hại bên tham gia: Trong tình này, chứng từ bất hợp lệ nên VietinBank phải gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành L/C Bờ Biển Ngà (vì ngân hàng xác nhận Pháp thực nghĩa vụ toán chứng từ phù hợp) đồng thời VietinBank thấy rủi ro Bờ Biển Ngà nước nằm danh sách cấm vận Trong giao dịch này, công ty Casumina gánh chịu thiệt hại không thu tiền bán hàng hạn (gần bốn tháng nhận tiền hàng), kế hoạch trả nợ cho VietinBank cho vay thu mua nguyên liệu làm hàng xuất bị trễ hạn, phải trích từ nguồn khác trả nợ, chi phí hội bị gây thiệt hại lớn (USD78.700 x tỷ giá 17.500 x lãi suất 13%/1năm) x tháng/12 = 59.680.833VND Về phía ngân hàng, VietinBank tìm cách đánh điện liên lạc với ngân hàng Bờ Biển Ngà ngân hàng Pháp nhờ hỗ trợ can thiệp, dù vậy, nguy rủi ro VietinBank bị phạt cao vi phạm quy định liên quan đến cấm vận Tình 3: Ngày 25 tháng 01 năm 2011, Công ty gạch men Đồng Tâm mở LC nhập số 52230110009 để mua dây chuyền thiết bị máy móc từ cơng ty MIRAE SRL Ý Theo hợp đồng ký kết trị giá lô hàng nhập triệu USD với hình thức toán : 10% toán TTR trả trước, 80% toán theo L/C trả chậm 90 ngày sau ngày vận đơn, 10% toán TTR trả sau hai bên ký kết hợp đồng nghiệm thu Ngày 15/02/2011, VietinBank nhận chứng từ xuất trình trị giá 1,6 triệu USD theo LC từ ngân hàng Ý với ngày giao hàng 10/02/2011, sau kiểm tra VietinBank thông báo với công ty Đồng Tâm tình trạng chứng từ hợp lệ, đồng thời đánh điện gửi ngân hàng Ý thông báo tốn vào ngày 11/05/2011 Ngày 20/03/2011, VietinBank nhận thơng báo từ ngân hàng Ý người bán đồng ý giảm giá cho Công ty Đồng Tâm 100.000 USD Cơng ty Đồng Tâm tiến hành tốn trả số tiền 1,5 triệu USD Sau suy xét, Công ty Đồng Tâm đồng ý với mức giảm giá gửi công văn đề nghị VietinBank đánh điện cho ngân hàng Ý thông báo việc chấp nhận tốn Đồng thời cơng ty Đồng Tâm tiến hành nộp tiền mặt để mua ngoại tệ toán Tuy nhiên thời điểm khan đô la Mỹ nên VietinBank tư vấn công ty Đồng Tâm đề nghị nhà xuất chấp nhận tu chỉnh L/C chuyển đổi đồng tiền tốn từ đơla Mỹ sang đồng Euro với tỷ lệ chuyển đổi thỏa thuận nhà Đồng Tâm công ty MIRAE SRL Nhận định số rủi ro thiệt hại bên tham gia: - Trong tình này, tình hình biến động tỷ giá dẫn đến VietinBank thiếu nguồn ngồi tệ bán cho khách hàng, để tốn lơ hàng cơng ty Đồng Tâm phải bỏ thêm khoản chi phí phát sinh phải toán đồng Euro (tương đương 1,25 triệu EUR) dự kiến với mức thiệt hại 2.484.750.000VNĐ (= 1,25 triệu EUR x tỷ giá 25.121 – 1,5 triệu USD x tỷ giá 19.121- khoản hỗ trợ VietinBank) VietinBank chịu thiệt hại phải tốn chi phí hỗ trợ cơng ty Đồng Tâm với tỷ giá ưu đãi thay tỷ giá bán EUR nên thiệt hại 235.000.000VNĐ (hỗ trợ 188đ/1EUR), đồng thời uy tín VietinBank bị giảm không chuẩn bị nguồn la Mỹ cho việc tốn Tình 4: Ngày 20/10/2010 VietinBank nhận chứng từ nhập theo LC trị giá USD74.000 từ ngân hàng United Overseas Bank Limited – Singapore Hình thức tốn L/C trả ngay, Cơng Ty Tồn Á Châu ký kết với cơng ty JANTA nhập lơ hàng trang trí nội thất gỗ Sau kiểm tra chứng từ, VietinBank thơng báo với cơng ty Tồn Á Châu tình trạng hợp lệ chứng từ yêu cầu công ty chậm ngày làm việc thứ sau ngày nhận chứng từ theo qui định UCP600, công ty chuẩn bị nộp số tiền cịn lại để tốn L/C (cơng ty ký quỹ 10% mở LC) Tuy nhiên, dựa chứng từ copy mà Cơng ty Tồn Á Châu nhận trực tiếp từ khách hàng qua email, công ty tự kiểm tra phát lỗi mâu thuẫn chứng từ hợp đồng ký kết, LC có u cầu copy hợp đồng kèm theo chứng từ xuất trình, nhiên cán nghiệp vụ không phát lỗi có sản phẩm mà kích thước thể packing list không giống hợp đồng, nguyên nhân chứng từ thể chi tiết mã số, cỡ hàng, kích thước sản phẩm theo container vận đơn, đồng thời packing list bao gồm 15 trang thể 120 mã hàng với cỡ hàng, kích thước khác Cơng ty Tồn Á Châu từ chối nhận hàng khơng tốn cho lơ hàng này, nhiên VietinBank thuyết phục công ty Toàn Á Châu thương lượng với nhà xuất để tiến hành giao lại lơ hàng với kích cỡ hai bên ký Đồng thời, VietinBank đánh điện cho Ngân hàng thương lượng để thuyết phục khách hàng đồng ý tạm hỗn việc tốn giao hàng theo cam kết hợp đồng Sau nhiều lần liên hệ điện swift, VietinBank nhận trả lời từ ngân hàng thương lượng, phía người bán chấp nhận việc hỗn tốn chờ việc đổi hàng hồn tất Nhận định số rủi ro thiệt hại bên tham gia: Rủi ro VietinBank gặp phải trường hợp rủi ro tác nghiệp, cụ thể cán nghiệp vụ không phát sai sót chứng từ làm ảnh hưởng lớn đến uy tín ngân hàng Cịn cơng ty Tồn Á Châu, việc giao sai hàng hóa đối tác gây ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kinh doanh Cơng ty khơng có hàng để cung cấp phân phối sản phẩm nước hạn theo hợp đồng ký, họ phải bồi thường cho người mua nước tiền phạt, đồng thời uy tín giảm trễ hạn Do cơng ty cần phải thương lượng với người bán để đổi lại hàng hóa theo qui định hợp đồng thương mại L/C Mặt khác, trường hợp xấu người bán từ chối việc đổi hàng tiếp tục yêu cầu ngân hàng thương lượng địi tiền ngân hàng phát hành L/C cơng ty Tồn Á Châu khởi kiện người bán tòa án kinh tế Việt Nam việc vi phạm điều khoản hợp đồng thương mại Tuy nhiên, cơng ty Tồn Á Châu phải tốn thêm chi phí khiếu kiện, tốn thời gian khơng có sản phẩm đáp ứng kế hoạch kinh doanh Tình 5: Tháng năm 2010 Công ty Việt Cường xuất trình chứng từ theo LC trị giá USD85.000 VietinBank theo hình thức trả chậm 60 ngày sau ngày vận đơn, mặt hàng xuất thủy sản đến ngân hàng phát hành Nordea Bank DanMark AS- Đan Mạch, nhà nhập Công ty Butler’s Choice A/S Cùng với việc xuất trình chứng từ, cơng ty Việt Cường đề nghị VietinBank chiết khấu chứng từ Sau xem xét, thẩm định khách hàng kiểm tra chứng từ, VietinBank thông báo cho khách hàng chứng từ hợp lệ đồng ý chiết khấu chứng từ với tỷ lệ chiết khấu 95% gửi chứng từ đòi tiền NH Nordea Bank DanMark ASĐan Mạch Tuy nhiên LC có quy định điều khoản miễn trừ lô hàng toán phụ thuộc kết kiểm định quan y tế nước người nhập Chính vậy, vào trước ngày đáo hạn, VietinBank nhận điện phản hồi từ NH Nordea Bank DanMark AS- Đan Mạch thông báo lơ hàng khơng chấp nhận tốn người mua xuất trình giấy từ chối nhập hàng hóa khơng đạt chất lượng theo quy định quan y tế Sau nhận thông báo từ VietinBank, công ty Việt Cường tiến hành thương lượng với Công ty Butler’s Choice A/S tốn lơ hàng trên, sau thoả thuận, cơng ty Việt Cường yêu cầu VietinBank đánh điện đồng ý giảm giá 10% trị giá chứng từ thời hạn toán kéo dài thêm 45 ngày Nhận định số rủi ro thiệt hại bên tham gia: Trong trường hợp này, Vietinbank kiểm tra kỹ lưỡng điều khoản quy định để chiết khấu chứng từ L/C, nhiên cán nghiệp vụ toán XNK thực chiết khấu khơng lường trước rủi ro hàng hóa bị từ chối tốn L/C có điều khoản miễn trừ - Đối với công Ty Việt Cường: Do kéo dài thời hạn toán nên khoản chiết khấu đến hạn, công ty phải chấp tài sản để vay trả nợ Thiệt hại bao gồm số tiền giảm giá, chi phí liên hệ thương lượng người mua, chi phí trả lãi vay… - Đối với VietinBank: phát sinh khoản nợ vay dự kiến chi phí điện cho ngân hàng phát hành thời gian thương lượng Tình 6: Cơng ty TNHH An Khang, Cần Thơ quan hệ giao dịch toán xuất với VietinBank từ năm 2009 Từ gần cuối năm 2010 đến tháng 6/2011, VietinBank áp dụng sách ưu đãi cho vay xuất công ty xuất thủy sản, công ty An Khang xuất trình nhiều chứng từ theo phương thức thư tín dụng nhờ thu trả kèm nhu cầu chiết khấu Sau chiết khấu, chứng từ xuất trình theo L/C số nhờ thu có điện tốn từ ngân hàng nước ngồi, nhiên có số chứng từ khơng có điện tốn nước ngồi khách hàng u cầu chuyển đổi hình thức tốn từ nhờ thu D/P sang phương thức chuyển tiền TTR Ngày 21/06/2011, ngân hàng nước ngồi khơng tốn trả Việt Nam 16 chứng từ nhờ thu D/P VietinBank chiết khấu Do nghi ngờ tính trung thực chứng từ, VietinBank đề nghị hãng tàu xác thực tính trung thực vận đơn nhận kết quả: vận đơn khơng có thật Bên cạnh chứng từ bị trả về, VietinBank xác thực toàn chứng từ cịn dư nợ cơng ty An Khang nhận kết vận đơn khơng có thật Đến thời điểm chấm dứt quan hệ với công ty An Khang (30/6/2011), dư nợ chiết khấu công ty VietinBank 4.279.709 USD (gồm 31 chứng từ) Qua so sánh vận đơn giả vận đơn thật hãng tàu cung cấp, có vài chi tiết nhỏ có khác chứng tỏ công ty An Khang tinh vi lập dùng vận đơn đường biển giả để thực chiết khấu ngân hàng Nhận định rủi ro thiệt hại bên tham gia: + Về phía VietinBank: bị tổn thất 4.279.709 USD khơng thể thu hồi khoản chiết khấu Ngun nhân trình độ thẩm định yếu kém, không tuân thủ tất quy định quy trình nghiệp vụ cho vay khách hàng, khơng kiểm tra thực tế xác tình hình sản xuất kinh doanh với cán quản lý thông đồng với khách hàng tiếp tay cho công ty thực mưu đồ lừa đảo Mặt khác chủ quan cán nghiệp vụ Sở giao dịch tin tưởng vào báo cáo chi nhánh, không lường lừa đảo này, liên tục chiết khấu nhiều chứng từ dù chứng từ gửi không nhận toán phản hồi từ ngân hàng nhờ thu không nghi ngờ khách hàng đề nghị chuyển đổi nhờ thu sang hình thức TTR, hình thức mà ngân hàng khơng quản lý dòng tiền để thu hồi nợ chiết khấu - Về phía Cơng Ty An Khang: cơng ty bị phá sản, giám đốc công ty bị truy cứu trách nhiệm hình cố tình tạo chứng từ giả mạo để lấy tiền ngân hàng Tình 7: Công ty Thịnh Phát công ty Qingdao Anda Co Ltd, Trung Quốc giao dịch L/C nhờ thu nhiều lần lô hàng điện thoại di động, sau thời gian giao dịch, hai công ty định chuyển sang phương thức chuyển tiền TTR Với hợp đồng ký kết trị giá USD700.000, điều khoản tốn quy định cơng ty phải chuyển TTR 30% giá trị tiền hàng nhận thơng báo hàng đến từ hãng tàu, 70% cịn lại chuyển tiền TTR vòng 10 ngày kể từ ngày nhận hàng Chính vậy, nhận thông báo hàng đến cảng từ hãng tàu, công ty Thịnh Phát yêu cầu VietinBank chuyển tiền toán TTR USD210.000 Sau cơng ty Thịnh Phát làm thủ tục nhận hàng, dỡ hàng từ container phát hàng không thỏa thuận ban đầu, chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định hợp đồng (100% sản phẩm không chạy không cài đặt MP3, tiêu công suất phát thấp) Công ty Thịnh Phát liên hệ với người bán không thấy trả lời, sau cử đại diện sang Trung Quốc liên lạc với công ty Qingdao Anda Co Ltd để phản ánh tình trạng lơ hàng biết công ty tuyên bố phá sản người đại diện pháp luật công ty bỏ trốn Nhận định rủi ro thiệt hại bên tham gia: Trong trường hợp này, công ty Thịnh Phát bị tổn thất USD210.000 tin Cơng ty q chủ quan bị đối tác Trung Quốc thuyết phục chuyển đổi sang hình thức tốn TTR để tiết kiệm chi phí cho đơi bên họ có tin tưởng lẫn qua nhiều lần giao dịch toán tốt Đây rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp sử dụng phương thức toán TTR, nguyên nhân chủ quan, am hiểu thị trường, đối tác khả thương lượng, đàm phán cịn thấp Tình 8: Cơng ty BIMICO (Việt Nam) công ty Internack Procurement B.V Hà Lan có quan hệ mua hệ mua bán với trước Ngày 15/5/2009 cơng ty BIMICO xuất trình nhờ thu đến VietinBank địi tiền theo hình thức nhờ thu D/P, trị giá USD59.000 lô hàng hạt điều, ngân hàng nhờ thu ABN AMRO BANK, NETHERLANDS Bộ chứng từ gồm 3/3 vận đơn đường biển gốc Theo yêu cầu công ty BIMICO, VietinBank gửi chứng từ nhờ thu đến ABN AMRO BANK Khoảng tháng sau, ABN AMRO BANK thông báo người mua từ chối chứng từ nhờ thu ngân hàng hoàn trả chứng từ Việt Nam Sau nhận lại chứng từ hoàn trả từ nước ngoài, VietinBank kiểm tra tình trạng chứng từ đếm đủ vận đơn gốc với chứng từ khác, đồng thời thông báo cho người bán công ty BIMICO Sau đó, cơng ty BIMICO thơng báo cho VietinBank biết cơng ty Internack Procurement B.V nhận hàng kho họ vận đơn gốc xuất trình cho hãng tàu Sau kiểm tra lại VietinBank phát chứng từ trả gồm gốc vận đơn gốc thứ vận đơn bị tráo vận đơn khác hãng tàu, công ty BIMICO bán hàng cho công ty Internack Procurement B.V ngày phát hành vận đơn tháng trước thuộc lô hàng khác toán VietinBank nhiều lần gửi điện cho ABN AMRO BANK để thơng báo tình trạng chứng từ hỏi rõ lý người mua lấy vận đơn để lấy hàng không nhận trả lời Sau đó, cán nghiệp vụ phát hồ sơ trả từ ABN AMRO BANK có kèm thư tiếng Hà Lan người mua gửi cho ABN AMRO BANK Nhờ vào chương trình Google translator, thư dịch với nội dung công ty Internack Procurement B.V gửi trả cho ABN AMRO BANK chứng từ nhờ thu trị giá USD59.000 có liệt kê trả lại 3/3 vận đơn gốc VietinBank gửi điện, gửi thư điện thoại cho ABN AMRO BANK yêu cầu họ chịu trách nhiệm hành động giao chứng từ cho công ty Internack Procurement B.V chưa nhận toán để tạo điều kiện cho công ty tráo vận đơn lấy hàng Cuối cùng, phận điều tra (Investigation Dept) ABN AMRO BANK trả lời thông báo người mua chấp nhận tốn tồn giá trị lơ hàng Sau đó, ABN AMRO BANK tốn USD59.000 cho VietinBank để báo có cho cơng ty BIMICO Nhận định rủi ro thiệt hại bên tham gia: Về phía VietinBank: Trong tình này, VietinBank với tư cách ngân hàng hỗ trợ tốn thời gian tìm kiếm mạng tự điển để dịch thư, đồng thời đánh điện điện thoại trực tiếp cho ngân hàng nhờ thu Hà Lan để giải vấn đề Về phía khách hàng: Nhờ vào làm việc tận tâm trách nhiệm cán nghiệp vụ VietinBank mà khách hàng thu hồi tiền hàng, nhiên qua tình cơng ty BIMICO cần xem xét lại uy tín người mua lợi dụng ngân hàng không kiểm tra kỹ chứng từ, mục đích ưu đãi, giữ khách hàng nên giao chứng từ không lấy tốn Mặc dù cơng ty BIMICO tốn tiền bị thời gian, chi phí điện thoại để liên hệ với người mua việc tốn bị chậm cơng ty tình trạng khó khăn cần vốn tâm lý bị bất ổn lý hàng bị lấy chứng từ (cụ thể vận đơn) đầy đủ Do cơng ty cần thận trọng giao dịch nhờ thu phải tìm hiểu kỹ đối tác Tình 9: Công ty Tân An (Việt Nam) công ty nhập giấy công ty Daelim Trading Co (Hàn Quốc) khách hàng quen từ trước Người bán cơng ty có tên tuổi thị trường Việt Nam lĩnh vực có văn phịng đại diện tai thành phố Hồ chí minh Ngày 10/02/2010 Cơng ty Tân An mở L/C trả VietinBank trị giá USD110.000 Ngày 20/02/2010 chứng từ trị giá USD110.000 NH thương lượng Hàn quốc gửi đến VietinBank xác định phù hợp với điều khoản điều kiện L/C ngày toán xác định yêu cầu công ty Tân An tiến hàng nộp tiền tốn Tuy nhiên, theo thơng tin từ phía cơng ty Tân An, vận đơn giả mạo chuyến tàu cơng ty ký phát vận đơn khơng tồn tại, khơng có hàng Nhận thấy chứng từ có dấu hiệu lừa đảo, khách hàng đề nghị VietinBank giúp đỡ chứng từ chưa tốn Sau đó, VietinBank người mua liên hệ với Trọng tài Kinh tế Viêt nam tòa án Kinh tế Việt nam để tham khảo, nhiên hai quan khơng thể can thiệp ví hợp đồng ký kết lại ghi rõ điều khoản tranh chấp xử lý tòa án Singapore Trong ngân hàng thương lượng Hàn Quốc tiếp tục gây sức ép toán va dọa kiện VietinBank Cuối VietinBank công ty Tân An thống giải pháp gây áp lực với văn phòng đại diện người bán thành phố Hồ Chí Minh, sở chịu ảnh hưởng luật pháp Việt Nam Trước chứng chối cãi, đại diện người bán phải thừa nhận văn chuyến hàng chưa tồn Ngay sau đó, qua số nguồn tin khơng thức, VietinBank công ty Tân An biết Daelim Trading Co - Hàn Quốc gặp khó khăn tài cho dự án lớn thành phố Hồ Chí Minh Do đó, cơng ty sử dụng chứng từ giả mạo với mục đích chiếm dụng vốn khách hàng Một lần nữa, người mua quay lại gây sức ép với văn phòng người bán, yêu cầu họ phải liên hệ Ngân hàng Hàn quốc phải đánh điện thu hồi chứng từ không gây uy tín cho VietinBank - Sau nhiều lần trốn tránh lần lựa, cuối VietinBank nhận điện thông báo thu hồi chứng từ từ ngân hàng Hàn Quốc với lý nhầm lẫn Nhận định số rủi ro thiệt hại bên tham gia: Về phía khách hàng: giao dịch khơng thành lừa đảo làm giả chứng từ người bán, gây rủi ro: nhà nhập cần hàng mà khơng có hàng, tiềm ẩn rủi ro bị lừa đảo trả tiền mà không nhận hàng Trong tình này, nhờ phối hợp nhà nhập ngân hàng VietinBank mà khách hàng không bị thiệt hại, việc kéo dài làm tốn chi phí liên hệ , chi phí tham khảo luật ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh thiếu hàng,… Về phía VietinBank: làm việc dựa sở chứng từ hợp lệ, nên không lường rủi ro này, nguyên tắc người mua tốn khả thu hồi tiền lại khó Tình 10: Người mua Canada (công ty ATICO INC) yêu cầu ngân hàng First American Bank, USD mở L/C mua tôm đông lạnh cho người bán Việt Nam (cơng ty Tấn Hải, Sóc Trăng ) hưởng, trị giá khoảng USD530.000 L/C yêu cầu xuất trình trọn vận đơn đường biển lập theo lệnh người gửi hàng người gửi hàng phải ký hậu tiếp giao hàng theo lệnh ngân hàng phát hành chứng từ “Shipping compliance cert” ký cơng ty có thẩm quyền Mỹ có ký đối chứng ngân hàng phát hành Ngày 10/09/2010 công ty Tấn Hải xuất trình chứng từ gồm 3/3 vận đơn gốc đến VietinBank ký hậu yêu cầu L/C, đồng thời yêu cầu chiết khấu chứng từ có bất hợp lệ (khơng xuất trình chứng từ Shipping compliance cert) Trên bề mặt vận đơn thể số gốc phát hành bản, xét thấy nắm giữ đủ 3/3 vận đơn gốc (chứng từ sở hữu hàng) nên VietinBank chiết khấu 80% trị giá chứng từ có truy địi cho cơng ty Tấn Hải gửi chứng từ đòi tiền đến ngân hàng phát hành Ngân hàng phát hành từ chối tốn chứng từ có sai sót tuyên bố người mua từ chối chứng từ ngân hàng phát hành gửi trả chứng từ VietinBank VietinBank thơng báo tình trạng chứng từ cho cơng ty Tấn Hải thực quyền truy địi chiết khấu cơng ty để thu hồi đầy đủ khoản gốc lãi chiết khấu Tuy nhiên, công ty Tấn Hải thông báo cho VietinBank biết người mua lấy hàng kho vận đơn gốc hãng tàu phát hành thêm cho người bán (bản khác với gốc trình qua ngân hàng) Cơng ty ATICO INC, Canada lợi dụng lòng tin Tấn Hải hàng vào Mỹ cần phải thông qua kiểm định Cục vệ sinh Mỹ (USFDA) yêu cầu công ty Tấn Hải gửi gốc vận đơn phát hành thêm cho công ty ATICO INC, Canada để lấy hàng trước Nhận định rủi ro thiệt hại bên tham gia: Về phía VietinBank: Trong tình này, nhận thấy chứng từ bất hợp lệ nên ngân hàng đồng ý chiết khấu có truy địi Tuy nhiên, cán VietinBank không lường việc người bán đồng ý với hãng tàu để phát hành thêm vận đơn thứ 4, nguyên tắc hãng tàu vi phạm việc phát hành thêm vận đơn vận đơn quy định 3/3 gốc phát hành Về phía khách hàng: Cơng ty Tấn Hải phải hồn trả tiền chiết khấu cho VietinBank lại không thu tiền hàng vào tay công ty ATICO INC, Canada tin tưởng vào đối tác Tình 11: Khách hàng Docifish xuất trình chứng từ xuất theo L/C trả trị giá USD45.000 VietinBank yêu cầu địi người mua cơng ty Tomex Danmark A/S ngân hàng mở DANSKE BANK AG, Đan Mạch Sau kiểm tra, VietinBank thông báo chứng từ hợp lệ gửi đòi tiền ngân hàng Đan Mạch Tuy nhiên, sau ngân hàng DANSKE BANK AG thơng báo chứng từ bất hợp lệ khơng xuất trình master B/L theo yêu cầu L/C Thực chất L/C có quy định trường 47A điều kiện phụ L/C có yêu cầu ‘Only original master B/L acceptable’, Và cơng ty Docifish xuất trình vận đơn TS LINES (Vietnam) Co Ltd., đại lý cho người chuyên chở TS LINES ký phát hành VietinBank đánh điện khơng đồng ý bất hợp lệ master B/L vận đơn người chuyên chở thức (effective carrier) nhằm để phân biệt với House B/L vận đơn người giao nhận phát hành sở master B/L, master B/L vận đơn master (thuyền trưởng) phát hành Tuy nhiên, ngân hàng DANSKE BANK AG giữ quan điểm mình, cuối chứng từ tốn trừ phí bất hợp lệ USD80 Nhận định rủi ro thiệt hại bên tham gia: Trong tình trên, bảo thủ quan điểm thiếu kinh nghiệm nghiệp vụ toán XNK ngân hàng Đan Mạch dẫn đến việc không thống quan điểm kiểm tra chứng từ rủi ro người bán phải chịu phí bất hợp lệ, tiềm ẩn rủi ro chứng từ bị từ chối toán ... NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGA GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01... thứ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, đến ngày 08/07/2009: công bố Quyết định đổi tên Ngân hàng Công thương Việt Nam thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Vietinbank... THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Tổng quan toán xuất nhập 1.1.1 Khái niệm toán xuất nhập vai trị kinh tế 1.1.2 Các điều kiện toán xuất nhập

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan