Mối quan hệ giữa đầu tư và tình trạng tài chính của các doanh nghiệp việt nam

77 21 0
Mối quan hệ giữa đầu tư và tình trạng tài chính của các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐÀO VŨ THIÊN LONG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM ĐÀO VŨ THIÊN LONG MỚI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Thị Hải Lý Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Hải Lý Mọi số liệu phục vụ cho nghiên cứu thu thập từ nhiều nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Mọi kết nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Nếu có sai phạm nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Tác giả Đào Vũ Thiên Long MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 CỞ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Định nghĩa hạn chế tài Steve N Kaplan and Luigi Zingales .5 2.1.2 Lý thuyết dòng tiền đầu tư 2.1.3 Lý thuyết chi phí sử dụng vốn 2.1.4 Lý thuyết đầu tư Tobin 2.1.5 Lý thuyết trật tự phân hạng lựa chọn tài trợ 10 2.2 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 14 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 3.1 DỮ LIỆU 33 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CÁC DOANH NGHIỆP HẠN CHẾ TÀI CHÍNH 34 3.3 ƯỚC TÍNH HỒI QUY 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO TOÀN BỘ MẪU QUAN SÁT 45 4.2 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO NHĨM CÁC CƠNG TY KHƠNG CHI TRẢ CỔ TỨC (PAY0) 51 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO NHĨM CÁC CƠNG TY TRẢ CỔ TỨC TỪ 0% ĐẾN DƯỚI 30% (PAY30) 54 4.4 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO NHĨM CÁC CƠNG TY CHI TRẢ CỔ TỨC TRÊN 30% (PAY>30) 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HOSE PAY30 S&P PAY>30 NPV NYSE AMEX OTC GMM ZFC OLS NFC PFC FC PAY0 :Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh : New York Stock Exchange : Cơng ty Dịch vụ tài Standard & Poor : Chỉ số hạn chế tài : Net present value : Các cơng ty hạn chế tài : American Stock Exchange : Over the counter Compustat : Generalized Method of Moments : Phương pháp bình phương nhỏ : Các cơng ty khơng hạn chế tài : Các cơng ty hạn chế tài phần : Các cơng ty không chi trả cổ tức : Các công ty chi trả cố tức với tỷ 30% : Các công ty chi trả cổ tức với tỷ lệ 30% DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG BÀI Bảng 3.1 : Thống kê tóm tắt mẫu nghiên cứu (2007 – 2012) 37 Bảng 3.2 : Tương quan biến 41 Bảng 3.3 : Hệ số tài trung bình nhóm cơng ty bị hạn chế tài giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 42 Bảng 4.1 : Kết hồi quy cho toàn mẫu quan sát 45 Bảng 4.2 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty hạn chế tài (FC) 46 Bảng 4.3 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty hạn chế tài phần (PFC) 47 Bảng 4.4 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty khơng hạn chế tài (NFC) 48 Bảng 4.5 : Tổng hợp kết hồi quy so sánh p-values thực nghiệm 49 Bảng 4.6 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty khơng chi trả cổ tức bị hạn chế tài (PAY0_FC) 51 Bảng 4.7 : Kết hồi quy cho nhóm công ty không chi trả cổ tức bị hạn chế tài phần (PAY0_PFC) 52 Bảng 4.8 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty khơng chi trả cổ tức không bị hạn chế tài (PAY0_NFC) 53 Bảng 4.9 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% bị hạn chế tài (PAY30_FC) 54 Bảng 4.10: Kết hồi quy cho nhóm công ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% bị hạn chế tài phần (PAY30_PFC) 55 Bảng 4.11: Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% không bị hạn chế tài (PAY30_NFC) 56 Bảng 4.12: Kết hồi quy cho nhóm công ty chi trả cổ tức 30% bị hạn chế tài (PAY>30_FC) 57 Bảng 4.13: Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30% bị hạn chế tài phần (PAY>30_PFC) 58 Bảng 4.14: Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30% khơng bị hạn chế tài (PAY>30_NFC) 59 TÓM LƯỢC Trong nghiên cứu này, kỹ thuật thu thập liệu mẫu phương pháp nghiên cứu thực dựa cách thực Sean Cleary (1999) đầu tư tình trạng tài đăng tải Journal of Finance, người phát định đầu tư cơng ty nhạy cảm với tính khoản công ty người viết sử dụng lý thuyết Q đầu tư, sử dụng liệu bảng cơng ty phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), người viết so sánh tính nhạy cảm khoản - đầu tư nhóm cơng ty có sức khỏe tài khác : nhóm cơng ty hạn chế tài chính, nhóm cơng ty hạn chế tài phần nhóm cơng ty khơng hạn chế tài Người viết phát định đầu tư tất công ty nhạy cảm với tính khoản có khác đáng kể định đầu tư nhóm cơng ty bị hạn chế tài nhóm cơng ty khơng hạn chế tài Từ khóa : Đầu tư, hạn chế tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Tình trạng tài cơng ty khơng liên quan đến định đầu tư xét thị trường vốn hồn hảo, trình bày Modigliani and Miller (1958) Tuy nhiên, tình trạng tài liên quan tới định đầu tư công ty phải đối mặt với triển vọng tương lai không chắn, hoạt động thị trường vốn khơng hồn hảo, mà thị trường chi phí sử dụng nguồn vốn bên cao nguồn quỹ nội Ví dụ, Greenwald, Stiglitz, and Weiss (1984), Myers and Majluf (1984), and Myers (1984) đưa phát cho vấn đề thông tin bất cân xứng thị trường vốn Mặt khác, Bernanke and Gertler (1989,1990) and Gertler (1992) chứng minh chi phí đại diện tạo phần bù làm tăng chi phí sử dụng nguồn tài trợ bên Quyết định đầu tư Cơng ty hoạt động mơi trường nhạy cảm với nguồn quỹ sẵn có nội bộ, có chi phí thấp so với việc huy động vốn từ bên Fazzari, Hubbard, and Petersen (1988) số nghiên cứu thực nghiệm sau cung cấp chứng mạnh mẽ bổ sung cho tồn trật tự tài trợ này, mà thường thấy công ty bị xem phải đối mặt với mức độ hạn chế tài cao Các nghiên cứu phân loại công ty theo đặc điểm chúng (như chi trả cổ tức, quy mơ, độ tuổi, nhóm thành viên tỷ lệ nợ), xây dựng để đo lường mức độ hạn chế tài cơng ty đối mặt Kết cho thấy định đầu tư cơng ty bị hạn chế tài nhiều nhạy cảm với tính khoản so với cơng ty bị hạn chế tài Các tranh luận vấn đề châm ngòi nghiên cứu Kaplan and Zingales (1997), không thừa nhận phần lớn kết luận tóm tắt Kaplan and Zingales phân loại công ty theo mức độ hạn chế tài chính, dựa số lượng chất lượng thông tin báo cáo thường niên công ty Trái ngược với chứng trước đây, họ phát định đầu tư công ty hạn chế tài thấp nhạy cảm với dòng tiền sẵn có Sean Cleary (1999) dựa vào cách tiếp cận Kaplan and Zingales (1997), vào đặc điểm Công ty thông tin công bố để thực nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy Công ty hạn chế tài nhạy cảm với dòng tiền sẵn có Việt Nam nước có phát triển ngày hội nhập với giới, việc nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tình trạng tài nước phát triển, mà cụ thể Việt Nam mối quan hệ nào, mức độ nhạy cảm sao, có đạt kết tương tự nước phát triển hay khơng? Vì vậy, nghiên cứu thực dựa liệu thu thập từ Công ty đặt trụ sở hoạt động lãnh thổ Việt Nam, với mục tiêu là xem xét mối quan hệ đầu tư tình trạng tài so sánh tính nhạy cảm đầu tư – khoản nhóm cơng ty khác Trong nghiên cứu này, dựa theo cách tiếp cận Sean Cleary (1999), người viết phân loại cơng ty theo biến tài có liên quan trực tiếp đến hạn chế tài cơng ty Tình trạng tài cơng ty xác định cách sử dụng phương pháp phân tích đa biệt thức, tương tự hệ số Z Altman dùng để dự đoán phá sản Phương pháp phân loại đa biến đạt hiệu mong muốn thơng qua đặc tính chéo cơng ty Nó cho phép phân loại lại tình trạng tài cơng ty giai đoạn, nhóm hình thành thay đổi qua thời gian, phản ánh mức độ thay đổi hạn chế tài theo mức độ cơng ty Điều khác với nghiên cứu trước không cho nhóm thay đổi chấp nhận hồn tồn trở ngại tài mà cơng ty đối mặt khơng thay đổi qua thời gian 54 4.3 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO NHĨM CÁC CƠNG TY CHI TRẢ CỔ TỨC TỪ 0% ĐẾN DƯỚI 30% (PAY30) Bảng 4.9 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% bị hạn chế tài (PAY30_FC) Số ngoặc t-Statistic M/B Cash flow/K LM test Hausman test R * * * Có ý nghĩa thống kê mức 10% Có ý nghĩa thống kê mức 5% Có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết Bảng 4.9 cho thấy phương pháp hồi quy theo random effect thích hợp hơn, hệ số M/B có tác động ngược chiều với I/K khơng có ý nghĩa thống kê, còn hệ số Cash flow/K tác động thuận chiều có ý nghĩa thống kê 55 Bảng 4.10 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% bị hạn chế tài phần (PAY30_PFC) Số ngoặc tStatistic M/B Cash flow/K LM test Hausman test R * * * Có ý nghĩa thống kê mức 10% Có ý nghĩa thống kê mức 5% Có ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 4.10, kết kiểm định LM cho biết phương pháp hồi quy theo random effect thích hợp phương pháp pooling random effect, kiểm định Hausmen không cho kết rõ ràng phương pháp thích hợp Ngoài ra, hệ số phương pháp pooling, random effect fixed effect thuận chiều, khơng có ý nghĩa thống kê 56 Bảng 4.11 : Kết hồi quy cho nhóm công ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% khơng bị hạn chế tài (PAY30_NFC) Số ngoặc tStatistic M/B Cash flow/K LM test Hausman test R * * * Có ý nghĩa thống kê mức 10% Có ý nghĩa thống kê mức 5% Có ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 4.11, kết kiểm định LM không cho kết kiểm định Hausman cho biết phương pháp hồi quy theo random effect thích hợp phương pháp random effect fixed effect Ngoài ra, hệ số phương pháp pooling, random effect fixed effect thuận chiều, ý nghĩa thống kê Kết hồi quy thực cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức từ 0% đến 30% cho thấy định đầu tư cơng ty nhóm khơng giải thích tốt hội đầu tư tính khoản 57 4.4 KẾT QUẢ HỒI QUY CHO NHĨM CÁC CƠNG TY CHI TRẢ CỔ TỨC TRÊN 30% (PAY>30) Bảng 4.12 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30% bị hạn chế tài (PAY>30_FC) Số ngoặc t-Statistic M/B Cash flow/K LM test Hausman test R * * * Có ý nghĩa thống kê mức 10% Có ý nghĩa thống kê mức 5% Có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết Bảng 4.12 cho thấy phương pháp hồi quy theo fixed effect thích hợp trường hợp này, hệ số hồi quy biến M/B ngược chiều khơng có ý nghĩa thống kê, còn biến Cash flow/K thuận chiều có ý nghĩa mức 1% Điều cho thấy định đầu tư công ty chi trả cổ tức 30% bị hạn chế tài nhạy cảm với tính khoản 58 Bảng 4.13 : Kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30% bị hạn chế tài phần (PAY>30_PFC) Số ngoặc t-Statistic M/B Cash flow/K LM test Hausman test R * * * Có ý nghĩa thống kê mức 10% Có ý nghĩa thống kê mức 5% Có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết cho thấy hai kiểm định LM Hausmen cho kết phương pháp hồi quy theo random effect thích hợp phương pháp Các hệ số hồi quy theo random effect thuận chiều có ý nghĩa thống kê, tức biến giải thích tốt cho định đầu tư mức R 11.10% Điều cho thấy định đầu tư công ty nhóm nhạy cảm với hội đầu tư tính khoản cơng ty 59 Bảng 4.14 : Kết hồi quy cho nhóm công ty chi trả cổ tức 30% khơng bị hạn chế tài (PAY>30_NFC) Số ngoặc t-Statistic M/B Cash flow/K LM test Hausman test R * * * Có ý nghĩa thống kê mức 10% Có ý nghĩa thống kê mức 5% Có ý nghĩa thống kê mức 1% Bảng 4.14 trình bày kết hồi quy cho nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30%, kết kiểm định LM Hausmen cho thấy phương pháp hồi quy theo fixed effect thích hợp phương pháp Tuy nhiên, hệ số hồi quy biến M/B có giá trị nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê, tức hội đầu tư không giải thích tốt cho định đầu tư Hệ số hồi quy biến Cash flow/K giải thích tốt cho định đầu tư với mức độ giải thích cao (R =79.33%) Tương tự nhóm công ty chi trả cố tức từ 0% đến 30%, kết thực nghiệm nhóm cho thấy hội đầu tư khơng giải thích cho định đầu tư, tính khoản cơng ty giải thích tốt Như 60 vậy, Các định đầu tư công ty tăng tình hình khoản cơng ty tăng lên CHƯƠNG : KẾT LUẬN Người viết sử dụng liệu 81 công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 để kiểm tra tính nhạy cảm định đầu tư với tình trạng tài cơng ty Sử dụng phương pháp phân tích biệt thức để tính tốn xác định tình trạng tài cơng ty Ngồi ra, người viết sử dụng phương pháp Bootstrap để xác định mức độ khác hệ số hồi quy đáng kể nhóm cơng ty với Bằng chứng thực nghiệm cho thấy định đầu tư công ty nhạy cảm với hội đầu tư, mà đại diện M/B, biến khoản nhạy cảm Sự khác hệ số nhóm cơng ty khơng hạn chế tài nhóm cơng ty hạn chế tài phần, nhóm cơng ty bị hạn chế tài đáng kể 50.37% 14.33% Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam, mà cụ thể công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, đầu tư cơng ty nhạy cảm với tình khoản công ty, công ty bị hạn chế tài thấp nhạy cảm với tính khoản, điều phù hợp với nghiên cứu Kaplan and Zingales (1997) Sean Cleary (1999) Mặt khác, kết thực nghiệm cho thấy định đầu tư công ty nhạy cảm với tính khoản nhóm chi trả cổ tức khác Nhưng, khác hệ số nhóm khơng hạn chế tài (NFC), hạn chế tài phần (PFC) hạn chế tài (FC) nhóm cơng ty khơng chi trả cổ tức (PAY0), nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30% (PAY30) nhóm cơng ty chi trả cổ tức 30% (PAY>30) chưa tìm thấy chứng khác nhóm cơng ty DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ngọc Trang Trang Thúy Quyên, 2013 Mối quan hệ sử dụng đòn bẩy tài định đầu tư Tạp chí Phát triển Hội Nhập, số 9, trang 10–15 Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2003 Tài chính doanh nghiệp đại Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê TIẾNG NƯỚC NGOÀI Altman, Edward I., 1968, Financial ratios, discrimant analysis and the prediction of corporate bankruptcy, Journal of Finance 23, 589-609 Altman, Edward I., Robert G Haldeman, and P Narayanan, 1977, Zeta anlysis: A new model to identify bankruptcy risk of corporations, Journal of Banking and Finance 1, 29-54 Bernanke, Ben, and Mark Fertler, 1990, Agency costs, net worth, and business fluctuations, American Economic Review 79, 14-31 Bernanke, Ben, and Mark Gerrler, 1990, Financial fragility and economic performance, Quarterly Journal of Economics 105, 97-114 Bond, Sterphen, and Costas Meghir, 1994, Dynamic investment models and the firm’s financial policy, Review of Economic Studies 61, 197-222 Cohen, Randy, Christopher Polk, and Tuomo Vuolteenaho, 2009 The price is (almost) right Journal of Finance 64, 2739–2782 Erickson, Timothy and Toni Whited, 2000 Measurement error and the relationship between investment and q Journal of Political Economy 108, 1027– 1057 Fazzari, Steven, R Glenn Hubbard, and Bruce Petersen, 1988, Financing constraints and corporate investment: Response to Kaplan and Zingales, NBER Working Paper No 5462 Gertler, Mark, 1992, Financial capacity and output fluctuation in an economy with multi-period financial relationship, Review of Economic Studies 59, 455472 Greenwald, Bruce, Joseph Stiglitz, and Andrew Weiss, 1984, Information imperfections and macroeconomic fluctuations, American Economic Review 74, 194-199 Jensen, Michael C., 1986, Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers, American Economic Review 76, 323-329 Jonathan Lewellen, Katharina Lewellen (2012) Investment and Cashflow: New evidence Working paper, Dartmouth College Kaplan, Steven N., and Luigi Zingales, 1997, Do financing constrains explain why investment is correlated with cash flow?, Quarterly Journal of Economics 112, 169-215 Lamont, Owen, 1997, Cash flow and investment: Evidence from internal capital markets, Journal of Financial 52, 83-109 Lang, Larry, Eli Ofek, and René M Stulz, 1996, Leverage, Investment and firm growth, Journal of Financial Economics 40, 3-29 Modigliani, Franco, and Merton H Miller, 1958, The cost of capital, corporation finance, and the theory of investment, American Economic Review 48, 261-297 Myers, Stewart C., 1984, The capital structure puzzle, Journal of Financial 39, 575-592 Myers, Stewart C., and Nicholas Majluf, 1984, Corporate financing and investment decisions when firms have information that investor not have, Journal of Financial Economics 13, 187-221 Schiantarelli, Fabio, 1995, Financial constraints and investment: A critical review of methodological issues and international evidence, Working paper, Boston College Sean Cleary, 1999, The Relationship between Firm Investmetn and Financial Status, Journal of Financial 54, 673-692 Whited, Toni, 1992, Debt, liquidity constraints, and corporate investment: Evidence from panel data, Journal of Finance 47, 1425-1460 PHỤ LỤC Dữ liệu thu thập xử lý cơng ty sau : STT TÊN CƠNG TY Công ty Cổ phần Xuất Nhập Thủy sản B Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Giang Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản A Công ty Cổ phần Bibica Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa Công ty Cổ phần Khống sản Bình Định Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh Cơng ty Cổ phần Gạch men Chang Yih Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang 10 Công ty Cổ phần Xuất Nhập Y tế Dome 11 Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất Dầu khí 12 Cơng ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 13 Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng 14 Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Xuất N Thạnh 15 Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May 16 Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ Thuận An 17 Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hapaco 18 Công ty Cổ phần HACISCO 19 Công ty Cổ phần Xây dựng Kinh doanh đị 20 Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Bà Rịa Vũng 21 Công ty Cổ phần Kim Khí Thành phố Hồ Ch 22 Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hòa Phát 23 Cơng ty Cổ phần Cao su Hòa Bình 24 Cơng ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 25 Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên 26 Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy sả 27 Công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm 28 Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghiệp Tân 29 Công ty Cổ phần Kinh Đô 30 Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khánh Hộ 31 Công ty Cổ phần Điện Lực Khánh Hòa 32 Công ty Cổ phần Chế biến Hàng Xuất L 33 Cơng ty Cổ phần Khống sản Vật liệu xây 34 Cơng ty Cổ phần Cơ khí Điện Lữ Gia 35 Cơng ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn 36 Công ty Cổ phần In Bao bì Mỹ Châu 37 Cơng ty Cổ phần Hàng Hải Hà Nội 38 Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Ph 39 Công ty Cổ phần Nam Việt 40 Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Trung Ươn 41 Công ty Cổ phần Phát triển Đô Thị Từ Liêm 42 Công ty Cổ phần Pin Ắc quy Miền Nam 43 Tổng Công ty Gas Petrolimex – CTCP 44 Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Đường th 45 Cơng ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam 46 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại 47 Tổng Công ty Cổ phần Khoan dịch vụ Kho 48 Tổng Cơng ty Cổ phần Vận tải Dầu khí 49 Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng 50 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sacom 51 Công ty Cổ phần Hợp tác kinh tế Xuất Nh 52 Công ty Cổ phần Xây dựng Số 53 Công ty Cổ phần Nước Giải khát Chương Dư 54 Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn 55 Công ty Cổ phần Đại lý Vận tải Safi 56 Công ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn 57 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị 58 Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại SMC 59 Công ty Cổ phần Giống Cây trồng Miền Nam 60 Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tường An 61 Công ty Cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương Công 62 Công ty Cổ phần Công nghiệp Gốm sứ Taice 63 Công ty Cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức 64 Công ty Cổ phần Thương mại Xuất Nhập khẩ 65 Công ty Cổ phần Cao su Thống Nhất 66 Công ty Cổ phần Nhựa Tân Đại Hưng 67 Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh 68 Công ty Cổ phần Thủy sản Số 69 Cơng ty Cổ phần Bao bì Nhựa Tân Tiến 70 Công ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt 71 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Nhà Đ 72 Cơng ty Cổ phần Vĩnh Hồn 73 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Thương m 74 Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Vipco 75 Công ty Cổ phần Thép Việt Ý 76 Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Điện Việt N 77 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 78 Công ty Cổ phần Bao bì Dầu Thực vật 79 Cơng ty Cổ phần Container Việt Nam 80 Công ty Cổ phần Viettronics Tân Bình 81 Cơng ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Vitaco ... có Việt Nam nước có phát triển ngày hội nhập với giới, việc nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tình trạng tài nước phát triển, mà cụ thể Việt Nam mối quan hệ nào, mức độ nhạy cảm sao, có đạt kết tư? ?ng... cơng ty khơng có hội đầu tư tốt dù muốn tăng trưởng Sean Cleary (1999) nghiên cứu về mối quan hệ đầu tư tình trạng tài Tình trạng tài cơng ty không liên quan với định đầu tư thực tế thị trường... 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Phần trình bày lý thuyết kinh tế liên quan đến đầu tư nghiên cứu trước đây, liên quan đến mối quan hệ đầu tư tình trạng tài 2.1 CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan