Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiều hối và phát triển tài chính ở các nước đông nam á

85 485 6
Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiều hối và phát triển tài chính ở các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ TIẾN ĐƢỢC NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỀU HỐI PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Tiến Được MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài CHƢƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 11 2.1 Một số khái niệm liên quan 11 2.1.1 Kiều hối 11 2.1.2 Phát triển tài 11 2.2 Ảnh hƣởng kiều hối đến tăng trƣởng kinh tế phát triển tài 14 2.2.1 Ảnh hưởng kiều hối đến tăng trưởng kinh tế 14 3.1.1 Ảnh hưởng kiều hối đến phát triển tài 21 3.1.2 Ảnh hưởng phát triển tài đến kiều hối 24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU 27 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Phân tích thống kê mô tả 35 4.2 Kiểm định tƣơng quan phụ thuộc chéo 39 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến, phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan 40 4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến 40 4.3.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư - Greene (2000) 41 4.3.3 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư 42 4.4 Phân tích kết hồi quy 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu :Biểu thị cho logarit số phát triển tài (Cung tiền M2 tín dụng ngân hàng) GDP :Biểu thị cho logarit Rem thực đầu người :Biểu thị cho logarit kiều hối GDP Các chữ viết tắt Viết tắt FDI GMM Nghĩa tiếng anh Foreign Direct Investments Nghĩa tiếng việt Đầu tư trực tiếp nước Generalized Method of Moments Phương pháp Moment tổng quát Quỹ tiền tệ quốc tế IMF International Monetary Fund ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ Seemingly Unrelated Phương pháp hệ phương trình hồi quy Regressions dường không tương quan SUR DANH MỤC BẢNG Tên bảng Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 Các ước tính dự báo luồng kiều hối đến nước phát triển Một số tiêu đo lường mức độ phát triển tài góc độ định chế tài Một số tiêu đo lường mức độ phát triển tài góc độ thị trường tài Trang 12 13 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình 35 4.2 Kiểm định tương quan chéo 39 4.3 Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 40 4.4 Kiểm định phương sai thay đổi phần dư 42 4.5 Kết kiểm tra tự tương quan mô hình 43 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Kiểm định tác động kiều hối đến phát triển tài với M2/GDP biến đại diện cho phát triển tài Kiểm định tác động phát triển tài đến kiều hối với M2/GDP biến đại diện cho phát triển tài Kiểm định tác động kiều hối đến phát triển tài với Credit/GDP biến đại diện cho phát triển tài Kiểm định tác động phát triển tài đến kiều hối với Credit/GDP biến đại diện cho phát triển tài Bảng tổng hợp kết kiểm định nhân Granger 45 46 48 49 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tên hình Kiều hối dòng vốn quốc tế khác chảy vào nước phát triển Dòng kiều hối vào quốc gia Đông Nam Á (Triệu USD), 2005-2014 Tín dụng ngân hàng nước Đông Nam Á (% GDP), 2000-2013 Cung tiền M2 nước Đông Nam Á (% GDP), 2000-2013 GDP đầu người nước Đông Nam Á (constant 2005 US$), 2009-2013 Kiều hối nước Đông Nam Á (% GDP), 2000-2013 Chi tiêu hộ gia đình nhận kiếu Philippines năm 2000 2006 Trang 37 37 38 38 50 TÓM TẮT Bài nghiên cứu điều tra mối quan hệ nhân kiều hối phát triển tài quốc gia Đông Nam Á Để giải vấn đề này, sử dụng kiểm định nhân Granger, dựa phương pháp hệ phương trình hồi quy dường không tương quan (Seemingly Unrelated Regressions - SUR) kiểm định Wald với giá trị tới hạn Bootstrap cho quốc gia riêng biệt Sử dụng liệu hàng năm giai đoạn 1999-2014 cho quốc gia Đông Nam Á, nghiên cứu thu kết sau: Với biến Cung tiền M2 đại diện cho phát triển tài chính, kiều hối có tác động tích cực đến phát triển tài hai quốc gia (Lào Thái Lan) phát triển tài ảnh hưởng cách tích cực đến kiều hối Thái Lan Việt Nam Khi sử dụng tín dụng ngân hàng đại diện cho độ sâu tài chính, kiều hối có tác động tích cực đến phát triển tài hai quốc gia (Lào Thái Lan), tín dụng ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến kiều hối Thái Lan Tóm lại, nghiên cứu cho thấy kết không đồng quốc gia, chứng thực nghiệm hỗ trợ mạnh mẽ cho quan điểm kiều hối thúc đẩy phát triển tài nước Đông Nam Á dường phát triển tài nhân tố định dòng kiều hối quốc gia nước chủ nhà Từ khóa: Kiều hối, tín dụng ngân hàng Cung tiền M2 CHƢƠNG 1: 1.1 GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài Dưới tác động mạnh mẽ sóng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin điện tử viễn thông, kể từ đầu thập kỷ 70 với sụp đổ hệ thống tiền tệ Bretton Woods (1973), trình di chuyển vốn diễn nhanh chóng rộng khắp nhiều nước khác giới Các nhu cầu giao dịch tài quốc tế gia tăng nhanh chóng gia tăng thương mại quốc tế năm 1960 việc thực chế quản lý tỷ giá thả vào đầu năm 1980 thúc đẩy mạnh mẽ sóng di chuyển vốn ngoại tệ quốc gia nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích trình toàn cầu hóa thương mại đầu tư Các nước phát triển, đặc biệt nước có tỷ lệ tiết kiệm nội địa thấp, có nhu cầu lớn nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo Đối với nước này, nguồn lực nước bản, nguồn lực từ bên có vai trò đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng bứt phá, đuổi kịp kinh tế phát triển khác Nhằm đáp ứng yêu cầu vốn, nhiều quốc gia thường tìm đến thị trường tài nước quốc tế phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu quốc tế hay đầu tư trực tiếp nước (FDI), nhận viện trợ phát triển thức (ODA) mà quan tâm đến khoản tiền cá nhân chuyển từ nước cho thân nhân nước, dòng tiền kiều hối Kiều hối ngày có khuynh hướng quan trọng quốc gia có thu nhập trung bình thấp Song, số quốc gia, dòng kiều hối lại bị giới hạn yếu tố nội thuộc nước tiếp nhận kiều hối sách quản lý nhà nước, mức phí chuyển tiền, hệ thống dịch vụ ngân hàng nước… đòi hỏi phải cải thiện sách để tối ưu hóa vai trò lợi ích tiềm dòng kiều hối mang lại cho kinh tế Có nhiều quốc gia giới có nguồn kiều hối lớn ổn định nguồn FDI nhiều chí lớn nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) Bảng 1.1: Các ƣớc tính dự báo luồng kiều hối đến nƣớc phát triển 2012 2013 2014 2015 2016f 2017f (Growth rate, percent) Developing countries 6.1 3.7 4.4 0.9 4.3 4.4 East Asia and Pacific 0.1 5.5 7.6 2.8 3.7 3.9 Europe and Central Asian 9.6 11.1 -6.3 -12.7 7.2 6.6 Latin America and Caribbean 1.1 1.2 5.8 2.3 3.9 3.9 Middle-East and North Africa 16.0 0.0 7.7 1.1 3.3 3.8 South Asia 11.2 2.5 4.5 3.7 4.7 4.7 Sub-Saharan Africa 1.6 0.9 2.2 0.9 3.4 3.8 4.1 4.5 4.7 0.4 4.1 4.3 Low-income countries 12.5 4.4 6.2 1.4 6.3 6.3 Middle-income 5.6 3.6 4.2 0.9 4.1 4.2 High income -1.7 7.1 5.7 -1.0 3.4 4.0 World ($ billions) Developing countries 403 418 436 440 459 479 East Asia and Pacific 107 113 122 125 130 135 Europe and Central Asian 46 52 48 42 45 48 Latin America and Caribbean 60 61 64 66 69 71 Middle-East and North Africa 49 49 53 53 55 57 South Asia 108 111 116 120 126 132 Sub-Saharan Africa 32 32 33 33 34 36 533 557 583 586 610 636 Low-income countries 31 33 35 35 38 40 Middle-income 372 385 401 405 421 439 High income 130.1 139.3 147.3 145.8 150.8 156.9 World (Nguồn: The World Bank) 18 Coulibaly, D (2015) Remittances and financial development in Sub-Saharan African countries: A system approach Economic Modelling, 45, 249-258 19 Chami, R et al., 2003 Are Immigrant Remittance Flows a Source of Capital for Development? Washington DC: IMF Working Paper 03/189 20 Chami, R et al., 2008 Macroeconomic Consequences of Remittances Occasional Paper No 259, International Monetary Fund 21 Chami, Ralph, Thomas F Cosimano, and Michael T Gapen, (2006) Beware of Emigrants Bearing Gifts: Optimal Fiscal and Monetary Policy in the Presence of Remittances IMF Working Paper 06/61 22 Chowdhury, M B (2011) Remittances flow and financial development in Bangladesh Economic Modelling, 28(6), 2600-2608 23 De Bruyn, T and Wets, J., 2006 Remittances and Development Brussels: Conference Report on Migration and Development, International Organization for Migration 24 De Bruyn, T., & Wets, J (2006) Remittances and development status: published Demirgüç-Kunt, A., Córdova, E L., Pería, M S M., & Woodruff, C (2011) Remittances and banking sector breadth and depth: Evidence from Mexico.Journal of Development Economics, 95(2), 229-241 25 Demirgüç-Kunt, A., Córdova, E L., Pería, M S M., & Woodruff, C (2011) Remittances and banking sector breadth and depth: Evidence from Mexico.Journal of Development Economics, 95(2), 229-241 26 Drake, P Money, Finance and Development New York: Halsted Press, 1980 27 Drukker, D M (2003) Testing for serial correlation in linear panel-data models Stata Journal, 3(2), 168-177 28 Edwards A., and Ureta M., (2003) International migration, remittances and schooling: Evidence from El Salvador Journal of Economic Developments (72), pp.429-461 29 Efron, B (1979) Bootstrap methods: another look at the jackknife InBreakthroughs in Statistics (pp 569-593) Springer New York 30 Efron, B (1987) Better bootstrap confidence intervals Journal of the American statistical Association, 82(397), 171-185 31 Efron, B., & Hinkley, D V (1978) Assessing the accuracy of the maximum likelihood estimator: Observed versus expected Fisher information Biometrika, 65(3), 457-483 32 Efron, B., & Tibshirani, R J (1993) An introduction to the bootstrap CRC press 33 Green, S B (1991) How many subjects does it take to a regression analysis Multivariate behavioral research, 26(3), 499-510 34 Greene, J R (2000) Community policing in America: Changing the nature, structure, and function of the police Criminal justice, 3(3), 299-378 35 Guan, W (2003) From the help desk: bootstrapped standard errors The Stata Journal, 3(1), 71-80 36 Gupta, S., Pattillo, C A., & Wagh, S (2009) Effect of remittances on poverty and financial development in Sub-Saharan Africa World development, 37(1), 104-115 37 Giuliano, P., & Ruiz-Arranz, M (2009) Remittances, financial development, and growth Journal of Development Economics, 90(1), 144-152 38 Hall, P., & Wilson, S R (1991) Two guidelines for bootstrap hypothesis testing Biometrics, 757-762 39 Hassan, G., Shakur, S., & Bhuyan, M (2012) Nonlinear growth effect of remittances in recipient countries: an econometric analysis of remittances-growth nexus in Bangladesh 40 Hurlin, C., & Dumitrescu, E (2008) Testing for Granger non-causality in heterogeneous panels 41 King, R G., & Levine, R (1993) Finance, entrepreneurship and growth.Journal of Monetary economics, 32(3), 513-542 42 Kónya, L (2006) Exports and growth: Granger causality analysis on OECD countries with a panel data approach Economic Modelling, 23(6), 978-992 43 Kozel, V., & Alderman, H (1990) Factors determining work participation and labour supply decisions in Pakistan's urban areas The Pakistan Development Review, 1-17 44 Lartey, E K (2013) Remittances, investment and growth in sub-Saharan Africa The Journal of International Trade & Economic Development, 22(7), 10381058 45 Levine, R., Loayza, N., & Beck, T (2000) Financial intermediation and growth: Causality and causes Journal of monetary Economics, 46(1), 31-77 46 Lucas, R E., & Stark, O (1985) Motivations to remit: Evidence from Botswana.The Journal of Political Economy, 901-918 47 Mookerjee, R., & Roberts, J (2011) Banking services, transaction costs and international remittance flows Applied Economics Letters, 18(3), 199-205 48 Mooney, C Z., Duval, R D., & Duval, R (1993) Bootstrapping: A nonparametric approach to statistical inference (No 94-95) Sage 49 Mundaca, B G (2009) Remittances, financial market development, and economic growth: the case of Latin America and the Caribbean Review of Development Economics, 13(2), 288-303 50 Orozco, M., & Fedewa, R (2005) Leveraging efforts on remittances and financial intermediation (Working Paper ITD= Documento de Trabajo ITD; n 24) BID-INTAL 51 Pesaran, M H (2004) General diagnostic tests for cross section dependence in panels 52 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R P (1999) Pooled mean group estimation of dynamic heterogeneous panels Journal of the American Statistical Association, 94(446), 621-634 53 Porter, R “The Promotion of Banking Habit and Economic Development,” Journal of Development Studies, 1966 (2), 346-366 54 Rajan, R G., & Subramanian, A (2005) Aid and growth: What does the crosscountry evidence really show? (No w11513) National Bureau of Economic Research 55 Ratha D., and Mohapatra S., (2007) Increasing macroeconomic impact of remittances on development World Bank, Development Prospects Group, November, 2007 56 Singh, R J., Haacker, M., Lee, K W., & Le Goff, M (2010) Determinants and macroeconomic impact of remittances in Sub-Saharan Africa Journal of African Economies, 20(2), 312-340 57 Sufian Eltayyeb M., (2009) Workers remittances and growth in MENA labor exporting countries International network for economic research, Working Paper 2009 58 UNCTAD (2013) Maximizing The Development Impact Of Remittances New York and Geneva, United Nations (2013) 59 Vargas-Silva, C., & Huang, P (2006) Macroeconomic determinantsof workers' remittances: Hostversus home country's economic conditions Journal of International Trade & Economic Development, 15(1), 81-99 60 Wooldridge, J M (2010) Econometric analysis of cross section and panel data MIT press 61 Yang, D (2004) International Migration, Human Capital, and Entrepreneurship: Evidence from Philippine Migrants‟ Exchange Rate Shocks Ford School of Public Policy Working Paper No 02-011, University of Michigan, Ann Arbor 62 Yang, D (2006) International migration, remittances and household investment: Evidence from philippine migrants‟ exchange rate shocks* The Economic Journal, 118(528), 591-630 63 Zellner, A (1962) An efficient method of estimating seemingly unrelated regressions and tests for aggregation bias Journal of the American statistical Association, 57(298), 348-368 Danh mục trang web http://www.worldbank.org/ http://www.imf.org/ http://www.ifad.org PHỤ LỤC Phụ lục Kiểm định tƣơng quan chéo Phụ lục Nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF Biến phụ thuộc M2/GDP Biến phụ thuộc Credit/GDP Biến phụ thuộc Remittances/GDP Phụ lục Kiểm định phƣơng sai thay đổi liệu bảng Phụ lục Kiểm định tự tƣơng quan liệu bảng Phụ lục Kiểm định tác động kiều hối đến phát triển tài với M2/GDP biến đại diện cho phát triển tài Phụ lục Kiểm định tác động phát triển tài đến kiều hối với M2/GDP biến đại diện cho phát triển tài Phụ lục 7: Kiểm định tác động kiều hối đến phát triển tài với Credit/GDP biến đại diện cho phát triển tài Phụ lục Kiểm định tác động phát triển tài đến kiều hối với Credit/GDP biến đại diện cho phát triển tài ... vực tài giảm sút 3.1.2 Ảnh hưởng phát triển tài đến kiều hối Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy phát triển tài nhân tố định kiều hối:  Phát triển tài làm gia tăng dòng kiều hối với hệ thống tài. .. đại diện cho phát triển tài chính, kiều hối có tác động tích cực đến phát triển tài hai quốc gia (Lào Thái Lan) phát triển tài ảnh hưởng cách tích cực đến kiều hối Thái Lan Việt Nam Khi sử dụng... cách ngắn gọn lý thuyết có liên quan, mối quan hệ kiều hối tăng trưởng kinh tế, đồng thời tập trung vào mối quan hệ kiều hối với phát triển tài 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Kiều hối Kiều

Ngày đăng: 11/09/2017, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan