1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ hội tăng trưởng và đòn bẩy tài chính bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

106 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THỊ XUÂN LAN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI TĂNG TRƯỞNG ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ hội tăng trưởng đòn bẩy tài chính: chứng thực nghiệm Việt Nam” công trình nghiên cứu với hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thùy Linh chưa công bố trước Các số liệu, kết luận văn trung thực Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng 11 năm 2015 Người thực Trần Thị Xuân Lan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các nghiên cứu lý thuyết 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 2.2.1 Các nghiên cứu nhân tố tác động đến đòn bẩy 2.2.2 Các nghiên cứu tác động hội tăng trường lên đòn bẩy 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 21 3.2 Giả thiết nghiên cứu 22 3.3 Mô tả biến 23 3.3.1 Biến phụ thuộc 23 3.3.2 Biến độc lập 23 3.4 Mô hình nghiên cứu 31 3.4.1 Tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy: phân tích hồi quy tĩnh phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 31 3.4.2 Tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy: phân tích hồi quy động 31 3.4.3 Phân tích thêm tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy 32 3.5 Phương pháp kiểm định 32 3.5.1 Thống kê mô tả 32 3.5.2 Phân tích tương quan 33 3.5.3 Phương pháp ước lượng mô hình 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.2 Tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy: phân tích hồi quy tĩnh phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 39 4.2.1 Phân tích hồi quy tĩnh phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 39 4.2.2 Phân tích hồi quy động phương pháp GMM 43 4.3 Phân tích thêm tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy 50 4.3.1 Cấu trúc sở hữu tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy 51 4.3.2 Hạn chế tài tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy 54 4.4 Tổng hợp thảo luận kết nghiên cứu 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Gợi ý cho doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài hiệu 62 5.3 Những hạn chế luận văn 62 5.4 Những gợi ý hướng nghiên cứu 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách công ty mẫu nghiên cứu Phụ lục 2: Thống kê công ty theo ngành Phụ lục 3: Các bảng kết hồi quy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HOSE : Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh HNX : Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội FEM : Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model) REM : Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) GMM : Generalized method of moments DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ hội tăng trưởng đòn bẩy tài Bảng 3.1 - Tóm tắt biến sử dụng mô hình nghiên cứu Bảng 4.1 - Thống kê mô tả biến Bảng 4.2 - Ma trận hệ số tương quan biến mô hình Bảng 4.3 - Kết hồi quy yếu tố tác động đến đòn bẫy tài doanh nghiệp niêm yết thị trường Việt Nam Bảng 4.4 - Kết ước lượng GMM xử lý tượng nội sinh yếu tố tác động đến đòn bẫy tài doanh nghiệp niêm yết thị trường Việt Nam Bảng 4.5 - Kết ước lượng Pooled OLS hồi quy Fama-Macbeth (1973) doanh nghiệp niêm yết thị trường Việt Nam Bảng 4.6 - Kiểm định tính bền vững mô hình theo thời gian Bảng 4.7 - Kiểm tra tác động cấu trúc sở hữu lên đòn bẩy tài Bảng 4.8 - Kiểm định tính bền vững mô hình qua không gian đồng thời xem xét tác động cấu trúc sở hữu Bảng 4.9 - Kiểm tra tác động hạn chế tài lên đòn bẩy Bảng 4.10 - Kiểm định tính bền vững mô hình qua không gian đồng thời xem xét tác động yếu tố chi trả cổ tức Bảng 4.11 - Kiểm định tính bền vững mô hình qua không gian đồng thời xem xét tác động yếu tố sỡ hữu nhà nước NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI TĂNG TRƯỞNG ĐÒN BẨY: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động hội tăng trưởng (được đại diện tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách tài sản MB hình thức nghịch đảo số mũ e-MB) lên đòn bẩy tài doanh nghiệp Mẫu gồm 261 công ty giai đoạn 2008-2014 Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp kiểm định Pooled OLS, Fixed Effects Model (FEM) Random Effects Model (REM) để phân tích mô hình tĩnh cấu trúc vốn Phương pháp GMM sử dụng để xử lý vấn đề nội sinh phân tích mô hình động cấu trúc vốn Kết hồi quy cho thấy tồn mối quan hệ nghịch biến lồi hội tăng trưởng đòn bẩy Việt Nam, phù hợp với nghiên cứu trước thực Mỹ (Ogden Wu, 2013) Trung Quốc (Qi Lin, 2015) Đặc biệt quan trọng hơn, sử dụng hình thức phi tuyến tỷ lệ MB thay hình thức tuyến tính sức mạnh giải thích lớn cho tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy tài Hơn nữa, tác giả tìm thấy tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy tài mạnh doanh nghiệp mức độ tập trung sở hữu thấp doanh nghiệp đối diện với hạn chế tài nghiêm trọng Từ khóa: hội tăng trưởng, đòn bẩy, lý thuyết đánh đổi, cấu trúc sở hữu, hạn chế tài CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Quyết định cấu trúc vốn vấn đề cốt lõi lĩnh vực quản trị tài doanh nghiệp Để lựa chọn cấu trúc vốn phù hợp với công ty trình phức tạp, từ việc xếp nguồn tài trợ việc lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu Do đó, năm gần đây, giới Việt Nam nhiều công trình nghiên cứu thực để làm sáng tỏ yếu tố tác động đến việc sử dụng đòn bẩy tài doanh nghiệp Trong vấn đề trội quan tâm thời gian qua nghiên cứu tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy doanh nghiệp Trong số nghiên cứu dựa lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn tĩnh (static trade off theory) Tuy nhiên nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khả giải thích giá trị thị trường giá trị sổ sách yếu tố đại diện cho hội tăng trưởng khác nghịch biến yếu Thấy vấn đề thúc đẩy nhà nghiên cứu phát triển kỹ thuật để xác định mối quan hệ đòn bẩy tối ưu hội tăng trưởng Barclay cộng (2006), người phát triển mô hình động khuôn khổ lý thuyết đánh đổi (dynamic trade off theory) để đánh giá tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy, thấy đòn bẩy sổ sách tối ưu quan hệ nghịch biến với hội tăng trưởng chứng thực nghiệm phù hợp với mô hình họ Phân tích họ phát mối quan hệ đòn bẩy tối ưu hội tăng trưởng tuyến tính lý thuyết trước họ không cung cấp thêm chứng thực nghiệm điểm Ogden Wu (2013) nghiên cứu tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy, sử dụng liệu từ công ty phi tài Mỹ giai đoạn 1971-2010, thấy hình thức phi tuyến (nghịch đảo số mũ) tỷ lệ MB không gia tăng R2 mà tăng phần thêm vào sức mạnh giải thích đòn bẩy trung vị ngành hồi quy đòn bẩy họ Nói cách khác, mối quan hệ đòn bẩy tối ưu hội tăng trưởng nghịch biến lồi Tuy nhiên, nghiên cứu tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy chủ yếu tập trung vào nước phát triển, đặc biệt thị trường Mỹ, nghiên cứu thị trường nổi, phát triển Việt Nam Câu hỏi đặt “Liệu mối quan hệ đòn bẩy tối ưu hội tăng trưởng Việt Nam nghịch biến lồi?” Chính nghiên cứu: “ Mối quan hệ hội tăng trưởng đòn bẩy: chứng thực nghiệm Việt Nam” thực thiếu chứng thực nghiệm tác động hội tăng trưởng tăng trưởng lên đòn bẩy kinh tế Việt Nam Luận văn thực dựa nghiên cứu: Growth Options Effects on Leverage: Evidence from China” Qi Lin (2015) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Theo chứng thực nghiệm từ nghiên cứu trước hội tăng trưởng đòn bẩy mối quan hệ với Bài cứu tập trung vào vấn đề kiểm định xem liệu mối tương quan tồn tại công ty phi tài hoạt động ngành nghề khác niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) hay không 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để đạt mục tiêu chung, tác giả phải xác định mục tiêu cụ thể thông qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: 1/ Mối quan hệ hội tăng trưởng đòn bẩy tài đồng biến hay nghịch biến tuyến tính hay phi tuyến công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam? 2/ Mức độ tác động hội tăng trưởng lên đòn bẩy tài doanh nghiệp phân tích thêm yếu tố cấu trúc sở hữu hạn chế tài chính? 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng hội tăng trưởng lên đòn bẩy tài với mẫu ban đầu bao gồm khoảng 700 doanh nghiệp niếm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2008 đến 2014 Các doanh nghiệp với thông tin tài thiếu, không công khai loại bỏ để lấy mẫu cuối gồm 261 công ty Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài (gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ), báo cáo thường niên thông tin công bố doanh nghiệp đăng tải website www.bvsc.com.vn, www.finance.vietstock.vn website doanh nghiệp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực theo phương pháp nghiên cứu định lượng với hỗ trợ công cụ Microsoft Excel 2007 để tính toán, lọc liệu cần thiết phần mềm Stata 13 để phân tích liệu chạy mô hình hồi quy Nghiên cứu dựa phương pháp ước lượng Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM (Fixed Effect Model), mô hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect Model) để phân tích mô hình tĩnh cấu trúc vốn phương pháp ước lượng GMM (Generalized method of moments) liệu bảng (Panel data) để phân tích mô hình động cấu trúc vốn nhằm ước lượng mối quan hệ tuyến tính phi tuyến hội tăng trưởng đòn bẩy tài 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, phần tóm tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài bao gồm chương trình bày sau: Chương - Giới thiệu đề tài nghiên cứu Trong chương tác giả trình bày lý chọn đề tài, xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu đề tài Chương - Tổng quan nghiên cứu trước Trong chương tác giả trình bày tổng quan nghiên cứu trước mối tương quan hội tăng trưởng đòn bẩy Chương - Phương pháp nghiên cứu Trong chương tác giả làm rõ phương pháp nghiên cứu, cách thu thập số liệu, mô hình nghiên cứu phương pháp ước lượng b/ Hồi quy với e-MB đại diện cho GO  Kết hồi quy Pooled OLS  Kết hồi quy FEM  Kết hồi quy REM  LM test  Hausman test 3/ Phụ lục cho bảng 4.4 a/ Hồi quy với MB đại diện cho GO b/ Hồi quy với e-MB đại diện cho GO 4/ Phụ lục cho bảng 4.5 a/ Hồi quy với MB đại diện cho GO  Kết hồi quy Pooled OLS  Kết hồi quy Fama-Macbeth b/ Hồi quy với e-MB đại diện cho GO  Kết hồi quy Pooled OLS  Kết hồi quy Fama-Macbeth 5/ Phụ lục cho bảng 4.6 a/ 2008-2011 b/ 2012-2014 6/ Phụ lục cho bảng 4.7 7/ Phụ lục cho bảng 4.8 a/ OS25_0 b/ OS25_1 c/ OS50_0 d/ OS50_1 8/ Phụ lục cho bảng 4.9 9/ Phụ lục cho bảng 4.10 a/PAYOUT_0 b/PAYOUT_1 10/ Phụ lục cho bảng 4.11 a/ SOE25_0 b/ SOE25_1 c/ SOE50_0 d/ SOE50_1 ... thuyết 1: hội tăng trưởng có tác động nghịch biến lên đòn bẩy tài mối quan hệ hội tăng trưởng đòn bẩy mối quan hệ phi tuyến Các nghiên cứu thực nghiệm giới cho thấy mối quan hệ hội tăng trưởng nợ... nghiên cứu thị trường nổi, phát triển Việt Nam Câu hỏi đặt “Liệu mối quan hệ đòn bẩy tối ưu hội tăng trưởng Việt Nam nghịch biến lồi?” Chính nghiên cứu: “ Mối quan hệ hội tăng trưởng đòn bẩy: chứng. .. tố sỡ hữu nhà nước NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ HỘI TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐÒN BẨY: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động hội tăng trưởng (được đại diện

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w