1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn mở cửa thương mại, mở cửa tài chính và sự phát triển tài chính ở các nước đông nam á

55 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ THU QUÍ MỞ CỬA THƯƠNG MẠI, MỞ CỬA TÀI CHÍNH SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ THU QUÍ MỞ CỬA THƯƠNG MẠI, MỞ CỬA TÀI CHÍNH SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Mở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài nước Đông Nam Á” công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học cô PGS.TS Trần Thị Hải Lý Tác giả luận văn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT…………………………………………………………………….1 GIỚI THIỆU 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ ĐỘ MỞ THƯƠNG MẠI, ĐỘ MỞ TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH 2.1 Cơ sở lý luận khoa học 2.1.1 Lý thuyết phát triển tài 2.1.2 Lý thuyết độ mở thương mại .5 2.1.3 Lý thuyết độ mở tài 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm giới độ mở thương mại, độ mở tài phát triển tài 2.2.1 Độ mở thương mại phát triển tài .7 2.2.2 Độ mở tài phát triển tài 2.2.3 Độ mở thương mại độ mở tài 11 2.2.4 Tác động độ mở thương mại, độ mở tài đến phát triển tài .13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 tả liệu: 22 3.2 Đo lường biến: 23 3.3 Phương pháp phân tích liệu 26 3.3.1 Phân tích thông kê tả biến: 26 3.3.2 Lựa chọn hình hồi quy đa biến: .27 3.3.3 Các kiểm định có liên quan đến hình lựa chọn hướng xử lý vi phạm .29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kết ước lượng hình 31 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu .32 4.3 Kiểm tra tính vững hình 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng 2.1 Bảng tóm tắt công trình nghiên cứu trước Bảng 2: Bảng 3.1 Danh mục 10 quốc gia khu vực ASEAN thuộc liệu nghiên cứu Bảng 3: Bảng 3.2 Bảng tóm tắt biến sử dụng nghiên cứu Bảng 4: Bảng 3.3 Mối tương quan biến Việt Nam (2000 – 2015) Bảng 5: Bảng 3.4 Ma trận tương quan biến Bảng 6: Bảng 4.1 Kết hồi quy S-GMM cho mẫu 10 quốc gia ASEAN Bảng 7: Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu để trả lời giả thiết/câu hỏi nghiên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên gọi đầy đủ ASEAN Association of Southeast Asian Nations -Hiệp hội quốc gia Đông DEPT Tổng dư nợ hệ thống tài chính/ GDP FD Financial Development -Phát triển tài FDI Foreign Direct Investment -Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed Effects Mode - hình hiệu ứng cố định FIR Tổng số tiền cho vay tiền gửi hệ thống tài chính/GDP FO Financial Openness -độ mở tài GDP Gross Domestic Product -Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Methods of Moments-Mô hình liệu bảng động tuyến tính GDPCAP Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân người GOV Chi tiêu phủ OECD Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Ordinary Least Squares - Phương pháp bình phương nhỏnhất PMG Pooled Mean Group – Phương pháp trung bình nhóm gộp PCA Principal Component Analysis – Phương pháp phân tích thành phần PRV Tín dụng tư nhân / Tổng tín dụng PRV Tín dụng tư nhân/GDP LLY Nợ có tính khoản/GDP TO Trade Openness -Độ mở thương mại VAR hình vector tự hồi quy WB World Bank – Ngân hàng giới TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xem xét mối liên hệ mở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng bao gồm 10 quốc gia thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 Bằng phương pháp ước lượng GMM (Generalized Method of Moments) cho kết thực nghiệm có mối quan hệ hai chiều mở cửa tài phát triển tài chính, mở cửa thương mại phát triển tài chính.Từ giúp nhà hoạch định có sách phù hợp với mục tiêu phát triển nước Từ khóa: Độ mở thương mại, độ mở tài chính, phát triển tài GIỚI THIỆU Việc toàn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển mối quan hệ việc mở cửa phát triển tài ngày rõ ràng sâu sắc Việc gia nhập tổ chức Thương Mại giới, việc ký kết Hiệp định thương mai tự do, ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… tạo môi trường cho kinh tế nước phát triển Việc tự hóa thương mại thúc đẩy quốc gia buôn bán, trao đổi hàng hóa cách mạnh mẽ Việc bãi bỏ hàng rào thuế quan thực tự hóa thương mại thu hút vốn đầu tư nước Đây nguồn lực quan trọng để phát triển tài chính, phát triển kinh tế Mở tài để thu hút vốn đầu tư nước gia tăng nguồn vốn mà học hỏi kỹ thuật, công nghệ để áp dụng vào sản xuất tạo sản phẩm Đây nhân tố quan trọng để mở rộng thương mại Như vậy, việc mở cửa thương mại, mở cửa tài ảnh hưởng đến phát triển tài chính, phát triển kinh tế nào? Trong bối cảnh nay, đề tài nhiều người quan tâm chứng thực nghiệm nước Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng chưa có nhiều nhiều ý kiến tranh luận trái chiều Do vậy, chọn đề tàiMở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài nước Đông Nam Á” cho nghiên cứu Bài nghiên cứu thực nhằm mục tiêu kiểm định xem mở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài có mối quan hệ nào? Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - Có tồn mối liên hệ mở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài không? - Nếu có tồn mối quan hệ mở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài mối quan hệ chiều hay hai chiều? Tác động tích cực hay tiêu cực? Trong viết này, sử dụng liệu bảng với phương pháp ước lượng GMM để nghiên cứu 10 quốc gia thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – ASEAN giai đoạn từ năm 2000 đến 2015 Dữ liệu thu thập tổng hợp từ tổ chức ngân hàng giới (Work Bank) Cấu trúc luận văn gồm phần sau: Phần 1: Giới thiệu Trong phần giới thiệu đề, tác giả làm rõ lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Phần 2: Cơ sở lý luận khoa học giới thiệu sơ lược nghiên cứu trước Nội dung phần tác giả trình bày tổng hợp sở lý luận khoa học, nghiên cứu thực nghiệm giới với chủ đề mối quan hệ mở cửa thương mại, mở cửa tài phát triển tài Phần 3: Phương pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu hình nghiên cứu Trong phần tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, giải thích biến phụ thuộc, biến độc lập, tả đặc điểm hình thực nghiệm nguồn liệu nghiên cứu Phần 4: Nội dung, kết nghiên cứu Trong phần tác giả trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ mở thương mại, mở cửa tài phát triển tài khu vự Đông Nam Á Sau thảo luận kết thực nghiệm Phần 5: Kết luận phần tác giả tổng kết lại vấn đề nghiên cứu, kết luận lại kết thực nghiệm từ hình nghiên cứu, nêu lên hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 34 hợp gặp quốc gia phát triển mà kinh tế bị chi phối nhóm lợi ích Điều dẫn đến hệ thống tài quốc gia bị đình trệ kèm phát triển quốc gia có tiếp tục thúc đẩy mở cửa tài mở cửa thương mại Tác động nhân tố phát triển tài đến độ mở tài chính: thể thông qua hệ số hồi quy PRV hình [2] Theo đó, hệ số hồi quy biến PRV 0.34 có ý nghĩa mức 1%, điều đồng nghĩa với việc PRV tăng 1% dẫn đến FDI tăng 0.34% Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hanh (2009), Asongu (2010) Zhang (2015) cho phát triển tài nhân tố tích cực thúc đẩy độ mở tài các quốc gia Tác động phát triển tài độ mở tài đến độ mở thương mại, thể qua hệ số hồi quy PRV FDI phương trình hồi quy [3] Kết hồi quy cho thấy có hệ số biến PRV đạt 0.54 có ý nghĩa thống kê mức 1% Tuy nhiên, hệ số biến FDI TO kh6ogn có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy kết luận tằng tồn tác động tích cực từ phát triển tài mở cửa thương mại, chứng cho tác động từ phía mở cửa tài độ mở thương mại Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu để trả lời giả thiết/câu hỏi nghiên cứu sau: Giả thiết H1 H2 H3 H4 H5 H6 Câu hỏi nghiên cứu Tác động độ mở tài (FDI) đến phát triển tài (PRV) Tác động độ mở thương mại (TO) đến phát triển tài (PRV) Tác động phát triển tài (PRV) đến độ mở tài (FDI) Tác động độ mở thương mại (TO) đến độ mở tài (FDI) Tác động độ mở tài (FDI) đến độ mở thương mại (TO) Tác động phát triển tài (PRV) đến độ mở thương mại (TO) Ghi chú: (+) Tác động chiều, (-) tác động nghịch chiều Kết nghiên cứu (+)/(-) (+) (+) (+) Không có chứng Không có chứng (+) 35 4.3 Kiểm tra tính vững hình Nhằm củng cố thêm chứng cho mối quan hệ phát triển tài chính, độ mở tài độ mở thương mại, nghiên cứu vận dụng phương pháp từ nghiên cứu trước để tìm thêm biến khác dùng để đo lường mức độ phát triển tài quốc gia Trong đó, hai biến thay Các khoàn nợ có tính khoản - LLY (Đại diện cho phát triển tài chính) Giá trị danh mục đầu tư ròng từ nước – PII (Đại diện cho mở cửa tài chính) Chi tiết hình ước lượng trình bày sau: LLYi,t = b01 + b11LLYi,t-1 + b21PIIi,t + b31TOi,t + b41PIIxTO + b51GDP + [4] b61GDPCAPi,t + b71GOV + b81ENROLL + ei,t PIIi,t = b02 + b12PIIi,t-1 + b22LLYi,t + b32TOi,t + b42GDP + b52GDPCAPi,t + [5] b62GOV + b72ENROLL + ei,t TOi,t = b03 + b13TOi,t-1 + b23PIIi,t + b33LLYi,t + b43GDP + b53GDPCAPi,t + [6] b63GOV + b73ENROLL + ei,t Trong đó, i = 1,…,10 tương ứng với thứ tự 10 quốc gia ASEAN mẫu, t = 1,…,16 tương ứng với thứ tự chuỗi thời gian từ 2000 đến năm 2015 Tương tự hình định phần trước, ba hình ước lượng hồi quy đa biến với biến phụ thuộc đại diện cho Phát triển tài (LLY), độ mở tài (PII) độ mở thương mại (TO) Trong hình thứ nhất, biến độc lập biến kiểm soát biến tương tác PIIxTO đưa vào hình để xem xét tác động đồng thời sách mở cửa tài thương mại ảnh hưởng đến phát triển tài theo lý thuyết Zhang (2015) Theo Zhang (2015), biến công cụ sử dụng phương pháp hồi quy GMM độ trễ biến độc lập nằm phía bên phải hình ước lượng (Ngoại trừ biến kiểm soát, biến giả định biến ngoại sinh) Kết hồi quy ước lượng trình bày bảng đây: 36 Bảng 4.3 Kết hồi quy S-GMM cho mẫu 10 quốc gia ASEAN Biến độc lập LLY PII TO PIIxTO GDP GDPCAP GOV ENROLL No of Obs AR(1) AR(2) Sargan Test F-Test (P-value) LLY hình [4] 0.53846*** (0.20) 28.76038 (36.30) 0.56093** (0.24) -8.43150 (6.88) -0.06839 (0.11) 4.06787 (2.54) 0.16877 (0.16) 0.32078 (0.28) 118 0.48 0.214 0.908 0.000 Biến phụ thuộc PII hình [5] 0.00998* (0.01) 0.60255*** (0.20) 0.00461 (0.00) TO hình [6] 0.59135*** (0.05) 10.37828** (4.20) 0.13097*** (0.05) - - -0.00080 (0.00) 0.13325 (0.09) -0.00075 (0.01) 0.00976*** (0.00) 119 0.046 0.784 0.805 0.000 -0.21948*** (0.03) 1.85503* (1.10) -0.20979 (0.15) 0.53227*** (0.16) 119 0.264 0.381 0.155 0.000 Chú thích: Kết ước lượng theo phương pháp S- GMM với kiểm định AR(1), AR(2) kiểm định tự tương quan bậc sai số Biến công cụ sử dụng biến trễ biến nội sinh Kiểm định Sargan dùng để kiểm định phù hợp biến công cụ Mức ý nghĩa 1% (***), 5% (**) 10% (*) Kết ước lượng hình hồi quy theo phương pháp S-GMM trình bày bảng 4.3 Tất hình cho kết phù hợp với kiểm định FTest cho thấy p-value giá trị kiểm định F đến nhỏ 0.1 Kiểm định AR1 AR2 trình bày bảng cho thấy tất giá trị p-value kiểm định AR2 lớn 0.1 (Chấp nhận giả thuyết H0 – Không có tự tương quan phần dư) Mặc dù có số phương trình có giá trị p-value AR1 bé 0.1, nhiên phương pháp GMM kiểm định AR2 chủ yếu quan trọng Do đó, kết kiểm định cho thấy tự tương quan bậc phần dư hình ước lượng Điều giúp cho kết ước lượng trở nên đáng tin cậy Theo 37 phương pháp nghiên cứu Zhang (2015), biến công cụ lựa chọn sử dụng hình độ trễ biến độc lập nằm phía bên phải hình ước lượng, loại trừ biến kiểm soát với giả định biến nhân tố độc lập từ bên hình Kiểm định Sargan sử dụng để kiểm định phù hợp biến công cụ hình ước lượng Bảng kết ước lượng cho thấy tất giá trị P-value Sargan lớn 0.1 Điều cho thấy biến công cụ sử dụng hình để đại diện cho biến bị nội sinh có ý nghĩa phù hợp Căn kết nghiên cứu từ bảng 4.3, ta thấy hệ số hồi quy biến số kinh tế cần xem xét dương Điều thể mối tương quan tích cực ba phát triển tài chính, độ mở tài độ mở thương mại Kết tương đồng với kết nghiên cứu ban đầu Từ cho thấy kết ước lượng mối tương quan phát triển tài độ mở tài độ mở thương mại vững vàng đáng tin cậy KẾT LUẬN Quá trình toàn cầu hóa giới ngày phát triển đặt thách thức to lớn hệ thống tài toàn cầu phải ngày xây dựng cách chặt chẽ Thực tế cho thấy, việc khủng khoảng tài quốc gia phát triển nhanh chóng ảnh hưởng tới hệ thống tài quốc gia phát triển, từ làm cho kinh tế quốc gia khủng hoảng nghiêm trọng Do vậy,việc phát triển tài ổn định giúp làm gia tăng nguồn lực quốc gia việc chống chọi với khủng hoảng kinh tế, giúp cho kinh tế quốc gia đứng vững trước khủng hoảng kinh tế giới Ngày nay, mà hầu hết quốc gia xây đựng kinh tế mở cửa thương mại ngày phát triển, mở rộng Ngoài ra, sách tự hóa tài nhằm thu hút nguồn vốn FDI góp phần tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển nhiều Như vậy, phát triển tài độ mở thương mại, độ mở tài góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia Nhưng chúng có mối quan hệ nào, 38 sử dụng phương pháp GMM nghiên cứu liệu mẫu 10 quốc gia khu vực ASEAN với thời gian 16 năm từ 2000 – 2015 để xem xét mối quan hệ Từ kết hồi quy cho thấy, có tồn mối quan hệ tích cực từ độ mở tài độ mở thương mại đến phát triển tài Bên cạnh đó, phát triển tài góp phần thúc đẩy mở cửa tài mở cửa thương mại quốc gia Trong phạm vi nghiên cứu không tìm thấy chứng rõ ràng ảnh hưởng độ mở tài độ mở thương mại ngược lại Với kết đạt được, nghiên cứu đưa khuyến nghị quốc gia phát triển sau: Để phát triển tài quốc gia phát triển nên mở rộng, tăng cường sách hỗ trợ thu hút nguồn vốn FDI từ nước cách tạo nên môi trường kinh doanh nước ổn định, canh tranh lành mạnh; bên cạnh tạo dựng chế mở thương mại, sách mậu dịch tự với nhiều quốc gia giới, đặc biệt với quốc gia phát triển Bên cạnh đó, để việc thu hút dòng vốn FDI có hiệu thúc đẩy mở cửa thương mại việc tập trung hoàn thiện phát triển khu vực tài nhân tố quan trọng cần xem xét Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế lớn biến nghiên cứu dựa nghiên cứu trước chưa đo lường hết tổng thể yếu tố phát triển tài chính, độ mở thương mại, độ mở tài Để khắc phục hạn chế, nghiên cứu sau, nghiên cứu đưa thêm biến đo lường nhằm sâu vào mối liên quan hệ độ mở thương mại, độ mở tài phát triển tài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Asongu Simplice Anutechia (2010), Linkages between Financial Developmentand Openness: panel evidence from developing countries [2] Baltagi, B.H., Demetriades, P.O., & Law, S H.,(2009), Financial Development and Openness: evidence from panel data, Journal of Development Economics, 89(2), pp.285-296 [3] Chinn Ito (2006), What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions, Journal of Financial Economics, 81,pp.163–192 [4] Do, Q.T., and Levchenko, A.A., 2004, Trade and financial development, World Bank Working Paper 3347 [5] Dornbusch, R (1992), The Case for Trade Liberalization in the Developing countries, Journal of Economic Perspectives, 6(1), pp.69-85 [6] Fatih Yucel, (2009), Causal Relationships between Financial Development, Trade, Openness and Economic Growth: The Case of Turkey, Journal of Social Sciences, ISSN 1549-3652 [7] Frederic S Miskin (2009), Globalization and Financial Development, Journal of Financial Economics, 89,pp.164–169 [8] Hanh, P T H., (2010), Financial Development, Financial Openness and Trade Openness: New evidence, CARE – EMR, University of Rouen, France International Monetary Fund, 2013 World Economic Outlook database [9] Joshua Aizenman, and Ilan Noy (2005), FDI and Trade – Two Way Linkages? [10] Kandiero, T., & Chitiga, M.,(October, 2006), Trade Openness and Foreign Direct Investment in Africa, Department of Economics, University of Pretoria [11] Kim, D., Lin, S., & Suen, Y., (2009), Dynamic effects of trade openness on financial development, Economic Modelling, 27, pp 254-261 [12] Lê Thanh Tùng (2014), Mối quan hệ vốn đầu tư nước độ mở thương mại Việt Nam [13] Menzie D Chinn, and Hiro Ito, (2005), What matters for financial evelopment? Capital Controls, Istitutions, and Interactions, Cambridge, MA 02138 [14] Omoke Philip Chimobi,( 2010), The causal Relationship among Financial Development, Trade Openness and Economic Growth in Nigeria, International Journal of Economics and Finance [15] Rajan, R.G., & Zingales, L., (2003), The great reversals: the politics of financial development in the twentieth century, Journal of Financial Economics, 69,pp.5–50 [16] Ross Levine (2001), International Financial Liberalization and Economic Growth, Review of International Economics, 9,pp.688–702 [17] Siong Hook Law (2006), Openness, Institutions and Financial Development [18] Takashi Yamano, (2009), Lecture Notes on Advanced Econometrics, Lecture 10: GLS, WLS, and FGLS [19] Thomas Gries, Kraft, M., & Meierrieks, D., (2008), Linkages between financial deepening, trade openness, and economic development: causality evidence from SubSaharan Africa, World Development, 37(12), pp 1849-1860 [20] Thorsten Beck, (2002), Financial Development and International Trade Is There a Link?, World Bank [21] The World Bank Groups, 2013 World Development Indicators [22] Zhang, Zhu Lu (2015), Trade Openness, Financial Openness and Financial Development in China, Journal of International Money and Finance, 59,pp 287–309 PHỤ LỤC Thống kê tả biến Nguồn: Trích xuất từ phần mềm stata Ma trận tương quan biến Ghi chú: Mức ý nghĩa 5% (*), nguồn trích xuất từ phần mềm Stata Kết ước lượng GMM cho hình [1] Ghi chú: Kết trích xuất từ phần mềm Stata Biến phụ thuộc PRV, biến độc lập bao gồm PRV(-1), FDI, TO, GDP, GDPCAP, GOV, ENROLL Kiểm định AR1, AR2 tự tương quan phần dư hình Kiểm định Sargan phù hợp biến công cụ đại diện Kiểm định FTest phù hợp hình Kết ước lượng GMM cho hình [2] Ghi chú: Kết trích xuất từ phần mềm Stata Biến phụ thuộc FDI, biến độc lập bao gồm FDI(-1), PRV, TO, GDP, GDPCAP, GOV, ENROLL Kiểm định AR1, AR2 tự tương quan phần dư hình Kiểm định Sargan phù hợp biến công cụ đại diện Kiểm định FTest phù hợp hình Kết ước lượng GMM cho hình [3] Ghi chú: Kết trích xuất từ phần mềm Stata Biến phụ thuộc TO, biến độc lập bao gồm TO(-1), PRV, FDI, GDP, GDPCAP, GOV, ENROLL Kiểm định AR1, AR2 tự tương quan phần dư hình Kiểm định Sargan phù hợp biến công cụ đại diện Kiểm định FTest phù hợp hình Kết ước lượng GMM cho hình [4] Ghi chú: Kết trích xuất từ phần mềm Stata Biến phụ thuộc LLY, biến độc lập bao gồm LLY(-1), PII, TO, GDP, GDPCAP, GOV, ENROLL Kiểm định AR1, AR2 tự tương quan phần dư hình Kiểm định Sargan phù hợp biến công cụ đại diện Kiểm định F-Test phù hợp hình Kết ước lượng GMM cho hình [5] Ghi chú: Kết trích xuất từ phần mềm Stata Biến phụ thuộc FDI, biến độc lập bao gồm PII(-1), LLY, TO, GDP, GDPCAP, GOV, ENROLL Kiểm định AR1, AR2 tự tương quan phần dư hình Kiểm định Sargan phù hợp biến công cụ đại diện Kiểm định F-Test phù hợp hình Kết ước lượng GMM cho hình [6] Ghi chú: Kết trích xuất từ phần mềm Stata Biến phụ thuộc TO, biến độc lập bao gồm TO(-1), PII, LLY, GDP, GDPCAP, GOV, ENROLL Kiểm định AR1, AR2 tự tương quan phần dư hình Kiểm định Sargan phù hợp biến công cụ đại diện Kiểm định F-Test phù hợp hình ... 2.2.1 Độ mở thương mại phát triển tài .7 2.2.2 Độ mở tài phát triển tài 2.2.3 Độ mở thương mại độ mở tài 11 2.2.4 Tác động độ mở thương mại, độ mở tài đến phát triển tài ... thấy phát triển tài với độ mở tài độ mở thương mại có mối quan hệ nhân Ở nước phát triển điều kiện tiên cho phát triển mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ Và ngược lại, phát triển tài độ mở tài. .. mở cửa thương mại tài yếu tố định ý nghĩa thống kê phát triển ngành ngân hàng Và mở cửa thương mại mà không cần mở cửa tài mở cửa tài mà không cần mở cửa thương mại tạo lợi nhuận phát triển tài

Ngày đăng: 30/08/2017, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w