1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của vốn fdi đến tăng trưởng kinh tế các nước đông nam á – nghiên cứu sử dụng hồi quy bayes

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỒI QUY BAYES LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH DŨNG TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỒI QUY BAYES LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số chuyên ngành: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1:PGS TSKH NGUYỄN NGỌC THẠCH Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á – NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỒI QUY BAYES” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thầy NGUYỄN NGỌC THẠCH Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lí q trình nghiên cứu khoa học luận văn TP, HCM ngày… tháng 10 năm 2022 Người viết TRẦN MINH DŨNG ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Ngân hàngđã trang bị cho kiến thức truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy NGUYỄN NGỌC THẠCH tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn cao học Cuối Tôi gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân tin tưởng, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập TP, HCM ngày… tháng 10 năm 2022 Người viết TRẦN MINH DŨNG iii TÓM TẮT 1.1 Tiêu đề: Các nhân tố tác động đến vồn FDI vào tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 10 năm từ năm 2011 đến 2020 1.2 Tóm tắt: Bài nghiên cứu làm rõ đặc điểm, tác động tích cực tiêu cực vốn FDI Bên cạnh nghiên cứu nêu tổng quan lý thuyết nhân tố định thu hút vốn FDI địa điểm, đặc điểm vụng kinh tế, lao động…Ngoài nghiên cứu đề xuất mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI ứng dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes để xác định nhân tố ảnh hưởng quan trọng vệc thúc đẩy vốn FDI, từ làm tăng thêm sở khoa học nhận định đóng góp có ích cho nhà nghiên cứu Thông qua việc thu thập nguồn số liệu nghiên cứu cập nhật có chọn lọc, luận văn đưa cụ thể đặc điểm FDI, vai trị việc phát triển KT- XH nước Đông Nam Á nhằm chứng minh cần thiết nguồn vốn FDI Khái quát thực trạng yếu tố tác động đến nguồn vốn FDI, từ giúp phủ nước có kế hoạch chinh sách để thu hút FDI đất nước Trên sở kết việc phân tích định lượng tầm quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến vốn FDI, luận văn gợi ý đề xuất sách nhằm tăng cường việc thu hút vốn FDI vào nước 1.3 Từ khóa: đầu tư trực tiếp từ nước ngồi FDI, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát INF, chi phí nhân cơng ngành sản xuất Lncost, tiêu thụ điện bình quân đầu người Lnelectric, thuế thu nhập doanh nghiệp tax iv ABSTRACT 1.1 Title: Factors affecting FDI inflows into the economic growth of Southeast Asian countries in the 10-year period from 2011 to 2020 1.2 Summary: The study has clarified the characteristics and positive and negative impacts of FDI inflows Besides, the study also provides a theoretical overview of the factors that determine the attraction of FDI inflows such as location, characteristics of economic regions, labor, etc In addition, the study has proposed a model to analyze factors affecting the attraction of FDI capital and applying Bayesian linear regression method to identify important influencing factors in promoting FDI, thereby increasing the scientific basis of judgments and contributions to researchers Through the collection of the latest and selective research data sources, the thesis has given specific characteristics of FDI, its role in socio-economic development in Southeast countries Asia to demonstrate the need for FDI capital Overview of the current situation of factors affecting FDI capital, thereby helping governments plan and policies to attract FDI in their countries On the basis of the results of quantitative analysis on the importance of factors affecting FDI, the thesis has suggested and proposed policies to enhance the attraction of FDI into countries 1.3 Keywords: foreign direct investment FDI, GDP growth rate, INF inflation rate, labor cost in manufacturing industry Lncost, electricity consumption per capita Lnelectric, corporate income tax v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng KT - XH Kinh tế xã hội FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp từ nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội WB Ngân hàng giới INF Inflation rate Tỷ lệ lạm phát IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Pooled OLS Pooled Ordinary least squares Phương pháp hồi quy gộp OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TTKT Trung tâm kinh tế vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Bảng mô tả kỳ vọng dấu biến 27 Bảng 4.2: Mô tả biến mơ hình 34 Bảng 4.3: Kết hồi quy theo phương pháp Pooled OLS 36 Bảng 4.4: Mô thông tin tiên nghiệm 38 Bảng 4.5: Kết ước lượng mô hình 39 Bảng 4.6: Kết ước lượng mơ hình 39 Bảng 4.7: Kết ước lượng mơ hình 40 Bảng 4.8: Kết so sánh theo tiêu chuẩn thông tin Bayes 40 Bảng 4.9: Kết kiểm định xác suất hậu nghiệm 41 Bảng 4.10: Kết kiểm định cỡ mẫu hiệu 48 Bảng 4.11: Kết mơ hình MCMC =50000 49 Bảng 4.12: Kết kiểm định cỡ mẫu hiệu MCMC = 50000 55 Bảng 4.14: Kết kiểm định xác suất khoảng tin cậy 56 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ vết 42 Biểu đồ 4.2 Kết kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ tương quan 45 Biểu đồ 4.3 Kết kiểm định hội tụ thông qua biểu đồ vết 50 Biểu đồ 4.4 Kết kiểm định tự tương quan 52 viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỤC LỤC viii CHƯƠNG 11.GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2.FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NƯỚC NGOÀI 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò FDI 10 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.2.1 Lý thuyết vòng đời sản phẩm Raymond Vernon (1966) 12 2.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 13 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐẾN NỀN KINH TẾ .19 64 mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước Đông Nam Á Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến nước Đông Nam Á, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật nước Đông Nam Á phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại WTO 5.2.3 Hàm ý sách yếu tố tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Kết ngắn hạn dài hạn thể sách lao động đầu tư tài sản cố định nước Đông Nam Á hướng với mục tiêu TTKT Theo đó, khuyến nghị đặt nước Đông Nam Á giai đoạn nên tiếp tục trì chiến lược tăng cường mức độ tham gia, tạo hội việc làm cho LLLĐ tham gia vào kinh tế quan tâm đầu tư cho tài sản cố định cho toàn kinh tế, nhằm mục tiêu TTKT ngắn hạn dài hạn Về mặt giáo dục, Bộ, Ban, Ngành, quan hành cần quan tâm đến hoạt động xóa mù chữ, giảm tỷ lệ tái mù chữ gia tăng khả tiếp tục tham gia nâng cao trình độ sau xóa mù chữ Đồng thời, Nhà nước nên có phân bổ đầu tư hợp lý hơn, tập trung vào mảng đào tạo dạy nghề nhằm nâng cao tay nghề CMKT nữ giới 65 Đặc biệt, có đầu tư nhiều cho hoạt động R&D để tạo sản phẩm đại với mức giá hợp lý để sử dụng rộng rãi hộ gia đình, nhằm giúp người lao động rút ngắn thời gian làm việc nhà Đó giải pháp nhằm san sẻ khó khăn phụ nữ sau lập gia đình, tạo động lực để họ tham gia LLLĐ giữ chân họ lại lâu TTLĐ 5.2.4 Hàm ý sách yếu tố tỷ lệ tín dụng GDP thực Trước mắt, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập đời sống hộ gia đình, doanh nghiệp, đồng thời, dịch Covid-19 làm hoạt động kinh tế bị đình trệ, nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, ngừng hoạt động phá sản, hàng hóa khơng tiêu thụ Điều làm tăng trưởng kinh tế giảm sút mạnh, làm gia tăng rủi ro tín dụng TCTD rủi ro suy thối kinh tế Do đó, để kích thích tăng trưởng kinh tế, Chính phủ nước Đơng Nam Á cần tạo nguồn lực cho hộ gia đình để họ tiếp tục sản xuất kinh doanh từ gia tăng GDP Bên cạnh gói hỗ trợ từ ngân sách cho hộ gia đình, NHNN nước Đơng Nam Á ban hành nhiều sách nhằm tạo điều kiện để TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ để giảm tác động tiêu cực cú sốc thu nhập đến tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế, giảm thiểu nguy gia tăng nợ xấu hệ thống TCTD ngắn hạn NHNN cần tiếp tục trì lãi suất mức thấp (ít việc kiểm sốt dịch đạt mục tiêu) để TCTD có sở giảm lãi suất cho vay cho khách hàng, cần lưu ý việc trì lãi suất thấp lâu kích thích hộ gia đình gia tăng vay nợ mức, từ làm suy giảm tăng trưởng GDP, đe dọa ổn định tài Về lâu dài, với vai trị trì ổn định tiền tệ, góp phần ổn định hệ thống tài hỗ trợ phát triển kinh tế, NHNN nước Đông Nam Á cần phát triển khn khổ tồn diện để theo dõi, đánh giá kiểm soát phát triển tín dụng hộ gia đình hệ thống TCTD Khuôn khổ nên mở rộng phạm vi theo dõi mức độ cấu trúc vay nợ hộ gia đình nước Đơng 66 Nam Á thơng lệ quốc tế thơng qua việc tích hợp liệu từ hệ thống TCTD liệu cư dân, hộ gia đình Tổng cục Thống kê Bên cạnh đó, NHNN nước Đơng Nam Á cần hồn thiện cơng cụ, biện pháp, sách để kiểm sốt rủi ro liên quan đến vay nợ hộ gia đình Các biện pháp sách NHNN sử dụng sách tiền tệ, sách an tồn vĩ mơ Tuy nhiên, số cơng cụ sách an tồn vĩ mơ có hiệu việc kiểm sốt rủi ro tín dụng hộ gia đình tỷ lệ nợ/thu nhập; tỷ lệ dư nợ cho vay/giá trị tài sản chấp chưa nghiên cứu, áp dụng Các công cụ NHNN nước Đông Nam Á cần phối hợp chặt chẽ với công cụ khác sách tài khóa, sách nhà việc kiểm soát vay nợ người vay Ngoài ra, số biện pháp khác quan trọng xem xét đưa vào cơng cụ, biện pháp NHNN tăng cường hiệu hệ thống thơng tin tín dụng, giáo dục tài chính, thỏa thuận tái cấu trúc nợ khơng thức, thực thủ tục phá sản cưỡng chế thu hồi nợ nhằm tăng cường phịng ngừa giải tình trạng vay nợ cao Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động đến khu vực kinh tế thực khu vực tài chính, tăng cường tiếp cận tín dụng lành mạnh chế xử lý nợ đặc biệt quan trọng Cuối cùng, NHNN nước Đông Nam Á cần trọng đổi sáng tạo công nghệ lĩnh vực tài giúp tăng cường khả tiếp cận tài lành mạnh nhằm giảm bớt gánh nặng tín dụng 5.2.5 Hàm ý sách yếu tố độ mở kinh tế Như vậy, độ mở cửa kinh tế nước Đông Nam Á cao, tỷ lệ xuất, nhập so với GDP, thể việc mở cửa cho đầu tư nước trở thành phận quan trọng kinh tế nhiều mặt Muốn thu hút giải ngân FDI tăng lên nước Đơng Nam Á khơng đơn thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế mà cần giữ ổn định vĩ mô (trọng tâm kiềm chế lạm phát mức vừa phải, ổn định lãi suất tỷ giá hối đoái, minh bạch hệ thống tài chính, ngân hàng), trì tăng trưởng kinh tế 67 bền vững, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính… Đây là tảng cho việc thu hút giải ngân FDI tiếp tục tăng lên thời gian tới góp phần giúp tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á thời gian tới 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt luận văn cịn tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, hạn chế nguồn liệu tiếp cận nên cỡ mẫu nghiên cứu chi có 10 nước gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Phillipines với giai đoạn nghiên cứu từ năm 2011 – 2020 nên cỡ mẫu nghiên cứu N = 10*10 = 100 mẫu Nếu tăng kích thước mẫu nghiên cứu độ tin cậy nghiên cứu cao Thứ hai mơ hình nghiên cứu đề xuất tác động vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á – nghiên cứu sử dụng hồi quy bayes gồm biến độc lập: FDI; LABOR; CREDIT; TRADE; DWTO Còn nhiều yếu tố khác chưa đề cập nghiên cứu tác giả Những hạn chế nêu xem gợi mở cho tác giả thực nghiên cứu sau 68 KẾT LUẬN Bài luận văn nghiên cứu sử dụng hồi quy tuyến tính, mơ hình Bayes để đánh giá tác động vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á Dữ liệu thu thập từ 10 nước Đông Nam Á từ năm 2011 – 2020 Mơ hình nghiên cứu gồm có tất biến bao gồm biến FDI biến kiểm soát Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng thu thập số liệu 10 nước Đông Nam Á thời gian dài từ năm 2011 – 2020, nhiên cịn có điểm hạn chế chưa khai thác sâu yếu tố vĩ mô vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu sau gợi mở theo hướng để làm rõ tác động i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Quang Dong & Nguyễn Thị Minh (2013) Giáo trình Kinh tế lượng (tái lần thứ nhất) Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng & Nguyễn Mạnh Hải (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam CIEM Tổng cục thống kê (2016) Dữ liệu Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo thành phần kinh tế (V04.01) Dữ liệu Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (V03.04) trích xuất ngày 01/12/2016 Phạm Thị Hoàng Anh & Lê Hà Thu (2014) Đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng kinh tế Việt Nam Học viện ngân hàng Võ Thị Ngọc Trinh, Phạm Huỳnh Thanh Trúc Đặng Thị Ngọc Trâm (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI bối cảnh hội nhập kinh tế - Trường hợp nước Đông Nam Á Tài liệu tiếng Anh Y L Chee, M Nair, International Journal of Economics and Finance, 2: 10722, 2010: The impact of FDI and financial sector development on economic growth: Empirical evidence from Asia and Oceania C K Choong, Z Yusop, S C Soo, ASEAN Economic Bulletin, 5: 278-89, 2004: Foreign direct investment, economic growth, and financial sector development: a comparative analysis Hung T Nguyen, Nguyen Duc Trung, Nguyen Ngoc Thach (2019) Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics Athukorala, P W (2003) The Impact of Foreign Direct Investment for Economic Growth: A Case Study in Srilanka International Conference on Srilankan Studies 10 Borensztein, E., Gregorio, J & Lee, J-W (1998) How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of International Economics, 45, 115-135 11 Chakraborty, C & Basu, P (2002) Foreign direct investment and growth in India: a cointegration approach Applied Economics, 34, 10611073 12 Duce, M (2003) Definitions of Foreign Direct Investment (FDI): a methodological note Bank for International Settlements 13 De Mello, L R (1999) Foreign direct investment led growth: Evidence from time series and panel data Oxford Economics Papers, 51, 133-151 14 Hossain, A & Hossain, M K (2012) Empirical Relationship between Foreign Direct Investment and Economic Output in South Asian Countries: A Study on Bangladesh, Pakistan and India International Business Research, (1), 9-21 ii 15 International Monetary Fund – IMF (2013) IMF's Balance of Payments and International Investment Position Manual (6th ed.) IMF publications 16 Majagaiya, K P & Gu, Q (2010) A Time Series Analysis of Foreign Direct Investment and Economic Growth: A Case Study of Nepal International Journal of Business and Management, (2), 144-148 17 Mehrara, M., Musai, M & Karsalari, A R (2014) Foreign direct investment and economic growth in Asian Countries: A causality analysis Caspian Journal of Applied Science Research, (4), 23-29 18 Moudatsou, A & Kyrkilis, D (2011) FDI and economic growth: causality for the EU and ASEAN Journal of economic integration, 26 (3), 554577 19 Nair-Reichert, U & Weinhold, D (2001) Causality tests for crosscountry panels: a new look at FDI and economic growth in developing countries Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63, 153-171 20 Nguyen Dinh Chien & Kezhong Zhang (2012) FDI of Vietnam; Twoway Linkages between FDI and GDP, Competition among Provinces and effects of Laws Scientific Research, 4, 157-163 21 Nguyen Phi Lan (2006) Foreign Direct Investment and its Linkage to Economic Growth in Vietnam: A Provincial Level Analysis Working Paper, University of South Australia 22 Organization for Economic Cooperation and Development – OECD (2008) OECD benchmark definition of Foreign direct investment (4th ed.) 23 OECD publications Pradhan, R P (2009) The FDI-led-Growth hypothesis in ASEAN-5 countries: evidence from cointegrated panel analysis International Journal of Business and Management, (12), 153164 24 Salim, N J., Mustaffa, R & Hanafiah, N J A (2015) FDI and economic growth linkages in Malaysia Mediterranean Journal of social sciences, (4), 652-657 25 Shimul, S N., Abdullah, S M & Siddiqua, S (2009) An examination of FDI and Growth Nexus in Bangladesh: engle granger and bound testing cointegration approach BRAC universiy Journal, (1), 69-76 Smith, S (1997) Restrictive Policy towards Multinationals: Argentina and Korea Case Studies in Economic Development, 2, 178-189 26 United Nations conference on trade and development - UNCTAD (2008) World investment report, transnational corporations and the infrastructure challenge United Nation 27 World Investment Report - http://data.worldbank.org/indicato 28 Alam, A., & Zulfiqar Ali Shah, S (2013) Determinants of foreign direct investment in OECD member countries Journal of Economic Studies, 40(4), 515-527 29 Anyanwu, J C (2011) Determinants of foreign direct investment inflows to Africa, 1980-2007(pp 1-32) African Development Bank Group iii 30 Caves, R (1971) International Corporations: The Industrial Economics of Foreign Investment Economica, 38(149), new series, 1-27 doi:10.2307/2551748 31 Demirhan, E., & Masca, M (2008) Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis Prague economic papers, 4(4), 356-369 32 Dunning, J (1988) The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions Journal of International Business Studies, 19(1), 1-31 33 Erdal Demirhan and Mahmut Masca, (2008), Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis, Prague Economic Papers, 2008, (4), 356-369 34 Erdogan, M., & Unver, M (2015) Determinants of foreign direct investments: Dynamic panel data evidence International Journal of Economics and Finance, 7(5), 82 35 Hasli, A., Ho, C S., & Ibrahim, N A (2015) Determinants of FDI inflow in Asia Journal of Emerging Economies and Islamic Research, 3(3), 1-9 36 Jayasekara, S D (2014) Determinants of foreign direct investment in Sri Lanka Journal of the University of Ruhuna, 2(1-2) 37 Khachoo, A Q., & Khan, M I (2012) Determinants of FDI inflows to developing countries: A panel data analysis (No 37278) University Library of Munich, Germany 38 Lipsey, R E., & Sjöholm, F (2011) South-south FDI and development in East Asia 39 Mottaleb, K A., & Kalirajan, K (2010) Determinants of foreign direct investment in developing countries: A comparative analysis Margin: The Journal of Applied Economic Research, 4(4), 369-404 40 Nunnenkamp, P (2002) Determinants of FDI in developing countries: has globalization changed the rules of the game? (No 1122) Kiel Working Paper 41 Sjöholm, F (2013) Foreign Direct Investments in Southeast Asia (No 2013: 37) Lund University, Department of Economics iv PHỤ LỤC 1: BẢNG DỮ LIỆU MƠ HÌNH PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS Mô thông tin tiên nghiệm fdi Kết ước lượng mơ hình v Kết ước lượng mơ hình Kết ước lượng mơ hình Kết so sánh theo tiêu chuẩn thông tin Bayes Kết kiểm định xác suất hậu nghiệm vi Kết kiểm định cỡ mẫu hiệu Kết mơ hình MCMC =50000 10 Kết kiểm định cỡ mẫu hiệu MCMC = 50000 vii 11 Kết kiểm định xác suất khoảng tin cậy viii ix x PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC NƯỚC STT TÊN NƯỚC Việt Nam Lào Campuchia Indonesia Singapore Brunei Myanmar Thái Lan Philippines 10 Malaysia

Ngày đăng: 07/04/2023, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w