Bài tập nhóm marketing quốc tế

46 121 4
Bài tập nhóm marketing quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có những phương pháp khác nhau để bước vào một thị trường nước ngoài, và mỗi phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế. Thông thường, cách thức kinh doanh ở các thị trường nước ngoài được lựa chọn từ hình thức... Chiến lược nhãn hiệu sản phẩm,...các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá của công ty

Tiểu luận marketing quốc tế MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC BẢNG I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING Môi trường vĩ mô 1.1 Tổng quan ngành xuất giày 1.1.1 Tại Việt Nam Về số lượng, quy mô, thành phần doanh nghiệp: Khoảng 1.514 doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất da sản phẩm liên quan (chủ yếu giày dép, cịn có loại sản phẩm khác túi xách, vali ) (2014) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) chiếm khoảng 20% số lượng doanh nghiệp, 40% vốn đầu tư, 70% kim ngạch xuất Về lao động: Khoảng triệu lao động, 79,7% lao động nữ (năm 2016); 80,9% doanh nghiệp 500 lao động, 16,1% doanh nghiệp có 500-5000 lao động, 3% doanh nghiệp có 5000 lao động Về quy mơ vốn: 82% doanh nghiệp có quy mơ vốn 50 tỷ đồng Về địa bàn: 80% doanh nghiệp tập trung TP Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ Về lực, phương thức sản xuất: Khoảng tỷ đôi giày dép loại (năm 2015), khoảng 90% sản lượng xuất Sản lượng tăng 11,2%/năm (2011-2015) Sản phẩm chủ yếu: giầy thể thao (66,5%), giày dép da (28,7%), giày vải (5,8%) Tỷ lệ nội địa hóa đạt 55-60%, phần lớn da thuộc, vải làm giày, đế giày phải nhập Chủ yếu làm gia công cho thương hiệu giày dép lớn nước ngồi, thơng qua trung gian (với nguồn cung ứng nguyên phụ liệu từ nước mẫu mã sản xuất theo định khách hàng), giá trị gia tăng sản phẩm thấp Theo tổng cục hải quan, năm 2018, ngành giày dép xuất thuộc top 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam Tính chung năm 2018, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 244,72 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017, khu vực kinh tế nước đạt 69,20 tỷ USD, tăng 15,9%, chiếm 28,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 175,52 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2018 tăng 12,7% so với năm 2017 Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất nước, mặt hàng đạt tỷ USD mặt hàng đạt 10 tỷ USD (Điện thoại linh kiện đạt 50 tỷ USD, tăng 10,5%; hàng dệt may đạt 30,4 tỷ USD, tăng 16,6%; điện tử, máy tính linh kiện đạt 29,4 tỷ USD, tăng 13,4%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 16,5 tỷ USD, tăng 28%; giày dép đạt 16,3 tỷ USD, tăng 11%) Nhìn chung, tỷ trọng xuất số mặt hàng chủ lực chủ yếu thuộc khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, đó: Điện thoại linh kiện chiếm 99,7%; điện tử, máy tính linh kiện 95,6%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng 89,1%; hàng dệt may 59,9% Bên cạnh đó, số mặt hàng nơng sản, thủy sản năm 2018 tăng khá: Thủy sản đạt 8,8 tỷ USD, tăng 6,3%; rau đạt 3,8 tỷ USD, tăng 9,2%; cà phê đạt 3,5 tỷ USD, tăng 1,2% (lượng tăng 20,1%); gạo đạt 3,1 tỷ USD, tăng 16% (lượng tăng 4,6%) Một số mặt hàng nông sản lượng xuất tăng giá xuất bình quân giảm nên kim ngạch giảm so với năm trước: Hạt điều đạt 3,4 tỷ USD, giảm 3,9% (lượng tăng 6,2%); cao su đạt 2,1 tỷ USD, giảm 6,1% (lượng tăng 14,5%); hạt tiêu đạt 757 triệu USD, giảm 32,2% (lượng tăng 8,1%) Dầu thơ tính chung năm 2018 tiếp tục giảm mạnh lượng kim ngạch xuất so với năm trước: Kim ngạch xuất dầu thô đạt 2,3 tỷ USD, giảm 21,2% (lượng giảm 39,5%) Hình 1: 10 nhóm hàng xuất đạt mức tăng trị giá lớn năm 2018 Nguồn: Tổng cục Hải quan Dựa vào bảng số liệu trên, thấy ngành giày dép loại nhóm hàng xuất lớn thứ sáu Xuất giày dép loại năm 2018 đạt 16,24 tỷ USD, tăng 10,6% so với năm trước Số liệu thống kê xuất năm 2018 Xuất nhóm hàng năm 2018 sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá 5,82 tỷ USD, tăng 13,9%; sang EU (28 nước) đạt trị giá 4,72 tỷ USD, tăng nhẹ 1,5%; sang thị trường Trung Quốc đạt trị giá 1,49 tỷ USD, tăng 30,8%; sang thị trường Nhật Bản đạt 853 triệu USD, tăng 13,5% so với thời gian năm 2017… Kim ngạch hàng hoá nhập năm 2018 ước tính đạt 237,51 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước (quý IV đạt 64,37 tỷ USD, tăng 11,2%), khu vực kinh tế nước đạt 94,80 tỷ USD, tăng 11,3%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 142,71 tỷ USD, tăng 11,6% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm tăng 9,5% so với năm 2017 Trong năm 2018 có 36 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 90,4% tổng kim ngạch nhập khẩu, có mặt hàng 10 tỷ USD Nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất, gia cơng, lắp ráp nước có kim ngạch tăng so với năm trước: Điện tử, máy tính linh kiện đạt 42,5 tỷ USD, tăng 12,5%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 33,7 tỷ USD, giảm 0,5%; điện thoại linh kiện đạt 16 tỷ USD, giảm 2,6%; vải đạt 12,9 tỷ USD, tăng 13,5%; sắt thép đạt 9,9 tỷ USD, tăng 9%; chất dẻo đạt 9,1 tỷ USD, tăng 20%; xăng dầu đạt 7,6 tỷ USD, tăng 7,8%; kim loại thường đạt 7,3 tỷ USD, tăng 24,9%; sản phẩm chất dẻo đạt 5,9 tỷ USD, tăng 8,1%; nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt 5,7 tỷ USD, tăng 5,7%; hóa chất đạt 5,2 tỷ USD, tăng 25,2% Cán cân thương mại năm 2018 tiếp tục xuất siêu 7,2 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 25,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) xuất siêu 32,8 tỷ USD Năm 2018, khu vực kinh tế nước chuyển biến tích cực đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao khu vực có vốn đầu tư nước với tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tăng lên so với năm 2017 Số liệu thống kê xuất tháng đầu năm 2019 Tính chung tháng năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 169,98 tỷ USD, tăng 7,3% so với kỳ năm 2018, khu vực kinh tế nước đạt 52,04 tỷ USD, tăng 13,9%, chiếm 30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 117,94 tỷ USD, tăng 4,6%, chiếm 69,4% (tỷ trọng giảm 1,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Trong tháng có 26 mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD, chiếm tới 89,5% tổng kim ngạch xuất (5 mặt hàng đạt giá trị 10 tỷ USD, chiếm 58,7%), điện thoại linh kiện có giá trị xuất lớn đạt 33 tỷ USD, chiếm 19,4% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, tăng 4,3% so với kỳ năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 21,9 tỷ USD, tăng 14,3%; hàng dệt may đạt 21,7 tỷ USD, tăng 9,8%; giày dép đạt 12 tỷ USD, tăng 13,1%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 11,3 tỷ USD, tăng 5,8%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 6,5 tỷ USD, tăng 15,4%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt 5,7 tỷ USD, tăng 7% Trong tháng, hầu hết mặt hàng nhóm nơng, lâm nghiệp, thủy sản có kim ngạch xuất giảm so với kỳ năm trước: Thủy sản đạt 5,4 tỷ USD, giảm 2,6%; rau đạt 2,5 tỷ USD, giảm 6%; mặt hàng hạt điều, hạt tiêu gạo lượng xuất tăng so với kỳ năm 2018 giá xuất bình quân giảm mạnh làm cho kim ngạch xuất giảm, hạt điều đạt 2,1 tỷ USD, giảm 9,4% (lượng tăng 15,8%), gạo đạt gần tỷ USD, giảm 14,2% (lượng tăng 0,1%), hạt tiêu đạt 571 triệu USD, giảm 2,1% (lượng tăng 27,9%); đặc biệt mặt hàng cà phê giảm mạnh kim ngạch lượng, giá trị xuất đạt tỷ USD, giảm 20% (lượng giảm 10,3%) Riêng cao su đạt 1,3 tỷ USD, tăng 7,2% (lượng tăng 9,1%) Về thị trường hàng hóa xuất tháng năm 2019, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 38,6 tỷ USD, tăng 25,3% so với kỳ năm trước; tiếp đến thị trường EU đạt 27,7 tỷ USD, giảm 0,5%; Trung Quốc đạt 23,8 tỷ USD, giảm 2,5%; thị trường ASEAN đạt 17,3 tỷ USD, tăng 3,6%; Nhật Bản đạt 13,4 tỷ USD, tăng 9,9%; Hàn Quốc đạt 12,6 tỷ USD, tăng 5,3% Hiện nay, Việt Nam đứng thứ hai giới (sau Trung Quốc) sản lượng xuất giày dép với khoảng tỷ đôi loại năm Đặc biệt, giá xuất trung bình giới 9,81 USD/đơi, giá Việt Nam 15 USD/đôi, cao gấp 1,6 lần so với giá trung bình giới Điều cho thấy, chất lượng sản phẩm giày dép Việt Nam cải thiện ghi nhận Về thị trường xuất khẩu, giày dép Việt Nam có mặt 100 quốc gia giới, có 72 nước có kim ngạch xuất triệu USD thị trường có kim ngạch lớn (chiếm 82,3% tổng kim ngạch xuất khẩu) gồm Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Có thể kể đến số thị trường có kim ngạch tăng cao như: Mỹ tăng 10%; Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản tăng 20% Đây thị trường lớn Việt Nam xuất sản phẩm túi, cặp chiếm tới 85,9% tổng kim ngạch xuất vali-túi Theo Lefaso, năm 2018, xuất túi, vali, ví, cặp Việt Nam có xu hướng giảm cạnh tranh mạnh với nước xuất Tuy vậy, kim ngạch đạt khá, khoảng 3,5 tỷ USD, đó, Mỹ thị trường trọng điểm mặt hàng Đây mặt hàng quan trọng giúp ngành da giày đích thành cơng năm 2018 Đóng góp chủ yếu cho kim ngạch xuất ngành da giày năm 2018 khối doanh nghiệp có đầu tư trực tiếp nước (FDI), với kim ngạch 13,97 tỷ USD, chiếm 78,8% Tổng sản lượng giầy dép tồn cầu trì 23 tỷ đơi liên tục năm qua sau thời gian tăng trưởng bình quân 15% từ 2010 – 2014 Trong đó, Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam quốc gia sản xuất giầy dép lớn giới với 70% tổng sản lượng giới Sản xuất Da Giầy ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, nhiên, sản xuất Ngành Da Giầy chủ yếu theo hình thức gia cơng xuất khẩu, với nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào theo định khách hàng nhập khẩu, giá trị gia tăng sản phẩm thấp phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ nước Hàng năm Việt Nam tiêu tốn hàng tỷ USD để nhập Tỷ lệ nội địa hóa ngành Da-Giầy mức 50%, chưa đủ để đáp ứng yêu cầu xuất Hiệp định thương mại (hầu hết 55%) ký kết trình đàm phán Đối với sản phẩm giầy dép da tỷ lệ nội địa hóa chí cịn thấp phụ thuộc vào nguồn da thuộc nhập Ngành Da Giầy Việt Nam tiếp tục hưởng lợi từ biến động Trung Quốc như: việc phá giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc, giá nhân cơng tăng cao Bên cạnh đó, việc nhiều nhà đầu tư ngành Da Giầy chuyển hướng sang đầu tư mở rộng sản xuất Việt Nam (tận dụng nguồn nhân công giá rẻ), vừa để giảm rủi ro đầu tư Trung Quốc Cùng với tham gia doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, kim ngạch xuất giầy dép năm 2017 đạt xx.xxx tỷ USD, tăng 12.7% so với kỳ năm 2016 Trong đó, Trung Quốc, chi phí sản xuất có xu hướng tăng, doanh nghiệp Da Giày FDI có xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam Ngành Da Giầy dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh từ 8-15% giai đoạn 2018 đến năm 2020 đạt 19.1 tỷ USD Hình 2: Thị trường nhập hàng giày dép Việt Nam giai đoạn 2013-2018 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan tổng hợp cho thấy Hoa Kỳ thị trường lớn nhập hàng giày dép từ Việt Nam, chiếm khoảng 1/3 xuất giày dép Cụ thể năm 2017, Hoa Kỳ nhập giày dép xuất xứ Việt Nam với tổng kim ngạch 5.113,1 triệu USD, tăng 14% so với thời gian năm 2016 Trung Quốc thị trường lớn thứ hai nhập giày dép Việt Nam với kim ngạch 1.140,6 triệu USD, tăng 26%; thị trường Bỉ với kim ngạch 907,5triệu USD, tăng 10%; thị trường Đức: 992,6 triệu USD, tăng 30% thị trường Nhật Bản: 751 triệu USD, tăng 11,3% so với năm 2016 Hiện nay, mặt hàng giày dép Việt Nam tiêu thụ 100 thị trường giới Các yếu tố tích cực triển vọng thị trường giày dép Việt Nam: Thị trường giày dép giới dự báo tăng trưởng tốt (đạt 371.8 tỷ USD vào năm 2020) Việt Nam ký kết thỏa thuận thương mại tự (FTA) với thị trường có tiềm lớn giày dép (EU, Hoa Kỳ, châu Á Thái Bình Dương…), có hội cạnh tranh lớn giá so với nhiều nước xuất chưa có FTA Các bất cập ảnh hưởng tới triển vọng thị trường giày dép Việt Nam: Nhu cầu giới biến động (đặc biệt thị trường EU) Chính sách cạnh tranh số nước xuất giày dép khác (phá giá đồng nội tệ để tạo lợi cho giá xuất khẩu, trợ cấp sách khác giúp giảm chi phí đầu vào…) 1.1.2 Trên Thế giới Doanh thu toàn cầu từ xuất giày da theo quốc gia năm 2018 đạt 55,7 tỷ USD Số tiền phản ánh mức giảm -5% giá trị từ giày da xuất năm 2014 doanh số quốc tế tương đương 58,6 tỷ USD Hàng năm, xuất giày da tăng 8,7% từ năm 2017 đến 2018 Trong số châu lục, nước châu Á bán giày da xuất có giá trị đô la cao với lô hàng trị giá 28,4 tỷ đô la 51% doanh số xuất toàn giới cho mặt hàng Các nhà xuất châu Âu đứng sát phía sau, xuất trị giá 24,9 tỷ USD, tương đương 44,8% tổng doanh thu toàn cầu Tỷ lệ nhỏ đến từ Bắc Mỹ (1,6%), Mỹ Latinh (1,4%) không bao gồm Mexico bao gồm Caribbean, Châu Phi (1,1%) sau Châu Đại Dương (0,1%) chủ yếu Úc New Zealand 10 Một di sản để lại chế độ thực dân Anh phân chia Malaysia thành nhóm theo dân tộc Người Mã Lai sống tập trung làng truyền thống, sống chủ yếu nghề nơng cịn người Hoa chiếm lĩnh lĩnh vực thương mại Những người Ấn Độ có học vấn làm cơng việc chun nghiệp như: bác sĩ, luật sư cịn người giàu có làm việc đồn điền 2.Kinh tế: Trong thập niên 1970, theo bước bốn hổ Châu Á ban đầu cam kết chuyển đổi từ kinh tế dựa vào khai khoáng nông nghiệp sang ngành chế tạo Với trợ giúp Nhật phương Tây, ngành công nghiệp nặng phát triển phồn thịnh vài năm, xuất trở thành cỗ máy tăng trưởng hàng đầu Malaysia Malaysia kiên định đạt mức tăng trưởng GDP 7% với mức lạm phát thấp thập niên 1980 thập niên 1990 GDP bắt đầu tăng với mức 31% thập niên 1960 tỷ lệ tăng đáng kinh ngạc 358% thập niên 1970 mức tăng chứng tỏ không bền vững giảm mạnh đạt mức 36% thập niên 1980 tăng lại với mức 59% vào thập niên 1990 chủ yếu ngành có định hướng xuất dẫn đầu Tỷ lệ nghèo khổ Malaysia giảm mạnh năm qua Tuy nhiên sụt giảm tỷ lệ nghèo nhanh chóng bị trích người cho mức nghèo khổ người ta kéo xuống mức thấp vô lý Sự quy hoạch trung ương nhân tố chủ yếu kinh tế Malaysia chi tiêu phủ thường sử dụng để kích thích kinh tế Kể từ năm 1955, với khởi đầu kế hoạch năm năm Malaysia, phủ sử dụng kế hoạch để can thiệp vào kinh tế để đạt mục tiêu phân phối lại cải đầu tư, ví dụ dự án hạ tầng Thương mại quốc tế Malaysia có thuân lợi nằm sát tuyến đường tàu thủy qua eo biển Malacca, chế tạo lĩnh vực then chốt Malaysia nước xuất tài nguyên thiên nhiên nông sản, dầu mỏ mặt hàng xuất 3.Quan hệ ngoại giao Malaysia thành viên sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC),và tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, 32 Phong trào khơng liên kết (NAM) Malaysia giữ chức chủ tịch ASEAN, OIC, NAM Do cựu thuộc địa Anh Quốc, Malaysia thành viên Thịnh vượng chung quốc gia Vệ binh vương thất ngồi cổng cung Istana Negara Kuala Lumpur Chính sách ngoại giao Malaysia thức dựa nguyên tắc trung lập trì quan hệ hịa bình với tất quốc gia, hệ thống trị quốc gia Chính phủ đặt ưu tiên cao an ninh ổn định Đông Nam Á, cố gắng phát triển mối quan hệ với quốc gia khác khu vực Về phương diện lịch sử, phủ cố gắng khắc họa Malaysia quốc gia Hồi giáo tiến tăng cường quan hệ với quốc gia Hồi giáo khác Trong sách Malaysia, có nguyên lý kiên định chủ quyền quốc gia quyền quốc gia việc kiểm soát cơng việc nội 4.Văn hóa Malaysia xã hội đa dân tộc, đa văn hóa đa ngơn ngữ Văn hóa ban đầu khu vực bắt nguồn từ lạc địa, với người Mã Lai nhập cư sau Văn hóa Malaysia tồn ảnh hưởng đáng kể từ văn hóa Trung Quốc Ấn Độ bắt nguồn từ xuất ngoại thương Các ảnh hưởng văn hóa khác đến từ văn hóa Ba Tư, Ả Rập Anh Quốc Do cấu trúc phủ, cộng thêm thuyết khế ước xã hội, có đồng hóa văn hóa tối thiểu dân tộc thiểu số 5.Pháp luật Hàng rào thương mại Sự thuận lợi thương mại qua biên giới Malaysia đánh giá cao so sánh quốc tế Tuy nhiên, khơng phải thị trường hồn tồn tự mở Các rào cản nhập Malaysia nhằm bảo vệ môi trường ngành chiến lược trì tiêu chuẩn văn hố tơn giáo Yêu cầu ghi nhãn/nhãn hiệu Tổng quan yêu cầu ghi nhãn gán nhãn hiệu khác nhau, bao gồm quảng cáo hạn chế nhãn hiệu thực tếvà nơi để có thêm thơng tin Cơ quan chứng nhận, kiểm tra kiểm định hàng đầu Malaysia Sirim QAS, chi nhánh SIRIM Bhd SIRIM Berhad, trước gọi Viện nghiên cứu Công nghiệp Tiêu chuẩn Malaysia, cơng ty thuộc phủ cung cấp 33 sở hạ tầng thể chế kỹ thuật cho Chính phủ Nó cung cấp tiêu chuẩn cho chứng nhận khác Thuế nhập Thuế Malaysia thường áp đặt sở giá bán, với mức thuế áp dụng trung bình 6.1% hàng cơng nghiệp Đối với số hàng hố định, chẳng hạn rượu, rượu, thịt gia cầm thịt lợn, Malaysia tính khoản thuế cụ thể biểu thị mức thuế suất cao Mức thuế dành cho dịng thuế nơi có sản lượng địa phương đáng kể thường cao Nhập phải chịu thuế hàng hóa dịch vụ Malaysia (GST),được áp dụng với tỷ lệ chuẩn 6% 6.Quan hệ kinh tế với Việt Nam Kim ngạch thương mại Việt Nam – Malaysia là: 6,5 tỷ USD (7/2019), giảm 0,3 tỷ Xuất Việt Nam sang Malaysia là: 2,268 tỷ USD, giảm 0,1 tỷ Về xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang Malaysia đạt 26.939.090 tỷ USD, tăng 21,84% so với kỳ năm ngoái Điều cho thấy nhu cầu nhập mặt hàn giày dép Malaysia tăng mạnh tiếp tục tăng tương lai Malaysia thị trường xuất tiềm Việt Nam khu vực ASEAN, đặc biệt sản phẩm ngành nông sản, thủy sản, ngành công nghiệp thực phẩm, đồ uống Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ hai Malaysia nước đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam khu vực ASEAN Thống kê cho thấy kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Malaysia năm 2018 đạt gần 11,5 tyt USD; Việt Nam xuất sang Malaysia sản phẩm máy tính, hàng điện tử linh kiện, điện thoại, sắt thép loại, sản phẩm thủy tinh, phương tiện vận tải, hàng dệt may, gỗ sản phẩm đồ gỗ Ngược lại, Malaysia xuất sang Việt Nam chủ yếu xăng dầu, sản phẩm linh kiện điện tử, chất dẻo, hóa chất, nguyên phụ liệu dệt may,… Các doanh nghiệp Việt Nam đánh giá, Malaysia thị trường xuất cịn nhiều tiềm khai thác ngược lại ngày nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư Malaysia đến Việt Nam tìm kiếm hội hợp tác, đầu tư 7.Một số tiêu kinh tế : 34 2015 2016 2017 GDP (tỷ USD) 296,64 296,75 314,71 Tăng trưởng GDP (%) 5.00% 4.20% 5.40% Tỷ lệ lạm phát (%) 2.10% 2.08% 3.80% Kim ngạch xuất 175,7 165,3 188,2 147,7 140,9 163,4 Chỉ tiêu (Tỷ USD) Kim ngạch nhập (Tỷ USD) 2.4 Đánh giá, lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Ta đánh giá mức độ ảnh hưởng văn hóa xã hội có tầm quan trọng quan hệ xuất nhập tốc độ phát triển GDP quốc gia Vì giày dép mặt hàng thời trang, định mua hàng bị ảnh hưởng lớn cách suy nghĩ dựa giá trị văn hóa Đồng thời lượng khách hàng tiềm yếu tố quan trọng cho việc lựa chọn quốc gia mục tiêu Chỉ tiêu cuối cho việc đánh giá hấp dẫn thị trường tốc độ tăng trưởng GDP Tương ứng ta đánh trọng số lần lược cho yếu tố Văn hóa – xã hội: khách hàng tiềm : giá trị xuất nhập : GDP tăng trưởng GDP lần lược 0.4: 0.3: 0.2 : 0.1 tiến hành đánh giá với thang điểm 100 cho tiêu: (dựa vào yếu tố tổng quan tình hình văn hóa – xã hội tình hình kinh tế trên): QUỐC GIA Thái Lan Malaysia Indonexia Trọng số VĂN HÓA XÃ HỘI 60 50 40 0,4 KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 60 50 70 0,3 65 50 30 0,2 GDP & GDP TĂNG TRƯỞNG 50 45 65 0,1 ĐIỂM 60 56 50 Qua bảng trên, ta nhận thấy Thái Lan thị trường có lượng khách hàng tiềm phù hợp với chiến lược doanh nghiệp 35 III CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG 3.1 Chiến lược thâm nhập: Có phương pháp khác để bước vào thị trường nước ngoài, phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế Thông thường, cách thức kinh doanh thị trường nước lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp Để xâm nhập vào thị trường nước ngoài, cơng ty lựa chọn phương pháp sau đây: xuất gián tiếp; xuất trực tiếp; liên doanh Các phương pháp này, theo thứ tự sau gánh chịu trách nhiệm cao hơn, rủi ro cao hứa hẹn lợi nhuận cao Chúng ta tìm hiểu phương pháp (1) Xuất Xuất phương thức đơn giản để tham gia thị trường quốc tế mà Việt Nam khuyến khích, thúc đẩy Có dạng xuất Đó xuất thụ động xuất chủ động Trong xuất thụ động, công ty xuất hàng hoá dư thừa Xuất chủ động cơng ty có chiến lược hướng tới xuất Cả xuất thụ động bị động hàng hố sản xuất nước Khi bắt đầu xuất khẩu, cơng ty thường chọn hình thức xuất gián tiếp thông qua trung gian hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu, phương thức giảm rủi ro, khơng địi hỏi vốn lớn kinh nghiệm, hiểu biết thị trường Tuy nhiên, cơng ty khó kiểm sốt việc tiêu thụ hàng hố nước Hơn nữa, đại lý trung gian thường người tiếp thị nổ thường không tạo lượng bán lớn Khi có kinh nghiệm vốn liếng, cơng ty xuất trực tiếp Phương thức xuất địi hỏi vốn đầu tư chun viên có kiến thức, kinh nghiệm Tuy nhiên, cơng ty đạt mức lợi nhuận cao Về tổ chức máy, cơng ty lựa chọn phương thức sau đây: • Tổ chức phận xuất riêng cơng ty 36 • Thành lập chi nhánh hay văn phịng đại diện nước ngồi • Qua đại diện thương mại quốc tế • Ký hợp đồng với cơng ty phân phối nước ngồi Tất nhiên, với hình thức xuất trực tiếp, ban lãnh đạo cơng ty lúc phải nhiều thời gian tăng thêm chi phí cho việc quản lý lực lượng bán hàng nhiều Khó khăn người bán hàng, người nước ngồi khơng quen thuộc sản phẩm thực tế Marketing công ty, người bán hàng người Việt Nam khơng quen thuộc với thị trường nước ngồi (2) Liên doanh Đây phương thức giúp cho công ty xâm nhập thị trường nước qua liên kết với đối tác nước để xây dựng sở sản xuất nước sở Có kiểu liên doanh sau đây: a) Cấp giấy phép nhượng quyền (lixăng) Đây hình thức kinh doanh nhằm đạt chỗ đứng vững thị trường nước mà không cần vốn Theo phương thức này, công ty ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng quy trình sản xuất, sáng chế, thương hiệu, bí thương mại cho đối tác nước ngồi Với phương thức cơng ty khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn, không chịu nhiều rủi ro để xâm nhập thị trường nước ngồi Cịn đối tác nước ngồi có quy trình sản xuất với uy tín, tiếng tăm sản phẩm tiếng Tuy nhiên, lợi nhuận thấp, dẫn tới quyền kiểm soát nảy sinh đối thủ cạnh tranh chấm dứt hợp đồng Thông qua lixăng hợp đồng sản xuất, nhà sản xuất bước vào thị trường khó tiếp cận hạn chế mặt ngoại hối, quota nhập thuế quan có tính cấm đốn Mặt khác, người thuê lixăng học tất học, để họ tiến hành sản xuất độc lập hết thời hạn lixăng 37 b) Giao thầu sản xuất Theo phương pháp này, công ty ký hợp đồng với nhà sản xuất địa phương để họ sản xuất mặt hàng mà công ty bán Bằng cách này, cơng ty triển khai nhanh sản xuất thị trường nước ngoài, vượt qua hàng rào thuế quan nước sở tại, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu rẻ chỗ, giảm rủi ro đầu tư c) Quản lý theo hợp đồng Theo phương thức này, cơng ty cung cấp cho đối tác nước ngồi "Know-how" quản lý, phía đối tác đảm bảo nguồn vốn đầu tư cần thiết Trong trường hợp này, công ty xuất dịch vụ quản lý, xuất hàng hố Bằng cách này, Cơng ty khách sạn "Hilton" Hoa Kỳ mở chuỗi khách sạn mang thương hiệu "Hilton" khắp giới Phương thức kinh doanh có độ rủi ro thấp Tuy nhiên, mang lại lợi nhuận thấp địi hỏi cơng ty có đội ngũ cán quản lý giỏi khắp nơi 3.2 Bảng so sánh phương thức thâm nhập thị trường Xuất trực tiếp Thuậ n lợi Xuất gián tiếp - Thu nhiều lợi nhuận khơng qua khâu trung gian thu lợi nhuận cao doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu thị trường, thị trường hiếu khách - Khơng địi hỏi tiếp xúc người mua nước người sản xuất nước - Nâng cao kiểm soát doanh nghiệp tất khía cạnh xuất giá cả, khách hàng… - Phù hợp với sở sản xuất quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất trực tiếp - Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, biết - Liên doanh - Có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ đại, phong cách trình độ quản lý kinh tế tiên tiến - Vượt qua rào cản thương mại Phù hợp với 38 khách hàng cần gì, từ có nổ lực bán hàng tốt có hoạt động xúc tiến hiệu - Khó khăn Cơng ty nắm bắt phản ứng thị trường từ tìm hội xu hướng thị trường, quản lý hoạt động, nắm bắt hiểu biết đối thủ cạnh tranh để đề kế hoạch thích ứng - Doanh nghiệp linh động việc đổi mới, cải tiến nâng cao hoạt động marketing việc kinh doanh phát triển - Địi hỏi chi phí cao nguồn lực lớn để phát triển thị trường - Nếu doanh nghiệp không kịp nắm bắt thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh gặp rủi ro lớn - Chịu nhiều trách nhiệm việc bán hàng chăm sóc dịch vụ khách hàng doanh nghiệp chưa quen biết thị trường chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập - Người trung gian thường người am hiểu thị trường thâm nhập, pháp luật tập quán địa phương - Công ty kinh doanh xuất nhập liên hệ trực tiếp với thị trường - Vốn bị bên nhận đại lí chiếm dụng - Lợi nhuận bị chia sẻ - Công ty phải đáp ứng yêu sách đại lý môi giới Sự ràng buộc chặt chẽ pháp nhân chung bên hồn tồn khác khơng ngơn ngữ mà cịn truyền thống, phong tục, tập quán, phong cách kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn khơng dễ giải 39 Bảng tính hấp dẫn thị trường sức mạnh cạnh tranh Trọng số Tính hấp dẫn thị trường -Qui mô thị trường -Cường độ cạnh tranh -Tốc độ phát triển -Lợi nhuận biên -Yêu cầu chất lượng Sức mạnh cạnh tranh -Thị phần -Chất lượng sản phẩm -Hiệu truyền thông -Mạng lưới phân phối -Khả sản xuất -Chi phí -Uy tín thương hiệu -Hiệu sản xuất Điểm (1 – 5) 0.25 0.3 0.15 0.15 0.15 1.00 0.1 0.15 0.1 0.15 0.1 0.15 0.1 0.15 1.00 3 2 2 3 2 Giá trị 0.9 0.15 0.45 0.3 2.8 0.2 0.45 0.2 0.3 0.3 0.45 0.2 0.3 2.4 Qua bảng so sánh phương thức sức bảng sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp so với tính hấp dẫn thị trường, Cơng ty Giày Đông Hưng định chọn phương thức xuất trực tiếp mang nhiều lợi cho doanh nghiệp điểu kiện để đạt mục tiêu xây dựng thương hiệu giày cho công ty Trong hình thức xuất trực tiếp, doanh nghiệp chọn hình thức thành lập kho sản xuất đóng gói vùng trọng điểm, lợi đạt từ hình thức thuận tiện, giảm thiểu chi phí rủi ro Kho sản xuất đóng gói vừa giữ chức bán hàng đại lý, vừa giữ chức nhà phân phối, kho dự trữ Những điều kiện thuận lợi thành lập kho sản xuất đóng gói là: • Kho sản xuất đóng gói đặt thành phố phát triển Thái Lan, nơi trị ổn định, có tiềm tiêu thụ hàng nhập với thương hiệu lạ, đặc biệt số người sinh sống làm việc Thái Lan nhiều nên có xu hướng lựa chọn tiêu dùng hàng Việt Nam 40 Kho bán hàng đặt Thái Lan dễ nắm bắt tình hình thị trường xung quang, • bao gồm nước lân cận Trực tiếp hạch tốn cơng ty mẹ ( cơng ty Việt Nam ) nên khơng sợ rủi ro • mặt tốn Người quan tâm đến quy trình sản xuất nên việc đặt kho sản xuất đóng • gói trực tiếp quốc gia làm tăng thêm lòng tin chất lượng, giá cả, dịch vụ cho người tiêu dùng IV CHIẾN LƯỢC S – T – P V CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX Chiến lược sản phẩm 1.1 Đôi nét sản phẩm công ty Cổ phần Công nghiệp Đông Hưng Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Công Nghiệp Đông Hưng Logo: Tập hợp sản phẩm doanh nghiệp: Hình 7: Logo công ty Đông Hưng Giày cho nữ Giày lười Giày thể thao Giày cao gót Giày cho nam Có nhiều màu sắc, kiểu dáng, size Giày Fred perry Giày Garvalin Giày Keds Giày lười đế cao su Giày đế Giày đế Giày Fred perry Giày Garvalin Giày Keds Giày cho trẻ em Có nhiều màu sắc, kiểu dáng, size Giày vải Giày buộc dây 41 Bốt Giày búp bê Dép Giày phân Giày phân Bốt lông Bốt cổ cao Gồm nhiều kiểu dáng khác Nhiều màu Giày phân Giày phân Bốt lông Bốt cổ cao Nhiều màu Nhiều mãu Bảng 3: Tập hợp sản phẩm công ty Đông Hưng 1.2 Chiến lược nhãn hiệu sản phẩm Theo chuyên gia, rào cản thương mại chủ yếu mà doanh nghiệp xuất vào thị trường Thái Lan cần quan tâm quy định bao gói, nhãn mác, giấy chứng nhận nhập giấy phép nhập Nhãn mác ln đóng vai trị quan trọng mặt sản phẩm, doanh nghiệp Đối với sản phẩm nhập vào Thái Lan, phủ Thái Lan có quy định chặt chẽ Khi xuất doanh nghiệp giữ nguyên logo cơng ty để giữ hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp Theo phân tích BCG cho thấy người dân Thái Lan người tiêu dùng có ý thức thương hiệu trung thành khu vực Họ trung thành với thương hiệu nhiều danh mục hàng hóa khác nhau, từ xà phịng đến mỹ phẩm đến thực phẩm, bia đồ ăn nhẹ Trong số người tiêu dùng BCG khảo sát, 75% đồng ý với ý kiến "Tơi tìm kiếm thương hiệu u thích mua hàng đó", so với 39% Philippines 40% Việt Nam Doanh nghiệp nên ứng dụngđược đặc điểm người tiêu dùng Thái Lan xây dựng tận dụng vốn sở hữu thương hiệu để tạo hấp dẫn tận dụng lòng trung thành người tiêu dùng Vậy nên việc phát triển nhãn hiệu vô quan trọng Bên cạnh để phù hợp với văn hóa, sắc người Thái, doanh nghiệp thay đổi câu slogan để phù hợp với chiến lược thâm nhập công ty: “มมมม มมม มมมมม มมมมม” _ Đồng hành bạn nẻo đường 1.3 Đóng gói bao bì cho sản phẩm Theo quy định phủ Thái Lan, bao gói sản phẩm nên làm chất liệu đảm bảo có khả chịu nhiệt chịu ẩm Công ty nên ý 42 đến khả hàng hóa để kho có khơng gian mở, bao gói nên sử dụng chất liệu không thấm nước Nên tránh sử dụng cỏ khơ rơm để làm bao gói Vậy nên trình vận chuyển doanh nghiệp bỏ sản phẩm túi zip nilong, nhằm giúp bảo vệ sản phẩm giày dép tốt hơn, không bị ẩm ướt trinh vận chuyển Khi tới tay người tiêu dùng sản phẩm đặt hộp giấy để nâng cao giá trị sản phẩm Thiết kế hộp đựng giày, dép: hộp thiết kế với kích thước tiêu chuẩn phù hợp để bỏ size giây, để thuận tiện tỏng q trình đóng gói Hộp thiết kế với màu đen chữ trắng, thể sang trọng, lại không phần mạnh mẽ để phù hợp với dịng sản phẩm doanh nghiệp xuất giây thể thao giày cao gót Logo thương hiệu nằm hộp, sau dịng slogan: “มมมม มมม มมมมม มมมมม” _ Đồng hành bạn nẻo đường Hình 8: Mơ hình hộp đựng sản phẩm “มมมม มมม มมมมม มมมมม” Bên hộp có giấy để gói sản phẩm, giúp sản phẩm bảo quản tốt trogn trinh vận chuyển nơi khách hàng 1.4 Dịch vụ cho sản phẩm Để nhằm tăng khả cạnh tranh với nhãn hiệu khác, doanh nghiệp tăng cường dịch vụ kèm với sản phẩm: - Dịch vụ hỗ trợ đổi trả sản phẩm vòng ngày: sản phẩm quà tặng không vừa size, sản phẩm khơng có dấu hiệu trầy, rách,…phải giữ phiếu mua hàng 43 - Dịch vụ hỗ trợ bảo hành vòng tháng: thời gian sản phẩm bị hư hỏng xúc keo, gãy gót, tới cửa hàng để sửa lại àm khơng bị phí Dịch vụ vệ sinh giày: sản phẩm giày sau mua, khách hàng đem tới cửa hàng để vệ sinh miễn phí lần, hỗ trợ tẩy trắng, hấp giày,… Mọi thắc mắc sản phẩm liên hệ qua: Tel: 0274-3727015 Fax: 0274-3727013 E-mail: info@donghungfootwear.com Website: donghungfootwear.com Chiến lược giá 2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá công ty Thuế nhập Theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, Cha-am, Thái Lan, kí kết ngày 26 tháng năm 2009, mặt hàng giây dép Việt Nam xuất qua Thái Lan miễn thuế, cụ thể 0% Điều tạo thuận lợi cho sản phẩm công ty, có mức giá phù hợp Thuế khác - Thuế giá trị gia tăng: Thuế giá trị gia tăng (VAT) áp dụng hàng hoá dịch vụ phạm vi hoạt động liên quan đến việc sản xuất hàng hóa, hàng nhập hồn thuế VAT Hầu hết dịch vụ phải chịu thuế VAT ngoại trừ số dịch vụ bán sản phẩm nông nghiệp Sách loại báo chí miễn thuế VAT Mức thuế giá trị gia tăng Thái Lan 7% - Thuế thu nhập doanh nghiệp: Đối với hầu hết loại hình hoạt động kinh doanh Thái, bao gồm tổ chức nước hoạt động Thái Lan có thu nhập từ Thái Lan, dù cơng ty có thực hoạt động kinh doanh Thái Lan hay không, phải chịu mức thuế thu nhập doanh nghiệp điều chỉnh dựa lợi nhuận cố định công ty Việc thu hồi vốn xem xét thu nhập thơng thường phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Mức thuế thông thường đồng 30% Chi phí sản xuất 44 Hình 9: Mức chi phí cho đơi giây thương hiệu lớn Nếu dựa vào mức chi phí này, chi phí sản xuất đơi giày chiếm khoảng từ 20 – 25% mức giá bán Với mức giá doanh nghiệp 200 – 500 ngàn VNĐ cho đơi từ suy chi phí sản xuất khoảng từ 112.000 – 157.000VNĐ 2.2 Xác định chiến lược giá sử dụng Sau trinh tìm hiểu thị trường Thái Lan, với xem xét tinh hình cơng ty, định lựa chọn Chiến lược giá thâm nhập thị trường, nhằm giúp thương hiệu dễ đến với người tiêu dùng hơn, nhằm giúp công ty chiếm lĩnh thị phần 2.3 Định giá cuối cho sản phẩm Sau phân tích trên, định đề mức giá thị trường Thái Lan từ 300.000 – 700.000VNĐ tương đướng với 395 -923 THB sản phẩm Chiến lược phân phối Chiến lược truyền thông TÀI LIỆU THAM KHẢO https://viracresearch.com/industry/bao-cao-nganh-da-giay-q22018 45 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19036 https://bnews.vn/nganh-da-giay-nam-2019-giu-toc-do-tang-truong-10-/111710.html http://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t1921/nganh-da-giay-viet-nam-huong-va-giai-phapphat-trien-trong-tinh-hinh-moi.html http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/7162-hiep-dinh-thuong-mai-hang-hoa-aseanatiga 46 ... sách nhà sản xuất giày hàng đầu từ quốc gia người chơi thương mại giày da quốc tế Thể ngoặc đơn quốc gia nơi nhà sản xuất giày có trụ sở Quốc tế Belle (Trung Quốc) Công ty giày Luigi Voltan (Ý)... tuổi (Nguồn danso.org) 2.Kinh tế: Indonesia có kinh tế lớn Đơng Nam Á kinh tế thị trường giới Đất nước thành viên G20 phân loại quốc gia cơng nghiệp hóa Đây kinh tế lớn thứ 16 giới tính theo GDP... thành viên sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC),và tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,

Ngày đăng: 07/10/2020, 09:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1: 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng về trị giá lớn nhất năm 2018 - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 1.

10 nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng về trị giá lớn nhất năm 2018 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Thị trường nhập khẩu hàng giày dép của Việt Nam trong giai đoạn  2013-2018 - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 2.

Thị trường nhập khẩu hàng giày dép của Việt Nam trong giai đoạn 2013-2018 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Bảng Top 10 nước xuất khẩu giày, dép lớn nhất Thế giới năm 2018 - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 3.

Bảng Top 10 nước xuất khẩu giày, dép lớn nhất Thế giới năm 2018 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Thị phần giây dép thế giới giai đoạn 2011 – 2018 - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 4.

Thị phần giây dép thế giới giai đoạn 2011 – 2018 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 5: Biểu đồ quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng của ngành giày dép từ từ năm 2009 tới 2018 - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 5.

Biểu đồ quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng của ngành giày dép từ từ năm 2009 tới 2018 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6: Bảng Top 20 nước có dân số đông nhất thế giới - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 6.

Bảng Top 20 nước có dân số đông nhất thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Indonesia 8. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia: - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu kinh tế của Indonesia 8. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Indonesia: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong những năm gần đây: (Đơn vị triệu USD) - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Bảng 2.

Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam trong những năm gần đây: (Đơn vị triệu USD) Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.4. Đánh giá, lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu - Bài tập nhóm marketing quốc tế

2.4..

Đánh giá, lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta nhận thấy Thái Lan là thị trường có lượng khách hàng tiềm năng phù hợp với chiến lược của doanh nghiệp. - Bài tập nhóm marketing quốc tế

ua.

bảng trên, ta nhận thấy Thái Lan là thị trường có lượng khách hàng tiềm năng phù hợp với chiến lược của doanh nghiệp Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.2 Bảng so sánh các phương thức thâm nhập thị trường - Bài tập nhóm marketing quốc tế

3.2.

Bảng so sánh các phương thức thâm nhập thị trường Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng tính hấp dẫn của thị trường và sức mạnh cạnh tranh - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Bảng t.

ính hấp dẫn của thị trường và sức mạnh cạnh tranh Xem tại trang 40 của tài liệu.
• Kho bán hàng đặt tại Thái Lan sẽ dễ nắm bắt tình hình thị trường xung quang, bao gồm các nước lân cận - Bài tập nhóm marketing quốc tế

ho.

bán hàng đặt tại Thái Lan sẽ dễ nắm bắt tình hình thị trường xung quang, bao gồm các nước lân cận Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3: Tập hợp sản phẩm của công ty Đông Hưng 1.2.Chiến lược nhãn hiệu sản phẩm - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Bảng 3.

Tập hợp sản phẩm của công ty Đông Hưng 1.2.Chiến lược nhãn hiệu sản phẩm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 8: Mô hình hộp đựng sản phẩm - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 8.

Mô hình hộp đựng sản phẩm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 9: Mức chi phí cho 1 đôi giây của các thương hiệu lớn - Bài tập nhóm marketing quốc tế

Hình 9.

Mức chi phí cho 1 đôi giây của các thương hiệu lớn Xem tại trang 45 của tài liệu.

Mục lục

    I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING

    1. Môi trường vĩ mô

    1.1. Tổng quan ngành xuất khẩu giày

    1.2. Môi trường luật xuất, nhập khẩu tại Việt Nam

    1.3. Môi trường chính trị trong nước

    1.4. Môi trường nhân khẩu

    1.5. Môi trường công nghệ

    2. Môi trường vi mô

    2.1. Giới thiệu doanh nghiệp

    2.2. Khách hàng mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan