Đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

249 33 0
Đào tạo cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -O0O - ĐẶNG THỊ HƢƠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -O0O - ĐẶNG THỊ HƢƠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62 34 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ QUÂN Hà nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận án tác giả tự tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đặng Thị Hƣơng i MỤC LỤC Lời cam đoan………………………… ……………………………………… Mục lục………………………………… …………………………………… Danh mục chữ viết tắt……………… …………………………………… Danh mục bảng……………………… …………………………………… Danh mục sơ đồ, hình vẽ.……………… ………………………………… MỞ ĐẦU………………………………… …………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐÀO TẠO VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ…………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu đào tạo đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa giới…………………………………… 1.2 Tổng quan nghiên cứu đào tạo đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam……………………… …………… 1.3 Nhận diện hội nghiên cứu……………………………… …………… Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………… CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ………………………………… ……… 2.1 Khái niệm đào tạo đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa………………………………………….……………… 2.1.1 Khái niệm cán quản lý…………………… … ………………… 2.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa……………………………… 2.1.3 Khái niệm đào tạo đào tạo cán quản lý………………………… 2.1.4 Đặc điểm hoạt động quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đặc điểm đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa ………… 2.1.5 Vai trò đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa… ii 2.2 Một số vấn đề đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế….……… …………… 2.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hội nhập kinh tế quốc tế… 2.2.2 Nội dung đào tạo cán quản 2.2.3 Phương pháp đào tạo cán quản lý ………………………………… 2.2.4 Tổ chức đào tạo cán quản lý 2.2.5 Đánh giá hiệu đào tạo cán 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hội nhập kinh tế quốc tế…………….…………… 2.3.1 Nhận thức quan tâm tích đào tạo cán quản lý…………………………………………….……… 2.3.2 Chiến lược hoạt động kinh doa nguồn nhân lực doanh nghiệp ……… ….……….…………….……… 2.3.3 Năng lực tài chính…………………………………………… ……… 2.3.4 Năng lực đào tạo tổ chức đà 2.3.5 Thái độ nhu cầu học tập nân 2.3.6 Các sách hỗ trợ đào tạo, phủ quan quản lý nhà nước dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa 2.3.7 Vai trò Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa đào tạo cán quản lý………………………………………………………………… … 2.3.8 Chất lượng phát triển củ 2.4 Kinh nghiệm quốc tế đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia giới học cho Việt Nam…… 2.4.1 Kinh nghiệm đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia vùng lãnh thổ giới…………………… 2.4.2 Một số học đào tạo nhỏ vừa Việt Nam…………………………………………………… Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………… iii CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ… … … 3.1 Nguồn liệu phƣơng pháp nghiên cứu………….………………… 3.1.1 Nguồn liệu………………… 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu……… 3.2 Khái quát chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ởViệt Nam 3.2.1 Sự phát triển doanh nghiệp 3.2.2 Vai trị đóng góp doanh nghiệp nhỏ vừa….….………… 3.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp nh 3.3 Kết nghiên cứu đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế…………… …….… 3.3.1 Nội dung, phương pháp đào tạo 3.3.2 Tổ chức đào tạo cán quản lý 3.3.3 Đánh giá hiệu đào tạo cán 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa…………………………………………………….…………… 3.3.5 Nghiên cứu điển hình đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa……………………………………………………….………… 3.4 Kết luận chung đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế….…………………… 3.4.1 Những kết đạt ……… 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguy Kết luận chƣơng 3…………………………………………………………… CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ……… …………………… 4.1 Định hƣớng quan điểm đào tạo cán quản lý DNNVV Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế……….………… iv 4.1.1 Định hướng phát triển doanh n bối cảnh chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế….………………… 4.1.2 Quan điểm đào tạo cán quản đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế……………………………… 4.2 Một số giải pháp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng yêu cầu hội kinh tế quốc tế…………….…………… 4.2.1 Nâng cao nhận thức lãnh đ cán quản lý ………………………………… ………………………… 4.2.2 Xây dựng chiến lược đào tạo cán quản lý gắn với chiến lược kinh doanh ……………………………………………………………………… 4.2.3 Đổi nội dung phương p 4.2.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức đà đào tạo, phát triển nguồn nhân lực DNNVV… ………………… 4.2.5 Thành lập quỹ đào tạo phát triển nguồn nhân lực………………… 4.2.6 Chú trọng xây dựng văn hóa học tập, hướng tới xây dựng mơ hình tổ chức học tập DNNVV……………………………………………… 4.2.7 Xây dựng chế khuyến khích lực quản lý…………… …………………………………………….…… 4.3 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc bên liên quan…….……………………………………………………………………… 4.3.1 Đề xuất, kiến nghị với q 4.3.2 Đề xuất hiệp hội quản lý……………………………………………………………………… Kết luận chƣơng 4…………………………………………………………… KẾT LUẬN………………………………….…………….………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………….……….………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….…………………… PHỤ LỤC…………………………………………….…… ………………… v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội hợp tác quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á Âu CBQL Cán quản lý CEO Giám đốc điều hành CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người HĐQT Hội đồng quản trị ILO Tổ chức lao động quốc tế JSBC Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ Nhật Bản KSA Mơ hình KSA: Kiến thức, kỹ năng, thái độ KTQT Kinh tế quốc tế NĐ-CP Nghị định – Chính phủ NNL Nguồn nhân lực NQ/TW Nghị /Trung ương OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế PACE Trường doanh nhân PACE PTI Trường đào tạo doanh nhân PTI TNHH Trách nhiệm hữu hạn SBA Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ Mỹ VCCI Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 T Bảng 2.2 T d Bảng 2.3 N Bảng 2.4 C Bảng 3.1 S c Bảng 3.2 S c Bảng 3.3 T d Bảng 3.4 T D Bảng 3.5 M t Bảng 3.6 M D Bảng 3.7 M n Bảng 3.8 M t Bảng 3.9 T Bảng 3.10 C D vii Bảng 3.11 L Bảng 3.12 Đ Bảng 3.13 H Bảng 3.14 Đ D Bảng 3.15 H Bảng 3.16 H Bảng 3.17 C D Bảng 3.18 K Bảng 3.19 D Bảng 4.1 N c viii V Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ đào tạo kiến thức kỹ quản lý sau doanh nghiệp năm gần đây? Kiến thức kỹ Kiến thức kỹ quản lý kinh doanh + Tư chiến lược lập kế hoạch + Ra định giải vấn đề + Lãnh đạo động viên + Giao tiếp, đàm phán, thuyết trình + Quản lý nhóm, giao việc, ủy quyền + Khác:……………………………………… Kiến thức, kỹ hỗ trợ hội nhập kinh tế quốc tế + Văn hóa thị hiếu quốc tế + Pháp luật kinh doanh quốc tế + Ngoại ngữ + Kỹ tìm kiếm, khai thác thơng tin trực tuyến; sử dụng phần mềm xử lý liệu quản lý Kiến thức chuyên môn ngành nghề kinh doanh + Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ CBQL + Kiến thức ngành nghề kinh doanh DN + Khác…………………………………………… Ông/bà vui lòng cho biết mức độ sử dụng phƣơng pháp đào tạo cán quản lý sau doanh nghiệp mình? Hồn tồn khơng sử dụng - Sử dụng Hình thức đào tạo CBQL + Huấn luyện, hướng dẫn lãnh đạo cấp + Luân phiên thay đổi công việc quản lý + Đào tạo qua giao việc, ủy quyền cho CBQL + Tham gia hội thảo, hội nghị, chuyên đề + Học tập trường quy + Tổ chức đào tạo ngắn hạn quản lý + Ttự học qua sách, báo, internet + Đào tạo trực tuyến + Thăm quan, Trải nghiệm thực tế + Khác (Ghi rõ) …………………………… VI Ông/bà vui lòng cho biết mức độ thực nội dung tổ chức đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nay? Tổ chức đào tạo quản lý a Thực quy trình tổ chức đào tạo CBQL + Phân tích nhu cầu đào tạo CBQL + Xây dựng kế hoạch đào tạo CBQL + Tổ chức thực đào tạo CBQL + Đánh giá kết đào tạo CBQL b Căn phân tích nhu cầu đào tạo CBQL + Phân tích nhu cầu đào tạo CBQL vào chiến lược, mục tiêu kinh doanh kế hoạch nhân lực + Phân tích nhu cầu đào tạo CBQL vào yêu cầu thực cơng việc quản lý + Phân tích nhu cầu đào tạo CBQL vào kết thực cơng việc quản lý + Phân tích nhu cầu đào tạo CBQL vào nhu cầu học tập thân CBQL c Công tác lập kế hoạch đào tạo CBQL DN + Lập kế hoạch đào tạo CBQL tổng thể kế hoạch đào tạo chung DN + Lập kế hoạch đào tạo CBQL chi tiết, xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức đào tạo; kinh phí đào tạo d Các hoạt động hỗ trợ đào tạo DN + Xây dựng, ban hành quy trình, quy chế đào tạo + Phát triển giảng viên nội + Xây dựng tài liệu học tập phục vụ đào tạo + Xây dựng môi trường,văn hóa khuyến khích học tập Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ thực cấp độ đánh giá kết đào tạo cán quản lý DN nay? Đánh giá kết đào tạo quản lý thơng qua Phiếu đánh giá chung khóa học (đánh giá mức độ hài lịng CBQL khóa học) Chứng chỉ/Bài kiểm tra sau khóa học Kết thực cơng việc CBQL sau khóa học (Mức độ áp dụng kiến thức học vào công việc) Kết hoạt động DN (Đánh giá hiệu đào tạo CBQL thông qua số kết hoạt động DN: suất, lợi nhuận thu …) VII Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ đồng ý hiệu đào tạo mang lại cho CBQL cho doanh nghiệp sau đào tạo? Hiệu đào tạo CBQL Đào tạo giúp giảm tỷ lệ bỏ việc CBQL Đào tạo giúp tăng động lực làm việc CBQL Đào tạo giúp tăng mức độ hài lịng với cơng việc Đào tạo khuyến khích mức độ sáng tạo quản lý Đào tạo giúp thay đổi hành vi quản lý Đào tạo giúp tăng doanh thu, lợi nhuận DN Đào tạo giúp tăng thị phần, uy tín, khả cạnh tranh Khác: …………………………………………… Ông/bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo CBQL DN Các yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến đào tạo CBQL Nhận thức quan tâm lãnh đạo đến đào tạo CBQL Chiến lược kinh doanh chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Năng lực tài Năng lực đào tạo tổ chức đào tạo quản lý Thái độ nhu cầu nâng cao lực CBQL Chính sách hỗ trợ nhà nước đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Vai trò phát triển Hiệp hội DNNVV Chất lượng phát triển thị trường dịch vụ đào tạo Khác……………………………… VIII Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến nhận định sau liên quan đến đào tạo cán quản lý doanh nghiệp Nhận định + Đào tạo biện pháp cần thiết quan trọng để nâng cao lực CBQL đáp ứng yêu cầu hội nhập KTQT + CBQL doanh nghiệp thường xuyên học tập dành thời gian đáng kể cho đào tạo cán cấp + Đào tạo CBQL xác định vấn đề quan trọng doanh nghiệp năm tới + Doanh nghiệp sẵn sàng chi trả chi phí cho đào tạo CBQL Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến khó khăn/hạn chế đào tạo CBQL doanh nghiệp (hoặc lý doanh nghiệp không đào tạo cho CBQL) năm gần đây? Lý do/Nguyên nhân + Thiếu quan tâm lãnh đạo cho đào tạo CBQL + CBQL đủ trình độ, đáp ứng tốt u cầu cơng việc + CBQL tự tích lũy kiến thức trình quản lý + DN thiếu chiến lược kinh doanh chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực + DN khơng có thời gian cho đào tạo CBQL + DN khơng có đủ tài cho đào tạo CBQL + Năng lực tổ chức đào tạo quản lý DN không tốt + Chất lượng công ty cung cấp dịch vụ đào tạo khơng tốt + CBQL ngại học hỏi, nâng cao trình độ + DN thiếu sách khuyến khích CBQL học tập + Khác: (Ghi rõ) Ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi sau: + Doanh nghiệp có phận/phịng Nhân khơng? + DN có cơng bố chiến lược kinh doanh khơng? + DN có chiến lược đào tạo, phát triển NNL không? IX 10 Theo ý kiến ông/bà, nội dung cần tiếp tục đào tạo cho CBQL doanh nghiệp nhằm nâng cao lực đội ngũ CBQL, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) + Tư chiến lược lập kế hoạch + Giao tiếp, đàm phán, thuyết trình + Ra định, giải vấn đề + Lãnh đạo động viên + Quản lý nhóm, giao việc, ủy quyền + Văn hóa thị hiếu quốc tế + Pháp luật kinh doanh quốc tế + Ngoại ngữ + Kỹ tìm kiếm, khai thác thơng tin trực tuyến + Kỹ sử dụng phần mềm xử lý liệu quản lý + Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cán quản lý + Kiến thức/kinh nghiệm liên quan ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp + Kiến thức kỹ khác…………………………………………………………… 11 Ông/bà mong muốn hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nƣớc đào tạo phát triển cán quản lý doanh nghiệp mình? (Khoanh trịn vào phương án lựa chọn)  Tiếp tục tổ chức khóa đào tạo quản lý địa phương  Cung cấp thơng tin khóa đào tạo CBQL thị trường  Có nhiều chương trình đào tạo từ xa, trực tuyến cho CBQL  Hướng dẫn DN phát triển hình thức đào tạo cơng việc cho CBQL  Hỗ trợ soạn thảo ban hành tài liệu tự học cho CBQL  Khác (nêu rõ) XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! X PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DNNVV PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ (CBQL) Giới tính: Độ tuổi: + Dưới 30 Chức vụ quản lý: + Lãnh đạo DN (Chủ tịch HĐQT, GĐ, PGĐ) + Cán quản lý cấp phịng, ban Ơng/bà vui lịng cho biết năm 2013, ơng/bà tham gia khóa đào tạo quản lý sau đây? + Quản trị chiến lược dành cho nhà quản lý + Giám đốc điều hành + Quản trị nhân dành cho nhà quản lý + + Văn hóa doanh nghiệp Quản trị tài dành cho nhà quản lý + Các khóa kỹ quản lý PHẦN 2: HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUẢN LÝ Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến hiệu chương trình đào tạo quản lý tham gia cách đánh dấu x vào thích hợp từ đến Trong đó: 1: hồn tồn khơng thay đổi, hồn tồn khơng hài lịng, hồn tồn khơng hữu ích, khơng thể áp dụng, khơng hồn thành cơng việc; 5; thay đổi rõ rệt, hồn tồn hài lịng, hữu ích, áp dụng tốt, hồn thành tốt cơng việc) Ơng/bà vui lịng cho biết đánh giá thay đổi tiêu sau sau tham gia khóa đào tạo quản lý? (1: hồn tồn khơng thay đổi, 5: thay đổi rõ rệt, nhiều) TT Chỉ tiêu đánh giá Thay đổi nhận thức khoa học quản tr Thay đổi phương pháp quản lý Thay đổi kỹ quản lý Thay đổi kết thực cơng việc XI Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến tiêu đánh giá hiệu chƣơng trình đào tạo quản lý TT Chỉ tiêu đánh giá Mức độ áp dụng kiến thức kỹ q lý học vào cơng việc Mức độ hồn thành cơng việc CBQ Mức độ hài lịng khóa học so với thờ gian, chi phí bỏ Đánh giá chung mức độ hữu ích khóa học cơng việc quản lý Ơng/bà vui lịng cho biết mức độ đồng ý hiệu đào tạo mang lại cho CBQL cho doanh nghiệp sau đào tạo Hiệu đào tạo CBQL Đào tạo giúp giảm tỷ lệ bỏ việc CBQL Đào tạo giúp tăng động lực làm việc CBQL Đào tạo giúp tăng mức độ hài lịng với cơng việc Đào tạo khuyến khích mức độ sáng tạo quản lý Đào tạo giúp thay đổi hành vi quản lý Đào tạo giúp tăng doanh thu, lợi nhuận DN Đào tạo giúp tăng thị phần, uy tín, khả cạnh tranh Khác: …………………………………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! XII PHỤ LỤC TỔNG HỢP MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Đối tượng điều tra khảo sát luận án cán quản lý DNNVV Đặc điểm mẫu điều tra thống kê khía cạnh cá nhân CBQL đặc điểm doanh nghiệp, như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên quản lý, chức vụ, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, quy mô lao động… Kết thống kê cụ thể đặc điểm CBQL doanh nghiệp mẫu khảo sát sau: Về giới tính: Theo kết mẫu điều tra, số 530 cán quản lý tham gia khảo sát có 362 CBQL nam giới, chiếm tỷ lệ 68,3% tổng số mẫu; có 168 CBQL nữ giới, chiếm tỷ lệ 31,7% Tỷ lệ nữ giới CBQL DNNVV cao chứng tỏ vai trị đóng góp nữ giới công tác quản lý DNNVV ngày tăng lên Về độ tuổi: CBQL mẫu điều tra có độ tuổi trẻ CBQL độ tuổi 30 có 25 người, chiếm tỷ lệ 4,7%; độ tuổi 30-40 có 281 người, chiếm tỷ lệ 53%; độ tuổi 40-50 có 201 người, chiếm tỷ lệ 37,9%; độ tuổi 50 có 23 người, chiếm 4,3% mẫu khảo sát Về trình độ học vấn: Số lượng CBQL chưa tốt nghiệp PTTH: người; CBQL có trình độ trung cấp, cao đẳng: 80 người, chiếm 15,1%; CBQL có trình độ đại học 353 người, chiếm tỷ lệ 66,6%; trình độ thạc sỹ 97 người, chiếm 18,3%; khơng có trình độ tiến sĩ So với nghiên cứu trước trình độ CBQL DNNVV Việt Nam, nghiên cứu có trình độ CBQL cao Vì vậy, nhận thức hội học tập nâng cao trình độ CBQL DNNVV thuận lợi dễ dàng Về chức vụ quản lý, số 530 cán quản lý tham gia khảo sát, CBQL doanh nghiệp (Chủ tịch HĐQT, phó chủ tịch, giám đốc, phó giám đốc) có 188 người, chiếm tỷ lệ 35,5% tổng số mẫu; CBQL cấp phịng, ban (trưởng, phó phịng, ban, phân xưởng, phận…) có 342 người, chiếm tỷ lệ 64,5% Về kinh nghiệm quản lý: CBQL có số năm kinh nghiệm năm có 59 người, chiếm 11,1% mẫu khảo sát, số CBQL có kinh nghiệm quản lý từ năm đến 10 năm 404 người chiếm 76,2%, số CBQL có kinh nghiệm quản lý từ 10 năm trở lên có 67 người, chiếm tỷ lệ 12,7% Thơng số số năm kinh nghiệm cho phép CBQL trả lời câu hỏi đào tạo CBQL doanh nghiệp sâu sắc xác XIII Về loại hình doanh nghiệp: Cuộc khảo sát tiến hành doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cơng ty cổ phần công ty TNHH tham gia nhiều với tỷ lệ 88,5% Số lại doanh nghiệp tư nhân (9,6%) loại hình khác (1,9%) Kết phù hợp với tình hình thực tế công ty cổ phần công ty TNHH chiếm tỷ lệ cao loại hình doanh nghiệp Việt Nam Về lĩnh vực hoạt động, dựa theo bảng tiêu chí xác định DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP, khảo sát tập trung vào nhóm lĩnh vực: dịch vụ; thương mại; sản xuất công nghiệp; xây dựng; nơng, lâm, thủy sản Trong đó, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ có 129 DN chiếm tỷ lệ 24,5%; lĩnh vực thương mại có 113 DN, chiếm tỷ trọng 21,3%; nhóm doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có 132 DN chiếm 24,9%; nhóm doanh nghiệp xây dựng chiếm 19,6% nông, lâm, thủy sản chiếm 9,1% Về quy mô lao động, đặc điểm chung DNNVV Việt Nam có quy mơ lao động ít, phần lớn doanh nghiệp 50 lao động Số liệu điều tra khảo sát cho thấy, số doanh nghiệp có lao động 50 người có 283 DN, chiếm 53,4%; số DN có lao động từ 50 đến 100 người có 119 DN chiếm 22,5%; số DN có lao động từ 100 đến 200 người có 89 DN chiếm 16,8% số DN có lao động từ 200 đến 300 có 39 DN, chiếm 7,4% Tổng hợp đặc điểm mẫu điều tra khảo sát thể bảng 5.1 XIV Bảng 5.1: Một số đặc điểm cán quản lý DNNVV mẫu điều tra TT Nguồn: kết khảo sát tác giả XV PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN, TRẮC NGHIỆM CHUYÊN GIA TT Doanh nghiệp Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ truyền thông Công ty TNHH Vật tư Kỹ thuật Thăng Tiến Cơng ty cổ phần dinh dưỡng Việt Tín Cơng ty TNHH chế biến thực phẩm Thanh Hương Công ty TNHH T & H Công ty TNHH Kỹ thuật Thương mại Ban Mai Công ty TNHH thành viên Lan Chi Công ty TNHH Hiệp Hưng Công ty cổ phần đầu tư thương mại Trung Sơn Công ty cổ phẩn sản phẩm sinh thái Công ty cổ phần điện tử Sao Kim Công ty TNHH Thương mại sản xuất Hồng Quan Cơng ty Cổ phần Công nghệ ViteQ Việt Nam Công ty cổ phần Bóng đèn Điện Quang Cơng ty cổ phần Thương mại dịch vụ Ngọc An Công ty cổ phần nha khoa DETEC 10 11 12 13 14 15 16 XVI 17 Công ty cổ phần Thực phẩm Hương Sơn 18 Công ty cổ phần giải pháp Thiên Hồng 19 Cơng ty cổ phần Bánh kẹo AnCo 20 Công ty cổ phần Kỹ thương CSC 21 Công ty TNHH sản xuất thương mại Phương Linh 22 Công ty cổ phẩn sản phẩm sinh thái 23 Doanh nghiệp tư nhân sản xuất Phương Thảo 24 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Ơ tơ Ngọc Khánh 25 Công ty cổ phần Nhựa Quang Huy 26 Công ty TNHH Xây dựng thương mại Nguyễn Hoàng 27 Công ty Guidea Việt Nam 28 Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 29 Khoa QTKD – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương XVII ... SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ………………………………… ……… 2.1 Khái niệm đào tạo đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa? ??……………………………………….………………... đến đào tạo cán quản lý DNNVV đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; +) Hiệu đào tạo cán quản lý DNNVV; +) Các giải pháp cho đào tạo cán quản lý DNNVV đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. .. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm đào tạo đào tạo cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV)

Ngày đăng: 03/10/2020, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan