Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

107 26 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIÃI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỒ VÀ VỪA VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Tiến Long Sinh viên thực : Đới Thị Thu Hương Mã sinh viên :5024011011 Khóa : II Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NÃM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc thân tác giả Các số liệu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đuợc trích dẫn có tính kế thừa từ sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu Tác giả Đới Thị Thu Huơng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm cm tới quý thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện cho phép em thực tập Trung tâm Thông Tin Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư trợ giúp nhiệt tình thầy lúc em làm khóa luận tốt nghiệp Các thầy cô cho em kiến thức quý báu để em làm tốt khóa luận Với tư cách sinh viên chưa tốt nghiệp mang nhiều kiến thức học tập môi trường đại học, chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm tiếp xúc với thực tế công việc Chúng em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới anh chị Trung tâm Thông Tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực tập quý quan việc hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.Hạ Thị Thu Thủy - Nghiên cứu viên Ban Thông tin Doanh nghiệp Thị Trường - Trung tâm Thông Tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia anh chị ban nhiệt tình, tạo hội tốt cho em hồn thành tập cách hiệu chia kinh nghiệm trợ giúp kiến thức cho em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo Nguyễn Tiến Long tận tình hướng dẫn em q trình hồn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Em cám ơn dẫn tận tình thầy góp ý q báu để khóa luận em hồn thiện Trong q trình thực tập hồn thiện khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong q quan thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến để chúng em hồn thiện kỹ thân Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC V DANH MỤC BANG Bảng 2.3: sổ DNphân theo quy mô lao động tỉnh đến 01/01/2013 36 Bảng 2.4: sổ doanh nghiệp phân theo quy mô vốn giai đoạn 2008-2012 37 Bảng 2.5: sổ lượng lao động làm việc DNN&V giai đoạn 2008-2012 42 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Duơng ASEAN ASEM DN DNN&V EFTA Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Á - Âu Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Hiệp hội Mậu dịch Tự châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tu trực tiếp nuớc FTA Hiệp định thuơng mại tự GCI Chỉ số cạnh tranh toàn cầu GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động Quốc tế KTXH Kinh tế xã hội OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế ppp Ngang giá sức mua Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến luợc xuyên Thái Bình TPP UNCTAD VJEAP Duơng Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thuơng mại Phát triển Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WIR Báo cáo Đầu tu Thế giới WTO Tổ chức Thuơng mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các doanh nghiệp nhỏ vừa (nay gọi tắt DNN&V), có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giới Không chiếm số luợng đông đảo với khoảng 90% tổng số doanh nghiệp (DN) hoạt động Việt Nam, DNN&V tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giúp cân kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, hỗ trợ cho phát triển DN lớn trì ngành nghề truyền thống Có thể nói, DNN&V ngày khẳng định vị vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển đất nuớc Việt Nam đứng truớc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng với việc gia nhập Tổ chức Thuơng mại Thế giới (WT0), xây dựng Cộng đồng chung ASEAN, tham gia vào Khu vực mậu dịch tự (FTA), đàm phám gia nhập TPP Sự hội nhập sâu rộng tạo khơng hội nhu thách thức tồn phát triển kinh tế nói chung DN nói riêng, đặc biệt DNN&V Khơng thế, sức ép cạnh tranh ngày gay gắt, áp lực thay đổi phát triển ngày đuợc nâng cao khiến hàng ngàn DNN&V lâm vào tình trạng phá sản, giải thể, đòi hỏi DNN&V phải nghĩ cách cứu thơng qua việc đổi mạnh mẽ nhận trợ giúp tích cực từ phía Chính phủ Nâng cao đuợc khả cạnh tranh DN, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, mang đuợc sản phẩm DN Việt Nam vuơn giới mục đích huớng tới khơng quốc gia mà cịn riêng DN Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Giảipháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xu hội nhập kỉnh tế quốc tế " đuợc lựa chọn để nghiên cứu nhằm có nhìn tổng qt khả cạnh tranh DNN&V với định huớng giải pháp nhằm nâng cao lực nhóm DN xu hội nhập kinh tế quốc tế nhu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu chung đề tài nhằm vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tiễn để đua đuợc giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ DNN&V nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập ngày mạnh mẽ, cạnh tranh ngày gắt gao nhu 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài huớng tới mục tiêu cụ thể nhu sau: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến hội nhập, DNN&V lực cạnh tranh nhóm DN xu chung toàn cầu; Hai là, hiểu rõ DNN&V, vai trò vị nhu hoạt động DNN&V kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng; Ba là, nghiên cứu cạnh tranh lực cạnh tranh DN Việt Nam đặc biệt DNN&V xu hội nhập; từ thấy đuợc xu phát triển DNN&V Việt Nam đầu sau hội nhập Bốn là, tìm hiểu sách hỗ trợ Chính phủ Việt Nam vận dụng lý thuyết để đua giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh DNN&V nói chung DNN&V Việt Nam nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế Trong đó, đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trang hoạt động lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam, qua đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNN&V xu hội nhập 3.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian, đề tài giới hạn giai đoạn 2007 đến nay, hạn chế mặt số liệu nên nhiều lúc đề tài đua đuợc số liệu đến năm 2012, 2013 để phân tích khơng gian, đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh nhóm DNN&V Việt Nam tập trung nghiên cứu phân tích lực cạnh tranh vốn, công nghệ, suất lao động khả cạnh tranh sản phẩm DNN&V Việt Nam Qua thấy đuợc tranh chung lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam nội dung, đề tài huớng tới: (i) , Đua đuợc thực trạng DNN&V giai đoạn 20072014, giai đoạn đuợc coi bắt đầu trình hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới (ii) , Đua nhận định khả cạnh tranh DNN&V Việt Nam sau gia nhập WTO nói riêng hội nhập sâu rộng nói chung phuơng diện nhu vốn, lao động, công nghệ, thị truờng sản phẩm (iii) , Đánh giá đuợc hội nhu thách thức đặt DNN&V Việt Nam việc cạnh tranh với DN lớn nuớc DN nuớc đặc biệt công ty xuyên quốc gia đa quốc gia bối cảnh (iv) , Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế để có số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (v) , Tìm hiểu hoạt động hỗ trợ Chỉnh phủ DNN&V nhằm huớng tới mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam Đồng thời kiến nghị đua số giải pháp giúp thực mục tiêu nâng cao khả cạnh tranh DNN&V Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 10 Cạnh tranh Việt Nam Năm 2015 năm thứ liên tiếp Bảng xếp hạng FAST500 công bố kể từ năm 2011, đánh dấu chặng đường trưởng thành doanh nghiệp Việt Nam Có tên Bảng xếp hạng FAST500, doanh nghiệp khẳng định động, tính sáng tạo nỗ lực tăng trưởng trước bối cảnh kinh tế nước nhiều biến động hồn tồn xứng đáng với danh hiệu “những ngơi lên” kinh tế Ngoài danh sách 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam, Vietnam Report công bố 500 doanh nghiệp vừa nhỏ (DNN&Vs) tăng trưởng nhanh Việt Nam năm 2015 với mục đích ghi nhận đóng góp tích cực khối doanh nghiệp chiếm số đông cho phát triển chung toàn kinh tế Bảng 3.6: Top 10 Bảng xếp hạng FAST500 - TOP 500 doanh nghiệp vừa nhỏ tăng trưởng nhanh Việt Nam STT Top 10 DNN&V tăng trưởng nhanh giai đoạn 2014-2015 theo FAST500 Công ty CP xây dựng Sơn Trang Công ty TNHH vật liệu mỏ đá Kiện Khuê Công ty TNHH vận tải ô tô nội Thương Bắc Công ty CP sản xuất thương mại Tâm Việt Công ty CP đầu tư dệt may Thiên An Phát Cơng ty CP khống sản BIOTAN Công ty Cp thương mại NEM Công ty CP LILAMA 69-1 Phả Lại Công ty TNHH tư vấn xây dựng Tân cc 10 Công ty TNHH Việt Phương Hà Nam Nguồn: Bảng xếp hạngFAST 500 93 Trong theo đánh giá, tốc độ tăng trưởng bình quân 500 DNN&V tăng trưởng nhanh Việt Nam 2015 82,29% Đây tốc độ tăng trưởng cao, tạo động lực lớn cho nhóm DNN&V phát triển 3.2 Định hướng mục phát triển DNN&V Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Mục tiêu phát triển DNN&V Chính phủ Tiến tới mục tiêu phát triển nhanh khối DNN&V, Chính phủ hồn thiện khn khổ pháp lý nhằm trợ giúp tốt cho DN với hàng loạt văn pháp lý như: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển DNN&V ban hành 30/6/2009, tiếp đến Nghị số 22/NQ-CP ngày 05/5/2010 Chính phủ nhằm đẩy mạnh triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Ke hoạch phát triển DNN&V năm giai đoạn 2011-2015 (ban hành kèm theo Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2012) xây dựng, cụ thể hóa nhiều giải pháp trợ giúp DNN&V quy định Nghị định số 56/2009/NĐ-CP Trong Ke hoạch phát triển DNN&V năm giai đoạn 2011-2015 xác định mục tiêu tổng quát: “đẩy nhanh tốc độ phát triển nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp ngày cao vào phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế” Đây tư tưởng xuyên suốt từ kế hoạch phát triển DNN&V năm lần giai đoạn 2006-2010 Kế hoạch đưa mục tiêu cụ thể phát triển DNN&V giai đoạn 2011-2015 sau: - Số doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập giai đoạn 2011-2015 dự kiến đạt 350.000 doanh nghiệp, đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 nước có 600.000 doanh nghiệp hoạt động (Tại Ke hoạch năm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần thứ nhất, tiêu số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập giai đoạn 2006-2010 khoảng 320.000 doanh nghiệp) 94 - Tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 25% tổng kim ngạch xuất toàn quốc (Ke hoạch năm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần thứ đua tiêu “tỷ lệ trực tiếp tham gia xuất đạt từ 3-6% tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa”) - Đầu tu khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 35% tổng vốn đầu tu toàn xã hội; - Khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp khoảng 40%GDP, 30% tổng thu ngân sách nhà nuớc; - Doanh nghiệp nhỏ vừa tạo thêm khoảng 3,5-4 triệu chỗ làm việc (Chỉ tiêu Ke năm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lần thứ 2,7 triệu chỗ làm mới) Qua mục tiêu cụ thể nêu trên, ta thấy hai Kế hoạch năm phát triển DNN&V, Chính phủ ngày đặt mục tiêu cao việc phát triển nhóm DN tiềm Chính phủ tập trung đẩy mạnh lĩnh vực xuất nhập DNN&V, nâng tiêu tỷ trọng xuất nhập nhóm DN lên cao gấp lần so với lần (từ 3-6% giai đoạn 2006-2010 lên 25% năm 2011-2015 Cùng với đó, Chính phủ tập trung đầu tu vào DNN&V với định huớng tổng vốn đầu tu vào DNN&V đạt mức 35% tổng vốn đầu tu toàn xã hội Năm 2015 năm cuối thực Ke hoạch phát triển DNN&V năm giai đoạn 2011-2015 đề kế hoạch phát triển giai đoạn Những sách hỗ trợ DNN&V phát huy tốt việc trợ giúp DN phát triển Chính phủ có hỗ trợ tốt cho DNN&V việc nâng cao lực cạnh tranh hội nhập, huớng tới nâng cao mục tiêu phát triển giai đoạn (2015-2020) Từ đó, phát triển DNN&V ngày vững mạnh, giúp nâng tầm kinh tế quốc gia truờng quốc tế 95 3.2.2 Giải pháp từ phía Chính phủ Thúc đẩy phát triển DNN&V tiến hành với nhóm giải pháp Chính phủ Quốc hội đặt giai đoạn 2011-2015 thông qua Quyết định 1231/QĐ-TTg ngày 07/07/2012 Thủ tướng Chính phủ qua đặt số giải pháp định hướng sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải thủ tục hành hình tạo điều kiện thuận lợi cho DNN&V phát triển, bình đẳng tiếp cận nguồn lực sản xuất; tiến hành xây dựng luật Hỗ trợ DNN&V Hai là, giúp DNN&V tiếp cận vốn vay, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn bảo lãnh tín dụng DNN&V Ngân hàng thương mại thông qua việc phát triển quỹ Phát triển DNN&V giúp DN tiếp cận nguồn vốn dễ dàng Ba là, đẩy mạnh phát triển công nghệ, DN với khoa học công nghệ, thúc đẩy DNN&V đổi công nghệ, đổi sáng tạo; Triển khai chương trình hỗ trợ, phổ biến khoa học cơng nghệ tới DNN&V, khuyến khích chia sẻ chuyển giao công nghệ DNN&V với DN lớn DN có vốn đầu tư nước ngồi Bốn là, khuyến khích DNN&V hình thành liên kết ngành, vùng phát triển công nghiệp phụ trợ; tạo mạng liên kết sản xuất, hình thành chuỗi giá trị Năm là, hình thành mạng lưới thơng tin hỗ trợ DNN&V, giúp DN dễ dàng trọng tiếp cận văn pháp luật điều chỉnh hoạt động, sách chương trình hỗ trợ DNN&V nhằm trợ giúp tốt DNN&V tiếp cận với thơng tin cách nhanh chóng kịp thời 96 Chính phủ hướng tới cải cách trợ giúp DNN&V phát triển Nhận thấy rõ tầm quan trọng nhóm DN kinh tế, Việt Nam thực nhiều cách kinh tế giai đoạn hội nhập Đứng trước lộ trình cắt giảm thuế, tháo gỡ hàng rào thuế quan phi thuế quan, thực thi cam kết thương mại khuôn khổ hiệp định đãký kết, Việt Nam có thay đổi điều tiết sách cho có lợi cho DNN&V Qua đó, phát huy tốt tiềm DNN&V xu huớng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế sâu rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nuớc 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế đua thách thức DNN&V cần nâng cao lực cạnh tranh để có đủ tầm đứng thuơng truờng quốc tế Các DNN&V Việt Nam tồn nhiều yếu cần khắc phục để khơng bị thất bại sân nhà huớng tới đua thuơng hiệu, sản phẩm cạnh tranh với quốc gia khác kinh tế tồn cầu Có thể thấy, nâng cao lực cạnh tranh DN nói chung DNN&V Việt Nam nói riêng trở thành vấn đề sống Một số giải pháp đuợc đua nhằm nâng cao sức cạnh tranh DNN&V xu hội nhập 3.3.1 Cải thiện nguồn vốn Truớc hết, DNN&V cần nâng cao nguồn vốn nhu hiệu sử dụng đồng vốn Các DNN&V hỗ trợ từ phía Chính phủ tiếp cận vốn từ phía ngân hàng tổ chức tín dụng quỹ dành riêng cho DNN&V Chính DNN&V cần tận dụng tốt hội tiếp cận nguồn vốn vay, sử dụng hiệu nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất luợng sản phẩm mở tìm kiếm mở rộng thị truờng khơng nuớc mà cón vuơn tới chiếm lĩnh thị phần cao nuớc ngoài, đặc biệt nuớc lớn nhu Mỹ, Nhật, EU 97 Để DNN&V tiếp cận dễ dàng nguồn vốn vay nuớc cần có hài hịa tổ chức tín dụng, doanh nghiệp sách từ phía Chính phủ Chính phủ cần tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch kết hợp với sách liên quan đến tỷ giá, lãi suất kết hợp chặt chẽ với ngân hàng nhà nuớc ngân hàng thuơng mại tạo thơng thống giúp DN tiếp cận với nguồn vốn vay cách hiệu Các ngân hàng cần cóchính sách tín dụng phù hợp với xu thị trường, cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản hơn, thủ tục chấp cần xem xét lại đối tượng DNN&V Bản thân DNN&V cần minh bạch hóa tài chính, tạo điều kiện cho ngân hàng việc đánh giá lực hoạt động sản xuất kinh doanh hỗ trợ tốt cho việc định vay vốn ngân hàng Các tổ chức tín dụng dần có vai trị quan trọng chuỗi lưu chuyển tiền tệ Đảm bảo tham gia hiệu tổ chức tín dụng thách thức Nhà nước khó kiểm sốt đối tượng Tuy nhiên tận dụng nguồn vốn từ nguồn kênh vay vốn hiệu DNN&V Bên cạnh đó, DNN&V cần chủ động đa dạng hóa nguồn vốn để khơng phụ thuộc q nhiều vào nguồn vốn vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng Sự linh hoạt DNN&V việc tiếp cận nguồn vốn tự từ phía người dân thu hút nguồn vốn đầu tư thông qua thị trường chứng khoán, vay từ bạn bè người thân Đây khơng phải biện pháp khó xem biện pháp an toàn DNN&V mà chịu ảnh hưởng từ lãi suất bên ngồi, lãi suất vay khơng cao không bị giới hạn nhiều thời gian trả nợ 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn công nghệ cao 98 DNN&V cần tăng cường cải tiến công nghệ, tiếp xúc với công nghệ nguồn, công nghệ nâng cao suất chất lượng sản phẩm, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh Dưới áp lực cạnh tranh từ hội nhập, việc nhanh chóng đổi công nghệ cần thiết, yếu tố quan trọng định thành-bại DN đặc biệt nhóm DNN&V cần tránh tình trạng nhập máy móc cũ, lạc hậu cần hỗ trợ không nhỏ từ Chính phủ việc đổi phát triển công nghệ nước việc chuyển giao công nghệ quốc tế qua kênh, khuyến khích hợp tác chia sẻ công nghệ DNN&V với DN lớn, DN có vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích DNN&V tham gia liên kết ngành, vùng tạo điều kiện cho DN tiếp cậnvới nguồn lực máy móc chất lượng, tiên tiến, theo kịp phát triển nguồn lực sản xuất quan trọng Cùng với DNN&V cần sử dụng có hiệu cơng nghệ, nâng cao suất lao động thông qua đổi sử dụng hợp lý nguồn lực, nâng cao trình độ sử dụng vận hành bảo dưỡng máy móc nhằm tiết kiệm chi phí 3.3.3 Nâng hiệu sử dụng lao động Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến việc sử dụng lao động cho hiệu quả, đạt suất lao động cao Các DN DNN&V cần tạo dựng nguồn lực lao động có chất lượng, phát huy lực sáng tạo người lao động Một vấn đề đặt nguồn lực chất lượng cao thường tập trung tay DN lớn, cạnh tranh DNN&V việc thu hút người lao động tay nghề cao hạn chế Do DNN&V thường thời gian việc tuyển chọn đào tạo Chính thế, Chính phủ cần trợ giúp DN vấn đề liên kết đào tạo nhà trường cà DN, có sách khuyến khích lao động tay nghề cao làm việc cho DNN&V Qua đó, DNN&V thực có nguồn lực chất lượng cho DN Việc phát triển tốt nguồn lực lao động trợ giúp đắc lực q trình đổi cơng nghệ, hồn thiện q trình sản xuất kinh doanh tham gia sâu vào q trình chun mơn hóa sản xuất Do đó, cần tăng cường đào 99 tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn lực lao động đáp ứng kịp thời với thay đổi kinh tế chun mơn, nghiệp vụ 3.3.4 Nâng cao trình độ quản lý tổ chức DN Các DNN&V cần nâng cao trình độ quản lý cách áp dụng mơ hình quản lý đại, linh hoạt hơn, từ phát huy tốt vai trị phận cá nhân DN, đồng thời tạo gắn kết DN DN với DN tổ chức khác Cùng với đó, DN cần tích cực đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ quản lý kiến thức chuyên môn lẫn kiến thức quản lý 10 Không thể không nhắc đến việc nâng cao trình độ marketing DNN&V Các DNN&V yếu thiếu nghiên cứu thị truờng, sản phẩm, giá nhu việc phân phối xúc tiến bán hàng Điều cần thiết DNN&V có chiến luợc sản phẩm rõ ràng đó, DN cần xác định rõ phân khúc thị truờng sản phẩm mà DN huớng tới đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất luợng theo yêu cầu thị truờng Kết hợp với chiến luợc giá hợp lý, chiến luợc nghiên cứu thị truờng nhằm có đuợc nguồn thơng tin xác, DNN&V tiếp cận đuợc với nhu cầu thị truờng cách nhanh, xác hợp lý hơn, tiết kiệm chi phí quảng cáo sản phẩm Hầu hết DNN&V Việt Nam hoạt động riêng lẻ, chua tạo đuợc liên kết DN Do sức mạnh DN thuờng bị phân tán, khó có khả cạnh tranh với DN lớn khác Việc mạnh lo chuyện q bình thuờng Việt Nam mà DNN&V Việt Nam lại cạnh tranh với Đây vấn đề cần đuợc xóa bỏ Các DNN&V cần hợp sức với nhau, tạo thành hiệp hội chung mục tiêu phát triển Khi không DN đuợc lợi, mà lợi ích mang lại lớn hơn, tạo đuợc liên kết, bảo vệ lẫn DNN&V Có thể có nhiều giải pháp khác nhằm giúp nâng cao lực cạnh tranh DNN&V xu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tựu chung lại, vấn đề nằm hầu hết phía DN Chính phủ tác nhân bên ngồi, tạo chất xúc tác cho hoạt động DN Chính DNN&V cần cố gắng tìm đuờng phát triển phù hợp với DN mình, khơng ngừng cố gắng, học hỏi tích lũy kinh nghiệm Đồng thời cần tạo đuợc mối liên kết vững DNN&V, tạo sức mạnh tập thể để vuơn tầm thị truờng quốc tế 10 KÉT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đường phát triển chung quốc gia giới Mỗi quốc gia muốn thành cơng đường hội nhập cần có sức mạnh từ tổng hợp từ nhiều mặt khơng thể thiếu sức mạnh từ DN Chính DN tạo nên sức mạnh cho kinh tế quốc gia gia nhập vào thị trường toàn cầu Việc nâng cao lực cạnh tranh DN nói chung DNN&V nói riêng khơng thể khơng coi trọng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nó mang lại nụ cười thành cơng hội phát triển tuyệt vời mang đến nhiều giọt nước mắt thất bại, thách thức khó khăn với bất thường khơng thể đốn trước Chính thế, chuẩn bị hành trang hội nhập chuẩn bị yếu tố cần thiết giúp DN tự tin vững bước chiến trường kinh tế quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh DN trước áp lực cạnh tranh to lớn đến từ DN nước ngoài, tập đoàn kinh tế khổng lồ, hùng hậu tài DN cần tự đứng lên đơi chân mình, đứng trước hội thách thức để tìm đường phát triển, dần trở nên lớn mạnh từ vấp ngã học DN trước Có thể, DN không DN lớn mà DNN&V dần vươn thị trường quốc tế khả Chính phủ trở thành đối tác hỗ trợ tin cậy, giúp DN phần giảm bớt khó khăn phải đương đầu, để tương lai, kinh tế Việt Nam sánh vai cường quốc năm châu, tự hào kinh tế lớn, mạnh giới 10 DANH MỤC TÃI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Bùi Thúy Vân (2013), Giáo trình Kỉnh tế Quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển Cục Phát triển Doanh nghiệp (2011; 2014), Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ vừa, NXB Thống Kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kỉnh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục Hải quan (2013), Niên giám thống kê Hải quan, NXB Thống kê Tổng cục Thống kê (2013), Sự phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2013; 2014), Niên Giám Thống Kê, NXB Thống kê Tổng cục Thống kê (2014), Ket sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, NXB Thống kê Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM (2014), Năng lực cạnh tranh Công nghệ cấp độ Doanh nghiệp Việt Nam-Ket điều tra 2013, NXB Tài Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM (2014), Năng lực Cạnh tranh Doanh nghiệp xuất ba ngành May mặc, Thủy sản, Điện tử Việt Nam (2013) Báo cáo, tạp chí 10 Cục Quản lý Cạnh tranh (2014), Báo cáo thường niên 2014, Bộ Công thương 11 Đào Dung Anh (2014), "Tăng cường hỗ trợ tài chỉnh phát triển DNN& V", Đặc san, số 10 12 Đoàn Hùng Nam (2006), Nâng cao lực DN thòi kỳ hội nhập 13 Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (2010), Định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp với cam kết WTO Nghị định 56/2009/NĐ-CP 14 Nguyễn Thị Mai (2010), “Đánh giá lực Cạnh tranh ngành Dịch vụ kinh tế-Kinh nghiện quốc tế, đề xuất chỉnh sách phát triển ngành Dịch vụ Việt Nam”, Đe tài khoa học cấp Bộ, Bộ Ke hoạch Đầu tư 15 Tùng Linh (2014), "Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam", cổng thông tin điện tử Bộ Ke hoạch Đầu tư, 03/02 Tham khảo điện tử 16 Nguyễn Tường Lâm (2014), “Xuất Việt Nam sau năm gia nhập WTO - Thực tiễn vẩn đề đặt rã’'’, Tạp chí Cộng sản, httD://www.taDchicongsan.org.vn/., Ngày 16/09/2014 17 Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (2014), “Tĩnh hình đăng kỷ kinh doanh 2013”, Bộ Kế hoạch Đầu tư, httD://dangkykinhdoanh.gov.vn, Ngày 01/02/2014 Các văn hành nhà nước 18 Chính phủ (2001), Nghị định 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 19 Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 20 Thủ tướng (2011), Quyết định 1231/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2001-2015 10 Sách nưởc 21 World Bank (2014), ILO: Trends Econometric Models 2013: World Development Indicators, littp://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/, Jan, 2013 22 UNCTAD (2014), “WorldInvestment Report 2014”, http://www.unctad.org/en/PublicationsLibrary/wir2014 en.pdf, 30/04/2014 23 WEF (2015), “The Global Competitiveness Report 2014-2015”, http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-20142015, 03/09/2014 10 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình đầu tư DNN&V năm 2012 (theo tiêu chí lao động) Tổng Chỉ tiêu DNN&V có hoạt động xuất nhập (DN) vốn đầu tư (tỷ DN đồng) vừa Tổng 235.463 DNNN 23.770 DN Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 114.369 nhà nước 65.99 9.807 33.24 DN DN nhỏ siêu DN vừa nhỏ 147.091 DN nhỏ DN siêu nhỏ 22.375 1.803 7.691 1.893 48 103 161 93.658 17.463 1.171 4.771 1.447 39.519 4.864 529 2.759 442 13.914 DN có vốn đầu tư nước 67.324 22.94 ngồi Nguồn: Kết sản xuất kinh doanh DN Việt Nam phân theo ngành kinh tế VSIC, 2007, Tổng cục Thống kê 10 Phụ lục 2:SỐ DN hoạt động theo quy mơ lao động tính đến hết năm 2012 SỐDN Tỷ lệ (%) DNNN DN nhà nước DNNN DN nhà nước DN FDI DN FDI 36 104,931 958 1.10 33.59 10.63 Từ người 96,165 đến người 81 95,108 976 2.48 30.44 10.83 Từ 10 người 92,912 đến 49 người 655 89,534 2,723 20.06 28.66 30.22 Từ 50 người đến 199 21,853 người 1,211 18,395 2,247 37.09 5.89 24.94 Từ 200 2,841 người đến 299 người 343 1,951 547 10.51 0.62 6.07 Từ 300 2,162 người đến 499 người 333 1,306 523 10.20 0.42 5.80 315 779 534 9.65 0.25 5.93 252 392 443 7.72 0.13 4.92 39 20 59 Quy mô lao Tổng số động Dưới người 105,925 Từ 500 1,628 người đến 999 người Từ 1000 1,087 người đến 4999 người Từ 5000 người trở lên 118 1.19 0.01 0.65 Tổng số 324,691 3,265 312,416 9,010 100 Nguồn: Sách trắngDNN&V2014 100 100 10 ... cạnh tranh DNN&V Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNN&V Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế 11 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ NÃNG Lực CẠNH TRANH CỦA... 33 Năng lực cạnh tranh kinh tế quốc tổng số lực cạnh tranh DN nuớc Năng lực cạnh tranh quốc gia đuợc thể qua mơi truờng kinh doanh sách kinh tế vĩ mơ ngồi nuớc tác động Năng lực cạnh tranh quốc. .. luận tốt nghiệp: ? ?Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế? ?? kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc thân tác giả Các số liệu

Ngày đăng: 27/08/2021, 16:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: sổ DNphân theo quy mô lao động tỉnh đến này 01/01/2013 36 Bảng   2.4:   sổ   doanh   nghiệp   phân   theo   quy   mô   vốn   giai   đoạn   2008-2012   37 Bảng   2.5:   sổ   lượng   lao   động   làm   việc   trong   các   DNN&V   trong   giai - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.3.

sổ DNphân theo quy mô lao động tỉnh đến này 01/01/2013 36 Bảng 2.4: sổ doanh nghiệp phân theo quy mô vốn giai đoạn 2008-2012 37 Bảng 2.5: sổ lượng lao động làm việc trong các DNN&V trong giai Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 1.1: Quá trình hội nhập của Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.1.

Quá trình hội nhập của Việt Nam Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại DNN&V của một số nước châ uÁ TÊN NƯỚ C\ Quy\ mô Khu VựCỵ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.2.

Tiêu chí phân loại DNN&V của một số nước châ uÁ TÊN NƯỚ C\ Quy\ mô Khu VựCỵ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tiêu chí xác định DNN&V ở Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 1.3.

Tiêu chí xác định DNN&V ở Việt Nam Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1.1. Tình hình hoạt động và phát triển của DNN&V 2.1.1.1.Sổ lượng DNN& V - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

2.1.1..

Tình hình hoạt động và phát triển của DNN&V 2.1.1.1.Sổ lượng DNN& V Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2: số doanh nghiệp đang hoạt động theo quy mô lao động tính đến ngày 01/01/2013 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.2.

số doanh nghiệp đang hoạt động theo quy mô lao động tính đến ngày 01/01/2013 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Phân tích sâu hơn, dựa trên quy mô lao động trong từng loại hình DN ta có   thể   nhận   thấy   các   DN   ngoài   nhà   nuớc   đang   chiếm   đại   đa   số   với   hơn 300.000   DN   hoạt   động   với   quy   mô   lao   động   duới   300   nguời - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

h.

ân tích sâu hơn, dựa trên quy mô lao động trong từng loại hình DN ta có thể nhận thấy các DN ngoài nhà nuớc đang chiếm đại đa số với hơn 300.000 DN hoạt động với quy mô lao động duới 300 nguời Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy, số luợng DN lớn hầu nhu tăng ổn định qua   các   năm   trong   khi   có   sự   biến   động   trong   khối   DNN&V - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

ua.

bảng số liệu ta có thể thấy, số luợng DN lớn hầu nhu tăng ổn định qua các năm trong khi có sự biến động trong khối DNN&V Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: số lượng lao động trong các DNN&V trong giai đoạn 2008-2012 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.5.

số lượng lao động trong các DNN&V trong giai đoạn 2008-2012 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6: Năng suât lao động thời kỳ 2007-2013 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.6.

Năng suât lao động thời kỳ 2007-2013 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu hoạt động của các DNN& V Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.7.

Một số chỉ tiêu hoạt động của các DNN& V Việt Nam Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2: Giá trị luồng vốn FDIgiai đoạn 2011-2013 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.2.

Giá trị luồng vốn FDIgiai đoạn 2011-2013 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.3: Năng lực cạnh tranh toàn cầu(GCI) 2014-2015 của một số nước châu Á - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.3.

Năng lực cạnh tranh toàn cầu(GCI) 2014-2015 của một số nước châu Á Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.5: Các chỉ số kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2007-2013 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.5.

Các chỉ số kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2007-2013 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Phụ lục 1: Tình hình đầu tư của các DNN&V trong năm 2012 (theo tiêu chí lao động) - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế

h.

ụ lục 1: Tình hình đầu tư của các DNN&V trong năm 2012 (theo tiêu chí lao động) Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 2.1. Mục tiêu chung

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.1.1. Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

    • 1.1.2. Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam

    • 1.2.1. Khái niệm và tiêu chí xác định DNN&V

    • 1.2.2. Đặc điểm của cácDNN&V

    • 1.2.3. Vị trí vả vai trò của DNN& V

    • 1.3.1. Khái niệm

    • 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của DNN&V trong xu thế hội nhập

    • 1.3.3. Những nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNN& V

    • 1.3.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của DNN&V

    • 1.4.1. Kinh nghiệm và bài học từ các DNN&Vở Trung Quốc

    • 1.4.2. Kỉnh nghiệm và bài học từDNN&VÂn Độ

    • 2.1.1. Tình hình hoạt động và phát triển của DNN&V

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan