Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

100 20 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS Đặng Thị Kim Dung Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Hoàng Thị Quỳnh Hương Mã sinh viên 5043106094 Khóa Kinh tế quốc tế Ngành Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Bài khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chua công bố nội dung đâu Các số liệu khóa luận đuợc sử dụng trung thục, nguồn thống trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu đuợc cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dụ tơi./ Sinh viên thục Hồng Thị Quỳnh Huơng LỜI CẢM ƠN "Dầu đếm hết trời đêm Dầu đếm hết mùa thu rơi Nhưng ngàn năm em đếm hết công ơn người thầy” Không người học trị khơng biết, khơng người học trị không cảm thấy xúc động nghe lời ca người thầy Với em cô sinh viên ngày tháng ngắn ngủi ghế giảng đường, viết dịng chữ cuối khóa luận mà cảm thấy thời gian trôi thật nhanh Khoảng thời gian bốn năm học tập mái trường Học viện Chính sách Phát triển khoảng thời gian vô đáng quý, em học tập rèn luyện dìu dắt ân cần thầy cô, thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại tận tình bảo, giúp đỡ người cha, người mẹ để em có hành trang tới bước tiếp đường ước mơ Qua câu hát, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc tồn thể q thầy Học viện quan tâm, bảo, tạo điều kiện cho em thời gian học tập trình làm khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Đặng Thị Kim Dung - giảng viên khoa Kinh tế đối ngoại tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em trình làm để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do kiến thức cịn hạn hẹp nên làm không tránh khỏi thiếu sót cách hiểu, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt AEC ASEAN Economic Comumnity Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á European Union Liên Minh Châu Âu Vietnam - European UnionFree Hiệp định thuơng mại tụ Trade Agreement Việt Nam - EU FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân MFN Most Favoured Nation Quy chế Tối huệ quốc EU EVFTA TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Trans-Pacitic Chiến luợc xuyên Thái Bình Strategic VKFTA Duơng Economic Partnership Korea - Vietnam Free Trade Hiệp định thuơng mại tụ Agreement song phuơng Việt Nam - Hàn Quốc VINATEX VITAS Tập đoàn dệt may Việt Nam Vietnam Textiles and Apparel Hiệp hội dệt may Việt Nam Association WTO World Trade Organization Tổ chức thuong mại giới V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Tên Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam từ Trang 24 2010-2016 Bảng 2.2 Bảng xuất nguyên phụ liệu từ năm 2010 đến 26 2015 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang thị 28 truờng Mỹ từ 2010 - 2016 Bảng 2.4 Tình hình nhập dệt may Hoa Kỳ từ năm 2010 - 29 2016 Bảng 2.5 Bảng đo luờng nhân tố ngành may mặc Việt Nam 33 mơ hình kim cuơng Bảng 2.6 Kim ngạch nhập nguyên, phụ liệu cho ngành dệt 35 may Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2016 Bảng 3.1 Mục tiêu tăng truởng ngành dệt may Việt Nam 54 giai đoạn 2016 - 2030 Bảng 3.2 Bảng cấu ngành dệt may đến năm 2020 2030 55 Bảng 3.3 Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Tên Trang Xuất sản phẩm dệt may năm 2015 23 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất năm 2010 - 25 2016 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may năm 2010 27 2016 Biểu đồ 2.4 Thị trường nhập xơ, sợi, 2016 38 Biểu đồ 2.5 Tình hình hoạt động doanh nghiệp dệt may 42 Việt Nam năm 2016 DANH MỤC Sơ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Tên Các yếu tố xác định lợi cạnh tranh ngành : Mô trang hình kim cương Michael Porter Sơ đồ 1.2 Mơ hình phát triển cụm ngành dệt may tỉnh Quảng 18 Đông, Trung Quốc Sơ đồ 2.1 Chuỗi cung ứng xuất dệt may Việt Nam 32 Sơ đồ 2.2 Thời gian sản xuất điển hình xuất sản 44 phẩm dệt may Việt Nam Sơ đồ 2.3 Các doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu 45 LỜI MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Ngành dệt may có vị trí quan trọng kinh tế nhiều quốc gia phục vụ nhu cầu thiết yếu nguời, đồng thời tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nuớc Trong q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, ngành dệt may Việt Nam ngày chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế Điều đuợc thể qua kim ngạch xuất liên tục tăng năm qua, công ty nuớc liên tục phát triển với quy mô lớn, thị truờng ngày đuợc mở rộng, số lao động ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành cơng nghiệp, tăng giá trị đóng góp vào thu nhập quốc dân Tuy nhiên, dệt may Việt Nam chủ yếu dừng lại gia cơng sản phẩm cịn cao chua làm đuợc, điều làm ảnh huởng tới khả cạnh tranh thị truờng giới chua cao, lục cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thị truờng giới chua có vị cạnh tranh mạnh, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ muốn tận dụng đuợc hội tốt cần có lục cạnh tranh cao Đó lý em chọn đề tài "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận đề xuất giải pháp để nâng cao lục cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đe thục mục tiêu nghiên cứu thục nhiệm vụ: Hệ thống sở lý thuyết lục cạnh tranh thục trạng lục cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, đánh giá lục cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài: Năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập hội nhập kinh tế, FTA khu vực Phạm vi nghiên cứu: ❖ Khơng gian: phân tích đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nghĩa phân tích đánh giá lực cạnh tranh dệt may Việt Nam so với quốc gia khác, học hỏi kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh từ quốc gia Trung Quốc, Ản Độ để đưa học cho Việt Nam ❖ Thời gian: sử dụng số liệu ngành dệt may giai đoạn từ 2010 - 2016 ❖ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Bài khóa luận sâu phân tích nghiên cứu hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Trong đề tài sử dụng nguồn số liệu từ nguồn tổng cục Hải quan, Tổng cục thống kê, số liệu World Bank kim ngạch xuất nhập dệt may để phân tích tìm hiểu - Sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu từ tổng cụ thống kê, tổng cục hải quan để từ thiết lập bảng biểu thể thực trạng xuất dệt may, phưcmg pháp so sánh, đối chiếu sở sử dụng số liệu thống kê, bảng biểu để đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam so với quốc gia khác Ket cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nghiên cứu kết cấu làm chương: Chương 1: Lý luận chung hội nhập kinh tế quốc tế lực cạnh tranh ngành Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Chương Đe xuất nângkinh cao lựctếcạnh tranh ngành dệt may Việt Nam3:trong bối giải cảnhpháp hội nhập tế quốc CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VẺ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÀNH 1.1 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết kinh tế nước với kinh tế khác giới Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu 1.1.2 Các yếu tố tác động đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế tự hóa thưong mại bình diện tồn cầu diễn nhanh chóng trở thành vấn đề bật giới đương đại Quá trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày cao quốc gia khu vực giới Các định chế tổ chức kinh tế thương mại khu vực quốc tế hình thành để phục vụ cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lý chung để nước tham gia vào trình giải vấn đề lớn kinh tế giới mà khơng quốc gia thực cách đơn lẻ Một là, xu hướng gia tăng tự hóa thương mại cạnh tranh tồn cầu Biểu q trình hội nhập kinh tế xu hướng tăng cường hợp tác song phương, liên kết khu vực, hợp tác liên khu vực đẩy mạnh hợp tác đa phương Một sóng tự hóa thương mại diễn sơi động chưa có giới với việc hình thành Khu vực Thương mại Tự (FTAs) Thỏa thuận Thương mại Khu vực (RTAs) Cho đến nay, tất nước giới thành viên, đàm phán tham gia, FTAs RTAs khoảng 50% tổng giá trị giao dịch thương mại toàn cầu tiến hành thông qua thỏa thuận thương mại khu vực,(Việt Nam tính đến 2015 tham gia 10 FTA hiệp định kinh tế) Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương thể rõ nét qua việc ngày có nhiều nước xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới Đen WT0 có 162 thành viên kết nạp, WT0 chiếm khoảng 85% tổng thương mại hàng hóa 90% thương mại dịch vụ toàn cầu Hai là, tăng cường chỉnh sách bảo hộ với rào cản thương mại đại hàng xuất Vì thị trường với lượng tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn với chủ yếu nước nước phát triển sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm với giá rẻ, để mở rộng thị trường vào nước cần tạo sản phẩm chất lượng đặc biệt giá rẻ phù họp với phần đa dân số AEC Đây coi thách thức lớn cho dệt may Việt Nam dệt may nước ta với nguồn nguyên phụ liệu chủ yếu nhập từ nước phí sản xuất cao, giá thành sản phẩm chưa phù họp với khách hàng AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN thị trường chung dành cho nước khối ASEAN, mở nhiều hội để ngành dệt may phát triển cắt giảm lượng thuế mở rộng thị trường, doanh nghiệp dệt may cần tận dụng tối đa nguồn lực để tận dụng hết hội Bên cạnh đó, cần có mục tiêu chiến lược sản xuất hàng hóa, sách thu hút vốn đầu tư, đặc biệt cách thức quảng bá sản phẩm, đào tạo nguồn lao động có trình độ cao để đáp ứng thị trường khả sản xuất thúc đẩy phát triển quy mô sản xuất 3.3 Đe xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dệt may Việt Nam 3.3.1 Xây dựng thực quản trị chuỗi cung ứng toàn diện Xây dựng chuỗi cung ứng hoạt động cần thiết doanh nghiệp trước thực hoạt động sản xuất - kinh doanh Đe hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, doanh nghiệp phải nắm hết chu trình vận chuyển dịng thơng tin, dịng vật chất dịng tài Khi doanh nghiệp dệt may nắm bắt tường tận chuỗi cung ứng dệt may doanh nghiệp cần tiến hành quản trị chuỗi cung ứng cho mối liên kết lâu dài, bền vững ❖ Xây dựng cụm ngành cơng nghiệp dệt may Qua phân tích chuỗi cung ứng ngành dệt may Việt Nam thấy, chuỗi cung ứng ngành tồn sụ thiếu đồng phân khúc Sụ phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp nuớc sụ thiếu liên kết doanh nghiệp sản xuất khách hàng cuối khiến cho mối liên kết chuỗi không bền vững, lỏng lẻo nguy tiềm ẩn rủi ro tăng cao Do vậy, việc xây dụng cụm ngành dệt may cần thiết để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn chuỗi Sụ hình thành phát triển cụm ngành dệt may Việt Nam giúp doanh nghiệp tăng khả tiếp cận dịch vụ nguồn nguyên liệu từ tăng cuờng tính liên kết chia sẻ thơng tin nút chuỗi cung ứng Đối với giải pháp này, vai trị Chính phủ với hiệp hội vô cần thiết nhằm tận dụng lợi ích cụm cơng nghiệp nhu tăng tính họp tác doanh nghiệp cụm nâng cao tính liên kết bền vững mắt xích chuỗi Cụm ngành dệt may bao gồm nhiều doanh nghiệp liên quan Cụm không bao gồm doanh nghiệp sản xuất trung tâm nhu sợi, dệt, nhuộm may mặc mà bao gồm doanh nghiệp thuộc hạ nguồn nhu kênh phân phối, bán lẻ đến nguời tiêu dùng, nhà sản xuất sản phẩm phụ trợ, tổ chức giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lục, nhà cung cấp hạ tầng chuyên dụng, trung tâm nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật nhu truờng đại học, quan nghiên cứu sách, truờng dạy nghề Do vậy, sụ tham gia quản lý Nhà nuớc, bộ, ban ngành vô cần thiết Đe thúc đẩy sụ hình thành phát triển cụm ngành dệt may ViệtNam, phủ cần thục vai trị hai vấn đề : Thứ nhất, đảm bảo môi truờng kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, tăng cuờng họp tác nâng cao mối quan hệ bền vững doanh nghiệp, bản, ngành dệt may Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu dài với chế thị truờng đuợc hình thành cách Do vậy, phủ khơng nên huớng đến hoạt động hỗ trợ mang tính đơn lẻ, gây lãng phí nguồn lục mà không đem lại hiệu xứng đáng, chí gây méo mó thị truờng Thay vào đó, Nhà nuớc cần tập trung vào việc tạo môi truờng kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp thục hoạt động sản xuất - kinh doanh sở cạnh tranh lành mạnh họp tác có lợi Việc tạo mơi truờng kinh doanh thuận lợi cần huớng đến minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành nhằm giảm chi phí thời gian chấp hành, từ đó, nâng cao khả cập nhật, trao đổi thông tin doanh nghiệp thành viên chuỗi cung ứng Thứ hai, Nhà nuớc cần đảm bảo khả tiếp cận doanh nghiệp dệt may đến nguồn lục nhân tố sản xuất Mục đích biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ,tiềm lực tài thấp tiếp cận nguồn lực sản xuất dễ dàng với chi phí thấp nhất, từ hạ giá thành sản phẩm nâng cao lục cạnh tranh ngành nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng Đe làm đuợc điều này, địi hỏi phủ phải có sách quản trị hệ thống doanh nghiệp minh bạch nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc thị truờng, qua giúp nguồn lục đuợc phân bổ suốt doanh nghiệp có hiệu nâng cao lục cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam ❖ Xây dựng mối quan hệ hợp tác dài hạn bền vững tác nhân chuỗi cung ứng dệt may gồm nhà cung cấp, nhà phân phối nhà sản xuất Một hoạt động quan trọng hoạt động quản trị rủi ro chuỗi cung ứng quản trị mối quan hệ chủ thể tham gia vào chuỗi cung ứng bao gồm nhà cung cấp, nhà phân phối nhà sản xuất Bài học rút từ kinh nghiệm xây dụng quản trị chuỗi cung ứng việc trao đổi thơng tin, kết nối liên tục phận thiết kế, sản xuất bán hàng tập đoàn Mở rộng mơ hình ra, để doanh nghiệp dệt may Việt Nam giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn chuỗi cung ứng liên quan đến quản trị cung quản trị cầu địi hỏi phải có sụ liên kết doanh nghiệp chuỗi Đe thục đuợc điều này, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập trung vào ba vấn đề sau Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động thuờng xuyên tìm kiếm lụa chọn nhà cung cấp, nhà phân phối uy tín có tiềm lục Hiện nay, nhà cung cấp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bao gồm nhà cung cấp nguyên liệu nuớc Tuy nhiên, ngắn hạn, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phụ thuộc vào nhà cung cấp nuớc với thị truờng quen thuộc nguồn cung ổn định nhu Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Dù nhu vậy, nhung doanh nghiệp dệt may Việt Nam giảm thiểu rủi ro chuỗi cung ứng ngành cách lụa chọn nhà cung cấp nguyên, phụ liệu thục sụ thay thu mua ngun, phụ liệu thơng qua nhiều khâu trung gian Việc thu mua nguyên phụ liệu qua nhiều khâu trung gian khiến doanh nghiệp dệt may Việt Nam không nắm bắt đuợc thông tin xác nguồn cung, khiến rủi ro chuỗi tăng lên, bên cạnh mối liên kết doanh nghiệp sản xuất nhà cung cấp không chặt chẽ, bền vững Do vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần lụa chọn đối tác cung cấp phù họp, tránh sụ phụ thuộc vào doanh nghiệp trung gian Thứ hai, mối quan hệ với nhà phân phối, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động tìm kiếm lụa chọn kênh phân phối có uy tín với thị truờng quốc tế, chẳng hạn nhu hệ thống siêu thị hàng đầu giới nhu hàng đầu củatừng quốc gia, đồng thời, kết hợp cung cấp sản phẩm dệt may cho chuỗi cửa hàng nhỏ hon nhung có thuơng hiệu mạnh Bên cạnh đó, thị truờng dệt may nuớc thị truờng tiềm năng, chua đuợc khai thác hết, bao gồm thị truờng nguyên, phụ liệu nhu thị truờng tiêu thụ Do vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập mạng luới gồm đại lý cấp 1, cửa hàng trung bày tỉnh, thành phố nuớc Doanh nghiệp cần phải có nhìn tích cục thị truờng tiềm nuớc, có sách hỗ trợ cho đại lý, cửa hàng mạnh dạn ký gửi hàng qua nhà phân phối nuớc, để thúc đẩy đầu sản phẩm đuợc nhanh chóng, giảm thiểu sụ ứ đọng hàng tồn kho nhu hoạt động sản xuất - kinh doanh khác doanh nghiệp Thứ ba, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thiết lập quan hệ dài hạn, thuờng xuyên với nhà cung cấp nhà phân phối chủ lục nội địa Nhà sản xuất nhà phân phối sản phẩm ngành công nghiệp dệt may hình thành mối liên kết từ lâu, nhiên hai gặp khó khăn việc đua tiếng nói chung thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm dệt may, đặc biệt sản phẩm dệt may nội địa Việc liên kết doanh nghiệp sản xuất phân phối cần nhanh chóng triển khai nhiều nhà phân phối, bán lẻ quốc tế đã, thâm nhập vào thị truờng nội địa Việt Nam Do vậy, điều kiện môi truờng kinh doanh biến động, tồn nhiều rủi ro, doanh nghiệp ngành bên cạnh việc thiết lập mối quan hệ dài hạn với đối tác truyền thống, cịn cần phải chủ động tìm kiếm phát triển mối quan hệ với nhà cung ứng nhà phân phối có tiềm lục uy tín nhằm giảm sụ phụ thuộc lớn vào vài nhà cung cấp nhà phân phối, từ nâng cao tính linh hoạt chuỗi cung ứng có rủi ro xảy Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu phục vụ xuất khẩu, vậy, nói doanh nghiệp dệt may đánh giá thấp tiềm thị truờng nội địa thị truờng khắt khe hon so với yêu cầu từ việc xuất nhiều Bên cạnh đó, hoạt động mua nguyên liệu, doanh nghiệp trọng vào nguồn nhập Do vậy, để tăng cuờng tính bền vững mắt xích chuỗi cung ứng, doanh nghiệp ngành cần ý đến việc thiết lập quan hệ với nhà cung cấp trung tâm phân phối nuớc, đồng thời cần có chiến luợc lâu dài việc nguồn nguyên liệu 3.3.2 Giải pháp nguyên phụ liệu Hiện nuớc ta có khả sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may song sản phẩm khơng đủ để đáp ứng đuợc nhu cầu ngành dệt may chất luợng không đuợc đảm bảo Khi tham gia vào kinh tế quốc tế, yêu cầu nguồn gốc xuất xứ nguyên phụ liệu ngày chặt chẽ vàkhắc khe buộc phải tự chủ khâu nguyên phụ liệu Đe khắc phục đuợc thiếu sót nguyên phụ liệu cho ngành, Việt Nam cần tập trung đầu tu nhà máy sản xuất sợi, chỉ, khu công nghiệp dệt nhuộm tiến tới tạo thành hệ thống cung ứng kín Việt Nam cần kêu gọi nhà đầu tu nuớc cách giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp, tăng thời gian thu hồi vốn, giảm thuế giá trị gia tăng để họ đầu tu vào lĩnh vục dệt nhuộm liên quan đến mơi truờng nên cần chí phí lớn để xây dụng vận hành, doanh nghiệp nuớc khó tụ xây dụng đuợc Việt Nam khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển trồng bơng, đua ngành hội nhập với ngành bơng tồn cầu vốn đuợc chuẩn hóa vài quốc gia nắm vai trị chi phối khó Các hiệp định không yêu cầu đáp ứng quy tắc xuất xứ từ bơng thay phát triển bông, nguồn lục dành để phát triển nguyên liệu khác có ý nghĩa hon Bên cạnh đó, nên nghiên cứu tìm kiếm thêm loại sợi từ nhiên nhiên nhu sợi từ tre, loại sợi mang đặc tính uu việt Chúng ta cần tận dụng cách tối đa mạnh mà tu nhiên mang lại 3.3.3 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam yếu, cần tập trung đầu tu công nghệ, nguồn vốn phát triển Việc phát triển công nghiệp phụ trợ phải quy hoạch theo khu công nghiệp gần nhà máy sản xuất dệt may, phục vụ việc chuyển, cung ứng nguồn phụ trợ cho trình sản xuất Tập trung phát triển mạnh hai khu cơng nghiệp phía Nam phía Bắc Tiếp tục thu hút thêm nguồn vốn đầu tu từ Hoa Kỳ vào cơng nghiệp phụ trợ nhu bao bì, nhãn mác, tập trung đào tạo lao động chuyên sâu, kỹ để phát triển công nghiệp phụ trợ Theo định huớng phát triển Nhà nuớc phát triển công nghiệp phụ trợ song song với việc thúc đẩy phát triển xuất dệt may để công nghiệp phụ trợ khơng cịn cản trở phát triển dệt may năm tới 3.3.4 Giải pháp lao động Lao động yếu tố quan trọng lĩnh vục, lục luợng định đến sụ thành công hay thất bại Việt Nam đất nuớc có lợi lao động, mà cần phải biết khai thác cách tối đa lợi Đe làm đuợc điều cần phải tập trung phát triển lao động Phát triển lao động giúp cho doanh nghiệp phát triển đuợc chất luợng sản phẩm Đào tạo đội ngũ công nhân ngành dệt may để có tay nghề chun mơn Đe đáp ứng việc ngành dệt may Việt Nam cần: - Chú trọng đào tạo trình độ chun mơn cho lao động mở trường lớp đào tạo chuyên sâu lĩnh vực dệt may: kỹ thuật dệt, nhuộm, thời trang - Tạo môi trường thuận lợi để nhà thiết kế thỏa sức sáng tạo: Tổ chức chương trình thời trang - Liên kết với trường nước tạo điều kiện cho người lao động nước học hỏi kinh nghiệm thời trang, kỹ thuật nhuộm - Mở trường lóp đào tạo cơng nhân kỹ thuật để họ vận hành máy móc đại khai thác tối đa lợi ích từ máy móc Đào tạo đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn Bên cạnh việc nâng cao trình độ kỹ cho người lao động doanh nghiệp dệt cần quan tâm đến an toàn lao động Đặc biệt cần cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân nữ (chiếm khoảng 80% lao động ngành có độ tuổi từ 25-30) 3.3.5 Giải pháp thiết bị công nghệ Cũng ngành sản xuất cơng nghiệp nào, trình độ cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới suất, chất lượng phát triển công nghiệp dệt may Thực tế cho thấy nhiều nước, ngành công nghiệp dệt may xuất từ sớm song khơng có khả đầu tư đổi cơng nghệ nên khơng phát triển Do trình độ công nghệ thấp, lực quản lý hạn chế mà doanh nghiệp dệt may khơng có khả sản xuất sản phẩm chất lượng, mẫu mã khơng đa dạng, hao phí vật tư q trình sản xuất làm tăng giá thành, khả cạnh tranh Vì muốn đẩy nhanh phát triển ngành công nghiệp dệt may, phải quan tâm hàng đầu tới việc đổi cơng nghệ để có sản phẩm có chất lượng giá cạnh tranh Đầu tư đổi thiết bị công nghệ nhân tố đóng vai trị định đến phát triển ngành dệt may Ngành dệt may cần mạnh dạn đổi quy trình cơng nghệ, kết họp mức với cơng nghệ có, đầu tư mua sắm vào trang thiết bị đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao để dần thay thiết bị máy móc cũ, lạc hậu Thay đổi trang thiết bị tốt để thực hiệu cho dự án đưa vào thực Đối với khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, hồn tất vải chu trình, cơng đoạn khép kín để tạo vải có chất lượng tốt Trong đó, khâu hồn tất vải khâu cuối trước xuất xưởng vải thành phẩm, vải sau nhuộm mang vào sấy khơ, tiếp mang vào máy căng sấy định hình để làm căng sợi vải theo yêu cầu quy định Thực khâu với trình độ cơng nghệ đại trở thành yếu tố định tồn phát triển ngành Nó giúp cho doanhnghiệp Việt Nam tiết kiệm khoản nhập sợi để sản xuất vải Khi có máy móc để kéo sợi, dệt, nhuộm doanh nghiệp tự cung cấp nguồn nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất, bên cạnh xác định nguồn gốc sợi, dệt ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khoản họp đồng gia công, triển khai quản lý rủi ro luồng hàng hóa, tăng cường cơng tác chống bn lậu, gian lận thương mại, chuyển tái bất họp pháp giúp doanh nghiệp dệt may tối ưu hóa sản xuất, cắt giảm chi phí Doanh nghiệp từ quản lý sản phẩm, quản lý nhà cung cấp, quản lý đơn vị sản xuất, quản lý nhà tiêu thụ phân phối lẻ, quản lý thương hiệu cách dễ dàng hiệu Đầu tư sở hạ tầng nhằm hình thành khu công nghiệp chuyên ngành sợi, dệt, nhuộm - may Bao gồm sở hạ tầng đường xá, thoát nước, đặc biệt ý đến vấn đề xử lý nước thải, vấn đề quan trọng sở in nhuộm, hoàn tất 3.3.6 Giải pháp phát triển lĩnh vực thiết kế Muốn phát triển lĩnh vực cách có hiệu quả, doanh nghiệp dệt may cần: Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng Sản xuất sản phẩm có khác biệt, có tính độc đáo bên cạnh nắm bắt xu thời trang giới Đe cử người qua quốc gia có thời trang phát triển để học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề cho đội ngũ nhân viên Paris (Pháp), New York (Mỹ), Nhật Bản Tuy nhiên, việc đào tạo chuyên gia thời trang chuyên nghiệp điều xong sớm chiều Chính vậy, trước tiên doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần ký kết họp đồng thuê đội ngũ chuyên gia lành nghề phục vụ thiết kế trước mắt học hỏi kinh nghiệm từ họ Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại kêu gọi đầu tư nước khu vực, tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn dệt may quốc tế, khu vực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam nước khu vực, quốc tế gặp nhau, học hỏi, tăng cường họp tác liên kết giúp đỡ, định hướng phát triển, tăng sức mạnh khối nước sản xuất xuất dệt may giới, để tiếp cận thị trường mục tiêu, chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng tiếp đưa thiết kế phù họp Các doanh nghiệp cần phát triển sản phẩm phù họp với thị trường khác nhau, đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường khác Cập nhật thông tin xu hướng khách hàng theo xu năm nhằm đảm bảo đáp ứngđược nhu cầu khách hàng Thực theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, coi trọng việc đăng ký quyền mẫu mã thiết kế sản phẩm 3.3.7 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cần có giải pháp ngắn hạn vốn tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may, hỗ trợ lãi suất vay vốn để đầu tư từ ngân hàng thương mại, thời gian vay vốn để đầu tư sản xuất kéo dài Ưu đãi thuê đất quyền sử dụng đất để xây dựng nhà xưởng, khu cơng nghiệp để doanh nghiệp tập trung tạo thành khu cơng nghiệp dệt may lớn hỗ trợ lẫn Liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp có thơng tin thị trường kinh tế 3.3.8 Giải pháp phát triển bảo vệ môi trường Ngành dệt may Việt Nam muốn trở thành thương hiệu quốc gia khác giới cần đạt tiêu chuẩn môi trường tiêu chuẩn quan trọng Tiêu chuẩn xanh, từ nguyên liệu ban đầu thành phẩm tạo Việc mở nhiều doanh nghiệp dệt may đồng thời môi trường bị ô nhiễm nhiều khơng có cách giải tình trạng Khi tham gia hội nhập, doanh nghiệp dệt may cần phải tuân theo tiêu chuẩn đặt Các doanh nghiệp Nhà nước cần đưa giải pháp để khắc phục tình trạng gây nhiễm môi trường từ nhà máy dệt may Trước tiên quy trình kiểm định tiêu chuẩn từ giai đoạn ban đầu từ việc kiểm định nguồn gốc xuất xứ, thành phần chất bảo quản có len, sợi, nhuộm Khi nguyên phụ liệu nhập sản xuất nước có nguồn gốc khơng có thành phần hay chất hóa học doanh nghiệp sản xuất sản phẩm an tồn thải mơi trường chất độc Nói cách khác, cần nhập hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm có hồ sơ xuất xứ rõ ràng Điều giúp cho doanh nghiệp dệt may tạo thương hiệu thị trường với sản phẩm có xuất xứ đặc biệt hạn chế thải chất độc hại môi trường Khi hội nhập kinh tế quốc tế, với thị trường nhập thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản đòi hỏi tiêu chuẩn yêu cầu sinh thái sản phẩm dệt may Chính vậy, ngành dệt may cần đưa tiêu chuẩn hàng dệt may Việt Nam đạt yêu cầu chất lượng xanh Đe đạt tiêu chuẩn xanh sạch, doanh nghiệp sử dụng công nghệ xử lý khí thải thơng qua phận thu khí lị hơi; sử dụng định mức tiêu hao họp lý nguồn nguyên, nhiên liệu ngành dệt nhuộm thông qua giải pháp kỹ thuật, quản lý để giảm thiểu ô nhiễm nguồn, cần xây dựng dự án khu công nghiệp dệt may cách biệt khu dân cư, gần bờ biển sông lớn Việc xây dựng nhà máy dệt may cách xa khu dân cư điều quan trọng, vùng dân cư sẽtránh mơi trường nhiễm bầu khơng khí đất Dân cư sinh sống chịu không khí tồn khói bụi ngành dệt may, tránh nguồn nước bị ngấm hóa chất độc hại nước thải thải môi trường Nhà máy dệt may cần xây dựng tránh xa khu gần biển sông lớn Khi sản xuất gần vùng nước, chất thải chảy trơi theo dịng nước gây nhiễm nguồn nước, gây ảnh hưởng đến sinh vật sống nước gián tiếp gây ảnh hưởng đến người Đe xuất xây dựng nhà máy xử lý nước xả thải tiêu chuẩn, số liệu quan trắc nước thải xử lý phải nối mạng với trung tâm quản lý mơi trường khu vực, đề hình thức xử phạt thu phí cao chất thải vượt mức quy định cho phép Từ cho thấy, sản xuất hàng dệt may phải có tiêu chuẩn kiểm định nước thải sản xuất, chất thải đo vượt mức quy định tiêu chuẩn ảnh hưởng đến môi trường ngày nặng người bị ảnh hưởng Việc ảnh hưởng nước thải vượt mức cho phép ảnh hưởng tới môi trường mà gián tiếp cho thấy chất lượng sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu có hóa chất lớn dẫn đến sản phẩm dệt may với nguyên liệu tơ sợi hóa học Việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải tiêu chuẩn góp phần vào việc phát triển sản xuất ổn định, bền vững ngành dệt may không nước mà mở rộng thị trường lớn, khó tính khác KẾT LUẬN • Ngành dệt may Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển kinh tế giới để có ngày hôm ngành công nghiệp gắn với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế, đóng vai trị chủ đạo q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Ngành cơng nghiệp dệt may có vai trị quan trọng kinh tế nước, có khả tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển ngành cơng nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống ổn định tình hình trị xã hội Trong năm qua, ngành có bước phát triển vững mạnh, đạt thành tựu đáng tự hào kim ngạch xuất tăng nhiều năm, gia tăng tổng thu nhập Quốc dân, hay tạo mối quan hệ giao thương với nước lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Cùng với hội có tham gia TPP, AEC, FTAs, ngày giúp ngành có vị trí vứng trụ cột kinh tế Ngoài lợi đem lại cho ngành hội phát triển ngành cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cần phải giải Đe ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững thời gian tới, Chính phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đưa biện pháp khắc phục vấn đề yếu tồn để nâng cao lực cạnh tranh dệt may Việt Nam thị trường giới Ngành dệt may cần đưa giải pháp khía cạnh như: nguồn nguyên phụ liệu, lao động, máy móc trang thiết bị, thiết kế yếu tố môi trường Đe đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu ngành dệt may cần đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sợi, phụ tùng, nhà máy dệt nhuộm Nguồn lao động cần đào tạo tay nghề kĩ thuật xu hướng thời trang Đào tạo lao động tốt phải có cơng nghệ thiết bị tiên tiến để đáp ứng kịp nhu cầu số lượng hàng hóa tiết kiệm nhân cơng lao động Ngồi ra, việc sản xuất dệt may phải liền với bảo vệ môi trường xuất nhiều nhà máy, mức xả thải cao Vì vậy, cần có hệ thống quản lý mức độ để tránh ảnh hưởng đến môi trường người Bài làm nêu lên số đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu văn nhà nưởc Bộ Công Thương, Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11/04/2014 Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 10/03/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 ❖ Tài liệu sách giáo trình, báo cáo Đỗ Đức Bình(2012), giáo trình Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh Te Quốc Dân Charles W.L.Hill (2009), giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB McGraw-Hill Nguyễn Văn Cơng(2012), giáo trình Phân tích kinh doanh, Đại học Kinh Te Quốc Dân Nguyễn Hữu Quỳnh(2001), từ điển thuật ngữ kinh tế học, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Ngọc Linh(2012), giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Kinh Te Quốc Dân Phạm Thị Hồng yến(2016), giáo trình Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương Vũ Kim Dung(2012), giáo trình Kinh tế học , Đại học Kinh Tế Quốc Dân Công ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương(2014), Báo cáo ngành Dệt May Việt Nam Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải(2011), Chuỗi giá trị ngành Dệt may Việt Nam, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 10 Hà Thị Thu Hằng(2014) Báo cáo cập nhật ngành dệt may Việt Nam 11 Hà Văn Hội(2012), Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh, số 28, trang 49-59 12 Nguyễn Xuân Thành(2015), Báo cáo phát triển ngành dệt may Việt Nam, Đại học Fulbright Việt Nam 13 Nguyễn Đình Cung(2015), Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản, điện tử Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 14 Vũ Ánh Nguyệt (2014) Báo cáo ngành dệt may Việt Nam 15 Vũ Ánh Nguyệt (2015), Báo cáo ngành dệt may Việt Nam 16 FPT Securities (2014), Báo cáo ngành dệt may ViệtNam ❖ Tài liệu yvebsite AmchamVietNam, http ://www.amchamvietnam.com/30442680/vietnam-u-strade-status-2013-and-outlook-to-202l/# iprettyPhoto Giang Thịnh (2016), Dệt may Việt Nam giới http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu—trao-doi/trao-doi-binh-luan/det-mayviet-nam-va-the-gioi-nhin-tu-nang-luc-canh-tranh-55545.html Goode (1997), Dictionary of Trade Policy, Center for International Economics Studies, University of Adelaide Hiệp hội dệt may Việt Nam, số liệu thống kê xuất nhập năm 2010 đến 2016, http: //www.vietnamtextile ■ org ■ vn/ Hiệp hội dệt may Việt Nam, số liệu thống kê xuất năm 2010 đến 2016, http ://www vietnamtextile ■ org ■ vn/ Khánh Nhi (2015), Ngành dệt may đạt kế hoạch xuất năm 2015 http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/nam-2015-nganh-det-may-dat-ke-hoach-xuatkhau-tu-28-285-ty-usd-2ol5olo216o631 loo4.chn Tổng công ty 28 (2014), Cơ hội cho Việt Nam tham gia TPP http://www.agtex.com.vn/zone/co-hoi-lon-cho-det-may-viet-nam-khi-thamgia-tpp/25 8/763 Trung tâm thông tin dụ báo Kinh tế - Xã hội Quốc Gia (2015), http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/tacdongcuatppdennganh-nd1718o.html Tổng cục Hải quan Việt Nam (2011), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB Tài 10 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2012), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB Tài 11 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2013), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB Tài 12 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2014), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam, NXB Tài 13 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), số liệu xuất nhập hàng hóa năm 2010, NXB Tài 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), số liệu xuất nhập hàng hóa 2010-2016, NXB Tài 15 Dang Nhu Van (2011), Vietnamese Textile and Garment Firms in the Global Value Chain: If and How Value Added Pays Off?, Vietnamese Academy of Social Sciences 16 Trademap(2016), International Trade and Market Access Data 2016, https://www.wto.org/english/ 17 Trademap(2010), International Trade and Market Access Data 2010, https://www.wto.org/english/ 18 Sở công thương Hà Tĩnh (2014), TPP cú hích cho dệt may Việt Nam http://socongthuonght.gov.vn/ql-cong-nghrep/tpp-cu-hich-cho-det-mav-viet-nam 19 Vietrade (2017), Nhìn lại nhập dệt may may mặc Hoa Kỳ năm gần đây, http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/6127-nhinlai-nhap-khau-may-mac-va-det-may-cua-hoa-ky-6-nam-gan-day.html ... lực cạnh tranh ngành Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Chương Đe xuất nângkinh cao lựct? ?cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam3 :trong bối giải cảnhpháp hội nhập tế quốc CHƯƠNG... VẺ HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÀNH 1.1 Tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế việc gắn kết kinh tế nước với kinh. .. cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, đánh giá lục cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài: Năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập hội nhập

Ngày đăng: 28/08/2021, 18:20

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.2 Mô hình phát triển cụm ngành dệt may ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Sơ đồ 1.2.

Mô hình phát triển cụm ngành dệt may ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sơ đồ 1.1: Các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh ngàn h: Mô hình kim cương của Michael Porter - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Sơ đồ 1.1.

Các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh ngàn h: Mô hình kim cương của Michael Porter Xem tại trang 16 của tài liệu.
So* đồ 1. 2: Mô hình phát triển cụm ngành dệt may ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

o.

* đồ 1. 2: Mô hình phát triển cụm ngành dệt may ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam từ 2010-2016 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.1..

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam từ 2010-2016 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng xuất khẩu nguyên phụ liệu từ năm 2010 đến 2015 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.2.

Bảng xuất khẩu nguyên phụ liệu từ năm 2010 đến 2015 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ từ 2010-2016 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.3.

Kim ngạch xuất khẩu dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ từ 2010-2016 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tinh hình nhậpkhẩu dệt may Hoa Kỳ từ năm 2010-2016 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.4.

Tinh hình nhậpkhẩu dệt may Hoa Kỳ từ năm 2010-2016 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng đo lường các nhân tố ngành may mặc ViệtNam trong mô hình kim cưong - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.5.

Bảng đo lường các nhân tố ngành may mặc ViệtNam trong mô hình kim cưong Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kim ngạch nhậpkhẩu nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2016 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.6.

Kim ngạch nhậpkhẩu nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2016 Xem tại trang 51 của tài liệu.
So* đồ 2.2: Thòi gian sản xuất điển hình của xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

o.

* đồ 2.2: Thòi gian sản xuất điển hình của xuất khẩu sản phẩm dệt may Việt Nam Xem tại trang 64 của tài liệu.
Sản xuất xuất khẩu theo hình thức gia công (CMT) là một buớc phát triển tất yếu,   đóng   vai   trò   quan   trọng   trong   những   buớc   đầu   của   tiến   trình   hội   nhập   thế   giới của   ngành   dệt   may   Việt   Nam - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

n.

xuất xuất khẩu theo hình thức gia công (CMT) là một buớc phát triển tất yếu, đóng vai trò quan trọng trong những buớc đầu của tiến trình hội nhập thế giới của ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mục tiêu tăng trưởng của ngành dệt may ViệtNam giai đoạn 2016 - 2030 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.1..

Mục tiêu tăng trưởng của ngành dệt may ViệtNam giai đoạn 2016 - 2030 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.3..

Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    • GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Ket cấu của đề tài

      • 1.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.2. Tổng quan về năng lực cạnh tranh

      • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành

      • Sơ đồ 1.1: Các yếu tố xác định lợi thế cạnh tranh ngành : Mô hình kim cương của Michael Porter

      • 1.4. Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trong bối cảnh hội nhập

      • 1.5. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh một số nước và bài học cho dệt may Việt Nam

      • So* đồ 1.2 : Mô hình phát triển cụm ngành dệt may ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc

      • 2.1. Thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016

      • ■ Ý

        • Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ từ 2010-2016

        • Bảng 2.4 : Tinh hình nhập khẩu dệt may Hoa Kỳ từ năm 2010 - 2016

        • 2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam

        • Bảng 2.5: Bảng đo lường các nhân tố ngành may mặc Việt Nam trong mô hình kim cưong

        • Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2016

        • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

        • Bảng 3.1. Mục tiêu tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2016 - 2030

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan