Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ OANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Chỉnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Quốc Chỉnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn quản trị, Khoa kế toán – quản trị kinh doanh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức doanh nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Oanh iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn ixi Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nội dung .3 1.4.4 Phạm vi không gian: Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Lý thuyết lực cạnh tranh 2.1.3 Các yếu tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV số nước giới .26 2.2.2 Năng lực cạnh tranh DNNVV nước 28 2.2.3 Một số học kinh nghiệm rút để nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh 31 2.2.4 Các công trình nghiên cứu có liên quan 33 iv Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội đến lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh .39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Thu thập sử lý số liệu .40 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 41 3.2.3 Phương pháp phân tích .41 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 42 Phần Kết thảo luận 43 4.1 Tình hình phát triển dnnvv địa bàn tỉnh bắc ninh 43 4.1.1 Thực trạng số lượng doanh nghiệp 43 4.1.2 Thực trạng lao động doanh nghiệp .44 4.1.3 Thực trạng vốn DN 45 4.1.4 Sự đóng góp DNNVV phát triển kinh tế tỉnh 47 4.2 Thực trạng lực cạnh tranh dnnvv tỉnh bắc ninh 49 4.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh nguồn lực .49 4.2.2 Tiến trình cạnh tranh 70 4.2.3 Các kết cạnh tranh 76 4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Ninh 77 4.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dnnvv tỉnh bắc ninh 88 4.3.1 Cơ sở khoa học 88 4.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Ninh 89 Phần V: Kết luận kiến nghị .98 5.1 Kết luận 98 5.2 Kiến nghị 99 5.2.1 Đối với Nhà nước .99 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh 99 Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 107 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN-XD: Công nghiệp-xây dựng Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DT: Doanh thu DTT: Doanh thu EFE: External Factor Evaluation IFE: Internal Factor Evaluation N-L-TS Nông-lâm-thủy sản NLCT: Năng lực cạnh tranh NVL: Nguyên vật liệu NSLĐ: Năng suất lao động TMDV: Thương mại dịch vụ VĐT: Vốn đầu tư vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Bảng 2.2 Bảng tổng hợp nhân tố môi trường 25 Bảng 3.1 Dân số tỉnh Bắc Ninh năm 2015 theo độ tuổi, giới tính địa lý 37 Bảng 3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên 42 Bảng 3.3 Ma trận yếu tố bên 42 Bảng 4.1 Số lượng doanh nghiệp DNNVV theo thành phần kinh tế tỉnh Bắc Ninh (2013 – 2015) 43 Bảng 4.2 Lao động DNNVV tỉnh Bắc Ninh (2013 – 2015) 45 Bảng 4.3 Vốn doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh 46 Bảng 4.4 Đóng góp DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh (2013 – 2015) 48 Bảng 4.5 Thu nhập lao động DNNVV tỉnh Bắc Ninh (2013 – 2015) 48 Bảng 4.6 Một số tiêu DNNVV (2013 – 2015) 49 Bảng 4.7 DNNVV tỉnh Bắc Ninh theo quy mô vốn (2013 – 2015) 50 Bảng 4.8 Vốn DNNVV theo loại hình doanh nghiệp tỉnh năm 2015 50 Bảng 4.9 Tình hình nguồn vốn DNNVV tỉnh Bắc Ninh 51 Bảng 4.10 Lao động DNNVV Bắc Ninh theo loại hình DN năm 2015 52 Bảng 4.11 Doanh thu thu nhập bình quân cho lao động năm 2015 56 Bảng 4.12 Trình độ học vấn chủ DNNVV 57 Bảng 4.13 Tình hình đầu tư tài sản cố định DNNVV tỉnh Bắc Ninh 59 Bảng 4.14 Đầu tư vào TSCĐ DNNVV tỉnh năm 2015 60 Bảng 4.15 Xuất xứ công nghệ DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh 61 Bảng 4.16 Mức độ tiên tiến đại dây chuyền thiết bị 62 Bảng 4.17 Ý kiến DN tính đồng công nghệ, thiết bị 63 Bảng 4.18 Tỷ lệ giá trị lại thiết bị DNNVV 65 Bảng 4.19 Tình hình chi phi NVL 68 Bảng 4.20 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 69 Bảng 4.21 Tình hình tăng trưởng thị phần DNNVV 71 Bảng 4.22 Tỷ lệ đa dạng đổi sản phẩm DNNVV 72 Bảng 4.23 Đánh giá sách giá sản phẩm doanh nghiệp 74 vii Bảng 4.24 Kết sản xuất kinh doanh DNNVV 76 Bảng 4.25 Hiệu suất sử dụng lao động số quay vòng vốn 77 Bảng 4.26 Tình hình đất đai DN điều tra 83 Bảng 4.27 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 87 viii DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2.1 Mô hình kim cương 11 Sơ đồ 2.2: Quá trình sản xuất doanh nghiệp 12 Sơ đồ 2.3 Mô hình tác lực Micheal Porter 24 Biểu Đồ 4.1 Cơ cấu số DNNVV theo loại hình DN năm 2015 45 Biểu đồ 4.2 Lao động DNNVV phân theo số năm kinh nghiệm 54 Biểu đồ 4.3 Đánh giá dịch vụ chăm sóc khách hàng doanh nghiệp 77 Biểu đồ 4.4 Nhu cầu bổ sung nguồn vốn 85 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bắc Ninh Học viên: Nguyễn Thị Oanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.04.10 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Chỉnh Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh phương pháp chuyên gia để so sánh đánh giá thực trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh Kết nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho thấy DNNVV địa bàn có lực cạnh tranh mức “trung bình” so với DNNVV phạm vi nước Các DNNVV địa bàn có lợi cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng hàng hóa truyền thống… - Các DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh lợi cạnh tranh chất lượng giá cả, việc tạo lập thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp bị xem nhẹ, chưa thực coi thương hiệu tài sản doanh nghiệp Khâu đa dạng phát triển sản phẩm gặp nhiều khó khăn Công tác nghiên cứu thị trương yếu, hệ thống kênh phân phối hình thành cách lỏng lẻo, quan hệ tác nhân kênh phân phối không chặt chẽ, hoạt động quảng cáo xúc tiến thương mại quan tâm tổ chức thiếu chuyên nghiệp Năng lực tài hạn chế, vốn chủ sở hữu thấp; công nghệ sản xuất chưa theo kịp mặt chung giới, việc đổi quy trình chậm; lực quản trị chủ DN đội ngũ quản lý yếu kém, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh điều hành doanh nghiệp; - Các nhân tố bên chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh: tình trạng thiếu đất sản xuất kinh doanh thị trường vốn cho DNNVV khó khăn x + Liên kết với bạn hàng truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thông tin + Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ cung cấp thông tin thị trường dự báo biến động thị trường + Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động thông tin qua việc hòa mạng với hệ thống thông có nước giới Các DN cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với internet nhằm thu thập thông tin thị trường giới - Áp dụng thương mại điện tử Dưới tác động khoa học công nghệ, mà đặc biệt công nghệ thông tin làm xuất hình thức thương mại tiên tiến – Thương mại điện tử Do lợi ích thương mại ngày rõ rệt (Tăng suất đạt hiệu cao việc quản lý mua sắm dự trữ, cải thiện hệ thống kênh phân phối; tiết kiệm chi phí; giảm bớt rào cản; quảng cáo trực tuyến với khách hàng tiềm toàn giới ) nên DN cần phải trọng triển khai áp dụng phát triển Việc triển khai áp dụng thương mại điện tử tiến hành bước, từ thấp đến cao Giai đoạn đầu triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, hình thức mở trang Web quảng cáo mạng, tìm kiếm thông tin thị trường bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trước ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thương mại điện tử, DN kể DN sản xuất thương mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như: ISO 9000 HACCP ISO 14.000 kinh doanh mạng đòi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng 97 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Nghiên cứu thực trạng NLCT DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho thấy DNNVV địa bàn có lực cạnh tranh mức “trung bình” so với DNNVV phạm vi nước Các DNNVV địa bàn có lợi cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng hàng hóa truyền thống… Các DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh lợi cạnh tranh chất lượng giá cả, việc tạo lập thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp bị xem nhẹ, chưa thực coi thương hiệu tài sản doanh nghiệp Khâu đa dạng phát triển sản phẩm gặp nhiều khó khăn Công tác nghiên cứu thị trương yếu, hệ thống kênh phân phối hình thành cách lỏng lẻo, quan hệ tác nhân kênh phân phối không chặt chẽ, hoạt động quảng cáo xúc tiến thương mại quan tâm tổ chức thiếu chuyên nghiệp Năng lực tài hạn chế, vốn chủ sở hữu thấp; công nghệ sản xuất chưa theo kịp mặt chung giới, việc đổi quy trình chậm; lực quản trị chủ DN đội ngũ quản lý yếu kém, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh điều hành doanh nghiệp; Trong thời gian tới, để tăng cường lực cạnh tranh DNNVV cần áp dụng đồng giải pháp sau: xây dựng chiến lược kinh doanh; chiến lược chi phí; xây dựng phát triển thương hiệu, nhóm giải pháp quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực áp dụng thương mại điện tử 98 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Hình thành khung khổ pháp lý chung cho hoạt động DNNVV + Sớm ban hành luật điều chỉnh DNNVV + Kiện toàn quan đầu mối quản lý thống DNNVV - Từng bước nâng cao hiệu quản lý nhà nước DNNVV, hoàn thiện sách vĩ mô hỗ trợ DNNVV - Thiết lập nhiều trang thông tin công cộng DNNVV - Tăng cường ban hành sách tài tín dụng hỗ trợ DNNVV 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh - Phát triển ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh - Đất đai cho phát triển doanh nghiệp + Cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường + Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khuyến khích đăng ký giao dịch đất + Đẩy mạnh thực chủ trương thu hồi đất sử dụng không hiệu quả, không mục đích để bố trí cho sở sản xuất kinh doanh - Tăng cường tính minh bạch tiếp cận thông tin - Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại đầu tư - Hỗ trợ DN việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm xuất đặc trưng tỉnh - Đổi cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp - Tính động tiên phong lãnh đạo địa phương: Chính quyền địa phương cần chủ động thay mặt khối DN giải vướng mắc không rõ ràng pháp luật Đánh giá tác động sách DNNVV, định kỳ tổ chức đối thoại quan nhà nước DN, qua hướng dẫn giải đáp yêu cầu thiết cho DN 99 - Các giải pháp hỗ trợ: + Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp nhỏ vừa + Xây dựng kế hoạch huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa + Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân + Giới thiệu, cung cấp thông tin công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, đổi thiết bị kỹ thuật, nâng cao lực công nghệ + Tạo điều kiện thuận lợi chế, sách điều kiện khác để Hiệp hội doanh nghiệp Tỉnh thành lập đơn vị trực thuộc 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên DN Việt Nam (2015) Kết điều tra lực cạnh tranh DN Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch – Đầu tư (2005) Định hướng chiến lược sách phát triển DNNVV Việt Nam 2015 Hà Nội Chính phủ (2009) Nghị định số 56/2009/NĐ – CP trợ giúp phát triển DNNVV Hà Nội Cục phát triển DN nhỏ vừa (2010) Kế hoạch phát triển DN nhỏ vừa năm (2011 – 2015) Hà Nội Cục Thống Kê Bắc Ninh (2013) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2013 Bắc Ninh Cục Thống Kê Bắc Ninh (2014) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2014 Bắc Ninh Cục Thống Kê Bắc Ninh (2015) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2015 Bắc Ninh Cục Thống kê Bắc Ninh (2015) Thực trạng DN qua kết điều tra 2013, 2014, 2015 Bắc Ninh Đinh Văn Sơn (2009) Chính sách tài với phát triển xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 10 Đỗ Hoàng Toàn (2010) Quản Trị Học Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 11 Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Truy (2008) Quản trị kinh doanh Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Ngô Kim Thanh (2012) Giáo trình quản trị chiến lược NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Hải Hữu (2011) Đổi chế quản lý DNNVV kinh tế thị trường Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003) Chiến lược sách kinh doanh NXB Thống kê 101 16 Phạm Quang Trung (2009) Tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Phạm Thúy Hồng (2004) Chiến lược cạnh tranh cho DNNVV Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Sở Kế hoạch – Đầu tư Bắc Ninh (2015) Số lượng DNNVV đăng ký kinh doanh địa bàn tỉnh Bắc Ninh giao đoạn 2013 – 2015 Bắc Ninh 19 Tổng cục Thống kê (2015) Thực trạng DN qua kết điều tra 2013, 2014, 2015, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 20 Trần Hữu Cường, Chu Thị Kim Loan cộng (2011) Khả cạnh tranh DNNVV nông thôn Miền Bắc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học Phát triển, số 21 Trần Sửu (2005) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa NXB Lao động, Hà Nội 22 Trịnh Thị Mai Hoa (2005) Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập Nhà xuất giới, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu quản lý Trung ương (2013) Nâng cao lực cạnh tranh Quốc gia, Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà Nội 24 Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn, Nguyễn Xuân Thắng cộng (2006) Nâng cao sức cạnh tranh DN tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2015 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………… Địa (Tỉnh/TP): ………………………………………………………………… Mã số thuế Loại hình doanh nghiệp DN nhà nước (nhà nước chiếm 50% vốn trở lên) DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước Ngành sản xuất kinh doanh chính: ….……………………………………………………………………………… PHẦN II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2015 Trong năm 2015, doanh nghiệp có phải ngừng hoạt động SXKD không? Có Không chuyển đến câu Nếu có thời gian doanh nghiệp ngừng hoạt động tháng: ……Tháng Nguyên nhân làm cho doanh nghiệp phải ngừng hoạt động gì? (Đánh dấu x vào nhiều nguyên nhân lựa chọn phù hợp) a) Hàng tồn kho cao b) Không vay vốn c) Không tìm thị trường đầu d) Giá nguyên vật liệu đầu vào cao e) Không tuyển dụng lao động theo yêu cầu g) Môi trường kinh tế vĩ mô không ổn định h) Lý khác… (ghi rõ) 103 Đánh giá tình hình SXKD doanh nghiệp năm 2015 so với năm 2014: (Đánh dấu x vào 01 ô lựa chọn phù hợp cho yếu tố) Tăng 20% Tăng Tăng Không từ 10 đến 10% tăng, không (1) 20% (2) (3) giảm (4) Giảm 10% Giảm từ 10- Giảm 20% (5) 20% (6) (7) Lao động Vốn kinh doanh Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Kim ngạch xuất Phần III MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Điều sau tác động đến công việc SXKD doanh nghiệp năm 2014 so với 2013 Đánh giá mức độ tác động theo thang điểm sau: = Tốt lên, = Không đổi; =Kém đi, K = Không biết (Khoanh tròn lựa chọn cho dòng) Mức độ tác động Không A Điều kiện hạ tầng tiện ích (điện, nước, xử lý nước thải) biết K B Điều kiện hạ tầng giao thông (đường bộ, hàng không) K C Nhu cầu thị trường nước K D Nhu cầu thị trường nước K G Quản lý thuế K H Trình độ kỹ lao động có K I Tiếp cận nguồn vốn K K Tiếp cận nguồn thông tin thị trường, công nghệ K L Việc cấp đất giải phóng mặt cho mở rộng sx K M Hệ thống pháp lý giải tranh chấp K 104 10 Hiện doanh nghiệp có vay vốn để sản xuất kinh doanh không? có không chuyển đến câu 17 Nếu có, doanh nghiệp vay vốn từ nguồn nào? (có thể lựa chọn nhiều khả trả lời): Ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước Ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước Ngân hàng thương mại nhà nước Cá nhân, bạn bè, người thân Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………… 11 Số vốn vay đáp ứng % nhu cầu vay vốn doanh nghiệp? (Khoanh tròn khả trả lời phù hợp nhất) Dưới 25% Từ 25% - 50% Trên 50% -75% Trên 75% 12 Mức lãi suất bình quân năm khoản vay từ NHTM doanh nghiệp bao nhiêu? (Khoanh tròn khả trả lời phù hợp nhất) Dưới 6% 6-7% > 7-8% > 8-9% >11-12% > 12-13% > 13-14% 10 > 14%-15% > 9-10% > 10-11% 11 > 15% - 16% 12 > 16% 13 Mức lãi vay bình quân năm mà doanh nghiệp chấp nhận là:…………….% 14 Lý doanh nghiệp không vay vốn từ ngân hàng thương mại để sản xuất kinh doanh? (có thể khoanh tròn nhiều câu trả lời phù hợp): Không có nhu cầu Phải trả thêm chi phí khác lãi suất Thủ tục phức tạp, nhiều thời Không có đủ tài sản chấp DN có khả huy động vốn gian hoàn tất Lãi suất cao kênh khác Vốn tự có để đối ứng không đáp ứng yêu cầu ngân hàng 105 Khác (ghi cụ thể)…………… 15 Nếu có nhu cầu huy động vốn để SXKD, nắm bắt hội đầu tư, doanh nghiệp lựa chọn huy động vốn từ nguồn chính? (Khoanh tròn vào nguồn nhất) Vay vốn ngân hàng thương mại Nhà nước Vay vốn ngân hàng thương mại nước Vay vốn ngân hàng thương mại nhà nước Huy động vốn từ Quỹ đầu tư tư nhân Vay vốn bạn bè, người thân Phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thành lập công ty đại chúng/IPO Thuê mua (Leasing) Phương thức khác (ghi cụ thể): 16 Đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp(ghi rõ): Ngày … tháng …năm 2015 Đại diện doanh nghiệp 106 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2015 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………………… Địa (Tỉnh/TP): ………………………………………………………………… Mã số thuế Loại hình doanh nghiệp DN nhà nước (nhà nước chiếm 50% vốn trở lên) DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước Ngành sản xuất kinh doanh chính: ….……………………………………………………………………………… PHẦN II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Chỉ tiêu ĐVT Lao động Người Vốn kinh Tỷ đồng Giá trị doanh Doanh thu Tỷ đồng Lợi nhuận Triệu trước thuế đồng Trong năm 2015, doanh nghiệp ông (bà) có gặp khó khăn sản xuất kinh doanh? (đánh dấu √ vào ô thích hợp) □ Có □ Không 107 □ Nếu có, doanh nghiệp ông (bà) gặp khó khăn nào? (đánh dấu √ vào ô thích hợp)? □ Không tiếp cận vốn □ Khó tiếp cận thị trường tiêu thụ □ Thiếu kỹ quản lý □ Thiếu lao động có tay nghề □ Khó tiếp cận đất đai thực dự án đầu tư sản xuất kinh doanh □ Lạm phát □ Thiếu thông tin thị trường, pháp luật,… Khác:……………………………………………………………………………… Ông (bà) đánh yếu tố liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? 3.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp? □ Trong tỉnh □ Ngoài tỉnh nước □ Xuất Nếu doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhiều nhóm thị trường, ông bà vui lòng đánh giá tỉ lệ tiêu thụ thị trường? Trong tỉnh:………………………………….% Ngoài tỉnh nước:…………… % Xuất khẩu………………………………… % 3.2 Đánh giá ông bà tình hình thay đổi thị phần doanh nghiệp? □ Giảm mạnh □ Giảm □ Không thay đổi □ Tăng □ Tăng mạnh 3.3 Doanh nghiệp áp dụng kênh phân phối nào? □ Nhà sản xuất -> Người tiêu dùng (Kênh cấp 0) □ Nhà sản xuất -> Người bán lẻ -> Người tiêu dùng (Kênh cấp 1) □ Nhà sản xuất -> Bán buôn -> Người bán lẻ -> Người tiêu dùng (Kênh cấp 2) 108 Nếu doanh nghiệp sử dụng đồng thời nhiều kênh phân phối, ông bà vui lòng đánh giá tỉ trọng kênh? Kênh cấp 0:…………%; Kênh cấp 1:……… %; Kênh cấp2:………….% 3.4 Chi phí nguyên vật liệu đơn vị sản phẩm chính? □ Rất thấp □ Thấp □ Trung bình □ Cao □ Rất cao 3.5 Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm so với kỳ năm trước? □ Giảm □ Không đổi □ Tăng □ Tăng mạnh 3.6 Chính sách doanh nghiệp ông (bà) áp dụng cho doanh nghiệp mình? □ Cao giá thị trường □ Ngang với giá thị trường □ Thấp giá thị trường 3.7 Số lượng loại sản phẩm doanh nghiệp? □ Giảm □ Không đổi □ Tăng □ Tăng mạnh 3.8 Doanh nghiệp có tiến hành đổi sản phẩm không? □ Có □ Không 3.9 Doanh nghiệp có đăng ký tiêu chuẩn cho chất lượng sản phẩm không? □ Có □ Không 3.10 Các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế mà doanh nghiệp áp dụng giải pháp nâng cao suất chất lượng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.11 Doanh nghiệp có đăng ký sở hữu sản phẩm sản xuất không? □ Có □ Không 3.12 Doanh nghiệp có áp dụng hình thức xúc tiến quảng cáo không? □ Có □ Không 109 Nếu có doanh nghiệp áp dụng hình thức quảng cáo nào? 3.12 Các dịch vụ bán hàng sau bán hàng doanh nghiệp? Kém Trung bình Khá Tốt Dịch vụ tư vấn khách hàng Dịch vụ vận chuyên hàng hóa Dịch vụ sửa chưa, bảo hành Tình hình trang thiết bị, công nghệ 4.1 Trang thiết bị công nghệ doanh nghiệp có xuất xứ từ đâu? 4.2 Đánh giá ông (bà) mức độ tiên tiến đại trang thiết bị, công nghệ? □ Hiện đại □ TB □ Lạc hậu □ Rất lạc hậu 4.3 Giá trị lại trang thiết bị? □ < 70 □ 70% - 80% □ 80% - 90% 4.4 Chi phí đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ mua sắm máy móc, thiết bị sản xuất chính? 4.5 Chi phí dành cho đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật năm? ……………………………………………………………………………………………… Ngày … tháng …năm 2015 Đại diện doanh nghiệp 110 PHỤ LỤC DANH SÁCH HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA STT Họ tên Nguyễn Gia Sào Nguyễn Thế Tề Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Huệ Chức vụ Đơn vị công tác Trưởng phòng đăng ký kinh Sở Kế hoạch Đầu tư doanh tỉnh Bắc Ninh Phó trưởng phòng kinh tế Sở Kế hoạch Đầu tư ngành tỉnh Bắc Ninh Trưởng phòng công nghệ Sở Thông tin Truyền thông tin thông tỉnh Bắc Ninh Chuyên viên Sở Tài tỉnh Bắc Ninh 111 ... thực trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh nảo? Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNNVV tỉnh Bắc Ninh gì? Để nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh cần... THUYẾT KHOA HỌC - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh yếu - Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh là: Nguồn vốn nhỏ; chất lượng lao... DNNVV, cạnh tranh, lực cạnh tranh - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DNNVV địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa