Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017 thực trạng và giải pháp

105 25 0
Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA LUAN TOT NGHIEP Đe tài: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIẺN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUÔC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2017: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thúy Vân Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hà Mã sinh viên :5043106020 Khóa : IV Ngành : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Hà, sinh viên Học viện Chính sách phát triển, lóp KTĐN4A - Khoa Kinh tế đối ngoại, xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực không trùng lặp với nghiên cứu trước Các số liệu bảng biểu số liệu thống kê phục vụ cho việc nhận xét, phân tích, đánh giá tác giả thu thập từ nhiều nguồn ghi rồ phần tài liệu tham khảo thích Ngồi ra, khóa luận tham khảo sô nội dung, ỷ kiến đánh giá tác giả khác ghi rồ tác giả, quan tổ chức thích tài liệu tham khảo Các sơ liệu nghiên cứu hồn tồn chỉnh xác, trung thực khách quan Neu phát có gian lận tơi xỉn hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Học viện chỉnh sách phát triển không liên quan đến vỉ phạm tác quyền, quyền gây q trình thực (nếu có) Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tác giả Khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em xin gửi lời cảm on tới Học viện Chính sách Phát triển thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện cho phép em viết Khóa luận Đặc biệt cô TS Bùi Thúy Vân hướng dẫn em q trình hồn thành viết Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị Cục Phát triển doanh nghiệp giúp đỡ em, cho em tài liệu số liệu thực tế để em có sở viết Trong q trình viết khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy đóng góp ý kiến để em hồn thiện viết tốt có kiến thức cho sau Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Khóa luận Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC I V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH&ĐT : Bộ kế hoạch Đầu tư BLTD : Bảo lãnh tín dụng BTC : Bộ Tài CLKN : Cụm liên kết ngành CGT : Chuỗi giá trị CNHT : Công nghiệp hỗ trợ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DN DNNVV : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhỏ vừa EVFTA : Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu HKD : Hộ kinh doanh KNST : Khởi nghiệp sáng tạo KTQT : Kinh tế quốc tế GTGT : Giá trị gia tăng KCN KCX : Khu công nghiệp : Khu chế xuất KCNC KKT : Khu công nghệ cao : Khu kinh tế KH&CN : Khoa học công nghệ NHNN NHTM : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng Thương mại NHPT : Ngân hàng Phát triển PCCC : Phòng cháy chữa cháy SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTC : Tổ chức tài TCTD : Tổ chức tín dung TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN VCSH : Thu nhập doanh nghiệp : Vốn chủ sở hữu XNK : Xuất nhập I V DANH MỤC BÁNG Bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 04 Bảng 1.2 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản 05 Bảng 1.3 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn 05 Quốc Bảng 1.4 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Malaysia 06 Bảng 1.5 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Lan 06 Bảng 1.6 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Philippin 07 Bảng 1.7 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 07 Argentina Bảng 2.1 Đóng góp vào NSNN DNNVV giai đoạn 2011-2016 22 Bảng 2.2 Số luợng DNNVV Việt Nam từ 2011-2016 23 Bảng 2.3 Chỉ số lục cạnh tranh DNNVV Việt 29 Nam so với nuớc khác giới năm 2016 Bảng 2.4 Đặc tính cơng nghệ DNNVV giai đoạn 2011-2015 30 Bảng 2.5 Những yếu tố cản trở đến đổi công nghệ 32 DNNVV giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.6 Tỷ lệ du nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2011-2015 33 Bảng 2.7 Đặc điểm Quỹ bảo lãnh đuợc lụa chọn 49 quốc gia Bảng 2.8 Dụ kiến chi phí thục nội dung hỗ trợ DNNVV Bảng 2.9 Tổng kết sách phát triển DNNVV Việt Nam với cam kết quốc tế liên quan 53 69-70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu 2.1 Tỷ trọng số lao động làm việc DNNVV so với doanh Trang 22 nghiệp lớn giai đoạn 2011-2016 Biểu 2.2 Tình hình DNNVV phân theo quy mô, địa điểm sở hữu giai 25 đoạn 2011 -2016 Biểu 2.3 Cơ cấu ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 27 giai đoạn 2011-2015 Biểu 2.4 Phuơng thức tiến hành đổi công nghệ DNNVV giai 31 đoạn 2011 -2016 Biểu 2.5 Nhận thức nguồn vốn bên tuơng lai 35 DNNVV Biểu 2.6 Số DN thành lập so với số doanh nghiệp giải thể, ngừng 38 hoạt động giai đoạn 2011-2015 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, doanh nghiệp nhỏ vừa giữ vai trò to lớn kinh tế góp phần vào tăng trưởng GDP hàng năm, tạo công ăn việc làm giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam Mục tiêu phát triển DNNVV trở thành mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân Trong giai đoạn từ 2011 đến nay, Việt Nam không ngừng tham gia hội nhập sâu vào kinh tế giới, từ đặt nhiều hội thách thức cho toàn kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nói riêng Với nhược điểm doanh nghiệp nhỏ vừa quy mô nhỏ, cộng thêm khó khăn tài chính, mặt bằng, môi trường kinh doanh, kinh nghiệm người quản lý đặt khơng khó khăn cho DNNVV hội nhập vào kinh tế giới Vì vậy, cần có giải pháp cho doanh nghiệp trước thay đổi thị trường, thay đổi giá yếu tố đầu vào đặc biệt thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ để nâng cao sức cạnh tranh cho khu vực Nhận thức điều này, Chính phủ, quan nước đưa nhiều sách, biện pháp chương trình hỗ trợ nhằm phát triển khu vực Đồng thời, cam kết quốc tế có nhiều mục dành riêng cho DNNVV Đặc biệt Dự thảo Luật Hỗ trợ DNNVV chuẩn bị hoàn thành thơng qua nhiều ý kiến, đóng góp từ phía tổ chức doanh nghiệp để khắc phục nhược điểm Xuất phát từ lý trên, em xin đưa đề tài: “Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 — 2016: Thực trạng giải pháp” với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng DNNVV đưa giải pháp nhằm khắc phục, xử lý khó khăn DNNVV, đồng thời tìm biện pháp để phát huy hết tiềm năng, nâng cao lực cạnh tranh DNNVV bối cảnh hội nhập Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đề xuất giải pháp thúc đẩy hồn thiện sách phát triển DNNVV, nhằm cải thiện khó khăn DNNVV bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐÌ tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2011 -2016 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp phạm vi nghiên cứu 4.1 PhưoTig pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp truyền thống phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp phân tích tổng họp, phân tích hệ thống, đề tài cịn sử dụng phương pháp cơng cụ nghiên cứu sau: Ke thừa cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố liên quan đến đề tài: Thu thập, biên dịch tài liệu ngồi nước có liên quan đến sách hỗ trợ tài cho DNNVV (cả lý luận thực tiễn); lấy số liệu khảo sát số DNNVV Việt Nam để tìm hiểu thực trạng tiếp cận sách hỗ trợ DNNVV; lấy tài liệu từ Sở kế hoạch đầu tư địa phương báo cáo thực trạng hỗ trợ DNNVV giai đoạn 2011 -2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2016 - Nội dung: Đe tài tập trung nghiên cứu nội dung sách phát triển DNNVV Việt Nam, chủ yếu thơng qua sách Nghị định 56/2009/NĐ - CP Dự thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa trình soạn thảo cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Ket luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung phát triển DNNW Việt Nam bối cảnh hội nhập kỉnh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng chỉnh sách phát triển DNNW Việt Nam bối cảnh hội nhập kỉnh tế quốc tế giai đoạn 2011 - 2016 Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện chỉnh sách phát triển DNNW Việt Nam bối cảnh hội nhập kỉnh tế quốc tế 10 Theo quy định Điều Hiệp định tụ do, khuyến khích bảo hộ đầu tu với Nhật Bản, Việt Nam cam kết không áp đặt thục thi yêu cầu duới làm điều kiện hoạt động đầu tu nhà đầu tu: + Xuất mức tỷ lệ định hàng hóa dịch vụ; + Đạt mức tỷ lệ định hàm luợng nội địa; + Mua, sử dụng dành uu tiên cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp Khu vục mình, phải mua hàng hóa dịch vụ thể nhân, pháp nhân chủ thể khác Khu vục mình; + Ràng buộc số luợng giá trị nhập với số luợng giá trị xuất nguồn thu ngoại tệ gắn với đầu tu nhà đầu tu đó; + Hạn chế việc bán hàng hóa dịch vụ Khu vục mình, mà đầu tu nhà đầu tu sản xuất cung ứng, có sụ ràng buộc số luợng giá trị xuất khoản thu ngoại tệ; + Chỉ định quản trị viên, giám đốc thành viên hội đồng quản trị cá nhân thuộc quốc tịch cụ thể nào; + Chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất kiến thức độc quyền khác cho thể nhân pháp nhân chủ thể khác + Đặt trụ sở nhà đầu tu cho khu vục cụ thể thị truờng giới Khu vục mình; + Đạt đuợc mức độ giá trị định việc nghiên cứu phát triển Khu vục mình; + Cung cấp nhiều sản phẩm nhà đầu tu sản xuất dịch vụ, mà nhà đầu tu cung cấp cho khu vục cụ thể thị truờng giới, không loại trừ kể từ Khu vục Bên Ký kết 2.3.2 Đối chiếu chỉnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam với cam kết quốc tế 2.3.2.1 áp dụng ưu đãi, hỗ trợ dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách hỗ trợ DNNVV Việt Nam bao gồm uu đãi, hỗ trợ dành riêng cho DNNVV (có thể) áp dụng doanh nghiệp, nhà đầu tu nuớc Chính sách phù họp với mục tiêu thúc đẩy sụ tham gia DNNVV vào thuong mại đuợc nhiều đối tác kinh tế - thuơng mại Việt Nam ủng hộ Chính sách mang tính riêng biệt nhung thuộc phạm vi ngoại lệ nguyên tắc Đối xử Quốc gia cam kết quốc tế đầu tu mà Việt Nam tham gia, ký kết 2.3.2.2 trợ cấp 91 Việt Nam cam kết xóa bỏ hồn tồn, khơng áp dụng chưong trình trợ cấp bị cấm theo quy định Hiệp định WTO (gồm trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp nhằm khuyến khích xuất sử dụng hàng nội địa thay hàng nhập ) Các hình thức hỗ trợ khác, khơng gắn với xuất khuyến khích thay hàng nhập khẩu, tiếp tục đuợc trì Cam kết xóa bỏ trợ bị cấm nội dung quan trọng đuợc Thành viên WTO giám sát chặt chẽ Trên thục tế, Bộ Ke hoạch Đầu tu chủ trì rà sốt đề xuất sửa đổi văn quy phạm pháp luật có liên quan đến biện pháp trợ cấp duới hình thức miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, v.v Ví dụ, Nghị định 108/2006 bãi bỏ uu đãi đầu tu dựa tiêu chí xuất theo Nghị định 35/2002/NĐ-CP ngày 29/3/2002 Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Theo đó, tiêu chí xuất (nhu Dụ án sản xuất, kinh doanh hàng hố có mức xuất đạt giá trị 30% tổng giá trị hàng hoá sản xuất, kinh doanh dụ án năm tài chính) uu đãi đầu tu (nhu miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất; miễn thuế nhập ) dựa tiêu chí xuất bị bãi bỏ Với nghĩa vụ cam kết nêu trên, sách trợ cấp cho DNNVV, bao gồm hỗ trợ tài (nhu miễn giảm thuế, tiền thuê đất, cho vay, hỗ trợ lãi xuất, hỗ trợ kinh phí ) hình thức hỗ trợ khác khơng gắn với xuất khuyến khích thay hàng nhập khơng trái với cam kết 2.3.2.3 xóa bỏ yêu cầu, điều kiện đầu tư Việt Nam cam kết xóa bỏ yêu cầu, điều kiện mà nhà đầu tu phải thục để đuợc cấp phép, đăng ký đầu tu để đuợc huởng uu đãi đầu tu làm méo mó thuơng mại đầu tu quốc tế Trong đó, số nội dung quan trọng liên quan trục tiếp đến quy định hỗ trợ dụ thảo Luật Hỗ trợ DNNVV bao gồm: yêu cầu, điều kiện xuất hàng hóa, dịch vụ; nội địa hóa sản phẩm; mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nuớc; bán hàng hóa, dịch vụ địa điểm, thị truờng cụ thể; chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất kiến thức độc quyền ) Ngồi ra, KCN, KCX, KCNC KKT, Việt Nam cam kết không đặt điều kiện đuợc thành lập khu này, hay để đáp ứng đuợc huởng nhận uu đãi thuế hay uu đãi khác sở có xuất khẩu, thành tích xuất sử dụng hàng hoá sản xuất nuớc Với nghĩa vụ cam kết nêu trên, sách liên quan đến hỗ trợ xuất nhu quy định uu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp DNNVV sản xuất, kinh doanh khu chế xuất hoàn toàn trái cam kết cần đuợc phải loại bỏ 92 Ngoài ra, số quy định ưu đãi đầu tư trường hợp dành tỷ lệ diện tích đất định cho DNNVV thuê chưa thực phù họp với cam kết việc không đặt yêu cầu hay điều kiện bán hàng hóa, dịch vụ địa điểm, thị trường cụ thể Do đó, cần chỉnh lý lại nội dung Hội nhập kinh tế quốc tế hiển nhiên tạo động lực, tạo môi trường kinh doanh cho hoạt động doanh nghiệp Việt nam nói chung DNNVV nói riêng Những thuận lợi, hội hiển nhiên rõ, thách thức cụ thể lĩnh vực Điều đáng băn khoăn doanh nghiệp chuyển hóa yếu tố tích cực hạn chế trình hội nhập cho phù họp với thực trạng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam để trở thành mắt xích, phận cấu thành kinh tế giới không trở thành thị trường cho sản phẩm hang hóa dịch vụ ngày thứ cấp Do vậy, sách hỗ trợ DNNVV lúc phải phù họp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia phải cải thiện thực trạng yếu DNNVV để tranh thủ yếu tố tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 2.9 : Tổng kết sách phát triển DNNVV Việt Nam vói cam kết quốc tế liên quan s Chính sách Các cam kết Việt Nam T T Ưu đãi, hỗ trợ dành riêng cho DNNVV Miễn, giảm tiền thuê đất, thuế TNDN, Cam kết xóa bỏ yêu cầu, điều kiện mà nhà đầu tư thực để cấp phép, đăng ký đầu tư hưởng ưu đãi Không phân biệt đối Ưu đãi, hỗ trợ dành riêng cho xử (Đối xử Quốc gia, DNNVV nhà đầu Tối huệ quốc) tư nước thuộc ngoại lệ nguyên tắc Đối xử Quốc gia Trợ cấp bị cấm (liên - Nghị định 108/2006 quan đến xuất bãi thay nhập bỏ ưu đãi đầu tư liên khẩu) quan đến xuất - Các sách trợ cấp: hỗ trợ tài chính, hỗ trợ Xóa bỏ u cầu, điều - Quy khác định hỗ trợ dự kiện đầu tư tác động thảo Luật Hỗ trợ DNNVV: tiêu cực đến tự yêu cầu, điều kiện xuất thương mại đầu tư hàng hóa, dịch vụ; nội quốc tế địa hóa sản phẩm; mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ 93 đầu tư 2.4 nước; bán hàng hóa, dịch vụ địa điểm, thị trường cụ thể; chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất kiến thức độc quyền - Chính sách hỗ trợ xuất KCN, KCX, KCNC KKT phải loại bỏ - Dành tỷ lệ diện tích đất định cho DNNVV thuê (liên quan đến cam không (Nguồn: Tác giảkết tự tổng hợp) Nguyên nhân khó khăn việc thực chỉnh sách hỗ trợ DNNVVtrong bối cảnh hội nhập KTQT Mặc dù Chính phủ Việt Nam đưa nhiều sách, chương trình để hỗ trợ DNNVV vấn đề thực sách gặp nhiều khó khăn nguyên nhân sau: - Nguyên nhân lớn chồng chéo luật pháp Ở Việt Nam có nhiều văn quy phạm pháp luật khác quy định khác nội dung hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa theo ngành, văn chủ yếu luật Luật tổ chức tín dụng, Luật quản lý thuế, Luật sở hữu trí tuệ, Luật khoa học công nghệ Theo quy định pháp luật Việt Nam phải áp dụng quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao hơn, sách Nghị định 56 tác động trực tiếp đến DNNVV bị ràng buộc luật khó thực sách cấp Nghị định Hiện nay, Việt Nam xuất nghịch lý việc hỗ trợ DNNVV số bộ, ngành đưa điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp phần lớn hội dành cho DN lớn Ví dụ điều kiện để xuất gạo phải DN có kho chứa hàng chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 thóc; có sở xay xát ; hay DN muốn xuất nhập gas phải có cầu cảng; có kho tiếp nhận, có tối thiểu 40 đại lý kinh doanh gas Với điều kiện nêu khó có DN nhỏ vừa đáp ứng 94 - Có nhiều sách có ưu đãi khơng mục tiêu tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định 56 phân loại thông qua số lượng lao động nguồn vốn Vì vậy, số doanh nghiệp doanh thu lớn số lượnglao động nhỏ (lĩnh vực thưong mại dịch vụ, dệt may ) nên coi DNNVV hưởng ưu đãi - Nhiều chương trình đến chưa thực kéo dài - năm dự án chưa ước tính tỷ lệ doanh nghiệp tham gia mức độ ảnh hưởng nên không cân đối nguồn lực hỗ trợ phù họp - Chính sách khó hiểu, thông tư hướng dẫn thủ tục hành khơng rõ ràng khiến nhiều doanh nghiệp, quan quản lý địa phương khó áp dụng sách thấy khó nên khơng muốn tìm hiểu khơng áp dụng Mỗi người có cách hiểu sách, thơng tư khác nên bên liên quan đến quy định thường có cách hiểu khác nhau, gây mâu thuẫn khơng thực thi sách, chờ giải quyết, hướng dẫn - Môi trường kinh doanh: nhiều doanh nghiệp cho thủ tục hải quan rườm rà gây tốn thời gian, chi phí, phiền hà cho doanh nghiệp Vụ việc doanh nghiệp nhập ô tô treo băng rôn đề nghị bãi bỏ Thông tư 20/2011-TT-BCT Bộ Cơng Thương ví dụ điển hình cho mơi trường kinh doanh chưa bình đẳng doanh nghiệp Vì quy định khơng phù họp mà năm qua, từ Thơng tư 20 có hiệu lực, hàng loạt doanh nghiệp nhập ô tô phá sản cầm cự kinh doanh Trong lĩnh vực dệt may, doanh nghiệp khơng lần phản ánh hoạt động kiểm tra chuyên ngành “quá mức” - Các doanh nghiệp vùng xa gặp phải thủ tục hành phức tạp, nhiêu khê, đặc biệt thủ tục hồn thuế VAT phức tạp, bị địi hối lộ phần lớn lợi nhuận từ khoản thuế - Các doanh nghiệp sợ rủi ro sách: thay đổi sách đột ngột DNNVV không đủ vốn để đổi thiết bị, thay đổi kịp theo sách - Chính sách quy hoạch chưa rõ ràng: nhiều đất sử dụng quy hoạch đất trồng rừng Theo kế hoạch, đất chuyển đổi sang SXKD chưa biết nào, trao đổi với Sở xây dựng thủ tục cụ thể đồng thời khơng có giấy phép xây dựng, dẫn đến doanh nghiệp phải nộp phạt 95 - DNNVV thường trả khoản chi phí khơng thức lên đến 10% doanh thu trung bình năm 16 Bên cạnh đó, nhiều sách SXKD cịn gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều địa phương dành ưu dãi cho doanh nghiệp thân hữu Nhiều DNNVV kinh doanh theo kiểu quan hệ, công ty lắp đặt hệ thống PCCC quan hệ với công an PCCC nên đổi kinh doanh; kinh doanh dựa quan hệ Giám đốc công ty với quyền địa phương,doanh nghiệp quốc doanh; Cơng ty đội xuất ngũ nên có phần nhờ đuợc quan hệ với quyền địa phuơng - Nhiều địa phuơng không quan tâm đến chủ truơng hỗ trợ DNNVV Chính phủ: Bộ, ngành nghiêm túc, tích cục triển khai sách, chuơng trình hỗ trợ nhung xuống tới địa phuơng quan quản lý địa phuơng lại tham gia hời hợt, 70% địa phuơng xây dụng kế hoạch có báo cáo khó khăn, vuớng mắc để Bộ KH&ĐT nắm bắt tình hình kiến nghị, sửa đổi cho phù họp - Chính sách hỗ trợ dàn trải, chua trọng tâm, mục tiêu, ngành nghề cần thiết đuợc hỗ trợ, đến không cân đối đuợc nguồn lục hỗ trợ đối tuợng cần đuợc hỗ trợ lại không đuợc huởng uu đãi Đồng thời, sách hỗ trợ chua linh hoạt cho địa phuơng ngành nghề địa phuơng lại có ngành nghề mạnh, thân ngành nghề có đặc điểm khác huớng phát triển khác nên đua tất chung việc hỗ trợ nhu Năng tồn cầu, lục chất DNNVV luợng cịn doanh hạn chế, nghiệp chua thấp tham gia nhiều vào lục chuỗi cung ứng lý nghề vàdoanh tay nguời laokém động, trình độ cơng nghệ tạo ranguời ục cạnh tranh nghiệp Các chuơng trình hỗ trợ vềyếu thơng tin, nhân lục quản doanh nhà nuớc nghiệp không muốn tham gia 16 : Khảo sát VCCI DNNVV năm 2014 96 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Vai trị DNNVV quan tâm đánh giá đầy đủ hết tình hình Tháng năm 2017, Nghị Hội nghị TW 05 khẳng định động lực quan trọng kinh tế tư nhân cho việc phát triển kinh tế nước ta: “Uú trỏ, vị trí kỉnh tế tư nhân kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày nhận thức rồ đánh giá Kỉnh tế tư nhân ngày đóng góp lớn huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kỉnh doanh, tăng trưởng kỉnh tế, cẩu lại kỉnh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, giải vẩn đề xã hội Từ đó, bám sát Nghị Đại hội XII Đảng thực tế đất nước, tập trung thảo luận làm rồ, tạo thống cao toàn Đảng, toàn dân mục tiêu, quan điểm, tư tưởng đạo nhiệm vụ giải pháp lớn cần quán triệt triển khai thực để kỉnh tế tư nhân ngày phát triển mạnh mẽ, đẳn lành mạnh hơn, thực trở thành động lực quan trọng kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta” Tiếp nhận thức với tâm Chính phủ kiến tạo, Nhà nước điều chỉnh, thơng qua sách hỗ trợ DNNVV hiệu nhất, sáng tạo nhằm tạo sức bật cho DNNVV, cho kinh tế Việt Nam phát triển quy luật kinh tế thị trường Chính phủ quan tâm cải thiện quan hệ với doanh nghiệp, đối thoại thường xuyên hơn, chưa đủ mà cần hành động, cụ thể là: - Giải pháp việc đưa chỉnh sách: + Sớm đưa vào Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, cần quy định rõ ràng trường họp có quy định khác luật luật khác có liên quan vấn đề áp dụng quy định Luật Hỗ trợ DNNVV Neu có quy định rõ ràng sách hỗ trợ vào đối tượng hỗ trợ DNNVV, thay trường họp trước ưu đãi lại dành cho doanh nghiệp khác hưởng 97 + Trong trình soạn thảo văn liên quan đến sách hỗ trợ DNNVV cần rà soát lại văn trước để hạn chế tối thiểu chồng chéogây khó khăn việc áp dụng người áp dụng sách Đặc biệt việc rà soát cam kết quốc tế có liên quan để tránh trường họp bị kiện + Sửa đổi tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa vừa có tính đến doanh thu, thay dựa theo tiêu chí số lao động nguồn vốn trước để tránh hỗ trợ sai đối tượng có doanh thu lớn số lao động xếp vào DNNVV - Giải pháp thực thỉ chỉnh sách khối quan tạo khung pháp lý: + Yêu cầu quan quản lý địa phương thực triển khai chương trình nằm sách, tổng họp, báo cáo rõ ràng tình hình thực để xử lý, sửa đổi cho phù họp + Chính phủ giải nhanh cải cách hành chính, thủ tục gây ách tắc kinh doanh, DNNVV từ trung ương đến địa phương như: giấy phép, hồn thuế, bỏ phí vơ lý nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp khả hối lộ cán phụ trách Đặt quy định, hình phạt nghiêm tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, pháp luật kế toán viên cán phụ trách + Một Chính phủ kiến tạo cần đội ngũ nhân viên công quyền tư cách phẩm chất, chuyên nghiệp kỹ chuyên môn tâm huyết phục vụ tạo dấu ấn, niềm tin hiệu kinh tế thục quan trọng cả, chấm dứt nếp kinh doanh xin - cho, ban phát cửa quyền Điều cần việc thực thi pháp luật nghiêm minh, mà trước hết cán công quyền + Đưa trang trực tuyến giải đáp thắc mắc sách để bên liên quan gặp vấn đề khơng hiểu sách hỗ trợ nhanh chóng tư vấn, quan quản lý địa phương dễ dàng sử dụng để giải vấn đề liên quan đến sách hỗ trợ nhanh chóng + Chính sách đưa cần có thời gian để doanh nghiệp kịp thời thích nghi, tránh trường họp bắt doanh nghiệp thay đổi - Giải pháp Hỗ trợ doanh nghiệp: + Hướng sách ngành nghề ưu tiên, chủ lực kinh tế, sách hỗ trợ cụ thể giành cho lĩnh vực ưu tiên kinh tế chung, vốn, lãi suất vay, công nghệ, thông tin đào tao không nên dàn trải doanh nghiệp ký kinh doanh bình đẳng không kể quy mô, hay chủ sở 98 hữu nhân hay tập thể 99 + cần linh động việc áp dụng sách Hỗ trợ DNNVV: địa phưong, thời kỳ có ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên, nên cần chọn lọc doanh nghiệp cần ưu tiên hỗ trợ hỗ trợ có thời hạn, tránh hỗ trợ dàn trải, không trọng tâm, trọng điểm Đe làm điều này, khơng từ phía Bộ, ngành mà cần có phối họp với quan quản lý địa phương để chọn lọc, đánh giá DN cần ưu tiên Các địa phương cần có Báo cáo thường xun tình hình kinh doanh, doanh nghiệp tỉnh để có đo lường, đánh giá sách đưa kế hoạch hỗ trợ phù họp + Chính phủ cần có sách khuyến khích, hỗ trợ DNNVV có xuất thân từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Mục tiêu việc kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngồi để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, vậy, người chủ doanh nghiệp tách khỏi doanh nghiệp FDI cần khuyến khích hỗ trợ để họ phát triển doanh nghiệp Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhiều nước Châu Á có nhiều sách hỗ trợ DNNVV xuất thân từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, điển hình Trung Quốc, phần lớn doanh nghiệp thành cơng có xuất thân từ tập đoàn lớn giới + Việc áp dụng sách vào chương trình cần có cân đối nguồn lực hỗ trợ từ đầu, đưa chương trình cần đánh giá trước mức độ tham gia DNNVV, kết quả, tác động đem lại để tránh chương trình kéo dài vài năm mà chưa thể đưa vào thực khơng đủ nguồn lực, kinh phí để làm - Giải pháp Tài chỉnh, bảo lãnh tín dụng: + Bộ Tài Ngân hàng nhà nước Việt Nam xem xét, thống việc sửa đổi, bổ sung Thông tư văn hướng dẫn liên quan đến đề bảo lãnh tín dụng để hạn chế rủi ro, tránh chồng chéo trình tự, thủ tục trình cấp bảo lãnh, đảm bảo rõ trách nhiệm NHPT Việt Nam ngân hàng thương mại, dễ dàng triển khai việc BLTD địa phương + Xây dựng chế độ hỗ trợ đặc biệt Nhà nước vốn vay cho DNNVV có tính minh bạch cao, kế hoạch đầu tư tốt, lực kinh doanh người quản lý tốt 10 + Các Quỹ bảo lãnh tín dụng (quỹ BLTD qua NHPT quỹ BLTD địa phương) cần huy động nguồn vốn từ hoạt động kinh doanh tài chính, bán bảo hiểmcho doanh nghiệp Nếu quỹ tham gia hoạt động kinh doanh thu đuợc thêm phần lợi nhuận để tăng thêm nguồn vốn vốn hạn hẹp nhu - Giải pháp mặt sản xuất: Chính phủ quy định thêm mức giá chuyển nhuợng quyền sử dụng đất khu, cụm công nghiệp, để doanh nghiệp yên tâm thuê đất Ngồi ra, Chính phủ cần có sụ can thiệp phần vào vấn đề cho thuê đất doanh nghiệp, tổ chức đầu tu kinh doanh phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất cho DNNVV thuê đất - Giải pháp Thuế: Việc uu đãi thuế cần chọn lọc ngành nghề, lĩnh vục, DNNVV đáng để uu đãi thuế, tránh để uu đãi sai đối tuợng làm giảm nguồn thu ngân sách không đáng - Giải pháp chỉnh sách nhập khẩu: Quy định chặt chẽ, rõ ràng sách nhập máy móc thiết bị qua sử dụng phần lớn DNNVV Việt Nam sử dụng thiết bị máy móc qua sử dụng Tránh quy định cứng nhắc bắt nhập thiết bị, máy móc DNNVV khơng có tiền nên phải mua thiết bị Trung Quốc, Đài Loan có chất luợng thấp, dễ hỏng hóc hon sản phẩm cũ Nhật Bản, Châu Âu chất luợng tốt, bền dài hạn làm tăng chi phí đầu tu cho DNNVV Có thể bãi bỏ quy định hạn chế nhập thiết bị qua sử dụng từ nuớc tiên tiến, thay vào quản lý chặt chẽ vấn đề ô nhiễm môi truờng nhà máy để hạn chế thiết bị gây nhiễm 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Đe sách phát triển DNNVV Nhà nuớc đạt hiệu quả, muốn phát huy đuợc sách đối tuợng tác động sách thân doanh nghiệp nhỏ vừa, phải tụ thay đổi mình, góp phần vào việc xây dụng sách phủ Bản thân doanh nghiệp cần nâng cao tính tụ chủ, sáng tạo kinh doanh, truớc hết nhận thức thục trạng kinh tế thị truờng Việt nam Chủ động cải thiện yếu tố kinh doanh để phát triển vững: 10 Thứ nhất: huy động vốn từ nhà nuớc xã hội hóa thơng qua liên kết, cổ phần để khỏi thói quen ỷ lại Nhà nuớc; quản trị vốn tốt với chiến luợc kinh doành lâu dài tránh kinh doanh tụ phát, phong trào chụp giật Doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ với quan nhà nuớc, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng , đặc biệt tham gia hiệp hội để có tiếng nói, phản ánh với quan quản lý Chính phủ lắngnghe ý kiến doanh nghiệp thông qua hiệp hội để đưa định hướng, sách phù họp Thứ hai: Cải thiện công nghệ sản xuất, ưu tiên áp dụng cơng nghệ cao, trước đón đầu, lấy chất lượng hàng hóa làm tiêu cạnh tranh Thứ ba: Thường xuyên đào tạo nhân lực kỹ năng, tính liên kết gắn bó doanh nghiệp lạo đông, nhân viên lãnh đạo Thứ tư: Đưa sách quản trị phù họp với quy mô doanh nghiệp, chế độ tốt công cho lao động doanh nghiệp Với 04 nhân tố phát triển DNNVV tự cải thiện, thêm vào DNNVV tự xây dựng mối quan hệ tốt thị trường, với đối tác với Nhà nước Ngồi ra, ởcạnh Việt Nam có tượng đòi hồng, làm ăn quan hệ yếu làm sức tranh tồn thể nghiệp Vìrộng vậy, phải thay đổi văn hóa doanh cho phù họp giúp cho cácdoanh DNNVV nâng cao sứcdựa mạnh thân nghiệp doanh điều kiện hội nhập kinh tếhoa quốc tế sâu 10 KẾT LUẬN • Nhìn lại chặng đường từ 2011- 2016 DNNVV thấy rõ lên, trưởng thành đóng góp to lớn, ngày tăng khu vực kinh tế vào kinh tế đất nước Vị tầm quan trọng DNNVV ghi nhận số sinh động thuyết phục hon hết vào GDP đất nước Đáng tự hào nhiều học khơng nhỏ, sâu sắc nhiều mặt từ góc độ Nhà nước, quản lý, pháp luật nhằm hỗ trợ doanh nhiệp phát triển thân DNNVV Thực tế cho thấy rõ ràng DNNVV phát triển số lượng chất lượng Song, điều cấp bách, quan trọng phải trì tăng trưởng mạnh đặc biệt phát triển bền vững Giải pháp hiệu phải thay đổi, thay đổi từ tư nhận thức quản lý đến tư kinh doanh hỗ trợ DNNVV phải trọng tâm, trọng điểm Chúng ta nhìn thấy vấn đề sau bước thăng trầm 05 năm qua kinh tế đất nước DNNVV phải hành động Chính phủ phải làm đầy đủ, thẩm quyền, nghiêm minh thống dưới; cần thay đổi chưa đủ, chưa kiến tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch công theo luật pháp Lắng nghe đối thoại với doanh nghiệp giúp tìm giải pháp hài hịa quy luật khách quan nhất, không quan liêu, không lợi ích nhóm - trở ngại lớn cho phát triển Thêm nữa, doanh nghiệp muốn lên phải tự vận động, môi trường kinh tế mở thuận lợi, đầy thách thức Mơi trường hội nhập kinh tế cịn tiếp tục chứng minh khả cạnh tranh sức sống DNNVV Việt Nam, luyện hay đào thải đương nhiên khách quan Do vậy, khơng lý DNNVV trơng chờ hỗ trợ Nhà nước, không đứng vững đơi chân nữa, doanh nghiệp lại đối tượng tác động sách nên cần góp phần vào thay đổi áp dụng sách Nhà nước Khi mà sách Nhà nước hoàn thiện, thành bại việc để sách vào sống tận dụng ưu đãi mà sách hỗ trợ mang lại cịn cần nỗ lực từ doanh DNNVV Chúng ta nhỏ bé yếu công nghệ, nhân lực quản lý thiếu vốn Chỉ bứt khỏi tư ỷ lại, thụ động DNNVV làm nên kỳ tích mới, to lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&ĐT, Sách trắng DNNVV2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Bộ KH&ĐT (09/11/2016), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: kết điều tra DNNVV năm 2015 Tổng cục Thống kê, DNNVVgiai đoạn 2006 - 2011 Nguyễn Thế Bính (2013), “Kỉnh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triền doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam ”, Tạp chí Phát triến hội nhập, T29 - số 12, tháng -10/2013 Nguyễn Nhu Quỳnh, Nguyễn Thị Thủy (2016), “Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí tài chính, Kỳ II tháng Nguyễn Huế (2016), “Doanh nghiệp nhỏ vừa: Chồng chất khó khăn ”, Hải quan Online, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Doanh-nghiep-nho-va-vua-Chong- chat-kho-khan.aspx, (20/01/2016) Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thanh Tú (2016), “Chỉnh sách tài hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng sổ kiến nghị”, tapchitaichinh.vn, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh- luan/chinh-sach-tai-chinh-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-thuc-trang-va-mot-so-kiennghi-84218.html, (10/07/2016) Bộ KH&ĐT (03/2016), Báo cáo giải trình sơ nội dung Dự tháo Luật Hỗ trợDNNVV Chính phủ (10/2016), Báo cáo Đánh giá tác động Dự tháo Luật Hỗ trợ DNNVV 10 Chính phủ (23/11/2001), Nghị định 90/NĐ - CP 11 Chính phủ (30/06/2009), Nghị định 56/NĐ - CP 12 Chính phủ (16/05/2016), Nghị 35/NQ - CP 13 Quốc hội (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 14 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 15 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 16 Quốc hội (2014), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH 17 Quốc hội (30/5/2016), Dự thảo Luật Hỗ trợ DNNVV 18 Kết khảo sát JETRO TP HCM DNNVV Hội thảo “Lấy ỷ kiến đóng góp Dự tháo Luật Hỗ trợ DNNVV-Kinh nghiệm từ Nhật Bán ” (3/2017) 19 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung uơng (CIEM) (04/11/2014): Hội thảo công bố báo cáo Đặc điểm môi trường kỉnh doanh Việt Nam: Ket điều tra DNNVV năm 2013 ... bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐÌ tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2011 -2016 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp. .. doanh nghiệp cách đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh 33 Chương 2: THựC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 2.1 Thực. .. giải pháp hoàn thiện chỉnh sách phát triển DNNW Việt Nam bối cảnh hội nhập kỉnh tế quốc tế 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐẺ CHUNG VẺ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC

Ngày đăng: 28/08/2021, 18:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 2.2 Tình hình DNNVV phân theo quy mô, địa điểm và sở hữu giai đoạn 2011 -2016 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

i.

ểu 2.2 Tình hình DNNVV phân theo quy mô, địa điểm và sở hữu giai đoạn 2011 -2016 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 1.1.

Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Malaysia - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 1.3.

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Malaysia Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 1.2.

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 1.3.

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc Xem tại trang 14 của tài liệu.
Philippin: Chia DNNVV thành 3 loại hình: doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

hilippin.

Chia DNNVV thành 3 loại hình: doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Loại hình Số nhân công Tổng tài sản - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

o.

ại hình Số nhân công Tổng tài sản Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Philipin - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 1.5.

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Philipin Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1: Đóng góp vào NSNN của DNNVVgiai đoạn 2011-2016 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Đóng góp vào NSNN của DNNVVgiai đoạn 2011-2016 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 2.2: Tinh hình DNNVV phân theo quy mô, địa điểm và sở hữu giai đoạn 2011-2015 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

i.

ểu 2.2: Tinh hình DNNVV phân theo quy mô, địa điểm và sở hữu giai đoạn 2011-2015 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chỉ số năng lực cạnh tranh của các DNNVV Việt Nam so vói các nước trên thế giói năm 2015 - 2016 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3.

Chỉ số năng lực cạnh tranh của các DNNVV Việt Nam so vói các nước trên thế giói năm 2015 - 2016 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.4: Đặc tính công nghệ của DNNVVgiai đoạn 2011-2015 (Đon vị: %) - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Đặc tính công nghệ của DNNVVgiai đoạn 2011-2015 (Đon vị: %) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Những yếu tố chính cản trử đến đổi mới công nghệ của DNNVVgiai đoạn 2011-2016 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2..

5: Những yếu tố chính cản trử đến đổi mới công nghệ của DNNVVgiai đoạn 2011-2016 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVVgiai đoạn 2011-2015 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVVgiai đoạn 2011-2015 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.7: Đặc điểm của các Quỹ bảolãnh được lựa chọn của các quốc gia - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Đặc điểm của các Quỹ bảolãnh được lựa chọn của các quốc gia Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.8: Dự kiến chi phí thực hiện nội dung hỗ trợDNNVV 15 - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8.

Dự kiến chi phí thực hiện nội dung hỗ trợDNNVV 15 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Tổng kết các chính sách phát triểnDNNVV ở Việt Nam vói các cam kết quốc tế liên quan - Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 2017   thực trạng và giải pháp

Bảng 2.9.

Tổng kết các chính sách phát triểnDNNVV ở Việt Nam vói các cam kết quốc tế liên quan Xem tại trang 93 của tài liệu.

Mục lục

  • KHOA LUAN TOT NGHIEP

    • CHÍNH SÁCH PHÁT TRIẺN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUÔC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2017: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

      • 1.1.1. Khái niệm và tiêu chỉ phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của DNNVV của Việt Nam

      • 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp

      • 1.3.1. Khái niệm chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.3.2. Mục tiêu của chỉnh sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.3.3. Nội dung chỉnh sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.4.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.4.2. Yêu cầu của phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản

      • 1.5.2. Kinh nghiệm của các nưởc khác

      • 1.5.3. Bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam2

      • 2.1.1. Đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2016

      • 2.2.2. Thực trạng phát triển về số lượng, tĩnh hình kinh doanh, cơ cẩu ngành nghề của DNNVVgiai đoạn 2011 - 2016

      • 2.2.3.2. Thực trạng tiếp cận công nghệ cao

      • 2.2.3.3. Thực trạng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 2.2.3.4. Thực trạng tiếp cận đẩt đai của doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 2.1.4. Tình hình giải thể của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2016

      • 2.2.1. Tổng quan về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam

      • 2.2.2. Thực trạng thực thi Nghị định 56/2009/NĐ — CP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan