Mối quan hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách tại việt nam

86 42 0
Mối quan hệ giữa nợ công và thâm hụt ngân sách tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THỦY MỐI QUAN HỆ GIỮA NỢ CÔNG VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ AN CHÂU TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TÓM TẮT Luận văn thực nghiên cứu tác động nợ công đến thâm hụt ngân sách Việt Nam.Thơng qua mơ hình VAR, phân tích kiểm định nhân Granger mơ hình đa biến phân tích phân rã phƣơng sai, nghiên cứu kiểm định mối quan hệ thâm hụt ngân sách nợ công Việt Nam giai đoạn 1990-2016.Kết quảkiểm địnhcho thấy tồn mối quan hệ chiều từ nợ công tác động đến thâm hụt ngân sách, tác động theo chiều ngƣợc lại khơng xảy ra.Ngồi ra, biến GDP, tỷ giá hối đối, lãi suất mơ hình không cho thấy tác động đáng kể đến nợ công thâm hụt ngân sách LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học nào.Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích giúp tơi có đƣợc tảng lý thuyết tốt để vận dụng hiệu trình làm luận văn nhƣ trình làm việc Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn tôi, TS.Lê Hồ An Châu – Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, ngƣời trực tiếp giúp đỡ, dẫn tơi tận tình, hỗ trợ tơi tháo gỡ khó khăn q trình thực luận văn Năng lực nhƣ kiến thức chuyên môn tận tâm cô động lực lớn giúp tơi hồn thành luận văn Và cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh động viên suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CẢM ƠN iv CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU i 1.1 Tính cấp thiết đề tài .i 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ii 1.3 Câu hỏi nghiên cứu iii 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu iii 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu iii 1.6 Đóng góp đề tài iv 1.7 Kết cấu luận văn iv CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ NỢ CÔNG VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 2.1 Tổng quan lý thuyết nợ công thâm hụt ngân sách 2.1.1 Cơ sở lý thuyết nợ công 2.1.1.1 Khái niệm nợ công 2.1.1.2 Các tiêu đánh giá nợ công 2.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến gia tăng nợ công 2.1.2 Cơ sở lý thuyết thâm hụt ngân sách 2.1.2.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách 2.1.2.2 Các tiêu đánh giá thâm hụt ngân sách 2.1.2.3 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 11 2.1.2.4 Một số cách tính thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 12 2.2 Các lý thuyết giải thích mối quan hệ nợ cơng thâm hụt ngân sách 15 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trƣớc 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 26 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.1.1 Mô hình nghiên cứu 26 3.1.2 Các biến mơ hình 31 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thống kê mô tả giá trị biến 35 4.2 Kết mơ hình nghiên cứu 40 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 40 4.2.2 Xác định độ trễ tối ƣu 42 4.2.3 Mối quan hệ nhân Granger nợ công thâm hụt ngân sách 45 4.2.4 Kiểm định hàm phản ứng đẩy (Impulse Response) 46 4.2.5 Kiểm định phân rã phƣơng sai (Variance Decomposition) 47 4.2.6 Kiểm định số khuyết tật mơ hình 48 4.2.6.1 Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tƣơng quan với (khơng bị tƣợng tự tƣơng quan) 48 4.2.6.2 Kiểm định phƣơng sai sai số không đổi (không bị tƣợng phƣơng sai thay đổi) 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Hàm ý sách: 52 5.2.1 Đề xuất nâng cao quản lý nợ công Việt Nam 53 5.2.2 Đề xuất nâng cao kiểm soát thâm hụt ngân sách Việt Nam 54 5.3 Các hạn chế nghiên cứu: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiêu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ECM Error Correction Model Mơ hình hiệu chỉnh sai số GDP Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GFS Government Finance Statistics Cẩm nang Thống kê tài Chính phủ IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc OCED Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cooperation and Development ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức WB World bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nội dung cân đối NSNN năm Bảng 3.1: Mô tả biến nghiên cứu nguồn thu thập liệu 31 Bảng 4.1: Thống kê mô tả giá trị biến mơ hình 35 Bảng 4.2: Thống kê kiểm định nghiệm đơn vị ADF biến gốc 41 Bảng 4.3: Thống kê kiểm định nghiệm đơn vị ADF sai phân biến 41 Bảng 4.4: Kết xác định độ trễ phù hợp 42 Bảng 4.5: Kết xác định độ trễ tối ƣu 42 Bảng 4.6: Kết ƣớc lƣợng mơ hình VAR 43 Bảng 4.7: Kết kiểm định mối quan hệ nhân Granger Test 45 Bảng 4.8: Kết phân rã phƣơng sai cho thâm hụt ngân sách (FBAL) 47 Bảng 4.9: Kết phân rã phƣơng sai cho nợ công (DEBT) 48 Bảng 4.10: Kết kiểm định tƣợng tự tƣơng quan 48 Bảng 4.10: Kết kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm 1990-2016 36 Hình 4.2: Nợ công Việt Nam qua năm 1990-2016 37 Hình 4.3: Tốc độ tăng trƣởng Việt Nam qua năm 1990-2016 38 Hình 4.4: Tỷ giá hối đối Việt Nam qua năm 1990-2016 39 Hình 4.5: Lãi suất Việt Nam qua năm 1990-2016 40 Hình 4.6: Các nghiệm mơ hình VAR 45 Hình 4.7: Kiểm định hàm phản ứng đẩy cho biến 46 i CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nợ công thành phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nƣớc nghèo Châu Phi đến quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, Campuchia,… hay cƣờng quốc giàu có với trình độ phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, nƣớc khu vực Châu Âu phải vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng Chính Phủ nhằm mục đích khác Nói cách khác, nợ cơng phát sinh từ nhu cầu chi tiêu cơng q lớn Chính Phủ quyền địa phƣơng (bao gồm chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ sở vật chất, sở hạ tầng) Khi nhu cầu chi tiêu lớn nguồn để trả nợ (bao gồm thu ngân sách, thu từ dự án đầu tƣ nguồn vốn vay (nếu có) thu từ khoản viện trợ khơng hồn lại) làm xuất tình trạng thâm hụt ngân sách Chính Phủ phải vay nợ (trong ngồi nƣớc với nhiều hình thức: phát hành cơng trái, trái phiếu, hiệp đính tín dụng, vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thƣơng mại, thể chế tài quốc tế…) để bù đắp thâm hụt ngân sách (Chính Phủ hạn chế phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát) Khi khoản thu không đảm bảo (thu ngân sách không đạt tiêu, vay nợ sử dụng nợ vay hiệụ quả) khơng bù đắp đƣợc chi tiêu mà nợ cơng (gồm vốn gốc lãi) không trả đƣợc hạn Điều dẫn đến cấp quyền buộc phải tiếp tục vay đảo nợ, cầu cứu trợ giúp quốc tế Chính Phủ phải tuyên bố phá sản quốc gia, gây khủng hoảng nợ cơng Có thể thấy đƣợc, quy mô nợ công nƣớc ASEAN hầu hết bắt đầu tăng tốc mạnh vào năm gần điều kiện ngân sách vốn bị thâm thủng triền miên nhiều năm.Đây dấu hiệu cho thấy nợ cơng nguyên nhân gây thâm hụt tài nƣớc Dù có vài tín hiệu tích cực gần cho thấy Chính phủ tiến hành cắt giảm đầu tƣ công giảm bội chi ngân sách nhƣng tỷ lệ nợ công GDP nƣớc tiếp tục tăng lên kinh tế bắt đầu tăng trƣởng chậm lại Trong trung hạn, tỷ lệ nợ cơng giảm xuống tùy vào khả Chính phủ việc cắt giảm thâm hụt ngân sách 59 Folorunso 2013, “Relationship between Fiscal Deficit and Public Debt in Nigeria”, Journal of Economics and Behavioral Studies, Vol 5, No 6, pp 346-355 Klein, T M 1994, “External Debt Management: An Introduction”, World Bank Technical Paper No 245, The World Bank, Washington, D.C (June) Lad, D 1984, “Government Deficits, the Real Interest Rate and LDC Debts: On Global Crowding Out”, World Bank Discussion Paper No DRD 104 Ogunmuyiwa, M S 2011, “Does fiscal deficit determine the size of external debt in Nigeria?” Journal of Economics and International Finance, 3(10), 580–585 10 Singh 1999, “Nigeria Public Debt and Economic Growth: An Empirical Assessment of Effects on Poverty”, African Institute for Applied Econimics Enugu Nigeria 11 Waheed, A 2006, “Sustainability and Determinants of Domestic Public Debt of Pakistan”, Nagoya University Japan, CSID Discussion Paper No 137 12 Žaneta Karazijienė 2015, “Critical Analysis of Public Debt and Tendencies of Its Management”, Viesoji politika ir administravimas public policy and administration 2015, T 14, Nr / 2015, Vol 14, No 2, p 194–208 PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG  FBAL - Biến số bậc gốc: Null Hypothesis: FBAL has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -0.571072 0.8596 Test critical values: 1% level -3.737853 5% level -2.991878 10% level -2.635542 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.8596 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi liệu khơng có tính dừng - Biến số sai phân: Null Hypothesis: DFBAL has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -7.584274 0.0000 Test critical values: Prob.* 1% level -3.737853 5% level -2.991878 10% level -2.635542 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.0000 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi liệu có tính dừng  DEBT - Biến số bậc gốc: Null Hypothesis: DEBT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* 0.589336 0.9866 Test critical values: 1% level -3.711457 5% level -2.981038 10% level -2.629906 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.9866 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi liệu khơng có tính dừng - Biến số sai phân: Null Hypothesis: DDEBT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -6.384668 0.0000 Test critical values: 1% level -3.724070 5% level -2.986225 10% level -2.632604 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.0000 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi liệu có tính dừng  GDP - Biến số bậc gốc: Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.371928 0.1589 Test critical values: Prob.* 1% level -3.711457 5% level -2.981038 10% level -2.629906 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.1589 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi liệu khơng có tính dừng - Biến số sai phân: Null Hypothesis: DGDP has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -4.321116 0.0025 Test critical values: 1% level -3.724070 5% level -2.986225 10% level -2.632604 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.0025 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi liệu có tính dừng  REX - Biến số bậc gốc: Null Hypothesis: REX has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* 0.342515 0.9757 Test critical values: 1% level -3.737853 5% level -2.991878 10% level -2.635542 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.9757 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi liệu khơng có tính dừng - Biến số sai phân: Null Hypothesis: DREX has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.912970 0.0006 Test critical values: 1% level -3.737853 5% level -2.991878 10% level -2.635542 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob.* Kiểm định cho kết là: Prob = 0.0006 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi liệu có tính dừng  RIR - Biến số bậc gốc: Null Hypothesis: RIR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -1.894524 0.3288 Test critical values: 1% level -3.752946 5% level -2.998064 10% level -2.638752 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.3288 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.> 5% nên chấp nhận giả thuyết H0 Chuỗi liệu tính dừng - Biến số sai phân: Null Hypothesis: DRIR has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=6) t-Statistic Augmented Dickey-Fuller test statistic Prob.* -7.368031 0.0000 Test critical values: 1% level -3.737853 5% level -2.991878 10% level -2.635542 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Kiểm định cho kết là: Prob = 0.0000 Với mức ý nghĩa 5%, Prob.< 5% nên bác bỏ giả thuyết H0 Chuỗi liệu có tính dừng KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ PHÙ HỢP VAR Lag Exclusion Wald Tests Date: 10/24/17 Time: 10:57 Sample: 1990 2016 Included observations: 25 Chi-squared test statistics for lag exclusion: Numbers in [ ] are p-values Lag DFBAL DDEBT Joint 17.13273 1.979765 22.43551 [ 0.000190] [ 0.371620] [ 0.000164] df 2 Kết cho thấy độ trễ phù hợp với liệu KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ TRỄ TỐI ƢU Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -67.98356 NA 1.504525 6.078685 6.468725 6.186865 -57.83791 15.42138* 0.932744* 5.587033* 6.172093* 5.749304* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VAR DFBAL(-1) DDEBT(-1) C DGDP DREX DFBAL DDEBT -0.340007 0.527622 (0.08346) (0.95684) [-4.07413] [ 0.55142] 0.035970 -0.327484 (0.02051) (0.23513) [ 1.75392] [-1.39275] 0.204977 1.210062 (0.07737) (0.88710) [ 2.64922] [ 1.36407] 0.031758 0.452912 (0.06035) (0.69189) [ 0.52626] [ 0.65460] -0.000153 0.001313 (0.00011) (0.00122) [-1.43944] [ 1.07428] -0.069182 -0.102306 (0.02188) (0.25087) [-3.16175] [-0.40780] R-squared 0.695442 0.140119 Adj R-squared 0.615295 -0.086166 Sum sq resids 1.339723 176.1104 S.E equation 0.265540 3.044498 F-statistic 8.677084 0.619214 Log likelihood 1.106700 -59.87641 Akaike AIC 0.391464 5.270113 Schwarz SC 0.683994 5.562643 Mean dependent 0.167200 1.494000 S.D dependent 0.428121 2.921243 DRIR Determinant resid covariance (dof adj.) 0.606623 Determinant resid covariance 0.350386 Log likelihood -57.83791 Akaike information criterion 5.587033 Schwarz criterion 6.172093 KIỂM ĐỊNH SỰ ỔN ĐỊNH CỦA MƠ HÌNH Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: DFBAL DDEBT Exogenous variables: C DGDP DREX DRIR Lag specification: 1 Date: 10/26/17 Time: 17:41 Root Modulus -0.471651 0.471651 -0.195840 0.195840 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NHÂN QUẢ GRANGER TEST VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 10/24/17 Time: 11:01 Sample: 1990 2016 Included observations: 25 Dependent variable: DFBAL Excluded Chi-sq df Prob DDEBT 3.076249 0.0794 All 3.076249 0.0794 Dependent variable: DDEBT Excluded Chi-sq df Prob DFBAL 0.304067 0.5813 All 0.304067 0.5813 PHÂN RÃ PHƢƠNG SAI Kết phân rã phƣơng sai cho thâm hụt ngân sách (FBAL) Variance Decomposition of DFBAL: Period S.E DFBAL DDEBT 0.265540 100.0000 0.000000 0.292157 86.95906 13.04094 0.300959 82.23519 17.76481 0.303300 80.99912 19.00088 0.303862 80.70396 19.29604 0.303991 80.63619 19.36381 0.304020 80.62091 19.37909 0.304027 80.61749 19.38251 0.304028 80.61673 19.38327 10 0.304029 80.61656 19.38344 Kết phân rã phƣơng sai cho nợ công (DEBT) Variance Decomposition of DDEBT: Period S.E DFBAL DDEBT 3.044498 7.183304 92.81670 3.194962 6.680947 93.31905 3.216355 6.593234 93.40677 3.220258 6.577546 93.42245 3.221056 6.574483 93.42552 3.221227 6.573844 93.42616 3.221264 6.573706 93.42629 3.221273 6.573676 93.42632 3.221275 6.573669 93.42633 10 3.221275 6.573668 93.42633 Cholesky Ordering: DFBAL DDEBT KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG TỰ TƢƠNG QUAN VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 10/24/17 Time: 11:02 Sample: 1990 2016 Included observations: 25 Lags LM-Stat Prob 4.586162 0.3325 KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI VAR Residual Heteroskedasticity Tests: No Cross Terms (only levels and squares) Date: 10/24/17 Time: 11:02 Sample: 1990 2016 Included observations: 25 Joint test: Chi-sq df Prob 32.59016 30 0.3406 ... nói Việt Nam sử dụng thƣớc đo thâm hụt ngân sách tổng thể cách đo lƣờng tình hình thâm hụt ngân sách 2.2 Các lý thuyết giải thích mối quan hệ nợ công thâm hụt ngân sách Mối quan hệ thâm hụt ngân. .. mối quan hệ nhân nợ công thâm hụt ngân sách Việt Nam không? Tác động nợ công đến thâm hụt ngân sách có chịu tác động độ trễ hay không?Độ trễ bao nhiêu? Phản ứng nợ công cú sốc thâm hụt ngân sách. .. mối quan hệ chiều Ngồi ra, Việt Nam có số nghiên cứu vấn đề nợ công, quản lý nợ công, thâm hụt ngân sách Việt Nam nhƣng có tƣơng đối nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ nợ cơng thâm hụt ngân sách

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan