Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
235,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TỐN TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH – TIỀN TÊ Đề tài sớ 5: Tómlượtlýthuyếtmốiquanhệnợcôngtăngtrưởngkinhtế Giảng viên hướng dẫn: Trương Minh Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 17 Họ tên sinh viên Nguyễn Thị Kim Loan Số thứ tư 66 Chữ ki Đào Lê Phương Dung Hoàng Thị Huê Nguyễn Thị Thanh Tâm 11 43 118 TP Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2012 Mục lục Lời cảm ơn I Quan điểm nợcông II Tăngtrưởngkinhtế III Lýthuyếtmốiquanhệnợcôngtăngtrưởngkinhtế Các quan điểm cổ điển .4 Các quan điểm hiên đại IV Mốiquanhệnợcôngtăngtrưởngkinhtế thông qua các kênh truyền dẫn trung gian 11 Nợcông vượt ngưỡng 82 – 91% GDP, tiết kiêm tư nhân chững lại 11 Nợcông vượt ngưỡng 45% - 68% GDP, tỷ lê đầu tư cơng có khuynh hướng giảm dần12 Mốiquannợcông và lãi suất 14 Nợcôngtăng cao gây áp lực tăng thuế tương lai để ổn định nợ 16 V Kết luận .18 Tài liệu tham khảo 18 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Quan điểm nợcôngNợcông thường hiểu là nợ khu vực công Tuy nhiên, hiên nhiều quan niêm khác nợ công: Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nợcơng là toàn khoản nợ phủ và khoản nợ phủ bảo lãnh Theo Quỹ Tiền tê Quốc tế (IMF), nợcông bao gồm nợ khu vực tài cơng và khu vực phi tài cơng Tại hầu hết các nước giới, nợcông xác định bao gồm nợ phủ và nợ phủ bảo lãnh Một số nước, nợcơng bao gồm nợ quyền địa phương (Bungari, Rumani, Viêt Nam…), nợ doanh nghiêp nhà nước phi lợi nhuận (Thái Lan, Macedonia…) Như vậy, quan niêm nợcơng tùy thuộc vào thể chế kinh tế- trị quốc gia Ở Viêt Nam, theo khoản Điều Luật quảnlýnợcông ban hành năm 2009 (có hiêu lực từ tháng năm 2010) quy định nợcơng bao gồm: Nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh và nợ quyền địa phương: − Nợ phủ là khoản nợ ký kết phát hành nhân danh Nhà nước Chính phủ, các khoản nợ Bộ Tài ký kết, phát hành ủy quyền phát hành, không bao gồm các khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam phát hành nhằm thực hiên mục tiêu sách tiền tê thời kỳ − Nợ phủ bão lãnh là khoản nợ doanh nghiêp, tở chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngoài Chính phủ bảo lãnh − Nợ quyền địa phương là khoản nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết phát hành ủy quyền phát hành II TăngtrưởngkinhtếTăngtrưởngkinhtế là gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định − Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm nước là giá trị tính tiền tất sản phẩm và dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinhtế thời gian định (thường là năm tài chính) − Tởng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính tiền tất sản phẩm và dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường là năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng − Tởng sản phẩm bình qn đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tởng thu nhập bình qn đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số − Tăngtrưởngkinhtế là gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăngtrưởngkinhtế thể hiên thay đổi lượng kinhtế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinhtế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khở III Lýthuyếtmốiquanhệnợcôngtăngtrưởngkinhtế Các quan điểm cổ điển Quan điểm truyền thống đại diên là Keynes cho rằng: Khi phủ vay nợ để bù đắp cho thâm hụt ngân sách cắt giảm các nguồn thu từ thuế mức chi tiêu công không thay đổi tác động đến hành vi tiêu dùng người dân Cụ thể là làm mức tiêu dùng tăng, từ làm tăng tởng cầu hàng hóa và dịch vụ, tăng sản lượng, viêc làm ngắn hạn Tuy nhiên, dài hạn lại làm cho tiết kiêm quốc gia giảm và kèm theo là lụy khác Quan điểm David Ricardo, nhà kinhtế người Anh (1772-1832) lại cho mức thuế cắt giảm bù đắp nợ phủ khơng có tác động đến tiêu dùng quan điểm nợ truyền thống, kế ngắn hạn Ngược lại, làm các khoản tiết kiêm tư nhân tăng lên người dân chuẩn bị cho mức thuế cao đến tương lai để chi trả lãi và gốc cho các khoản nợ hiên tại Trong thực tế, hai quan điểm tồn tại song hành Xét mặt tích cực, Chính phủ các quốc gia có thể sử dụng nợcông là công cụ để tài trợ vốn, đáp ứng nhu cầu đầu tư cho các dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, khuyến khích phát triển sản xuất, kích thích tăngtrưởngkinhtế Giải pháp tăngnợcông để bù đắp thâm hụt ngân sách cắt giảm thuế có thể góp phần kích thích tiêu dùng, tăng sản lượng, viêc làm, tăng tổng sản phẩm quốc dân ngắn hạn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dài hạn, khoản nợ phủ lớn là nguyên nhân khiến cho lãi suất tăng, đầu tư giảm, tiết kiêm giảm và khuyến khích luồng vốn từ nước ngoài chảy vào, từ làm cho tăngtrưởng sản lượng tiềm quốc gia chậm lại Nợcôngtăng cao, vượt quá giới hạn an toàn khiến cho kinhtế dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép từ bên lẫn bên ngoài quốc gia Các quan điểm đại Thứ nhất, nợcông nguồn rất cần thiết thuộc cấu trúc vớn tài quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, góp phần vào phát triển kinhtế đất nước ngắn hạn, dài hạn có nguy gây tổn hại cho kinhtế u cầu tốn vớn gớc lãi Theo quan điểm Folorunso S Ayadi Felix O Ayadi (2008), nợ là nguồn thuộc cấu trúc vốn tài kinhtế nào, đặc biêt, đất nước phát triển thuộc Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, đặc trưng cấu trúc vốn nội khơng thỏa đáng, đó, ln gặp phải vòng luẩn quẩn suất thấp thiếu nguồn vốn đầu tư nâng cấp và xây dựng sở hạ tầng, cập nhật công nghê kỹ thuật, dẫn đến thu nhập thấp, kéo theo là tiết kiêm thấp và tiếp tục quay lại với cấu trúc vốn nội thiếu thốn Vì vậy, lúc này, kiến thức thuộc chuyên môn, máy quảnlý tài quốc gia và hỗ trợ tài từ nước Phương Tây để khắc phục khó khăn nguồn lực là điều trở nên cần thiết Mặt khác, nợ nước ngoài là ràng buộc yếu đến cấu trúc vốn quốc gia phát triển Trong hầu hết các trường hợp, nợ dồn tích lại u cầu toán vốn gốc và lãi nó, đó, nợ dần trở nên khơng góp phần cách đáng kể cho phát triển kinhtế tại đất nước phát triển dài hạn Phát triển ý tưởng trên, theo Elmendorf Mankiw (1999), nợcơng có ảnh hưởng quan trọng đến kinhtế ngắn và dài hạn Các khoản nợ (phản ánh tài trợ thâm hụt) có thể kích thích tởng cầu và sản lượng ngắn hạn lượng vốn cung cấp cho kinhtếtăng cao, đáp ứng nhu cầu huy động vốn cá nhân và tổ chức kinh tế, chèn lấn vốn đầu tư và làm giảm sản lượng dài hạn Nợcơng cao có thể ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn và tăngtrưởng thơng qua lãi suất dài hạn cao hơn, bóp méo thống thuế tương lai cao hơn, lạm phát và không chắn cao các triển vọng và sách Có thể nói rằng: ngắn hạn, nợcơng tác động tích cực lên tăngtrưởngkinhtế cung cấp lượng vốn thiết yếu chi tiêu cho đầu tư phát triển quốc gia, nâng cao suất kèm theo là nghĩa vụ nợ phải thực hiên tương lai, dẫn đến ảnh hưởng bất lợi đến tích lũy vốn và tăngtrưởngkinhtế dài hạn khơng có sách quảnlýnợcông phù hợp và hữu hiêu Thứ hai, đối với quốc gia phát triển kinhtế thị trường mới nổi, mối quanhệnợcôngtăngtrưởngkinhtế biểu rõ nhất nợ vượt mức 90-100% GDP Lúc này, nợ tăng, tăngtrưởngkinhtế giảm đáng kể Theo M Reinhart và S Rogoff, hai nhà kinhtế học nổi tiếng nghiên cứu lĩnh vực nợ công, xem xét mốiquannợcông và tăngtrưởngkinhtế với các mức độ khác nợcôngkinhtế tiên tiến và nổi, dựa chuỗi số liêu quá khứ dài hạn và mô tả thực nghiêm đưa kết tác động phi tuyến nợcôngtăngtrưởngkinhtế Nghiên cứu gần (2010) thực hiên hai tác giả này, thông qua thống kê tương quan đơn giản mức khác nợcông và tốc độ tăngtrưởng GDP thực dài hạn mẫu 20 quốc gia phát triển (Úc, Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Thụy điển, Anh, Mỹ, Nauy, New Zealand, Ý) trải dài khoảng hai kỷ (1790 – 2009), và mẫu 24 kinhtế thị trường nổi (Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Trung Quốc, Colombia, Ai Cập, Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Nigeria, Peru, Philippines, Nam Phi, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Uruguay, và Venezuela) giai đoạn 1946-2009 nhận thấy rằng: (i) mốiquannợcơng và tăngtrưởng dài hạn yếu tỷ số nợ/GDP ngưỡng 90% GDP; (ii) 90%, nợ tăng, tốc độ tăngtrưởng giảm đáng kể Như vậy, là điểm mấu chốt viêc đề sách quảnlýnợcông và trần nợcông phù hợp cho quốc gia dựa vào ngưỡng nợ cảnh báo, từ đó, tránh vay mượn quá đà, rơi vào trạng thái khả chi trả và ảnh hưởng tiêu cực đến tăngtrưởngkinhtế Thứ ba, xem xét tác động nợcông lên tăngtrưởngkinhtế thơng qua liệu nợ nước ngồi với rủi ro hệ lụy mà đưa lại: khơng khuyến khích đầu tư, giới hạn tham gia quốc gia phát triển với kinhtế tồn cầu, trớng rỗng dự trữ ngoại hới q́c gia, cứng nhắc sách tiền tệ sách tài khóa Một số nghiên cứu Krugman (1988) và Sachs (1989) xem xét tác động nợcông lên tăngtrưởngkinhtế thông qua tác động yếu tố đóng vai trò quan trọng: là nợ nước ngoài, lên tăngtrưởngkinhtếkinhtế phát triển Hầu hết động các nghiên cứu này là giả thuyết "số dư nợ quá mức" – tình đó, gánh nặng nghĩa vụ nợ quốc gia là quá nặng phần sản lượng lớn phải tích lũy cho các chủ nợ nước ngoài và gây nên khơng khuyến khích đầu tư Cũng theo đánh giá Ayadi (1999) và Ayadi et al (2003), gánh nặng nợ nước ngoài giới hạn tham gia quốc gia phát triển với kinhtế toàn cầu và kèm theo là nghĩa vụ nợ gây trở ngại đến tăngtrưởng và phát triển kinhtế Khi vay nợ quốc gia tăng lên và càng cao, e ngại vấn đề khả chi trả đặt nặng, các quốc gia khác tiến hành thẩm định môitrường đầu tư kỹ càng và từ đó, đưa điều khoản khắt khe gây ảnh hưởng đến hội nhập kinhtếkinhtế quốc Hơn nữa, gánh nặng nợ quốc gia gây cản trở chi tiêu công cho đầu tư phát triển, hạn chế viêc tích lũy nguồn vốn (sự trống rỗng dự trữ) và có khuynh hướng cản trở áp dụng sách tiền tê linh hoạt để củng cố doanh nghiêp vừa và nhỏ nguồn thu phải đáp ứng phần lớn nghĩa vụ nợ gốc và lãi Điều này ảnh hưởng cách gián tiếp đến viêc làm, học vấn và bần cùng, nghèo khó người dân quốc gia Thứ tư, tăngtrưởngkinh tế, tiết kiệm đầu tư có mới quanhệ với nhau, vốn nội địa không đủ để tài trợ cho chi tiêu đầu tư nước vay nợ tất yếu để phục vụ phát triển kinhtế Tuy nhiên, vay nợ kèm theo rủi ro lãi suất, thời hạn, cấu vay mượn, gây ảnh hưởng tiêu cực lên tăngtrưởngkinh tế, vấn đề quảnlýnợ hiệu trở nên cấp thiết Theo Hunt (2007), tăng lên tiết kiêm và đầu tư kinhtế dẫn đến tăngtrưởngkinhtế Sachs (2002) tranh luận tăngtrưởng không tăng tổng lượng vốn tăng đạt đến ngưỡng định Khi lượng vốn tăng, đầu tư và sản lượng đầu tăng, vòng xoắn tiến lên, tiết kiêm tiếp tục tăng Sau đạt mức độ, tăng lên vốn và tiết kiêm kích thích tăng lên tăngtrưởng cách tự lực Lýthuyết “dual-gap” nói đầu tư là hàm tiết kiêm, và quốc gia phát triển, mức độ tiết kiêm nội địa không đủ để tài trợ cho đầu tư cần thiết để đảm bảo phát triển kinh tế, vậy, thật hợp lý tìm kiếm sử dụng sản phẩm và dịch vụ từ bên ngoài Colaco (1985) giải thích tính chất nhạy cảm viêc toán nợ nước phát triển thông qua sử dụng ba kịch bản: (i) quy mô khoản nợ nước ngoài đạt đến mức độ mà lớn so với vốn tự có, dẫn đến khơng cân nợ và vốn tự có; (ii) tỷ lê nợ với lãi suất thả nởi tăng đột ngột, người vay mượn phải đối mặt trực tiếp với viêc lãi suất tăng cao; (iii) thời hạn vay rút ngắn đáng kể, phần giảm nguồn thức Bên cạnh đó, Mehran (1986) cho quảnlýnợ tương xứng là thiết yếu môitrường tài ngày càng phức tạp Mehran xác định môitrườngquảnlýnợ là kết hợp sách, mơitrường kiểm soát, kế toán, phân tích thống kê và yếu tố khác sách minh bạch và chống tham nhũng, cải tiến cấu trúc quảnlýnợ và quá trình đưa định Vấn đề viêc nhận và quảnlýnợ là định quy mô nợ thực tế Vay mượn nước ngoài thực tế đo lường tỷ số riêng, ví dụ nợ xuất khẩu, toán nợ xuất khẩu, nợ GDP (hoặc GNP), và nợ nước ngoài so với tổng thu nhập quốc dân (GNI) Tuy nhiên, định mức phù hợp số này khó xác định và viêc hữu ích là giảm thiểu nguy bùng nổ tăngtrưởngnợ nước ngoài Ví dụ, nợ nước ngoài tăng cao, toán gánh nặng nợ cao so với khả chịu đựng gánh nặng nợ quốc gia, viêc nhận nợ trở nên rắc rối và tình này phải đảo ngược thông qua mở rộng xuất khẩu; xuất không mở rộng, vay mượn nhiều cần thiết cho toán nợ, và nợ nước ngoài chồng chất vượt quá khả chịu đựng quốc gia Do đó, điều cần tham khảo là xác định yếu tố thuộc môitrườngquảnlýnợcông quốc gia, đặc trưng vốn có chúng để có thể đề sách quảnlý phù hợp: môitrường kiểm soát, thống kế toán nợ công, vấn đề thực hiên minh bạch và chống tham nhũng, quy trình định vay nợ và xét duyêt dự án Thứ năm, nợ tích lũy theo thời gian dòng chi trả nợ gây cản trở lớn đến tăngtrưởngkinhtế trở ngại thuế khóa, bất ổn vĩ mơ giảm bớt chi tiêu cho đầu tư phát triển Chính Phủ Cohen (1993) và Clements et al (2003) làm vững thêm cho tác động nói nợ, họ quan sát thấy tác động tiêu cực nợ lên tăngtrưởng không thông qua tồn đọng nợ, mà thơng qua dòng chi trả nợ, điều mà giống giảm bớt chi tiêu cho đầu tư Chính Phủ Điều này quan trọng cho viêc đánh giá, xem xét chi tiêu cơng xem là yếu tố định chủ yếu các hoạt động kinhtế nhiều vấn đề chức Nợ tích lũy làm giảm sức mạnh kinhtế thông qua tác động “nợ tăng thêm” với trở ngại thuế khóa và bất ởn định vĩ mơ Trở ngại thuế khóa nghĩa là tồn nợ lớn khơng khuyến khích đầu tư người đầu tư tiềm nhận thấy có thuế cao thu nhập tương lai để tạo nên khoản hoàn trả nợ Bất ởn vĩ mơ có liên quan đến viêc gia tăng thiếu hụt tài chính, khơng chắn huy động vốn bất thường, suy giảm giá trị đồng nội tê, mở rộng tiền tê và lạm phát dự đoán Tóm lại, theo phân tích giới kinhtế học giới, nợcông là thành phần khơng thể thiếu cấu trúc tài quốc gia Nó có tác động tích cực đến kinhtế ngắn hạn, có thể gây nên nguy tổn hại kinhtế dài hạn Đó là tồn đọng nợ theo thời gian, yêu cầu chi trả nợ vốn gốc và lãi, trở ngại thuế khóa, bất ởn vĩ mơ và giảm bớt chi tiêu đầu tư phát triển quốc gia cách đáng kể Do đó, sách quảnlýnợcơng hiêu đòi hỏi phải lường trước nguy cơ, rủi ro gặp phải, xác định mức nợ phù hợp, cân đối hợp lý mức chi trả nợ tương lai, góp phần tác động tích cực đến tăngtrưởngkinhtế IV Mốiquanhệnợcôngtăngtrưởngkinhtế thông qua các kênh truyền dẫn trung gian Theo hai tác giả Cristina Checherita Philipp Rother, nợcông không tác động trực tiếp đến tăngtrưởngkinhtế mà thông qua kênh truyền dẫn trung gian để từ thay đởi nợcông làm biến động kênh trung gian này và qua tác động lên tăngtrưởngkinhtế theo độ trễ định Đồng thời đưa quan điểm và chứng thực nghiêm khác để lý giải chế tác động xem xét Hai tác giả tiến hành điều tra mốiquan tỷ lê nợ phủ GDP và tỷ lê tăngtrưởng GDP đầu người mẫu 12 nước thuộc khu vực đồng tiền Euro, gồm có: Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Lucxembua, Hà Lan, Bồ Đào Nha, và Tây Ban Nha Dữ liêu bắt nguồn từ sở liêu European Commission AMECO, suốt giai đoạn 1970-2011 Chúng ta thấy số chứng cho các kênh truyền dẫn tiết kiêm tư nhân, đầu tư cơng Hai kênh truyền này có mốiquan phi tuyến với nợcôngNợcông vượt ngưỡng 82 – 91% GDP, tiết kiệm tư nhân chững lại Viêc phân tích kênh tỷ lê tiết kiêm tư nhân sử dụng phương trình hồi quy sau: Phương trình xem xét tác động nợcông lên tỷ lê tiết kiêm tư nhân có biến phụ thuộc là tỷ lê tiết kiêm tư nhân, biến độc lập là nợcơng và nợcơng bình phương Ngoài tỷ lê tiết kiêm tư nhân và biến số nợ, các biến kiểm soát lại là các yếu tố định tiết kiêm Tỷ lê tiết kiêm tư nhân cho phụ thuộc vào: (i) mức thu nhập theo đầu người, (ii) thay đổi nhân và cấu trúc dân số xác định tốc độ tăngtrưởng dân số và tỷ số số dân không thuộc độ tuổi lao động số dân thuộc độ tuổi lao động, chia tách tỷ lê người già và trẻ em phụ thuộc; (iii) mức thuế (được xác định tởng số thu từ thuế phủ tính theo phần trăm GDP); (iv) chiều sâu thống tài và các số tài khác, xác định phần trăm tín dụng tư nhân nước GDP và lãi suất dài hạn; (v) các số thể hiên độ mở kinhtế thu hút tiềm các dòng vào và các dòng tiết kiêm nước ngoài Các kết hồi quy tác động phi tuyến tương tự nợcông tiết kiêm tư nhân Điểm ngoặt tỷ lê nợ GDP là tại các mức thấp hơn, ví dụ 82% và 91% Nếu vượt ngưỡng này và giữ cho các yếu tố khác khơng đởi khu vực tư nhân bắt đầu khơng tiết kiêm, điều này có thể là chứng chống lại giả thuyết tương đương Ricardian Các kết này có thể giải thích thực tế là các cá nhân có thể chống lại các áp lực lạm phát gây và/hoặc rắc rối thị trường tài và/hoặc chuyển giao vốn nước ngoài Nợcông vượt ngưỡng 45% - 68% GDP, tỷ lệ đầu tư cơng có khuynh hướng giảm dần Xét đến kênh đầu tư tư nhân, chúng tơi khơng tìm thấy tác động (trực tiếp) nợ lên đầu tư tư nhân Phương trình ước lượng tổng nguồn vốn cố định sau: Kết qua các mơ hình khác khơng thuyết phục không mạnh, các biến số nợ là vơ nghĩa Xoay quanh đầu tư cơng (tính tởng nguồn vốn cố định phủ), phương trình hồi quy sau đưa ra: Kết hồi quy mốiquan dạng lõm giống nợcông và đầu tư công; với điểm ngoặt từ 45% GDP đến 68% GDP Vượt ngưỡng này, mốiquan phủ định nợcông và đầu tư công có thể giải thích thực tế là nợ vay tăng quá cao, nỗi lo sợ vấn đề phụ thuộc kinhtế và ảnh hưởng đến can thiêp trị làm cho các Chính Phủ có xu hướng cắt giảm chi tiêu cho đầu tư công, kể viêc xây dựng và bảo quản sở hạ tầngcông cộng, điều thiết yếu lĩnh vực công để dồn sức hoàn trả khoản nợtăng dần Liên quan đến kênh truyền đầu tư, có quan điểm cho viêc vay mượn Chính Phủ mở rộng ngắn hạn bị thu hẹp dài hạn Lýthuyếtkinhtế Keynes tranh luận rằng: khoảng cách giá và lương bổng bị thu hẹp, nợ cao cắt giảm thuế để tài trợ cho thâm hụt gia tăng tiêu dùng làm tăng tổng cầu, dẫn đến thu nhập và sản lượng đầu gia tăng Tuy nhiên, thâm hụt làm giảm tiết kiêm khu vực công Nếu tiết kiêm tư nhân và dòng vốn vào khơng tăng đủ để bù đắp hoàn toàn cho vay mượn Chính Phủ, lãi suất tăng theo thời gian Kết là, đầu tư bị chèn lấn, vốn và sản lượng sụt giảm, làm vơ hiêu hóa lợi ích mở rộng nợ ngắn hạn Như vậy, ngắn hạn, tác động nợ Chính Phủ chủ yếu xác định kiểu cú sốc tài khóa tiền tê gây viêc mở rộng nợNợ Chính Phủ cao có thể thu hút đầu tư vào nước lãi suất thực cao nợ tạo viêc giảm thuế viêc gia tăng đầu tư hữu ích Chính Phủ, hai làm tăng dòng vốn ròng Trong thời gian dài hơn, sau mở rộng nợ, viêc bóp méo thống thuế ảnh hưởng tiêu cực đầu tư Chúng nhận thấy hầu hết các cơng cụ tài phản ứng lại nợ cách có thống theo các ưu tiên: tỷ số nợ/sản lượng tăng, Chính Phủ giảm sức mua và gia tăng thuế thu nhập để ổn định nợ Trong số các công cụ khác sử dụng điều chỉnh tài chính, tăng thuế thu nhập, thơng thường là thuế suất đánh vốn, có tác động tiêu cực đầu tư Mốiquanhệnợcông lãi suất không rõ ràng Về tác động tiềm tàng nợcông lên lãi suất quốc gia dài hạn, mơ hình hồi quy sau đưa cho lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực Phương trình ước lượng lãi suất thực dài hạn tương tự: Trong tác động phi tuyến nợ lên tỷ lê nợcông GDP xác định cho hai kênh đầu tiên, tác động mạnh mẽ lên lãi suất danh nghĩa lãi suất thực dài hạn tìm thấy từ thay đởi tỷ lê nợ Mức tỷ số nợcơng (hoặc là dạng tuyến tính là dạng bậc hai) khơng có ý nghĩa mức trung bình viêc xác định lãi suất dài hạn mơ hình nêu Có vài cách lý giải mối quanhệ chiều nợcông lãi suất Thứ nhất, viêc vay mượn nợtăng khiến e ngại khả trả nợ tăng, dẫn đến phần bù rủi ro đẩy lên cao làm tăng lãi suất Cách lý giải này chưa chặt chẽ mức độ nào đó, mà khả trả nợ quốc gia chưa tình trạng “báo động” viêc tăng phần bù rủi ro là không hợp lý Thứ hai, giả định Chính Phủ vay mượn để đầu tư, đầu tư hiêu phủ dẫn đến lượng sản phẩm đầu không tương xứng với vốn đầu tư ban đầu, xuất hiên tình trạng vận động tiền khơng tương thích với số hàng hóa thị trường, làm cho lạm phát tăng lên Để giải vấn đề lạm phát này, biên pháp “chữa cháy” tức thời phủ là thắt chặt sách tiền tê – tăng lãi suất Cách lý giải này phù hợp với nợ bảo lãnh phủ cho các doanh nghiêp Nhà nước làm ăn hiêu Tuy nhiên, đầu tư là khía cạnh viêc vay nợ và nợ bảo lãnh chiếm tỷ lê nhỏ nợ công, nên tác động theo cách lý giải này chưa bao quát vấn đề Cách lý giải khác là dựa vào viêc trì tình trạng có thể trả nợ Chính Phủ thơng qua điều chỉnh sách thuế Khi Chính Phủ trì hỗn thuế cách phát hành nợ hơm và tăng thuế tương lai, tương lai gánh chịu phần gia tăng thuế tương lai này Thế hiên tại nhận thức viêc cắt giảm thuế hơm có giá trị hiên giá tất các khoản thuế tương lai, nói cách khác giảm thuế hơm dẫn đến giàu có ròng và tăng tiêu dùng cách giảm tài sản sản xuất (nhà xưởng, máy móc, thiết bị…) Vì vậy, cách tăng mức nợ hiên tại và chuyển giàu có qua các hê, Chính Phủ làm giảm tích lũy vốn và kết là khiến lãi suất tăng Tuy nhiên, Noriaki Kinoshita (2006) tiến hành hồi quy và nhận thấy ảnh hưởng đến lãi suất viêc tăng chi tiêu Chính Phủ lớn gấp nhiều lần so với ảnh hưởng nợcông Vậy, nợcôngtăng để bù chi ảnh hưởng lên lãi suất đáng kể Nhìn chung, nhiều bài nghiên cứu thực nghiêm tác động này kết luận ảnh hưởng nợcông lên lãi suất là chiều, tức là nợtăng lãi suất tăngmốiquan này khơng có ý nghĩa thống kê cao, hay nói cách khác là khơng rõ ràng Robert Ford Douglas Laxton (1999) cho lãi suất nước chịu ảnh hưởng từ nợcông giới là nợcông quốc gia bối cảnh tự hóa tài làm cho các thị trường vốn hợp và hiêu ứng lan truyền tác động cú sốc nợ qua các quốc gia (xem Public Debt and long – term interest rates The case of Germany, Italy and USA Paolo Paesani, Rolf Strauch và Manfred Kremer 7/2006) Để lý giải cho mốiquan chiều không rõ ràng này nợcông lãi suất các nước Liên Minh Tiền Tê Châu Âu, Luigi Marattin Simone Salotti (7/2006) cho phá vỡ kết nối rõ ràng (i) thành lập Liên minh Tiền tê Châu Âu và (ii) không mức nợcơng Từ hai tác giả tiến hành xem xét Tuy nhiên, sau kiểm tra mơ hình PVAR cho 38 quan sát hàng năm, giai đoạn 1970 – 2008 11 quốc gia EMU, hai tác giả thấy rằng: Trước EMU đời, lãi suất dài hạn nhạy cảm với gia tăng phi thống nợ công, kênh truyền điển hình này hoàn toàn hoạt động Trong đó, không mức nợcông mẫu 11 nước này khơng giải thích cho vấn đề nêu Nợcôngtăng cao gây áp lưc tăng thuế tương lai để ổn định nợ Nếu viêc sử dụng nợ đòn bẩy tài cho doanh nghiêp Chính Phủ quốc gia sử dụng nợcơng sách đắc lực viêc đầu tư công, phát triển các sở hạ tầng, an sinh giáo dục Tuy nhiên, không cân nhắc viêc sử dụng nợ, khơng phân tích cẩn trọng thực trạng kinhtế và khả trả nợ dễ đẩy kinhtế rơi vào vòng xoáy thâm hụt ngân sách ngày càng nặng nề và dẫn đến khủng hoảng nợ khơng mong muốn Khi lại rơi vào viêc lạm dụng sách thuế thắt chặt nhằm bù đắp cho thâm hụt ngân sách, rõ ràng nợ không quan tâm mức gây tác động xấu đến sách thuế quốc gia Thuế cho là cơng cụ sách hiêu khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách các nước phát triển lẽ, tổng thu nhập ngân sách quốc gia từ thuế có thể là nguồn lớn để điều chỉnh thâm hụt vấn đề là mức thuế suất trở nên cao và chạm ngưỡng khả chịu thuế xã hội làm cho tốc độ tăngtrưởngkinhtế chậm lại và làm giảm phúc lợi xã hội mục đích sử dụng ngân sách thu từ thuế bị bóp méo Có nhiều thảo luận mở rộng xoay quanh vấn đề sách tài khóa: điều chỉnh và liên kết nào thu nhập từ thuế, chi tiêu và nợcông để đạt sách tài khoá tối ưu Người ta kết hợp nhiều sách gồm: vai trò Chính Phủ thúc đẩy tăngtrưởngkinh tế, phát triển xã hội, tái phân phối thu nhập, tạo công ăn viêc làm, công xã hội cách giảm bất cân xứng thu nhập và cải các tầng lớp và hiên tại với tương lai, đảm bảo hiêu tối ưu phân chia sử dụng nguồn tài nguyên Chính sách thuế thực quan trọng và là vấn đề “nhạy cảm” kinhtế liên quan đến thu nhập khả dụng tất cá nhân và tập thể gánh chịu thuế xã hội, đó, có thể tác động đến tăngtrưởngkinhtế thơng qua viêc khơng khuyến khích đầu tư và kinh doanh bóp méo các định đầu tư thuế làm cho số dạng đầu tư có thêm lợi nhuận loại khác thuế làm giảm nỗ lực làm viêc người lao động vượt ngưỡng chịu đựng họ Dưới các quan niêm hữu ích đó, thuế suất tối ưu thật là cần thiết cho định tài trợ ngân sách và mục đích này Chính Phủ nên sử dụng nợ và công cụ thuế đồng thời với Ví dụ, để đáp lại gia tăng khơng mong muốn chi tiêu Chính Phủ sụt giảm sản lượng, Chính Phủ nên phân tích phần gia tăng trở thành khoảng cố định chi tiêu Khoảng cố định này cần tài trợ cách áp đặt các loại thuế khác và phần tạm thời cần tài trợ phát hành trái phiếu Tuy nhiên, tài trợ trái phiếu hay vay mượn nợ nước ngoài cần phải nghiên cứu và phân tích kỹ rủi ro gặp phải cần phải và cần phải dừng lại vào ngày tương lai V Kết luận Như nhóm sưu tầm thơng tin tómlượt lí thuyếtmốiquannợcơng và tăngtrưởngkinh tế, có nhiều quan điểm từ các tác giả khác Viêc khẳng định quan điểm nào đúng, quan điểm nào sai là hoàn toàn khơng có sở để bác bỏ Mà có thể khẳng định các quan điểm luôn song hành với nhau, viêc áp dụng quan điểm nào là tùy thuộc vào điều kiên, thể chế trị, bối cảnh kinhtế quốc gia Tài liệu tham khảo Bài viết Lê Thị Minh Ngọc, khoa tài – học viên ngân hàng www.hvnh.edu.vnmagazine4901808 Tiểu luận nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên trường đại học kinhtế TP.HCM www.TaiLieuTongHop.Com moi_quan_he_giua_nguong_no_va_tang_truong_kinh_te quan_ly_no_cong_o_viet_nam Bài viết wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t %E1%BA%BF Bài viết báo lao động điên tử http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoi-tuan/Phai-thay-doi-tu-duy-ve-no-cong-vadoanh-nghiep-nha-nuoc/86477.bld Luật quản lí nợcơng http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do? docid=23497&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= ... lục Lời cảm ơn I Quan điểm nợ công II Tăng trưởng kinh tế III Lý thuyết mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế Các quan điểm cổ điển .4 Các quan điểm hiên... và tăng trưởng kinh tế dài hạn khơng có sách quản lý nợ công phù hợp và hữu hiêu Thứ hai, đối với quốc gia phát triển kinh tế thị trường mới nổi, mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh. .. gặp phải, xác định mức nợ phù hợp, cân đối hợp lý mức chi trả nợ tương lai, góp phần tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế IV Mối quan hệ nợ công tăng trưởng kinh tế thông qua các kênh