(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam ( 2002 2012)

51 27 0
(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tại việt nam ( 2002   2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o- LÊ TỰ THÀNH CÔNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM (2002-2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TỀ TP.HCM - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o- LÊ TỰ THÀNH CÔNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM (2002-2012) Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân hàng Mã Số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TỀ Hướng Dẫn Khoa Học PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TP.HCM - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: a Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa b Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng trung thực tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố c Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lê Tự Thành Cơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục Lục Danh Mục Các Bảng Biểu Lời mở đầu Chương 1: Giới Thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tác động thâm hụt ngân sách 2.2 Các nghiên cứu có liên quan 11 Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 20 3.1 Dữ liệu thu thập 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.2.2 Xây dựng giả thiết 21 3.2.3 Quy trình thực mơ hình nghiên cứu 24 Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu 25 4.1 Kiểm định tính dừng biến mơ hình 25 4.2 Độ trễ tối đa mơ hình nghiên cứu 25 4.3 Loại bỏ độ trễ không phù hợp 25 4.4 Kiểm định tính đồng liên kết chuỗi thời gian 26 4.5 Mơ Hình VECM 27 4.6 Kiểm định tính ổn định mơ hình VECM 30 4.7 Hàm phản ứng xung lực 31 4.8 Phân tích phân rã phương sai 33 4.9 Kiểm định nhân Granger 35 4.10 Kết luận mơ hình VECM 35 Chương 5: Kết luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ Lục DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Bảng 2.1:Tổng kết kết nghiên cứu Trang 16 Bảng 4.1: Kết chọn độ trễ tối đa 25 Bảng 4.2: Kết loại bỏ độ trễ 25 Bảng 4.3: Kiểm định tính đồng liên kết 26 Bảng 4.4 Kết mơ hình VECM 27 Bảng 4.5 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình VECM 30 Hình 4.1 Vịng trịn đơn vị 31 Hình 4.2 Phản ứng thâm hụt ngân sách trước cú sốc 31 Hình 4.3 Phản ứng lạm phát trước cú sốc 33 Bảng 4.6 Kết phân tích phân rã phương sai FD 33 Bảng 4.7 Kết phân tích phân rã phương sai CPI 34 Bảng 4.8 Kết kiểm định Granger 35 LỜI MỞ ĐẦU Thâm hụt ngân sách nhà nước mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm tất nước Việc xử lý thâm hụt ngân sách vấn đề đau đầu nhạy cảm thâm hụt ngân sách không tác động tác động tức thời kinh tế mà tác động tới độ bền vững kinh tế Hơn thâm hụt ngân sách nhà nước nguyên nhân gây bệnh kinh tế khác như: lạm phát cao, nợ quốc gia tăng cao gây khủng hoảng nợ Từ cho thấy, vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước mức cao kéo dài nhiều năm nguy hại nhường cho phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Hạn chế tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước mức cao kéo dài nhiều năm mối quan tâm thường nhật tất Chính phủ nước Cịn Việt Nam thâm hụt ngân sách liên tục cao qua năm nên việc tìm nhân tố tác động đến thâm hụt ngân sách quan trọng Bài nghiên cứu sử dụng mối quan hệ nhân Granger mơ hình VECM theo nghiên cứu Aviral Kumar Tiwari, A P Tiwari (2012) để đo lường mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Việt Nam giai đoạn (2002-2012) Theo kết nghiên cứu cho chi tiêu phủ lạm phát tác động thâm hụt ngân sách Việt Nam CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THÂM HỤT NGÂN SÁCH TẠI VIỆT NAM (2002-2012) Chương 1: Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu Khủng hoảng tài tồn cầu leo thang nợ công, vấn đề khủng hoảng nợ châu Âu tiếp tục cho thấy cần thiết phải hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước thời kỳ kinh tế thuận lợi, chủ động đối phó với thâm hụt ngân sách nhà nước bùng phát thời kỳ suy thoái, khủng hoảng, điều tiết kinh tế hiệu Đứng trước phục hồi kinh tế ngày gây áp lực lên ngân sách nhà nước Trong khoảng 10 năm nay, thâm hụt ngân sách Việt Nam liên tục kéo dài nên việc tìm rõ nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước kéo dài liên tục điều quan trọng Nên việc nghiên cứu nhân tố tác động tới thâm hụt ngân sách quan trọng việc định điều hành sách tài khóa ảnh hưởng tới phát triển kinh tế bền vững Hơn nghiên cứu cịn tìm hiểu mối quan hệ hai chiều thâm hụt ngân sách nhà nước lạm phát Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu nhân tố vĩ mô tác động tới thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2002-2012? Ngồi nghiên cứu cịn nghiên cứu mơi trường kinh tế Việt Nam lạm phát tăng có nguy làm thâm hụt ngân sách tăng cao không? Và thâm hụt ngân sách có nguyên nhân gây lạm phát không? 1.3 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu chủ yếu thâm hụt ngân sách phủ, chi tiêu phủ, lạm phát, cung tiền theo quý giai đoạn 2002-2012 Việt Nam 1.4 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu Nếu tìm rõ nhân tố tác động thâm hụt ngân sách Việt Nam giúp nhà kinh tế hoạch định rõ chi tiết sách tài nhằm hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước hay nâng cao ngân sách nhà nước Hơn nhờ sẻ giảm vấn đề khác phát sinh thêm nợ quốc gia hay lạm phát tăng cao Có nhiều nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tới lạm phát tác động lạm phát lên thâm hụt ngân sách nhà nước Nhưng có nghiên cứu quan tâm mối quan hệ tác động hai chiều thâm hụt ngân sách nhà nước lạm phát Bài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm nghiên cứu mối quan hệ hai tác động lạm phát thâm hụt ngân sách 1.5 Kết cấu nghiên cứu Nghiên cứu thực với kết cấu gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương cung cấp cho người đọc mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa hay đóng góp nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước Chương cung cấp nghiên cứu trước nhân tố tác động tới thâm hụt ngân sách thâm hụt ngân sách tác động tới biến vĩ mô Mỗi nghiên cứu sử dụng loại mơ hình khác từ mơ hình đơn giản OLS mơ hình Panel Data hay mơ hình VAR Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng kiểm định nhân kiểm định mối quan hệ dài hạn Aviral Kumar Tiwari, A P Tiwari (2012) Chương 4: Nội dung kết nghiên cứu Chương đưa bước thực mơ hình nghiên cứu kết thảo luận kết mơ hình Chương 5: Kết luận Kết luận nhân tố tác động tới thâm hụt ngân sách Cũng làm rõ mối quan hệ thâm hụt ngân sách lạm phát Việt Nam 31 Hình 4.1 Vòng tròn đơn vị Do Modulus nhỏ vòng tròn đơn vị nghiệm đơn vị nhỏ nên mơ hình VECM thỏa điều kiện ổn định 4.7 Hàm phản ứng xung lực 4.7.1 Phản ứng thâm hụt ngân sách trước cú sốc Hình 4.2 Phản ứng thâm hụt ngân sách trước cú sốc Phản ứng thâm hụt ngân sách cú sốc mạnh thời kỳ tăng khoảng 6% lại không dai dẳng dài hạn có xu hướng giảm dần tiến kỳ thời gian thứ 3,5,9 Vậy đối cú sốc thâm hụt ngân sách tác động mạnh 32 ngắn hạn cịn dài hạn phản ứng có thâm hụt ngân sách có xu hướng giảm dần tiến Phản ứng thâm hụt ngân sách đối chi tiêu phủ thời kỳ đầu thấp gần có chu kỳ tăng giảm Trong vào kỳ thời gian thứ 3,5,7,9 tăng cao khoảng 2% kỳ thời gian thứ 2,4,6,8,10 giảm khoảng 2% Việc thâm hụt ngân sách phản ứng có chu kỳ với chi tiêu phủ khơng hợp lý chi tiêu phủ ngày tăng làm cho thâm hụt ngân sách tăng lên Phản ứng thâm hụt ngân sách lạm phát vào thời kỳ đầu có xu hướng giảm mạnh vào thời kỳ thứ thâm hụt ngân sách giảm 4% thời gian sau thâm hụt ngân sách tăng nhẹ khoảng 1% dài hạn có xu hướng cân thời kỳ thứ Phản ứng thâm hụt ngân sách cú sốc lạm phát ngắn hạn không hợp với lý thuyết dài hạn hợp lý thuyết Có thể giải thích phản ứng điều cho Việt Nam ngắn hạn lạm phát vừa phải kích thích kinh tế phát triển tăng trưởng mạnh làm gia tăng đáng kể cho nguồn thu (đặc biệt nguồn thu thuế) nên làm giảm thâm hụt ngân sách Nhưng sau khoảng thời gian lạm phát Việt Nam dai dẳng tăng cao nên khiến phủ chi tiêu nhiều khắc phục hậu lạm phát cao giải tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng, trợ cấp người nghèo, tình trạng kinh doanh khó khăn doanh nghiệp áp lực lạm phát cao nên làm giảm nguồn thu thuế phủ Sau kiềm chế lạm phát mức phù hợp dài hạn thâm hụt ngân sách không tăng cao mà thâm hụt tăng nhẹ biến động Phản ứng thâm hụt ngân sách cung tiền không mạnh lạm phát vào thời kỳ đầu có xu hướng giảm thời kỳ thứ giảm 2% Còn dài hạn tăng nhẹ thời kỳ thứ khoảng 1% xu hướng cân dài hạn thời kỳ thứ 5,6,10 Cung tiền ngắn hạn lý thuyết làm giảm thâm hụt xét dài hạn khơng 33 4.7.2 Phản ứng lạm phát trước cú sốc Hình 4.3 Phản ứng lạm phát trước cú sốc Phản ứng lạm phát trước cú sốc thâm hụt ngân sách giảm mạnh giảm mạnh vào thời kỳ thứ 4,5 khoảng 2% có xu hướng cân dài hạn thời kỳ thứ Phản ứng không hợp lý thâm hụt ngân sách gia tăng chi tiêu phủ tăng làm lạm phát tăng cao Phản ứng lạm phát trước cú sốc chi tiêu phủ tăng mạnh ngắn hạn tăng cao khoảng 1% vào thời kỳ thứ Trong dài hạn lạm phát có xu hướng tăng nhẹ Điều hợp lý việc chi tiêu phủ làm tăng cầu kinh tế dẫn tới lạm phát gia tăng Phản ứng lạm phát trước cú sốc cịn mạnh với cú sốc chi tiêu phủ tăng 1% thời kỳ tăng cao thời kỳ 3,4 khoảng 2% Nhưng dài hạn lại tắt dần tiến thời kỳ 8,9 Thể tính dai dẳng lạm phát cao Phản ứng lạm phát trước cung tiền tăng dần tăng cao khoảng 1.5% vào thời kỳ thứ 5,6 dài hạn tắt dần tiến thời kỳ thứ 8,10 Cung tiền làm gia tăng lạm phát điều hợp lý 4.8 Phân tích phân rã phương sai Bảng 4.6 Kết phân tích phân rã phương sai FD Variance Decomposition of FD: Period S.E 0.53 0.73 0.80 0.83 FD 100 63.10 58.79 55.58 GE 3.61 10.46 14.25 CPI 25.89 23.59 22.50 M2 7.38 7.15 7.65 34 10 0.86 0.89 0.91 0.93 0.95 0.97 51.52 50.37 49.35 49.22 47.17 45.64 19.84 21.05 21.36 22.14 24.86 27.17 21.054 21.50 20.80 20.09 19.66 19.02 7.56 7.06 8.47 8.53 8.30 8.15 Theo dòng thời gian thứ FD giải thích 51% cho biến động FD kế tới CPI giải thích 21% biến động FD, GE giải thích 20% biến động FD Cuối M2 giải thích khoảng 8% biến động FD Xét dịng thời gian thứ 10 FD giải thích khoảng 46% cho biến động FD Còn CPI giải thích 27% cho biến động FD Đối với GE giải thích 19% cho biến động FD Cuối M2 giải thích khoảng 8% cho biến động FD Bảng 4.7 kết phân tích phân rã phương sai CPI Variance Decomposition of CPI: Period 10 S.E 0.01 0.023 0.034 0.045 0.053 0.058 0.059 0.059 0.06 0.06 FD 11.33 5.95 16.64 26.44 32.18 33.017 33.23 32.93 32.92 32.68 GE 1.78 21.9 16.36 12.26 9.05 7.65 7.52 8.29 8.7 9.26 CPI 86.89 72.15 64.80 53.15 44.33 39 37.36 37.08 36.64 36.54 M2 0.0017 2.19 8.15 14.44 20.33 21.89 21.70 21.74 21.51 Xét dòng thời gian thứ FD giải thích 32% cho biến động CPI Cịn GE giải thích 9% cho biến động CPI Cịn CPI giải thích 44% cho biến động CPI Cuối M2 giải thích khoảng 15% cho biến động CPI Xét dòng thời gian thứ 10 FD giải thích 33% cho biến động CPI Cịn GE giải thích 9% cho biến động CPI Cịn CPI giải thích 37% cho biến động CPI Cuối M2 giải thích khoảng 21% cho biến động CPI 35 4.9 Thực kiểm định Granger Bảng 4.8 Kết kiểm định Granger VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 12/16/13 Time: 17:34 Sample: 2002Q1 2012Q4 Included observations: 39 Dependent variable: FD Excluded Chi-sq df Prob CPI 11.89057 ** 0.0363 GE 11.75923 **0.0382 M2 8.518551 0.1299 All 48.85502 15 0.0000 Dependent variable: CPI Excluded Chi-sq FD 7.325175 GE 11.27603 M2 8.132373 All 62.79032 Dấu ** kiểm định mức ý nghĩa 5% df 5 15 Prob 0.1976 **0.0462 0.1491 0.0000 Kiểm định Granger thâm hụt ngân sách bị tác động chi phủ CPI với mức ý nghĩa thống kê Còn CPI bị tác động chi phủ phủ chi tiêu nhiều đẩy mạnh nguồn cung tiền thị trường làm lượng tiền dư thừa tạo áp lực lạm phát ngày tăng cao hay chi tiêu phủ kích thích tăng cầu kinh tế dẫn tới lạm phát gia tăng 4.10 Kết luận mơ hình VECM Do kiểm định chuỗi thời gian có tính đồng liên kết nên việc thực mơ hình VECM phù hợp hơn, kết VECM cho tăng lạm phát làm giảm thâm hụt ngân sách tăng chi tiêu phủ làm tăng thâm hụt ngân sách Với việc chi tiêu phủ làm tăng thâm hụt ngân sách phủ chi tiêu khơng hợp lý chi tiêu vào dự án đầu tư lớn mà tỷ suất sinh lợi thấp vừa gây nợ công ngày cao nên làm thâm hụt ngân sách tăng cao Nhưng việc tăng lạm phát làm giảm thâm hụt ngân sách không phù hợp giả thuyết ban đầu Vì việc lạm phát tăng cao dai dẳng Việt Nam làm cho chi 36 tiêu phủ nhiều giảm thu thuế nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khó khăn trước áp lực lạm phát cao Hơn lạm phát tăng cao làm tăng lãi suất danh nghĩa từ phủ tốn chi phí lãi vay nên làm thâm hụt ngân sách nhiều Nguyên nhân kết VECM quan hệ lạm phát thâm hụt ngân sách ngược chiều liệu chi tiêu thâm hụt ngân sách có tính chi trả nợ gốc Việt Nam nên làm cho việc thâm hụt ngân sách theo tiêu chuẩn Việt Nam lớn nhiều so với thâm hụt ngân sách tính theo tiêu chuẩn quốc tế ( khơng tính chi trả nợ gốc) 37 Chương Kết luận Kết Aviral Kumar Tiwari, A P Tiwari (2011) sử dụng mơ hình OLS chi tiêu phủ cung tiền tác động tới thâm hụt ngân sách với ý nghĩa thống kê Và mơ hình VAR Aviral Kumar Tiwari, A P Tiwari (2012) có chi tiêu phủ tác động với thâm hụt ngân sách Nhưng xét theo mơ hình VECM nghiên cứu cân dài hạn CPI chi phủ tác động tới thâm hụt ngân sách có ý nghĩa thống kê Kiểm định nhân Granger chi tiêu phủ lạm phát ngun nhân gây thâm hụt ngân sách Còn lạm phát bị tác động chi tiêu phủ, thâm hụt ngân sách khơng có tác động tới lạm phát Nhưng kết khác biệt với nghiên cứu với Aviral Kumar Tiwari, A P Tiwari (2012) thâm hụt ngân sách Ấn độ lạm phát khơng góp phần làm tăng thâm hụt ngân sách Nhưng theo nghiên cứu Makochekanwa (2011) nề n kinh tế của Zimbawe mà la ̣m phát ln mức cao có sức ảnh hưởn g ma ̣nh mẽ đã lảm trầ m tro ̣ng thêm sự thâm hu ̣t ngân sách Vậy đồng ý với kết nghiên cứu Fatih Sahan (2010) mối quan hệ lạm phát với thâm hụt ngân sách tùy vào trình độ phát triển kinh tế hay cấu trúc tài quốc gia Cịn ngun nhân chi tiêu phủ cao không hợp lý Việt Nam để gây thâm hụt ngân sách nguyên nhân khách quan điều kiện kinh tế cịn khó khăn sau khủng hoảng giới năm 2008 nguyên nhân chủ quan chế sách việc quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước Việt Nam chưa hợp lý nhiều khuyết điểm dẫn tới chi tiêu tăng cao không hiệu nên thâm hụt ngân sách nhà nước liên tục cao kéo dài Nhưng kết kiểm định mơ hình bị ảnh hưởng giảm hiệu vấp phải hạn chế sau: 38 - Thâm hụt ngân sách chi tiêu phủ theo tiêu chuẩn quốc tế loại trừ chi trả nợ gốc Nhưng số liệu thâm hụt ngân sách Việt Nam thu thập nghiên cứu lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam tức thâm hụt ngân sách tính chi trả nợ gốc - Do khó khăn việc thu thập số liệu nên liệu quan sát nên làm giảm độ tin cậy kết mơ hình VECM Bài nghiên cứu cần phát triển thêm mở rộng thời gian nghiên cứu sử dụng thêm nhân tố vĩ mô khác tỷ giá, GDP… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Thị Kim Thanh (2013), Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến Sĩ Kinh Tế, Học Viện Tài Chính, Hà Nội Tiếng Anh Aviral Kumar Tiwari, A.P Tiwari (2011).Fiscal deficit and inflation: An empirical analysis for India The Romanian Economic Journal 14 (42): 131-158 Aviral Kumar Tiwari, A.P Tiwari, and Bharti Pandey Fiscal deficit and inflation: what causes what? The case of india Journal of International Business and Economy (2012) 13 (1): 57-81 (25 pages) Catao, L and E M Terrones 2003 An empirical investigation into budget deficit-inflation nexus in South Africa The South Africa Journal of Economics 71(2): 146-156 Cevdet A., E.C Alper, and S Ozmucur (2001) Budget deficit,inflation and debtsustainbility: Evidence from Turkey (1970-2000).Mim Istanbul: BogaziciUniversity Chaudhary, M.A and N.Ahmad (1995) Money supply, deficit andinflation inPakistan Pakistan Development Review, Vol 34 Fatih Sahan and Yunus BEKTASOGLU (2010) A Panel Cointegration Analysis of Budget Deficit and Inflation for EU Countries and TURKEY, Marmara University/ Department of Economics Kivilcim M (1998) The relationship between inflation and the budgetdeficit inTurkey Journal of Business & Economic Statistics, Vol 16,No Makochekanwa, A 2011 Impact of budget deficit on inflation in Zimbabwe The Economic Research Guardian (2): 49-59 Muzafar Shah Habibullah,Chee-Kok Cheah and A H Baharom (2011).Budget Deficits and Inflation in Thirteen Asian Developing Countries International Journal of Business and Social Science, Vol No 10 Şen, H (2003) Olivera - Tanzi Etkisi:Turkiye Uzerine Ampirik BirCalışma Maliye magazine, Vol 143 11 Shabbir, T and A Ahmed (1994) Are government budget deficitinflationary?Evidence from Pakistan Pakistan Development Review,Vol 33 12 Solomon M and Wet W A (2004) The effect of budget deficit oninflation: The case of Tanzania SAJEMS NS, Vol.7, No.1 13 Toda, H Y and T Yamamoto 1995 Statistical inference in vector autoregressions with possibly integrated processes Journal of Econometrics 66: 225–250 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết kiểm định tính dừng biến thâm hụt ngân sách Null Hypothesis: FD has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -0.807408 -3.605593 -2.936942 -2.606857 0.8061 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob= 0.8061 >0.01 nên thâm hụt ngân sách khơng có tính dừng Xét sai phân bậc thâm hụt ngân sách: Null Hypothesis: D(FD) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -9.668343 -3.605593 -2.936942 -2.606857 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob 0.01 phủ khơng có tính dừng Xét sai phân bậc chi phủ Null Hypothesis: D(GE) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -28.22889 -3.605593 -2.936942 -2.606857 0.0001 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob=0.00010.01 nên CPI chuỗi dừng Xét sai phân bậc CPI: Null Hypothesis: D(CPI) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level t-Statistic Prob.* -4.452804 -3.600987 -2.935001 0.0009 10% level -2.605836 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob=0.00090.01 nên cung tiền M2 chuỗi dừng Xét sai phân bậc M2 Null Hypothesis: D(M2) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=9) Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -5.365028 -3.600987 -2.935001 -2.605836 0.0001 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Prob=0.0001

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:30

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Giới thiệu

    • 1.1 Vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu

    • 1.5. Kết cấu nghiên cứu

    • Chương 2: Tổng quan nghiên cứu.

      • 2.1 Cơ sở lý thuyết.

        • 2.1.1 Tác động thâm hụt ngân sách

          • 2.1.1.1 Tác động của thâm hụt ngân sách nhà nước tới lãi suất vàđầu tư

          • 2.1.1.2 Tác động của thâm hụt ngân sách nhà nước đối với tăngtrưởng kinh tế.

          • 2.1.1.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước gây ra lạm phát

          • 2.1.1.4 Tác động của thâm hụt ngân sách nhà nước tới cán cânthương mại và tỉ giá

          • 2.1.1.5 Tác động lạm phát tới thâm hụt ngân sách nhà nước

          • 2.1.1.6 Tác động cung tiền tới thâm hụt ngân sách

          • 2.1.1.7 Tác động của chi tiêu chính phủ lên thâm hụt ngân sách

          • 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan về các nhân tố tác độngthâm hụt ngân sách

          • Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

            • 3.1 Dữ liệu thu thập

            • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

              • 3.2.1 Mô hình nghiên cứu

              • 3.2.2 Xây dựng các giả thiết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan