Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
173,91 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp THỰCTRẠNGVỀCÔNGTÁCQUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTHEOSẢNPHẨMCỦACÔNGTY20 I. ĐẶCĐIỂMCỦACÔNGTY 20 CÓẢNHHƯỞNGĐẾNVIỆCTRẢLƯƠNGTHEOSẢNPHẨM 1. Sự hình thành và phát triển củacôngty 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Côngty20 - Tổng cục hậu cần - Bộ quốc phòng là một trong những doanh nghiệp ra đời sớm nhất của ngành hậu cần quân đội. Suốt 43 năm xây dựng và trưởng thành củacôngty gắn liền với quá trình phát triển của ngành hậu cần nói riêng và nền công nghiệp quốc phòng của đất nước ta nói chung. Côngty được thành lập theo quyết định số 467/QĐ-QP 4/8/1993 và quyết định số 119/ĐM-DN ngày 13/3/1996 của văn phòng Chính phủ. Nhiệm vụ củacôngty là: - Sản xuất các sảnphẩm quốc phòng chủ yếu là hàng dệt may theo kế hoạch hàng năm và dài hạn của Tổng cục hậu cần - Bộ quốc phòng. - Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt may phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và tham gia xuất khẩu. - Xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật tư, thiết bị, phục vụ cho sản xuất các mặt hàng thuộc ngành may dệt củacông ty. Quá trình phát triển củacôngty từ khi thành lập cho tới nay có thể khái quát thành những giai đoạn sau đây. a. Giai đoạn từ năm 1957 - 1964 Côngty20 được thành lập ngày 18/02/1957 tại phòng làm việc của tân chủ nhà máy da Thụy Khuê thuộc quận Ba Đình - Hà Nội với tên "Xưởng may đo" gọi tắt là X20. Nhiệm vụ của xưởng khi mới thành lập là may phục vụ cho cán bộ trung - cao cấp trong toàn quân, tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân trang, quân phục vụ cho bộđội. Vềhiện chế ban đầu X20 có 36 người. Cơ sở vật chất kỹ thuật rất nghèo nàn (cả 1 Luận văn tốt nghiệp xưởng chỉ có 22 thiết bị máy móc các loại). Về mô hình sản xuất giống như một tổ hợp bao gồm (3 tổ chức sản xuất, 1 bộ phận kỹ thuật đo cắt, tổ chức hành chính hậu cần). Tháng 12/1962 TCHC chính thức ban hành nhiệm vụ cho X20 theo quy chế xí nghiệp quốc phòng. Sự công nhận pháp lýđã tạo tiền đề cho xí nghiệp phát triển mở rộng quy mô sản xuất, tiếp cận dần với sản xuất công nghiệp. Theo nhiệm vụ mới do TCHC của cục quân nhu giao cho xí nghiệp, ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung cao cấp và bảo đảm các kế hoạch đột xuất, xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổ chức các dây truyền sản xuất hàng loạt và tổ chức may gia công ngoài xí nghiệp. Từ năm 1963 trởđi sản xuất gia công ngoài xí nghiệp được đẩy mạnh với gần 30 hợp tác xã may mặc ở miền Bắc. Sự phát triển này phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của ngành may Quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. b. Giai đoạn từ năm 1965 đến năm 1975 Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, cùng với sự phát triển nhanh chóng củaquân đội, nhu cầu bảo đảm quân trong cho bộđội không ngừng tăng lên về số lượng. Đồng thời chất lượng kiểu dáng cũng đòi hỏi ngày càng được cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội chính quy hiện đại. Để thực hiện nhiệm vụ trên xí nghiệp đã nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm lao động, đưa tổng quân số lên hơn bảy trăm người. Côngty đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, tổ chức tiếp nhận va mua sắm thêm trang thiết bị mới kể cả máy móc hỏng của các xí nghiệp khác về sửa chữa, phục hồi đưa vào sử dụng. Đến năm 1970 xí nghiệp đã thành lập các ban nghiệp vụ và các phân xưởng thay thế cho các tổ nghiệp vụ và tổ sản xuất bao gồm: 7 ban nghiệp vụ và 4 phân xưởng (trong đó có 2 phân xưởng may, 1 phân xưởng cắt và một phân xưởng cơ khí). 2 Luận văn tốt nghiệp Năm 1969 đến năm 1972 là bốn lăm xí nghiệp may 20 phát triển nhanh về mọi mặt. Nhiệm vụ sản xuất ngày càng lớn, lực lượngcông nhân tăng nhiều, cơ sở vật chất kỹ thuật được đầu tư thêm cơ khí hóa được đẩy mạnh. c. Giai đoạn từ năm 1975 đến 1987 Năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước độc lập thống nhất. Đặc điểm này đã tác động không nhỏ tới các hoạt động của các xí nghiệp quốc phòng nói chung trong đó có xí nghiệp may 20. Đó là chuyển hướng sản xuất từ thời chiến sang thời bình. Đây là thời kỳ chuyển mình sau chiến tranh của cả nước.Cũng như nhiều đơn vị sản xuất trong và ngoài Quân đội, xí nghiệp may 20 đứng trước 2 thử thách lớn: bảo đảm cho sản xuất tiếp tục phát triển và bảo đảm ổn định đời sống cho cán bộ công nhân.Để hoàn thành nhiệm vụ, xí nghiệp đã tiến hành một loạt các biện pháp như: tổ chức lại sản xuất, toàn bộ máy quản lý, tăng cường quảnlý vật tư, đẩy mạnh sản xuất phụ, để tận dụng lao động và phế liệu, phế phẩm. Liên kết kinh tế với các đơn vị bạn, chuẩn bị cho tốt việc đi sâu vào hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Năm 1985, quân đội có sự thay đổi lớn trong việc tinh giảm biên chế dẫn tới khối lượngquântrangsản xuất giảm nhiều. Xí nghiệp lâm vào tình trạng thiếu việc làm, không sử dụng hết năng lực sản xuất, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn. Được sựđồng ý của TCHC sự giúp đỡ của bộ công nghiệp nhẹ và liên hệ các xí nghiệp gia công hàng xuất khẩu may mặc Việt Nam, xí nghiệp đã lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, vay 2000 USD để mua các trang thiết bị chuyên dùng, đổi mới dây chuyền công nghệ,tham gia may gia công hàng xuất khẩu. Năm 1988, xí nghiệp được chấp nhận là thành viên của Cofectimex và tham gia chương trình 19 tháng 5 về làm hàng gia công xuất khẩu cho bạn hàng Liên Xô. d. Giai đoạn từ năm 1988 đến 1992 3 Luận văn tốt nghiệp Việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước đã mở ra những triển vọng, những thuận lợi mới cho các doanh nghiệp. Đồng thời cũng nảy sinh không ít khó khăn do bản thân cơ chế thị trường gây ra. Mặt khác, những biến động chính trịởĐông Âu và Liên Xô những năm đầu thập kỷ 90 đã thực sựảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội ở nước ta. Trong bối cảnh đó xí nghiệp may 20 cũng chịu sự tác động to lớn.Trước tình hình đó, xí nghiệp may 2 đã mạnh dạn chuyển hướng sang sản xuất hàng gia công xuất khẩu cho các nước khu vực 2 như: Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Nhật Bản. Việc tiếp cận thị trường mới gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi xí nghiệp phải có những chuyển biến vềcôngtác kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Đảng bộ xí nghiệp đã tìm ra con đường riêng. Dựa vào đặc thù của xí nghiệp sản xuất kinh doanh để nhanh chóng đổi mới cơ cấu tổ chức nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ quản lý, tận dụng mọi cơ hội đểđổi mới trang thiết bị, tạo cho xí nghiệp cóđủ sức cạnh tranh trong thời kỳ mới. Xí nghiệp may 20 đã thực sự lột xác từ một đơn vị hoạt động theo chếđộ bao cấp đã chuyển hẳn sang hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh một cách vững chắc. Năm 1989 Xí nghiệp may 20 vinh dựđược hội đồng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên dương danh hiệu cao quý: Đơn vị anh hùng lao động. Ngày 12/02/1992 Bộ Quốc phòng ra quyết định số 74b/QP chuyển xí nghiệp may 20 thành Côngty may 20.Côngty may 20 ra đời là bước nhảy vọt quan trọng trong 35 năm xây dựng và trưởng thành của xí nghiệp.Từđây, côngty đã cóđầy đủ tư cách, đặc biệt là tư cách pháp nhân trên con đường sản xuất kinh doanh. e. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay Năm 1993 là năm côngty chính thức hoạt động theo mô hình quảnlý mới. Mô hình tổ chức bao gồm: 4 phòng nghiệp vụ, 1 cửa hàng dịch vụ và giới thiệu sản phẩm, 1 trung tâm đào tạo kỹ thuật may bậc cao, 3 xí nghiệp thanh niên là: xí nghiệp may 1 (chuyên may đo cho cán bộ trung - cao cấp), 4 Luận văn tốt nghiệp xínghiệp may 2 và may 3.Từng bước ổn định sản xuất tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng đội ngũ cán bộ, và công nhân lành nghề, đặc biệt chú trọng đến việc đầu tưđổi mới trang thiết bị hiện đại. Côngty đã có thêm nhiều bạn hàng mới ở trong và ngoài nước, thị trường được mở rộng.Từ năm 1994 côngty đãđược xuất nhập khẩu trực tiếp, đã tạo ra một lợi thế rất lớn không những mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mà còn tạo uy tín ngày càng cao trên thị trường quốc tế. Năm 1995, côngty thành lập thêm xí nghiệp may 4 - chuyên may hàng loạt địa điểm đóng tại Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội. Đây là một bước mở rộng sản xuất để tăng năng lực củaCông ty. Theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, trong năm 1996 Côngty xây dựng dựán vàđầu tư mới dây truyền máy may hàng dệt kim trị giá trên hai tỉđồng. Đồng thời thuê các trang thiết bị dệt khăn, dệt tất để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quân đội và thị trường.Ngày 02/07/1996 Tổng cục hậu cần ký quyết định số 112/QĐ-H16 chính thức cho phép thành lập hai xí nghiệp mới là xí nghiệp 5 (chuyên sản xuất hàng dệt kim) và xí nghiệp 6. Do yêu cầu nhiệm vụ, đểđa dạng hóa ngành nghề Côngty đã phát triển thêm ngành dệt vải. Có thể nói đây là bước đi đầu tiên đầy khó khăn gian khổđể cho ra đời một ngành sản xuất mới củacông ty. Ngày 19/02/1998, Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định số 319/QĐ- QP cho phép xí nghiệp may 20 thành Côngty may 20.Thực hiện quyết định của Bộ quốc phòng 6/2003 Côngty tiếp nhận 2 xí nghiệp may thuộc Quân khu 4 và xí nghiệp may 20B đóng tại Thanh Hoá và 20 C đóng tại Vinh - Nghệ An. 10/2003 tiếp nhận xí nghiệp may Bắc Ninh trực thuộc Quân khu I đong tại Thái Nguyên. 10/2004 sát nhập xí nghiệp 2 vào xí nghiệp 3 tại khu Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội và côngty đổi tên xí nghiệp 20B là xí nghiệp 8, Xí nghiệp 20C là xí nghiệp 9, xí nghiệp Bình Minh là Xí nghiệp 6 5 Luận văn tốt nghiệp 2/2005 sát nhập xí nghiệp 6 vào xí nghiệp 1 12/2005 chuyển xí nghiệp 199 tại Phủ Lý thành Côngty cổ phần. Mô hình tổ chức củacôngty may 20 bây giờ gồm: 6 phòng nghiệp vụ, 1 trung tâm đào tạo nghề, 1 trường mầm non, 1 chi nhánh phía Nam, 8 xí nghiệp thành viên (5 xí nghiệp may, 1 xí nghiệp dệt kim, 1 xí nghiệp dệt vải, 1 xí nghiệp thương mại dịch vụ) trực thuộc công ty, đóng tại 7 địa điểm từ thành phố Nam Định về thủđô Hà Nội. Tổng quân số củacôngty hiện nay lên đến gần 4000 người. Với chặng đường bốn mươi ba năm xây dựng và trưởng thành từ "xưởng may đo hàng kỹ" đến Côngty20 là một quá trình phát triển phù hợp với tiến trình lịch sử của đất nước, củaQuân đội ta nói chung và của ngành hậu cần, ngành quântrangQuân đội ta nói riêng. Đó là quá trình phát triển từ không đến có, từ nhỏđến lớn, từ thô sơđến hiện đại, từ sản xuất thủ công đến bán cơ khí rồi cơ khí toàn bộ, từ quảnlýtheo chếđộ bao cấp đến hạch toán từng phần, tiến tới hòa nhập với thị trường trong nước, khu vực và thế giới. 6 Luận văn tốt nghiệp 1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức Sơđồ cơ cấu bộ máy tổ chức củacôngty20 năm 2005 7 GIÁMĐỐC Phó giám đốc Kỹ thuật Phó giám đốc chính trị Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Phòng chính trị Phòng kế hoạch tổ chức sản xuất Văn phòng Phòng kỹ thuật chất lượng Trung tâm nghiên cứu mẫu mốt thời Chi nhánh phía Nam Xí nghiệp thương mại dịch vụ Trung tâm đào tạo nghề dệt may Xí nghiệp may 8 Xí nghiệp 7 dệt vải Xí nghiệp may 6 Xí nghiệp 5 dệt kim Xí nghiệp may 3 Xí nghiệp may 9 Xí nghiệp may 1 Trường mầm non Luận văn tốt nghiệp 8 Luận văn tốt nghiệp 2. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất Trước năm1992, sảnphẩmcủacôngty là các mặt hàng Quốc phòng mà chủ yếu là quân trang, quân phục của các cán bộ chiến sỹ. Từ năm 1993 trở lại đây, côngty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bịđể cải tiếnsản xuất, đa dạng hóa sảnphẩm vừa sản xuất hàng quốc phòng, vừa sản xuất hàng dệt may phục vụ người tiêu dùng ở thị trường trong nước cũng nhưđáp ứng cho thị trường ngoài nước. Hiện nay, chủng loại sảnphẩmcủaCôngty20 kháđa dạng và phong phú với nhiều chủng loại, mẫu mã sảnphẩm như các loại quân phục cán bộ chiến sỹ, quân phục đại lễ, quân phục cho một số ngành đường sắt, thuế vụ, công an… đến các loại áo ấm, Jacket, áo thể thao, áo bò xuất khẩu đi các thị trường (chủ yếu là tại thị trường châu Âu), đồng phục học sinh các mặt hàng dệt kim, vải sợi… Côngty20 có 2 sảnphẩm là sảnphẩm may và dệt. a. Sảnphẩm may Sảnphẩm may bao gồm may phục vụ cho quân đội và may các sảnphẩm bán ra thị trường. Các sảnphẩm quốc phòng là quân phục đông, quân phục hè cho các quân chủng theo từng cỡ số, đúng với tiêu chuẩn quy cách củaquân đội và may hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tỷ trọng hàng quốc phòng so với sảnlượng hàng hóa củacôngty hàng năm không ổn định. Trong giai đoạn chiến tranh thì sảnphẩm quốc phòng chiếm 100%, nhưng những năm gần đây có xu hướng giảm xuống còn 60% - 70%. Các sảnphẩm may xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài thì trước đây thị trường Nga chiếm 50%, Hồng Kông 20%, Đài Loan 20%, Nhật 10%. Nhưng từ năm 1999 đến nay côngty chủ yếu may cho Hàn Quốc đạt tới 60%, Nhật là 20%; Đài Loan là 10%. b. Sảnphẩm dệt: Sảnphẩm dệt củacôngty bao gồm dệt vải và dệt các loại bít tất khăn mặt. Vải dệt củacôngty chủ yếu là phục vụ cho thị trường trong nước và cho 9 Luận văn tốt nghiệp nhu cầu tiêu dùng củacôngty khăn và bít tất củacôngty thì 80% là cho quốc phòng và 20% cho tiêu dùng nội địa. Bên cạnh những mặt đạt được thì không thể nói chất lượngsảnphẩmcủacôngty toàn tốt. Vì vấp phải khó khăn từ thiếu thiết bị sản xuất hoặc công nghệ chưa đồng bộ, chất lượng nguyên vật liệu chưa đảm bảo, trong khi đó trình độ tay nghề chưa đồng đều nên chất lượng một số loại sảnphẩm vẫn còn kém hơn so với hàng nhập ngoại. Thêm vào đó, kích thước, mẫu mã sảnphẩm vẫn còn nghèo nàn, số lượng hàng quốc phòng vẫn là chủ yếu nên đây chính là một thách thức không nhỏđối với côngty trong việc chiếm lĩnh thị trường. 10 [...]... xuất sảnphẩm và tiêu thụ sảnphẩm tại côngty có sức tăng trưởng nhanh, đây là giai đoạn mà côngty thành công nhờ khả năng sản xuất và tiêu thụ nhanh 3 Đặc điểm vềcông nghệ, thiết bị của Công ty 20 3.1 Qui trình công nghệ sản xuất sảnphẩmcủaCôngtySảnphẩmcủa Công ty 20 bao gồm các sảnphẩm may - dệt, trong đó may chiếm tỷ trọng lớn Các sảnphẩm may có thể khái quát thành 2 dạng quy trình công. .. 1.339.000 0 0 Nguồn: Phòng Kế hoạch II PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGTRẢLƯƠNGỞ CÔNGTY 20 1 Hình thức trả lương 1.1 Trả lươngtheosảnphẩm a) Trả lươngsảnphẩm trực tiếp - Công nhân cắt, may, hoàn thiện, kiểm phẩm, tổ trưởng, tổ phó của các xí nghiệp may - Công nhân trực tiếp đứng máy dệt, máy định hình của xí nghiệp 5- dệt kim và xí nghiệp 7 - dệt vải b) Trả lươngtheosảnphẩm tập thể 33 Luận văn tốt nghiệp - Toàn... cũng như việc quảnlý tốt lao động, tiềnlương sẽảnh hưởng lớn đến sản xuất do không đầy đủ ngày công lao động (nhưốm đau, thai sản, con ốm…) do đóđây cũng là vấn đề cấp bách củacôngty nên cần có biện pháp hữu hiệu 7 Đặc điểm về thị trường và các đối thủ cạnh tranh củacôngty Thị trường kinh doanh củaCôngty20 được phân chia thành: * Thị trường đầu vào Nguồn đầu vào chính của Công ty 20 trước đây... côngty chịu trách nhiệm trước Tổng cục Hậu cần và trước pháp luật về mọi mặt hoạt động xây dựng quân đội, hoạt động và sản xuất kinh doanh củacôngty Giám đốc là người điều hành cao nhất trong côngty được quyền quyết định mọi hoạt động củacôngtytheo đúng kế hoạch, phù hợp với pháp luật, nghị quyết của đảng ủy công ty, nghị quyết của đại hội công nhân viên chức trong côngty và các quyết định của. .. động củacôngtytheo sự phân công ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc vàđảng uỷ về kết quả nhiệm vụđược giao 8.3 Các phòng ban a) Phòng Kế hoạch tổ chức sản xuất: Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho giám đốc côngtyvề mọi mặt trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt sau: Côngtác kế hoạch hóa, tổ chức sản xuất, quảnlý vật tư hàng hóa thành phẩm, tổ chức lao động tiền lương, ... thụ sản phẩm: - Chịu trách nhiệm tiếp nhận quảnlý và cung cấp đầy đủ các loại vật tư ngành may phục vụ quốc phòng cho sản xuất củacôngty - Tổ chức theo dõi, tổng hợp báo cáo về tình hình tiếp nhận, dự trữ, bảo quản, sử dụng và tồn kho các loại vật tư nguyên liệu trong côngty * Côngtác lao động tiềnlương - Tham mưu giúp giám đốc côngty xây dựng mô hình tổ chức, biên chế chức năng nhiệm vụ của. .. động của các tổ chức quần chúng như hội phụ nữ, công đoàn, đoàn thanh niên và côngtác hậu phương quân đội Nhìn chung Côngty20 đã hình thành các phòng ban chức năng cụ thể cơ cấu tổ chức bộ máy củacôngty tương đối hợp lý 31 Luận văn tốt nghiệp Sơđồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty 20 Công ty 20 Phòng ban nông nghiệp Phân xưởng cắt Các xí nghiệp May Phân xưởng may Phân xưởng hoàn Cơ cấu sản xuất... sản Thành tiền 200 5 lượng 200 5 Chiếc 36.340 31.325 1.138.350.500 36.340 34.458 1.252 .203 . 720 Bộ 53. 720 15.960 857.371 .200 58.460 17.556 1.026.323.760 Nguồn: Phòng Kế hoạch 27 Luận văn tốt nghiệp 8 Cơ cấu tổ chức củaCôngty20 8.1 Giám đốc Côngty Giám đốc côngty được Bộ Quốc phòng bổ nhiệm và miễn nhiệm - khen thưởng và kỷ luật theo đề nghị của Tổng cục Hậu cần Giám đốc làđại diện pháp nhân của công. .. chế thử sảnphẩm - Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượngsảnphẩm - Kiểm tra giám sát thực hiện quy trình công nghệ sản xuất và các điều kiện phục vụở các xí nghiệp nhằm nâng cao chất lượngsảnphẩm d) Phòng Tài chính kế toán Là cơ quan tham mưu cho giám đốc về hoạt động tài chính kế toán củaCôngty Đồng thời thực hiện giám sát viên của Nhà nước tại Côngty Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty, cơ... 1.4 Trả lương thời gian theo cấp bậc Bao gồm các ngày nghỉ theo chếđộ Nhà nước quy định như nghỉ phép, lễ tết, việc riêng có lương, học, họp… 2 Những căn cứ thực tế mà côngty đãáp dụng để trả lươngtheosảnphẩm 2.1 Một số căn cứđể xây dựng đơn giá tiềnlươngsảnphẩm * Thời gian lao động: - Ngày công làm việc trong một tháng (tính vào đơn giá là 24 ngày) - Giờ công làm việc thực tế trong ngày (theo . văn tốt nghiệp THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 20 I. ĐẶCĐIỂMCỦACÔNGTY 20 CÓẢNHHƯỞNGĐẾNVIỆCTRẢLƯƠNGTHEOSẢNPHẨM 1. Sự hình. Đặc điểm về công nghệ, thiết bị của Công ty 20 3.1. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Sản phẩm của Công ty 20 bao gồm các sản phẩm may