Xây dựng và sử dụng một số bộ thí nghiệm thực tập của học sinh trong dạy học chương động học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông

100 35 0
Xây dựng và sử dụng một số bộ thí nghiệm thực tập của học sinh trong dạy học chương động học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM QUỐC TOẢN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM QUỐC TOẢN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ BỘ THÍ NGHIỆM THỰC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức Hình 1.3 Sơ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động học chất điểm” Hình 2.2 Bộ thí nghiệm cần rung điện Hình 2.3 Bộ thí nghiệm băng đệm khí Hình 2.4 Bộ thí nghiệm PTVL2014 Hình 2.5 Bộ thí nghiệm PTVL2019 Hình 2.6 Bộ xử lý tín hiệu nội dung hiển thị hình Hình 2.7 Các thí nghiệm chọn Hình 2.8 Cài đặt cảm biến Hình 2.9: Bảng hiển thị liệu thí nghiệm Hình 2.10 Cách ghi số liệu thí nghiệm Hình 2.11 Hiển thị tín hiệu Hình 2.12 Giao diện tạo tập mẫu Hình 2.13 Trang để tạo giao diện thí nghiệm Hình 2.14: Cài đặt kích thước, vị trí, phong chữ, cỡ chữ, màu chữ cho TEXT Hình 2.15 Trang để viết gới thiệu học Hình 2.16 Trang hướng dẫn học sinh Hình 2.17 Giao diện cài đặt thuộc tính thí nghiệm Hình 2.18 Nền giao diện hiển thị số liệu thí nghiệm Hình 2.19 Hộp thoại chứa cột liệu thí nghiệm Hình 2.20 Giao diện thị số liệu thí nghiệm cài đặt xong Hình 2.21 Nền giao diện đồ thị thí nghiệm Hình 2.22 Cài đặt thị đồ thị thí nghiệm Hình 2.23 Giao diện đồ thị thí nghiệm Hình 2.24 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu chuyển động trịn Hình 2.25 Bảng số liệu thí nghiệm thu Hình 2.26 Đồ thị F ~ ω Hình 2.27 Đồ thị F ~ ω2 Hình 2.28 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng Hình 2.29 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng Hình 2.30 Đồ thị v-t Hình 2.31 Đồ thị x-t Hình 2.32 Đồ thị x-t Hình 2.33 Đồ thị v-t Hình 2.34 Đồ thị gia tốc – thời gian Hình 2.35 Thí nghiệm Định luật bảo tồn động lượng Hình 2.36 Đồ thị x ~ t hai xe khối lượng m=270g Hình 2.37 Sơ đồ lơgíc tiến trình khoa học xây dựng kiến thức chuyển động thẳng Hình 3.1 Hình ảnh HS GV đề xuất phương án TN Hình 3.2 HS tìm hiểu dụng cụ phần mềm TN Hình 3.3 HS nhóm trình bày phương án TN Hình 3.4 Nhóm làm việc theo phân cơng giáo viên Hình 3.5 Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, thảo luận M ỤC L ỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU Trang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh dạy học vật lí 4 1.2 Cơ sở khoa học việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh……………………………………………………………… 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học…………… …… ……………… 1.2.2 Tiến trình khoa học giải vấn đề …… …………………… 1.2.3 Sự khác biệt hoạt động học sinh hoạt động nhà khoa học…………………………………………………………………… 1.2.4 Cơ sở định hƣớng việc tổ chức hoạt động giải vấn đề học sinh……………………………………………………………… 1.2.5 Tính tích cực nhận thức học sinh học tập …………… 10 1.2.6 Năng lực nhận thức sáng tạo học sinh học tập…… 11 1.3 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề ……………… 14 1.3.1 Các pha tiến trình dạy học giải vấn đề …… …… 14 1.3.2 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề…… …….…… …….…… …….…… ……… 17 1.4 Dạy học giải vấn đề định luật vật lí…………… 21 1.4.1 Đặc điểm định luật vật lí…………………………………… 21 1.4.2 Dạy học giải vấn đề định luật vật lí…………… 22 1.5 Sử dụng hiệu thí nghiệm tài liệu bổ trợ tiến trình dạy học giải vấn đề………………… …………… 26 1.5.1 Sử dụng thí nghiệm tiến trình dạy học giải vấn đề 26 1.5.2 Sử dụng tài liệu bổ trợ trình giải vấn đề học tập…………………………………………………………………… 31 1.6 Kết luận chƣơng 1…… 33 Chƣơng 2: CHẾ TẠO CÁC BỘ THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG VỚI BỘ KẾT NỐI VỚI MÁY TÍNH GQY VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Phân tích đặc điểm dạy học chƣơng “Động học chất điểm” … 35 2.1.1 Nội dung kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” ………… 35 2.1.2 Phân tích lơgíc hình thành kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” 38 2.1.3 Những khó khăn, sai lầm học sinh học tập chƣơng “Động học chất điểm”…………………………………………………… 39 2.1.4 Yêu cầu thí nghiệm dạy học chƣơng “Động học chất điểm” 41 2.2 Những ƣu điểm, nhƣợc điểm thí nghiệm có chuyển động thẳng trƣờng phổ thông……………………………… 42 2.2.1 Bộ thí nghiệm cần rung điện…………………………………… 42 2.2.2 Bộ thí nghiệm băng đệm khí…………………………………… 43 2.2.3 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng - PTVL2014 43 2.2.4 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng - PTVL2019 44 2.3 Nghiên cứu cảm biến, Digital Analysis System (DAS) phần mềm GQY………………………………………………………… 45 2.3.1 Nghiên cứu số cảm biến…………………………………… 45 2.3.2 Nghiên cứu chuyển đổi xử lý liệu thí nghiệm (DAS-5104) 46 2.3.3 Nghiên cứu phần mềm GQY…………………………………… 50 2.4 Thiết kế chế tạo thí nghiệm sử dụng với cảm biến ghép nối………………………………………………………………… 56 2.4.1 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động trịn………………… 56 2.4.2 Bộ thí nghiệm nghiên cứu chuyển động thẳng……………… 60 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Động học chất điểm” theo hƣớng dạy học giải vấn đề 67 2.6 Kết luận chƣơng 2………………………………………………… 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………… .……… ……………… 78 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm…………… .……… ……………… 78 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm…………… .……… ………… 78 3.1.4 Nội dung thực nghiệm…………… .……… ……………… 79 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm………………………………… 79 3.2.1 Trƣớc thời gian dạy học trƣờng phổ thông………………… 79 3.2.2 Thời gian dạy học trƣờng phổ thông……………… 79 3.2.3 Sau thời gian dạy học trƣờng phổ thơng……………… 80 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm………… 80 3.4 Kết luận chƣơng 3………………………………………………… 87 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 89 Các kết luận văn…………………………………………… 89 Hƣớng phát triển đề tài luận văn…………………………………… 89 Một số đề xuất, khuyến nghị………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, thực việc đổi toàn diện nội dung phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Đối với mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn vật lý nói riêng việc đổi gắn liền với việc phải tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm trình dạy học Hiện nay, hầu hết trƣờng học phổ thơng tồn quốc đƣợc trang bị thí nghiệm tối thiểu Việc sử dụng thí nghiệm có tính khả thi cao thí nghiệm đƣợc cải tiến dễ làm, hƣớng dẫn sử dụng cụ thể tƣơng đối gọn với thiết bị dùng chung cho Tuy nhiên, hạn chế thí nghiệm này, tập trung hai vấn đề bản: Thứ nhất, thí nghiệm cịn kết hợp với để tiết kiệm chi phí gọn nhẹ hơn, ví dụ nhƣ thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự (PTVL2014) kết hợp với thí nghiệm chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi (PTVL2019) để tạo thành đa dụng hơn,… Thứ hai, thí nghiệm hầu hết rõ phƣơng án, dụng cụ thí nghiệm nhƣ cách lắp ráp, sử dụng nên việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh từ thiết kế phƣơng án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ, lắp ráp tiến hành thí nghiệm cịn nhiều hạn chế Thực tế dẫn đến giáo viên học sinh chƣa có điều kiện để tổ chức hoạt động nhận thức nhằm nâng cao đƣợc kỹ thí nghiệm, tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh nhận thức Việc thực đƣợc cách mơ đun hóa thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm Cụ thể, với thí nghiệm hành ta chia thành mô đun nhỏ nhƣ: học 1, học 2, nhiệt học 1, nhiệt học 2,…; mô đun lại gồm mô đun nhỏ với dụng cụ Xuất phát từ phân tích trên, chúng tơi nhận thấy: Nếu chế tạo đƣợc thí nghiệm thực tập học sinh sử dụng chúng theo phƣơng pháp dạy học tích cực nâng cao đƣợc chất lƣợng nắm vững kiến thức, tăng cƣờng hoạt động tự lực, sáng tạo học sinh Với lí kể trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng sử dụng số thí nghiệm thực tập học sinh dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10, trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu đề tài Thiết kế, chế tạo số thí nghiệm thực tập chƣơng “Động học chất điểm” sử dụng chúng dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm tăng cƣờng hoạt động tự lực, sáng tạo nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu chế tạo sử dụng đƣợc số thí nghiệm thực tập dạy học chƣơng “Động học chất điểm” theo phƣơng pháp dạy học tích cực tăng cƣờng đƣợc hoạt động tự lực, sáng tạo nâng cao đƣợc chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài nội dung phƣơng pháp dạy học số kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” Vật lý lớp 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lí luận dạy học đại phƣơng pháp, hình thức dạy học nhằm tăng cƣờng hoạt động tự lực, sáng tạo học sinh học tập - Phân tích số chƣơng “Động học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT nhằm tìm hiểu cấu trúc nội dung đặc điểm kiến thức cần xây dựng - Tìm hiểu thực tế dạy học chƣơng “Động học chất điểm” trƣờng THPT nhằm làm rõ hạn chế việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh - Nghiên cứu thí nghiệm có động học chất điểm phịng thí nghiệm vật lí phổ thơng để tìm hạn chế việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm, lựa chọn dụng cụ lắp ráp, sử dụng thí nghiệm CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nội dung thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài, cụ thể là: - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế đƣợc, tức đối chiếu tiến trình dạy học diễn học với tiến trình dự kiến, từ đó, sửa đổi, bổ sung tình định hƣớng GV nhằm hồn thiện tiến trình thiết kế - Bƣớc đầu đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế đƣợc việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo HS học tập - Đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm TN chuyển động thẳng xây dựng dạy học 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10, trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội, HS đại trà ban tự nhiên HS lớp đƣợc HĐ nhóm nhƣ có hội đƣợc sử dụng TN trình học tập Tuy nhiên, em phần lớn nhận thức yêu thích học tập 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm - GV dạy theo tiến trình soạn thảo đƣợc với đối tƣợng HS lớp 10 ban tự nhiên nhà trƣờng - Ghi hình ghi chép diễn biến toàn tiết học đặc biệt trọng đến HĐ đề xuất giải pháp, HĐ làm TN thảo luận nhóm HS Sau đó, phân tích băng ghi hình theo pha tiến trình dạy học giải vấn đề phân tích ghi chép HĐ GV HS để đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế, ƣu nhƣợc điểm TN chế tạo đƣợc Bƣớc đầu đánh giá tính tích cực, sáng tạo HS học tập theo tiến trình soạn thảo thơng qua tiêu chí đƣợc trình bày chƣơng 3.1.4 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm dạy học kiến thức: Nghiên cứu chuyển động thẳng 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Trước thời gian dạy học trường phổ thông - Phân tích kĩ tiến trình dạy học thiết kế, chuẩn bị phiếu học tập, nội dung trình diễn Powerpoint - Kiểm tra TN chuyển động thẳng - Chuẩn bị sở vật chất thực nghiệm khác: máy ghi hình, máy tính, máy chiếu, 3.2.2 Thời gian dạy học trường phổ thông Do thời điểm thực nghiệm, HS học qua chƣơng “Động học chất điểm” nên dạy thực nghiệm vào tiết khóa dành cho mơn vật lí, mà phải dạy vào tiết trống mà HS học tuần Mặc dù, nội dung thực nghiệm cần thực tiết học, song nhận thấy: Trên thực tế, nhà trƣờng phổ thơng khơng thể có tiết vật lí liền để dạy nhƣ vậy, nữa, tiến trình dạy học thiết kế đƣợc cho phép chia trình dạy học thành HĐ nhận thức độc lập, thực tiết riêng lẻ Vì thế, chúng tơi lập đƣợc kế hoạch dạy học HS lớp 10 tự nhiên, trƣờng THPT Nguyễn Tất Thành lớp học, tiết nhƣ sau: + Tiết 5, sáng thứ 7, 17/11/2012: dạy học chuyển động học để chuẩn bị kiến thức cho HS trƣớc học tiết thực nghiệm + Tiết 5, sáng thứ 4, 21/11/2012 tiết 3,4, sáng thứ 7, 24/11/2012: thức thực nghiệm sƣ phạm tiến trình xây dựng kiến thức: Nghiên cứu chuyển động thẳng 3.2.3 Sau thời gian dạy học trường phổ thơng Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm theo mục đích đề 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Khi đánh giá tiến trình dạy học, quan trọng đánh giá HĐ nhận thức HS Để đánh giá HĐ nhận thức HS, ta cần ý đến trình nhận thức kết nhận thức Nhƣ vậy, để đánh giá kết thực nghiệm tiến trình dạy học xây dựng cần theo dõi q trình HĐ HS thơng qua quan sát, ghi chép, ghi hình, cần phân tích kết HĐ HS dựa phiếu học tập Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế đƣợc tức đối chiếu tiến trình dạy học diễn học với tiến trình dự kiến, từ đó, sửa đổi, bổ sung tình định hƣớng GV nhằm hồn thiện tiến trình thiết kế Tính khả thi tiến trình dạy học thể mức độ hƣởng ứng HS với tình học tập, chất lƣợng câu trả lời HS thời gian thực tế cần có so với thời gian dự kiến theo phân phối chƣơng trình Nhƣ vậy, ta cần phân tích diễn biến tiến trình dạy học lớp theo HĐ nhận thức cụ thể, từ đó, có điều chỉnh phù hợp để tiến trình dạy học trở nên khả thi Tiết học 1: Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề nghiên cứu (20 phút) GV: Yêu cầu học sinh nêu số ví dụ chuyển động học thực tế HS1: Ơ tơ chuyển động đƣờng, ngƣời đƣờng, bóng lăn sân cỏ,… HS2: Bánh xe quay quanh trục, đu quay quay quanh trục nó, máy bay bay bầu trời,… Nhìn chung hoạt động ngày, học sinh độc lập suy nghĩ dễ dàng đưa câu trả lời GV: Bằng cách ta biết vật chuyển động hay đứng yên? HS1: Quan sát … HS2: Quan sát vào cột mốc GV: Nhƣ để xác định vật chuyển động hay đứng yên phải quan sát, so sánh vị trí vật so với vật mốc GV: Thông báo định nghĩa chuyển động cơ, khái niệm chất điểm quỹ đạo chuyển động chất điểm Yêu cầu HS lấy ví dụ vật có kích thƣớc lớn đƣợc cơi chất điểm Học sinh dễ dàng lấy ví dụ thơng báo khái niệm GV: Có nhiều dạng chuyển động thƣờng gặp thực tế? HS1: Chuyển động thẳng chuyển động không thẳng HS2: Chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong,… HS3:… GV: Để xác định vị trí xác chuyển động ta phải làm nhƣ nào? HS: - Chọn hệ quy chiếu - Xác định vị trí vật dụng cụ đo GV: Ta xác định vị trí vật dụng cụ đo, nhƣng ta biết quy luật chuyển động chúng theo thời gian chắn dễ xác định vị trí GV: Chúng ta nghiên cứu dạng chuyển động thƣờng gặp đơn giản chuyển động thẳng Vậy, chuyển động thẳng thường gặp phụ thuộc vào thời gian nào? Hoạt động dự kiến 20 phút thực tế diễn nhiều GV ln có tâm lý vấn đáp để đưa nhanh đề xuất thí nghiệm làm Đây điểm hạn chế thường GV dạy có sử dụng thí nghiệm Hoạt động 2: Đề xuất giải pháp giải vấn đề đặt (15 phút) GV: Làm để biết vận tốc, tọa độ vật có phụ thuộc vào thời gian hay khơng? HS1: Làm thí nghiệm để xác định vị trí vật theo thời gian (x-t) HS2: Xác định vận tốc vật theo thời gian Hình 3.1 Hình ảnh HS GV đề xuất phương án TN GV: Nhƣ vậy, làm thí nghiệm để tìm mối quan hệ đại lƣợng theo gian: v-t, x-t Giao cho nhóm 01 TN u cầu nhóm tìm hiểu TN xem có đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu mà em đề hay không? Giáo viên cho HS tìm hiểu thí nghiệm, phát tài liệu thao tác sử dụng phần mềm, cách khớp đồ thị để đưa hàm số, cách loại bỏ số liệu nhiễu (Đầu chuyển động cuối chuyển động), cách lưu lại đồ thị thí nghiệm Hình 3.2 HS tìm hiểu dụng cụ phần mềm TN Hoạt động HS hào hứng thí nghiệm mới, đại tìm hiểu thao tác làm thí nghiệm, xử lí liệu thí nghiệm cịn lúng túng Thời gian dự kiến 15 phút thực tế nhiều thời gian để HS tìm hiểu thí nghiệm HS chưa gặp Hoạt động 3: Thực giải pháp để giải vấn đề (35 phút) Dự kiến bước tiến hành thí nghiệm (10 phút) GV: Chúng ta cần tìm hiểu xem đại lƣợng v, x thay đổi theo thời gian nhƣ nào? Để làm điều phải xác định vận tốc, tọa độ thời điểm vẽ đồ thị để nhận xét quy luật Việc thu thập vẽ đồ thị trở nên dễ dàng sử dụng thí nghiệm chuyển động thẳng có kết nối với máy tính sử dụng phần mềm xử lý kết GV: Với máng tạo chuyển động thẳng ta nghiên cứu trạng thái máng mà em thấy hình nhƣ chúng có quy luật chuyển động khác nhau: HS1: Máng đặt nằm ngang, vật chuyển động HS2: Máng đặt nằm nghiêng, vật chuyển động nhanh lên GV giao TN cho nhóm HS: Nhóm 1, 2: Nghiên cứu chuyển động thẳng với máng nằm ngang Nhóm 3, 4: Nghiên cứu chuyển động thẳng với máng nằm nghiêng Nhóm 5, 6: Nghiên cứu chuyển động rơi vật GV u cầu nhóm thảo luận trình bày dự kiến tiến hành TN để thực nhiệm vụ nhóm Hình 3.3 HS nhóm trình bày phương án TN HS cịn rụt rè trình bày phương án với thí nghiệm cho trước HS chưa hiểu rõ TN Ở hoạt động cần hỗ trợ GV Tiết học 2: Tiến hành thí nghiệm (25 phút) Các nhóm đồng thời làm TN.Các nhóm HĐ thời gian 25 phút chuẩn bị báo cáo nhóm để trình bày trƣớc lớp Hình 3.4 Nhóm làm việc theo phân công giáo viên Các em tự tin việc làm thí nghiệm có thời gian làm quen với TN tương đối hiểu TN cấu tạo cách tiến hành, xử lí số liệu Hoạt động 4: trình bày kết giải vấn đề (20 phút) GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Hình 3.5 Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, thảo luận HS quen với cách hoạt động theo nhóm thơng qua TN em hiểu rõ kiến thức chuyển động thẳng Các em tự tin báo cáo kết thảo luận bảo vệ ý kiến Tiết thứ 3: Hoạt động 5: Thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức vận dụng kiến thức (45 phút) Sau nhóm báo cáo kết HĐ, GV nhận xét, thông báo bổ sung kiến thức thể chế hóa kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhƣ biết đƣợc dạng chuyển động thẳng qua thí nghiệm Thí nghiệm nhóm (1,2) đƣợc gọi HS suy luận, nhận xét thầy chuyển động thẳng đều: - Vận tốc không thay đổi theo thời gian - Tọa độ theo thời gian đƣờng thẳng lên, hệ số góc độ lớn vận tốc Thí nghiệm nhóm (3,4) đƣợc gọi HS suy luận, nhận xét thầy chuyển động thẳng nhanh dần đều: v = v0 +at; x = xo + v0t + at Ngồi ra, thực tế cịn có chuyển Quãng đƣờng đƣợc vật: s = v0t + at động thẳng chậm dần Đại lƣợng a biểu thức v đặc HS suy luận, nhận xét thầy để trƣng cho thay đổi vận tốc nhanh hay đƣa công thức: a =(v/t) chậm ngƣời ta gọi gia tốc Đơn vị m/s2 Thông báo mối liên hệ vận tốc, gia tốc quãng đƣờng đƣợc Người ta thường chọn chiều dương trùng chiêu chuyển động, phương trình là: v = v0 +at; x = xo + v0t + 2 at ; v – v02 = 2as + Chuyển động nhanh dần đều: a>0 + Chuyển động chậm dần đều: a

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lí

  • 1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh

  • 1.2.1. Chu trình sáng tạo khoa học

  • 1.2.2. Tiến trình khoa học giải quyết vấn đề

  • 1.2.3. Sự khác biệt giữa hoạt động của học sinh và hoạt động của nhà khoa h

  • 1.2.4. Cơ sở định hướng việc tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh

  • 1.2.5. Tính tích cực nhận thức của học sinh trong học tập

  • 1.2.6. Năng lực nhận thức sáng tạo của học sinh trong học tập

  • 1.3. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề

  • 1.3.1. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề

  • 1.4. Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật lí

  • 1.4.1. Đặc điểm của định luật vật lí

  • 1.4.2. Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật lí

  • 1.5.1. Sử dụng thí nghiệm trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề

  • 1.5.2. Sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình giải quyết vấn đề học tập

  • 1.6. Kết luận chƣơng 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan