Sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh tuyên quang ( chương trình chuẩn)

127 45 0
Sử dụng di tích lịch sử  cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh tuyên quang ( chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THẢO SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH TUN QUANG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THẢO SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH TUN QUANG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 60 14 10 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn em hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Sự bảo ân cần thầy nguồn động viên giúp em hoàn thành tốt công việc Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Lịch sử nói chung truyền đạt cho em kiến thức, kỹ học tập nghiên cứu khoa học suốt thời gian em học tập trƣờng Đó tảng giúp em thực đề tài Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội, BGH Trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên tỉnh Tuyên Quang, tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Do hạn chế kỹ nghiên cứu khoa học thân nhƣ điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Chính em mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn bè để luận văn em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Học viên thực Lê Thị Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh LSVN : Lịch sử Việt Nam SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Di tích lịch sử - cách mạng dạy học lịch sử trƣờng THPT 12 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề sử dụng di tích lịch sử- cách mạng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 22 1.2 Một số di tích lịch sử- cách mạng Tuyên Quang cần khai thác, sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT 30 1.2.1 Danh mục di tích lịch sử- cách mạng Tuyên Quang cần khai thác, sử dụng giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT 30 1.2.2 Nội dung số di tích lịch sử- cách mạng cần khai thác, sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT (Phụ lục 2) 31 1.3 Thực tiễn việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phƣơng dạy học Lịch sử trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang 1.3.1 Thực trạng di tích lịch sử nói chung di tích lịch sử- 31 cách mạng thời kỳ 1945- 1954 nói riêng Tuyên Quang 31 1.3.2 Thực trạng việc sử dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phƣơng dạy học môn Lịch sử trƣờng THPT Tuyên Quang 33 Chƣơng MỘT SỐ HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT 44 2.1.1 Vị trí 44 2.1.2 Mục tiêu 45 2.1.3 Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 47 2.2 Một số yêu cầu lựa chọn biện pháp sử dụng di tích lịch sử- cách mạng dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 50 2.2.1 Lựa chọn biện pháp phải vào mục tiêu môn học 50 2.2.2 Biện pháp sử dụng phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tƣợng học sinh 51 2.2.3 Lựa chọn biện pháp sử dụng phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 51 2.2.4 Biện pháp sử dụng phải kết hợp linh hoạt, sáng tạo với phƣơng pháp dạy học khác 52 2.3 Một số hình thức sử dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phƣơng dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh Tuyên Quang 52 2.3.1 Khai thác, sử dụng tài liệu di tích lịch sử- cách mạng Tuyên Quang để dạy lịch sử nội khóa trƣờng THPT 52 2.3.2 Tiến hành lịch sử di tích lịch sử- cách mạng 58 2.3.3 Tổ chức hiệu hoạt động tham quan học tập di tích lịch sử- cách mạng 63 2.3.4 Tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa 66 2.3.5 Sử dụng tài liệu di tích lịch sử- cách mạng để tổ chức hội 69 2.4 Một số biện pháp sử dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phƣơng dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh Tuyên Quang 70 2.4.1 Hƣớng dẫn học sinh sƣu tầm tƣ liệu di tích lịch sử cách mạng 70 2.4.2 Hƣớng dẫn học sinh sử dụng tƣ liệu di tích lịch sử cách mạng 74 2.4.3 Hƣớng dẫn học sinh học tâp di tích cách mạng 79 2.4.4 Tổ chức hoạt động ngoại khố di tích lịch sử, bảo tàng, nhà truyền thống 80 2.4.5 Tổ chức ngoại khố trị chơi lịch sử 81 2.5 Thực nghiệm sƣ phạm 81 2.5.1 Mục đích yêu cầu học thực nghiệm 81 2.5.2 Nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm 81 2.5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 1.1: Kết xin ý kiến giáo viên 34 Bảng 1.2 Kết xin ý kiến học sinh 39 Bảng 2.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm 83 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tính theo phần trăm (%) 83 Bảng 2.3 Độ chênh lệch điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học định hƣớng lớn Đảng ta lĩnh vực giáo dục kỷ phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin ngày Đảng rõ mục đích giáo dục nƣớc ta là: xây dựng ngƣời thiết tha gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cƣờng, xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát triển tiềm dân tộc ngƣời Việt Nam Muốn thúc đẩy nghiệp giáo dục việc xây dựng ngƣời Việt Nam mới, xã hội chủ nghĩa phù hợp với yêu cầu thời đại giáo dục phải tồn diện Bởi dân tộc nào, dù phát triển đến đâu, ngƣời dù thành đạt nhƣng không am hiểu lịch sử dân tộc mình,tức khơng đƣợc giáo dục cách đầy đủ ý thức dân tộc, ý thức công dân …Rất nhiều nhà khoa học đánh giá cao vai trị mơn lịch sử họ coi lịch sử là: “ Một bốn môn quan trọng giáo dục hệ trẻ bên cạnh tiếng mẹ đẻ, địa lý tốn học” Ngun Tổng bí thƣ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mƣời rõ phát biểu Đại hội khoa học lịch sử lần thứ hai năm 1994: “Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trƣờng, không làm tốt giáo dục lịch sử, thiếu niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung” Để nâng cao chất lƣợng mơn việc đổi nội dung phƣơng pháp trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Q trình đổi phải tiến hành thƣờng xuyên đồng bộ, việc tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện trực quan có vai trị quan trọng tỉnh vùng sâu vùng xa, thiếu trình độ thơng tin nhƣ Tun Quang Mà loại phƣơng tiện sử dụng tốt di tích lịch sử- cách mạng có địa phƣơng Tuyên Quang- mảnh đất ghi dấu chiến công oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp, nơi chứa số lƣợng di tích lịch sử- cách mạng lớn đặc biệt di tích giai đoạn từ 19451954 Học sinh địa bàn tỉnh Tuyên Quang trực tiếp học qua minh chứng cách sinh động mà khơng cần phải hình dung Tuy nhiên thực tế địa bàn tỉnh Tun Quang chƣa có cơng trình nghiên cứu viết đề tài này, có tập “ Giáo trình lịch sử địa phƣơng cấp cấp 2”, viết Đỗ Hồng Thái, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên “ di tích cách mạng dạy học lịch sử”, nhiên đề tài mang tính chung chung, chƣa thật rõ ràng, cụ thể, giáo viên chƣa biết tận dụng di tích lịch sử- cách mạng địa phƣơng việc dạy học môn lịch sử Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Sử dụng di tích lịch sử - cách mạng địa phƣơng dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang (Chƣơng trình chuẩn), làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di tích lịch sử- cách mạng phƣơng tiện trực quan dạy học trƣờng phổ thông, nghiên cứu vấn đề có nhiều tài liệu nƣớc ngồi nƣớc nói đến 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Phó tiến sĩ khoa học giáo dục Liên Xô M Crugiăc “Phát triển tư học sinh nào”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1976 rõ việc sử dụng đồ dùng trực quan có vai trị ý nghĩa to lớn phát triển tƣ học sinh Ông khẳng định phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan phƣơng pháp tốt đem lại phát triển tƣ cho học sinh 10 16 giờ, đoàn gồm tàu chiến ca nơ binh đồn Com-muy-nan (Pháp) từ Đầm Hồng, Bản Ty rút Tuyên Quang qua Khe Lau Để địch vào tầm ngắm, pháo ta đƣợc lệnh bắn Do chuẩn bị chu đáo, cự ly gần, lại rút đƣợc kinh nghiệm đánh địch trận Đoan Hùng, Trung đội 200 đánh thắng giòn giã, đánh trúng tàu địch từ loạt đạn đầu Sau đó, bắn tiếp, khơng phát đạn chệch khỏi mục tiêu Gần 150 tên địch bị diệt, hai tàu bọc thép, ca-nô địch bị đánh đắm đạn sơn pháo 75 ly nã thân tàu Khi nhận đƣợc tin điện cấp báo đoàn tàu bị đánh Khe Lau xin cứu viện, tên quan năm Com-muy-nan biết hét vào máy đàm: “Tất rút Tuyên Quang nhanh tốt!” Hai tàu lại địch bị thƣơng, nhƣng lợi dụng trời gần tối cố ì ạch vƣợt qua trận địa chạy Đúng 17 ngày sau thảm họa Đoan Hùng, bọn huy Pháp phải thừa nhận, lại đoàn tàu chúng bị pháo binh ta tiêu diệt Khe Lau Chiến công đội pháo binh Khoan Bộ, Đoan Hùng, Bình Ca, Khe Lau gợi cảm hứng cho Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác “Trường ca sông Lô” tiếng, ca ngợi chiến công đánh giặc quân dân ta nói chung, đội pháo binh nói riêng bên dịng sơng Lơ oai hùng Chiến thắng Khe Lau có giá trị to lớn công tác nghiên cứu lịch sử kháng chiến dân tộc ta Chiến công nơi góp phần giúp nhà nghiên cứu lý giải đƣợc câu hỏi quân đội xâm lƣợc Pháp, đội quân nhà nghề, thiện chiến già kinh nghiệm chiến tranh lại thất bại nhƣ ? Vì quân đội nhân dân Việt Nam non trẻ, trang bị thiếu thốn, lại đánh bại đƣợc đơn vị tinh nhuệ thực dân Pháp xâm lƣợc.Thu Đông năm 1947, kế hoạch cơng chớp nhống lên Việt Bắc, qn Pháp dùng đƣờng sơng Lơ mở bên gọng kìm quặp lấy khu địa kháng chiến ta Quân dân khu X, có Tuyên Quang có nhiệm vụ nặng nề nhƣ¬ng vinh quang bẻ gẫy gọng kìm phía Tây bao vây Việt Bắc địch, bảo toàn quan đầu não đạo kháng chiến, giữ vững sở vật chất vùng ATK, tiến tới đánh bại công Việt Bắc thực dân Pháp Thực lời kêu gọi đồng chí Võ Nguyên Giáp - Tổng huy Quân đội Việt Nam "Hãy anh dũng kháng chiến nêu gƣơng cho nƣớc", từ ngày 12 tháng 10 đến ngày 12 tháng 12 năm 1947 dịng sơng Lơ diễn nhiều trận đánh lớn Ngày 10 tháng 11 năm 1947, Khe Lau (hòn Lau) thuộc xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang diễn trận pháo kích bắn chìm tàu chiến giặc Pháp trung đội pháo binh khu X Trận địa mai phục đƣợc đặt sƣờn dốc đứng, sơn pháo đƣợc đặt bên hữu ngạn sông Lô, đối diện với cửa sông Gâm đội Bazơca Trung đồn 112 bố trí bên bờ sơng Gâm Bộ binh, du kích bố trí trận địa hai bên sơng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ pháo binh, đề phòng địch đổ phản kích cƣớp pháo Để nghi binh ta cịn đặt pháo giả, kíp nổ đặt vào thúng 113 tro, pháo phát hoả giật nổ, bụi khói bốc lên che mắt quân địch.Trận địa đƣợc nguỵ trang kín đáo, đảm bảo yếu tố bí mật, bất ngờ Các cỡ súng bộ-công-pháo kết hợp với tạo thành lƣới lửa dày đặc, đan kín quãng sông dài gần km Khi tầu địch cách trận địa khoảng 100 thƣớc Pháo ta bất ngờ nổ súng, bắn gấp phát đạn Quân địch chƣa kịp giật phát trọng pháo bắn trúng tàu đầu, lửa bốc lên cháy ngùn ngụt Pháo ta nổ rồi, hai tàu địch biến thành hai bó đuốc khổng lồ Súng binh, Bazơca cơng binh ta hồ với tiếng gầm nhịp pháo bắn mãnh liệt, địch hai tàu rú lên, có số nhảy đƣợc xuống sơng Hai tàu chìm dần Dầu loang khắp mặt sơng, nƣớc sơng Lơ tiếng xanh nhuốm ánh lửa đỏ rực, bể lửa cháy phần phật, khói bốc mù mịt, khét lẹt Chiếc canô sau lao vào đám khói lửa chạy thục mạng.Trận Khe Lau diễn đồng hồ, tiêu diệt 200 tên lính địch, bắn chìm hai tầu chiến, ca nô Chiến thắng Khe Lau, đƣợc đánh giá mƣời trận đánh lớn chiến dịch Việt Bắc Thu Đông - năm 1947.Chiến thắng Khe Lau góp phần tạo nên chiến thắng chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông, năm 1947 Bị thất bại nặng nề từ năm đầu chiến tranh xâm lƣợc, chiến lƣợc "đánh nhanh, thắng nhanh" địch bị phá sản hoàn toàn Giặc Pháp buộc phải tiến hành chiến tranh kéo dài ý muốn chủ quan chúng, ngày bị động sa lầy thảm hại Chiến cơng nơi góp phần giúp nhà nghiên cứu lý giải đƣợc câu hỏi quân đội xâm lƣợc Pháp, đội quân nhà nghề, thiện chiến già kinh nghiệm chiến tranh lại thất bại nhƣ ? Vì quân đội nhân dân Việt Nam non trẻ, trang bị thiếu thốn, lại đánh bại đƣợc đơn vị tinh nhuệ thực dân Pháp xâm lƣợc 114 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Pháp công lên Việt Bắc vào ngày nào? Chọn câu trả lời đúng: A Ngày 9-10-1947 B Ngày 10-10-1947 C Ngày 8-10-1947 D Ngày 7-10-1947 Câu 2: Trong năm 1947-1948, Đảng phủ ta có chủ trƣơng để đối phó với âm mƣu hành động thực dân Pháp? Chọn câu trả lời đúng: A Cả (1), (2) (3) B Tạm thời rút vào hoạt động bí mật.(3) C Mở cơng đánh địch mặt trận diện.(1) D Phát động chiến tranh du kích rộng rãi vùng tạm chiếm.(2) Câu 3: Tại thực dân Pháp lại chọn Việt Bắc nơi để mở tiến công quy mô lớn năm 1947? Chọn câu trả lời đúng: A Việt Bắc khơng phù hợp với tình hình tác chiến quân ta B Việt Bắc thủ kháng chiến, nơi đóng qn quan đầu não, Trung ƣơng Đảng Chính phủ ta C Đƣợc hỗ trợ Trung Quốc từ biên giới Trung Quốc cho cơng D Vì Việt Bắc dễ huy động quân cho trận giao chiến Câu 4: Một trận đánh lớn tiêu biểu nhân dân Tuyên Quang chiến dịch Việt Bắc là: Chọn câu trả lời đúng: 115 A Khe Lau B Tân Trào C Hang Bòng D Lạng Sơn Trình bày hiểu biết em chiến dịch:……………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Tháng 6/ 1950 Hội nghị trung ƣơng định mở chiến dịch Biên giới đƣợc họp đâu? A Cụm di tích ATK B Khe Lau C Hang Bịng D Hầm an toàn Chủ tịch 116 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ DI TÍCH VÀ ĐỊA DANH CÁCH MẠNG KHÁNG CHIẾN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG TÍNH ĐẾN THÁNG 8/2013 STT Huyện Tổng số Đã lập di tích hồ sơ Đã xếp hạng Chƣa lập hồ Quốc sơ gia Đã xây Tỉnh bia 42 63 43 Sơn Dƣơng 204 98 Yên Sơn 107 47 16 44 15 TP Tuyên Quang 57 18 37 4 Hàm Yên 15 5 Chiêm Hóa 122 34 46 43 40 Na Hang Lâm Bình Cộng 520 118 196 204 105 Bảng phân bổ di tích địa danh cách mạng kháng chiến địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo thời gian (tính đến tháng năm 2013) Số lƣợng di tích, địa danh cách mạng – kháng STT Giai đoạn lịch sử Trƣớc năm 1945 75 Từ 1945- 1954 346 Từ 1954-1975 24 chiến 117 PHỤ LỤC NỘI DUNG MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - CÁCH MẠNG CẦN KHAI THÁC, SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12 THPT Di tích Hang Bịng ( Nội dung trích dẫn “ Di tích lịch sử Tuyên Quang” từ Tr32- 36-Phù Ninh chủ biên- NXB Sở Văn hóa thơng tin Tuyên Quang 1997) Núi Bòng nằm tây xã Tân Trào, huyện Sơn Dƣơng, núi đá vôi, cao chừng 200 m Hang Bòng nằm gần sát chân núi, cách sơng Phó Đáy khoảng 300m Hang khơng rộng lắm, trần cao, thống đãng, cửa hƣớng đơng, nhìn cánh đồng thơn Bịng sơng Phó Đáy Trƣớc hang khơng xa, giáp chân núi có giếng nƣớc Vị trí hang Bịng nhiều thuận tiện, từ quan sát tầm xa, kín đáo nhƣng khơng q khuất Câu thơ: “ Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang ”, nói cảnh hang Bịng Vì lẽ mà Bác Hồ tới ba lần Lần thứ nhất, từ tháng 10 năm 1949 đến đầu tháng năm 1950 Ngày tháng 11 năm 1949, Bác Hồ ký Sắc lệnh số 126, đặt nghĩa vụ quân Sắc lệnh quy định tất công dân nam từ 18 đến 45 tuổi phải có năm ngũ Khi có chiến tranh kéo dài đến lúc kết thúc Tháng năm 1950 từ Tân Trào, Bác Hồ sang Liên Xô theo lời mời Ban Chấp hành Trung ƣơng đảng Cộng sản Liên Xô Sau chuyến quan hệ ngoại giao hai nƣớc Việt Nam Liên Xô đƣợc thiết lập Ngày 12 tháng năm 1950 Bác Hồ ký sắc lệnh Tổng động viên, nhằm huy động tất nhân tài, vật lực cho kháng chiến; thực hiệu: "Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng" Trong tháng năm 1950, Ngƣời chủ trì Hội nghị Trung ƣơng định mở chiến dịch Biên Giới Ngày tháng năm 1950, từ hang Bòng Bác Hồ lên đƣờng đạo chiến dịch Biên Giới Bác dặn cán đi: Chuyến quan trọng, thời gian định trƣớc, đƣờng vất vả, phải tuyệt 118 đối giữ bí mật Lần thứ hai, từ 10 tháng 10 năm 1950 đến tháng năm 1951 … Lần thứ ba, từ cuối tháng năm 1951 đến cuối tháng 12 năm 1952, cộng gần năm Ngày tháng năm 1951 Bác Hồ ký Sắc lệnh thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Từ ngày 22 đến ngày 28 tháng năm 1952, …… Hang Bòng địa điểm Bác Hồ thời gian dài, gần nhƣ dài so với địa điểm khác kháng chiến Di tích số (Nội dung trích dẫn “ Di tích danh thắng Tuyên Quang” từ Tr80- 82-Phù Ninh chủ biên- NXB Văn hóa dân tộc 2008) Trong chiến dịch việt bắc năm 1947, ngày 13/10, sau cho máy bay ném bom bắn phá dội, quân Pháp vào thị xã Tuyên Quang Chúng lo lắng trƣớc thị xã triệt để tiêu thổ dày đặc chƣớng ngại vật Địch vội vã chiếm điểm cao nhƣ Nhà thờ, Thổ Sơn Những tên sống sót chạy tốn loạn dẫm đạp lên Sau hồi hoảng hốt, chúng định thần lại ,điều vội đại đội trợ chiến đặt súng bắn trả vào trận địa ta để yểm trợ rút lui Trong lúc đội , tự vệ rút lui an toàn Phán đốn địch chƣa thể hành qn tiếp, tiểu đồn 505 bố trí chặn đánh địch km Trận phục kích km ta tiêu diệt thêm chục tên địch Kết trận địa lôi km địch chết 72 tên, bị thƣơng 30 tên Đó trận binh lực địch bị thiệt hại lớn Quân Pháp kinh hoàng, gọi "Tiếng nổ hỏa ngục" Sau trận tinh thần binh lính Pháp nao núng Tên đại uý Săng-tuýt viết : "Tôi xin báo cáo trận đánh bọn Việt Minh ngày 22-101947, đại đội tơi có 70 ngƣời chết bị thƣơng (có danh sách kèm theo) Các trung đội từ 18 đến 20 ngƣời Bây cần tổ chức lại hạ sĩ quan tử trận nhiều" Trận địa lôi km trận đánh dũng cảm, mƣu trí, hiệp đồng chặt chẽ, bật vai trị chiến sĩ tự vệ Thành Tuyên, chứng minh hùng 119 hồn sức mạnh chiến tranh nhân dân Đồng chí tƣ lệnh Võ Nguyên Giáp đánh giá 10 trận thắng lớn chiến dịch Việt Bắc Cụm di tích ATK- Kim Quan- Yên Sơn- Tuyên Quang (Nội dung trích dẫn “Di tích danh thắng Tuyên Quang” từ Tr104- 118-Phù Ninh chủ biên- NXB Văn hóa dân tộc 2008) Cụm di tích ATK Kim Quan, huyện Yên Sơn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thƣ Trƣờng Chinh, Phó Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng, Văn phòng Trung ƣơng Đảng quan khác Đảng, Văn phịng Chính phủ năm cuối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1953- 1954) Cụm di tích ATK Kim Quan nằm trải dài khu rừng Nà Lơi thuộc thôn Khuôn Điển xã Kim Quan, nơi đảm bảo an tồn bí mật nhƣ thuận tiện liên lạc đƣờng nhƣ đƣờng thủy Dƣới chân núi Nà Lơi dịng sơng Phó Đáy chảy xi bao quanh xuống Kim Quan Hạ đến Tân Trào Cũng từ chân núi Nà Lơi có đƣờng mịn qua Đạo Viện thị xã Tun Quang ngƣợc dịng Lơ lên Chiêm Hóa sang Bắc Kan Nơi có phong trào cách mạng tốt Đầu năm 1953, tiểu đoàn cơng binh 333(nay lữ đồn cơng binh239) đồng chí Lê Trung Ngơn phụ trách lên ATK Kim Quan dựng nhà cho quan trung ƣơng Cuối năm phận văn phòng Trung ƣơng Đảng Chính Phủ chuyển lên làm việc Đầu năm 1954 BÁc Hồ chuyển lên Kim Quan Để đảm bảo an tồn bí mật cho Bác Hồ, trung ƣơng, Chính Phủ, đơi cơng binh đào hầm bí mật vào sâu lịng núi Nà Lơi Hầm đƣợc ốp gỗ mặt, đƣợc câu móc với đinh đỉa chác chắn Khu di tích ATK Kim Quan (Yên Sơn) nơi đƣợc xây dựng qui mô thời kỳ kháng chiến chống Thực dân Pháp Hiện nhà bị hƣ hỏng, lại địa điểm, hầm cịn ngun trạng 120 Di tích ATK - Kim Quan nơi làm việc Bác Hồ, Trung ƣơng Đảng, Chính phủ giai đoạn cuối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc, nơi chứng kiến nhiều kiện lịch sử trọng đại, định có liên quan đến vận mệnh dân tộc ta Địa điểm họp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951) (Nội dung trích dẫn “ Di tích danh thắng Tuyên Quang” từ Tr98- 103-Phù Ninh chủ biên- NXB Văn hóa dân tộc 2008) Xã Kim Bình,thuộc huyện Chiêm Hóa, cách thị trấn Vĩnh Lộc 19km phía nam Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp năm, Kim Bình thuộc xã Vinh Quang Bức ảnh chụp vào tháng năm 1951, ảnh nói đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ thơn Phú An xã Kim Bình ( xƣa xã Vinh Quang),huyện Chiêm Hóa, nơi họp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2-1951) Dự Đại hội có 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết Đồng chí Tơn Đức Thắng khai mạc Đại hội, đồng chí Trƣờng Chinh đọc báo cáo: “ Bàn cách mạng Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo trị Cũng ngày 11-3-1951 tiến hành hội nghị Liên minh Việt-Miên-Lào Kim Bình phía Nam huyện Chiêm Hóa tiếp giáp với xã Ngọc Hội, Vinh Quang, Bình Nhân, Phú Bình, Tri Phú huyện Chiêm Hóa Từ Kim Bình có đƣờng nối với xã An tồn khu phía bắc huyện n Sơn: Trung Minh, Hùng Lợi…khu rừng họp Đại có tên rừng Nà Loáng thuộc hợp tác xã Phú An Rừng nằm dƣới chân núi Hùng Theo truyền thuyết, xƣa có trận lụt lớn có đỉnh núi Hùng với trống đặt khơng bị ngập Một dịng suối lớn nƣớc xanh uốn khúc chảy qua khu rừng Suối chảy vào ngịi Trinh để nhập vào sơng Gâm Q trình tiến tới Đại hội Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ƣơng vừa quan tâm đến nội dung vừa đạo chuẩn bị nơi họp Đại hội cho an toàn, chu đáo Tinh thần nhƣ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn đồng chí kiến trúc sƣ đƣợc 121 giao đạo xây dựng: “Trên trời nhìn xuống khơng thấy gì, dƣới đất bốn mặt nhìn vào khơng thấy gì” (Hồng Nhƣ Tiếp-hồi ký) Q trình thi cơng Bác Hồ trực tiếp tới kiểm tra Địa điểm đồng chí Nguyễn Lƣơng Bằng hƣớng, đồng chí Lê Tất Đắc tìm Cơng việc xây dựng hội trƣờng, nơi ăn nghỉ đƣợc tháng 7-1950 Nhân dân xã Vinh Quang xã lân cận phấn khởi đƣợc tham gia công việc chuẩn bị sở vật chất Trong lời khai mạc Đại hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cám ơn đồng bào địa phƣơng, nhà cửa khu vực Đại hội đƣợc thiết kế theo phƣơng châm vừa hợp với khí hậu miền núi vừa có dáng dấp miền xi Riêng hội trƣờng lớn có giữ ngun to dùng để làm cột Toàn khu vực Đại hội gồm: hội trƣờng lớn, nhà đại biểu, nhà Chủ tịch ở, làm việc tiếp khách, nhà triển lãm, nhà tƣởng niệm đồng chí hi sinh, chỗ nhà bào quay phim, nhà đội bảo về… tất dƣới bóng Bên cạnh hội trƣờng lớn có làm hầm chắn, đắp cao nhƣ gị, có dầm chống kiên cố, hầm trồng xanh, xung quanh có hệ thống hầm hào dẫn đến hầm Nhờ giữ bí mật tuyệt đối nên thời gian Đại hội họp đánh hồi kẻng báo động Sau , hội trƣờng đại hội, Đảng tiến hành đại hội , hội nghị quan trọng nhƣ: Đại hội toàn quốc thống Việt Minh- Liên Việt, hội nghị liên minh Việt- Miên- Lào, Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua cán gƣơng mẫu toàn quốc Đến khu rừng Nà Lống cịn lại sui, chẹt, vải thân cao, tán rộng Dấu tích hầm lớn gần hội trƣờng, hầm cá nhân, hầm giao thơng cịn thấy rõ Về vật, giữ đƣợc chƣớng ghi dòng chữ “ Tất chị em phụ nữ xây dựng hội trƣờng kính biếu đại hội đại biểu lần thứ II” Bức trƣớng thêu công đóng góp đƣợc bảo quản Bảo tàng cách mạng Việt Nam Tại bảo tàng Tuyên Quang giữ đƣợc bàn, ghế hội trƣờng 122 Di tích Kim Bình đƣợc xếp hạng Di tích quốc gia theo định số 1075, ngày 14 tháng năm 1991 Bộ trƣởng Bộ văn hóa thơng tin đƣợc quy hoạch bảo vệ, tôn tạo theo dự án lớn xứng với tầm vóc di tích 123 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG Ở TUYÊN QUANG Nhà hội trƣờng, nơi tổ chức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Kim Bình (Chiêm Hóa) Di tích cầu Cả Hang bòng Nguồn: http://ditichlichsuvanhoa.com 124 Bia chiến thắng số Cụm Di tích ATK Di tích lịch sử bến Bình Ca Lán an tồn chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1953-1954 Nguồn: http://ditichlichsuvanhoa.com 125 Hầm an tồn Trung ƣơng Đảng Hầm an tồn Chính phủ Hầm an tồn phủ thời kỳ 1953- 1954 Nguồn: http://ditichlichsuvanhoa.com 126 Di tích chiến thắng Khe Lau Di tích Văn phịng Chủ tịch phủ - Thủ tƣớng phủ Di tích Khấu Lấu - Vực Hồ Nguồn: http://ditichlichsuvanhoa.com 127 ... thác dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang Đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng di tích lịch sử- cách mạng dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12. .. thác, sử dụng giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT 30 1.2.2 Nội dung số di tích lịch sử- cách mạng cần khai thác, sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12. .. Một số di tích lịch sử- cách mạng Tuyên Quang cần khai thác, sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT 30 1.2.1 Danh mục di tích lịch sử- cách mạng Tuyên Quang cần

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan