1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn LỒNG GHÉP âm NHẠC TRONG dạy học LỊCH sử ( PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM từ 1919 đến 1954 lớp 12)

40 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 489,24 KB

Nội dung

Những kiến thức lịch sử sẽ khơi dậy cho học sinh những tư tưởng tình cảm, làhành trang cần thiết cho thế hệ trẻ trong điều kiện mở cửa, hội nhập với thế giới.Đối với bất cứ nước nào, môn

Trang 1

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: Hoàng Thị Nguyệt

2 Ngày tháng năm sinh: Ngày 2 tháng 5 năm 1978

8 Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy bộ môn Lịch sử

9 Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị cao nhất: Cử nhân sư phạm

- Năm nhận bằng: Năm 2001

- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giáo viên

- Số năm có kinh nghiệm: 15 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

(Bạo lực học đường – thực hiện năm 2012)

BM02-LLKHSKKN

Trang 2

Tên SKKN: LỒNG GHÉP ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ( PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1954 LỚP 12)

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay đòi hỏi con người phải đượcgiáo dục toàn diện, để phục vụ và đáp ứng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Và đây là vấn đề quan trọng trong các trường phổ thông Vì thếmỗi môn học ở nhà trường phổ thông đều phải góp phần vào việc đào tạo thế hệtrẻ, trong đó có môn Lịch sử

Những kiến thức lịch sử sẽ khơi dậy cho học sinh những tư tưởng tình cảm, làhành trang cần thiết cho thế hệ trẻ trong điều kiện mở cửa, hội nhập với thế giới.Đối với bất cứ nước nào, môn Lịch sử đều có chức năng quan trọng trong việc đàotạo năng lực của học sinh, đào tạo con người có bản sắc dân tộc, có tư duy độc lậpsáng tạo Riêng đối với Việt Nam, lịch sử càng giữ vai trò quan trọng gắn liền với

sự tồn vong của quốc gia - dân tộc Hồ Chí Minh mở đầu cuốn “ Lịch sử nước ta”(1941) bằng hai câu thơ:

“ Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"

Tuy nhiên hiện nay môn lịch sử trong các trường học đang mất dần đi vị thếvốn có của nó Đặc biệt trong những năm gần đây bộ giáo dục để môn lịch sử làmôn cho học sinh tự chọn nên việc dạy học môn lịch sử lại càng gặp nhiều khókhăn hơn

Như chúng ta đã biết, dạy học là một hoạt động sáng tạo Không có phươngpháp, mô hính nào là bất biến Vấn đề học sinh chán học và “ngại” học môn sử là

do nhiều nguyên nhân, do từ nhiều phía

Xuất phát từ thực trạng việc học tập Lịch sử hiện nay, đa phần các em xem làmôn phụ, học đối phó Không chỉ những học sinh hay phụ huynh xem Lịch sử làmôn phụ mà chúng ta thấy thời gian gần đây Bộ Giáo Dục còn có ý định gộp lịch

sử với môn Giáo dục công dân và môn quốc phòng thành môn Công dân với tổquốc Vì thế việc dạy sử trong các trường phổ thông gặp rất nhiều khó khăn

Là một giáo viên dạy sử đã hơn 15 năm, tôi luôn băn khoăn và trăn trở rấtnhiều về vấn đề này Trong quá trình dạy sử tôi đã cố gắng tìm tòi và áp dụng cácbiện pháp mới để tạo thêm hứng thú cho học sinh trong tiết học của mình

Trong quá trình giảng dạy môn lịch sử lớp 12, giai đoạn sau chiến tranh thếgiới thứ nhất đến chiến thắng Điện Biên Phủ (1919-1954) với nhiều sự kiện, như

sự kiện Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng

Trang 3

vô sản, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào cách mạng 1930-1931, thànhlập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cách mạng tháng Tám thành cônggiành độc lập tự do cho dân tộc, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Phápvới chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) chấn động địa cầu… Đây là giai đoạn lịch

sử có nhiều bước ngoặt quan trọng Nên tôi đã sử dụng nhiều phương pháp kếthợp như thuyết trình, sử dụng đồ dùng trực quan như tranh ảnh, các đoạn phim tưliệu… Và trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy giai đoạn này có rất nhiều bàihát liên quan đến các sự kiện lịch sử Vì thế nên trong quá trình giảng dạy lịch sửViệt Nam giai đoạn từ 1919-1954 tôi đã mạnh dạn đưa âm nhạc để lồng ghép vàoquá trình dạy học của mình

Qua quá trình lồng ghép âm nhạc trong giờ học lịch sử tôi nhận thấy rằng các

em học sinh chú ý, hứng thú hơn trong tiết học của mình Cũng có thể nói việclồng ghép âm nhạc trong dạy học lịch sử là một giải pháp có giá trị thực tiễn, bồiđắp kiến thức, tâm hồn cho các em phát huy hiệu quả của môn lịch sử trong nhàtrường, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học

Xuất phát từ những yếu tố trên tôi đã chọn đề tài “Lồng ghép âm nhạc vào

trong dạy học Lịch sử” (phần lịch sử Việt Nam giai đoạn( 1919-1954), lớp 12).

1, Cơ sở lý luận

Đã có rất nhiều hội thảo, nhiều diễn đàn, nhiều bài viết, nhiều ý kiến đưa ra về vệcđổi mới phương pháp dạy học nói chung môn lịch sử nói riêng Chương trìnhgiáo dục phổ thông bàn hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QQĐ-BGDĐT

ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo đã nêu: "phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh"

Theo các nhà nghiên cứu dạy học, phương pháp dạy học là cách thức, là conđường đi tới nhận thức sự vật hiện tượng khách quan hay là sự tập hợp các phươngtiện để đạt đến mục đích đề ra Cũng có các ý kiến cho rằng "phương pháp dạy học

là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạt động thống nhất của giáo viên và học sinhtrong quá trình dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằmthực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học"

Vậy, khi bàn đến phương pháp dạy học, tuy có nhiều cách hiểu khác nhau songtất cả đều hướng đến tính mục tiêu của quá trình dạy học và vai trò của giáo viên

và học sinh trong quá trình dạy học

Trang 4

Dạy học là quá trình truyền thông nhiều chiều trong đó học sinh là đối tượngtrung tâm, là chủ thể và giáo viên đóng vai trò hướng dẫn để quá trình truyền thôngđạt hiệu quả

Quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một quá trình dạy học mangtính đặc thù Dạy học lịch sử là quá trình giúp học sinh tìm hiểu những gì đã diễn ra

ở quá khứ, và mục tiêu của bộ môn lịch sử chính là việc giúp học sinh biết quá khứ,hiểu quá khứ đồng thời rút ra những bài học từ quá khứ để vận dụng vào trongcuộc sống hiện tại và tương lai.Nói cách khác đó cũng chính là quá trình giúp họcsinh nắm kiến thức và hình thành kĩ năng, kĩ xảo và vận dụng kiến thức, kĩ năng đóvào giải quyết những vấn đề của cuộc sống

Vấn đềkhó khăn nhất của bộ môn lịch sử là việc tái hiện những sự kiện,nhữnghiện tượngvà nhân vật lịch sử Để biết, hiểu và vận dụng lịch sử yêu cầu các

em phải tái hiện lịch sử một cách chính xác, sinh động, tránh hiện tượng hiện đạihoá lịch sử Để làm được điều này cũng không đơn giản, vì đa giáo viên phải chủ yếuchỉ dựa vào thủ pháp trình bày miệng, tường thuật, tích cực hơn là có sự kết hợp vớimột số phương tiện tối thiểu như tranh ảnh, bản đồ (với số lượng không nhiều),phòng máy chiếu rất ít Chính vì những lẽ đó cho nên hiệu quả của các tiết dạy vẫnchưa cao thậm chí học sinh cảm thấy không có hứng thú khi tìm hiểu bộ môn lịch

Dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng ở trường phổ thông là một quátrình nhận thức, trong đó giáo viên là người tổ chức,dẫn dắt học sinh có mụcđích , có kế hoạch để các em nắm vững những tri thức cơ bản, phát triển năng lựcnhận thức Những kiến thức lịch sử thế giới và Việt Nam từ xưa đến nay không chỉ

có tác dụng đến việc phát triển trí tuệ mà còn làm rung động đến trái tim của học sinh.Những con người thực, việc thực của quá khứ sẽ khơi dậy cho học sinh những tưtưởng, tình cảm đúng đắn Đây sẽ là hành trang vô giá cho thế hệ trẻ trong xu thếtoàn cầu hóa đang diễn ra hiện nay

Muốn học tốt lịch sử phải tường minh ba vấn đề: Thời gian, không gian và conngười Đặc trưng nổi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trựctiếp những gì thuộc về quá khứ

Trang 5

Hướng dẫn học sinh tự học, tự tiếp cận vấn đề là một trong những đặc trưngcủa phương pháp dạy học tích cực Mỗi một tiết dạy, giáo viên có một phươngpháp riêng, tìm ra những con đường để học sinh tiếp nhận nội dung bài học mộtcách thoải mái, tự giác, tích cực

Âm nhạc có nhiều vai trò trong đời sống xã hội, có sức ảnh hưởng lớn coovits viết " Âm nhạc nâng con người lên,làm cho con người cao quý, củng cốphẩm chất, niềm tin vào sức mạnh bên trong của bản thân"

Sô-xta-Âm nhạc là chứng nhân của lịch sử, nhiều bài hát ra đời ghi lại các sự kiệnlịch sử ( không gian, thời gian, nhân vật ), nhiều bài hát ra đời là vũ khí chiến đấuchống kẻ thù xâm lược, là nguồn động viên, khích lệ tinh thần cho bộ độ ta trong haicuộc kháng chiến chống Pháp,chống Mĩ

Nhiều người hay hỏi làm sao mà Việt Nam có thể thắng Pháp, Mỹ.Chiến thắngPháp, Mỹ trên thế giới ngày nay vẫn chỉ là một "khát vọng Việt Nam" So sánh nhữngđối tượng bị Pháp, Mỹ đánh bại ,với Việt Nam thì chúng ta thấy ngay cái khác biệt

ấn tượng đó là tâm tư tình cảm của dân tộc Việt Nam, thứ mà các nơi đó không có.

Và những bài hát còn mãi với thời gian này đã cho người nghe cảm nhận được cái tâm tư tình cảm đó Chính nhờ cái tâm tư tình cảm dân tộc này mà dân tộc Việt đã chiến thắng quân đội Pháp, Mỹ

Trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 rất nhiều bài học giáo viên

có thể lồng ghép âm nhạc làm phương tiện hỗ trợ để dạy học theo phươngpháp mới phù hợp thời đại mới

Việc học lịch sử có nét đặc trưng riêng, có cái khó riêng Đó là người học khôngthể tri giác trực tiếp; không thể "sờ" hay làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm màbuộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái quát hóa để dựng lại những gì đã diễn

ra trong quá khứ, thông qua các sự kiện, niên đại, nhân vật để làm được điều đó,ngoài việc sử dụng các nguồn tư liệu sử học (hiện vật, văn tự cổ) thì việc lồng ghép

âm nhạc cũng có tác dụng rất lớn trong việc học lịch sử

Trong những năm gần đây số lượng học sinh đăng kí dự thi đại học khối C rất

ít và kết quả cũng không cao Hiện nay trong nhà trường phổ thông thời gian và số

Trang 6

tiết giành cho bộ môn Lịch sử rất ít Trong khi đó lượng kiến thức cần cung cấpkhá lớn, sách giáo khoa lại nặng về kiến thức, khô khan… Tạo áp lực rất lớn chohọc sinh và giáo viên Học sinh thì nặng nề chán nản, còn giáo viên thì phải chạytheo phân phối chương trình

Đặc biệt trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã để môn Lịch sử

là môn tự chọn trong kì thi Trung học phổ thông Quốc gia nên số lượng học sinhchọn môn Lịch sử lại càng ít hơn Theo thống kê năm học 2014-2015 cả nước Chỉ

có 15,3% tổng số em đăng ký dự thi Lịch sử, thấp nhất trong số các môn tự chọntrong kỳ thi THPT quốc gia Trong đó một số trường có số trường có số lượng họcsinh chọn môn Lịch sử chỉ một vài em

Một thực trạng mà khi nhìn vào chúng ta không khỏi suy nghĩ 66 cán bộ coi

Tại điểm thi trường THPT Yên Thành 2, huyện Yên Thành (Nghệ An), duynhất thí sinh Phạm Xuân Hải dự thi môn Lịch sử Hội đồng coi thi vẫn bố trí 66cán bộ phục vụ sĩ tử này

Trang 7

Thí sinh duy nhất dự thi môn Sử tại hội đồng thi Trường THPT Quang Trung (Đống Đa, Hà Nội) năm 2015 (Ảnh: VNE)

Điểm thi đóng cửa vì không có thí sinh thi môn sử Ảnh: Minh Tâm

Trang 8

Im lìm không có thí sinh Ảnh: Minh Tâm

Thậm chí một số hội đồng thi đóng cửa vì không có thí sinh nào dự thi

do Sở GD-ĐT Đồng Nai chủ trì gồm 10 phòng thi với 229 thí sinh đăng ký nhưng không có thí sinh nào thi môn lịch sử

Trường THPT Xuân Lộc (huyện Xuân Lộc, Đồng Nai) có 446 thí sinh đăng ký

dự thi nhưng chỉ có 2 thí sinh đăng ký thi môn lịch sử

Tương tự, tại điểm thi Trường THPT Điểu Cải (huyện Định Quán, Đồng Nai),

có 346 thí sinh đăng ký thi nhưng cũng chỉ có 4 em lập thành một phòng thi môn lịch sử

Trang 9

Một thí sinh đến điểm thi THPT Trần Phú (Đà Nẵng) từ rất sớm để tránh cái nóng

oi bức và tranh thủ ôn bài môn lịch sử trước khi bước vào phòng thi - Ảnh: PhanThành

ThS Trần Trung Hiếu, giáo viên Lịch sử Trường THPT Phan Bội Châu(Nghệ An) cho rằng, học sinh không chọn học môn Sử đã là một xu thế chungtrong những năm qua, không chỉ môn Sử mà các môn khoa học xã hội ngày càng

bị coi nhẹ Trên thực tế, nhiều học sinh thích học Sử và khám phá môn này nhưngkhông chọn thi thì sợ phải ôn tập nhiều, dễ bị điểm thấp, khó làm bài…

“ Một nguyên nhân quan trọng nữa đó là chương trình, sách giáo khoa Lịch sửhiện còn nhiều bất cập, lỗi thời, thi cử chưa thật sự phù hợp Cách dạy ở môn Lịch

sử cũng rất đỗi khô khan, mang tính đọc - chép ở trên lớp, học sinh ôn bài theokiểu học vẹt, cốt chỉ trả bài cho giáo viên Theo đó, người giáo viên dạy Sử cầnphải làm sinh động hơn trong các tiết học, khơi dậy khả năng tư duy của học sinhthông qua các sự kiện, cột mốc lịch sử”, ThS Trần Trung Hiếu chia sẻ thêm

Kể từ khi thí sinh được lựa chọn môn thi tốt nghiệp đến nay, môn Sử liêntiếp rơi vào cảnh “bết bát”, nhiều trường không một thí sinh đăng ký dự thi, nhiềuhội đồng chỉ có vài thí sinh thi Sử… Chương trình khô khan, điểm thi thấp, tính

Trang 10

cạnh tranh trong xét tuyển vào ĐH, CĐ lép vế so với các khối thi khác, môn Sửcũng như những môn xã hội khác đang ngày càng ít thí sinh lựa chọn Nhiều ý kiếncho rằng, nếu cứ đà này, số lượng thí sinh chọn thi khối C sẽ giảm dần khiến sựmất cân bằng khối thi ngày một gia tăng.

Mặc dù đội ngũ giáo viên dạy sử ở các trường phổ thông đang rất cốgắngđổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả của bài học, chất lượng của bộmônnhưng kết quả không đạt như mong muốn

Vậy làm sao để môn học Lịch sử hấp dẫn, làm sao để học sinh yêu thíchhọc

bộ môn Lịch sử?

Với kinh nghiệm giảng dạy khối 12 hơn 12 năm tôi cũng đã áp dụng nhiềuphương pháp như kể chuyện lịch sử, lồng ghép văn học, hay dẫn học sinh đi thực

tế một số địa danh như Địa đạo Củ Chi hay Chiến khu Rừng Sác…Năm học

2015-2016 ngoài những phương pháp kết hợp trên tôi đã áp dụng thêm một phương màtôi cho rằng đã làm cho học sinh húng thú, say mê học môn lịch sử hơn đó là

“Lồng ghép âm nhạc vào trong dạy học Lịch sử” Chúng ta cũng thấy rõ trong

các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm những ca khúc cách mạng đã gópphần tạo động lực tinh thần rất lớn cho nhân dân ta Còn hiện nay âm nhạc có mặtkhắp mọi nơi trong các chương trình truyền thông, lễ hội, giao lưu… Nghĩa là bàihọc lịch sử phải có không khí lịch sử, phải hấp dẫn, phải tạo được biểu tượng nhânvật ,nghe nhạc để học sinh dễ nhớ, có dấu ấn khi tìm hiểu bài học, học sinh hamthích học môn lịch sử là thành công lớn của người dạy lịch sử

Từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài “ Lồng ghép âm nhạc trong dạy học bộ

môn Lịch sử” ( Phần Lịch sử Việt Nam ở lớp 12 giai đoạn 1919-1954) tại Trường THPT Chu Văn An.

Mục đích nghiên cứu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm là “ Lồng ghép âm

nhạc” vào việc dạy học lịch sử giúp các em nhận thức sự phát triển của xã hội một

cách thống nhất, có mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, hiểuđược tính toàn diện của lịch sử Việc lồng ghép âm nhạc trong môn học cũng giúphọc sinh có tính chủ động trong môn học vì các em phải tìm hiểu trước các bài hát

mà giáo viên đã chuẩn bị cho tiết dạy Đề tài này còn nhằm trao đổi với đồngnghiệp về những kinh nghiệm mà tôi đã tích lũy được qua thực tiễn giảng dạy vàqua đồng nghiệp

Giải pháp này được áp dụng để thay thế một phần trong phương pháp giáo dục truyền thống.

1, Phạm vi nghiên cứu đề tài:

Phạm vi nghiên cứu:Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1954 ( chương

trình lớp 12 cơ bản)

Nghiên cứu và ứng dụng cho học sinh 3 lớp 12 trong dạy học bộ môn Lịch

Trang 11

sử ở Trường THPT Chu Văn An

Thời gian thực hiện đề tài: Từ tuần 9 đến hết tuần 16 ( năm học 2015- 2016)

2, Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng một số phương pháp sau:

Khảo sát thăm dò ý kiến,

Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận

Sưu tầm, tham khảo các tài liệu trong dạy học lịch sử và các tài liệu liên quan đến

bộ môn Lịch sử 12

Sưu tầm những bài ca đi cùng năm tháng

Kiểm tra, đánh giá kết quả

3, Tổ chức thực hiện

a, Sử dụng âm nhạc trong dạy học lịch sử như thế nào?

Trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả học tập và tạo hứng thúcho học sinh,giáo viên sử dụng nhiều phương pháp sư phạm Đối với bộ mônLịch sử như thựctrạng hiện nay, chúng ta có thể sử dụng phương tiện âm nhạchỗ trợ dạy học có hiệuquả

Trong thực tế qua nhiều năm dạy học, tôi thấy học sinh ở thành phố xemâm nhạc làhơi thở của cuộc sống, khi nào các em cũng nghe nhạc lại có điềukiện mua cácphương tiện hỗ trợ nghe nhạc Do đó chúng tôi có thể sử dụng âmnhạc để hỗ trợbài giảng môn lịch sử

Vậy sử dụng âm nhạc trong dạy học lịch sử như thế nào?

Giáo viên, học sinh phải làm gì khi sử dụng âm nhạc trong bộ môn lịch sửlớp 12.Khi ,sử dụng âm nhạc để tổ chức hoạt động nhận thức kiến thức mới chohọc sinhtrong giờ lên lớp cần chú ý giải quyết các vấn đề sau:

- Giáo viên lập kế hoạch tìm hiểu các bài hát

- Cần phải đưa âm nhạc vào lúc nào?

- Thời gian giành sử dụng âm nhạc chiếm bao nhiêu thời gian?

- Hình thức sử dụng âm nhạc bằng cách nào?

b, Phương án thực hiện

Giáo viên lập kế hoạch tìm hiểu các bài hát trước khi chuẩn bị dạy phầnlịch sửViệt Nam giai đoạn 1919-1954, chuẩn bị đĩa hát, cắt đoạn nhạc có nộidung hỗ trợbài giảng

Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm các bài hát tiêu biểu, phù hợp

Đến tiết dạy, phần liên quan, giáo viên sử dụng đoạn nhạc có giá trị vềmặt lịch sử

để học sinh học lịch sử qua các bài hát cách mạng

c, Kế hoạch giảng dạy sử dụng âm nhạc

Tuần Tiết CT Tên bài dạy Nội dung tác động (Bài hát sử dụng)

Trang 12

9 17

Bài 12: Phong trào dân tộc dânchủ ở Việt Nam từ năm 1919đến năm 1925

“Dấu chân phía trước”/ PhanMinh Tuấn

“Ánh sáng LêNin”/Nguyễn Văn Quý

Bài 13: Phong trào dân tộc dânchủ ở Việt Nam từ năm 1925đến năm 1930

“ Kể chuyện người cộng sản”/Trần Hoàn

“Đảng đã cho ta một mùaxuân”/ Phạm Tuyên

12 24,25,26

Bài 16: Phong trào giải phóngdân tộc và tổng khởi nghĩaTháng Tám( 1939- 1945) NướcViệt Nam dân chủ cộng hòa rađời

“ Nhớ về Pác Bó” /Phan Nhân

“Diệt phát xít”/ NguyễnĐinhThi

“Mười chín tháng Tám”Xuân Oanh

Tuần TiếtCT Tên bài dạy Nội dung tác động (Bài hát sử dụng)

Bài 17: Nước Việt Nam dânchủcộng hòa sau ngày 2- 9- 1945đến trước ngày 19- 12-1946

“Vệ quốc quân”/ Phan Huỳnh Điểu

Trang 13

14 29,30

Bài 18: Những năm đầu củacuộc K/C toàn quốc chống thực

Bài 19:Bước phát triển của cuộckháng chiến toàn quốc chốngthực dân Pháp(1951-1953) dânPháp( 1946- 1950)

“Lá xanh” / Hoàng Việt

“ Ngày mùa”/ Văn Cao

“Hành quân xa” Đỗ Nhuận

“Hát mừng anh hùng Núp”/

Nguyễn Văn Quý

Bài 20: Cuộc kháng chiến toànquốc chống thực dân pháp kếtthúc (1953- 1954)

“Giải phóng Điện Biên” củaĐỗ Nhuận

“Bế Văn Đàn sống mãi”/ HuyDu

“Tướng quân Võ NguyênGiáp”

của BùiHoàngYến

d, Nguyên tắc và quá trình sử dụng âm nhạc trong các bài học lịch sử.

Thứ nhấtchương trình sách giáo khoa,hỗ trợ bài giảng

Thứ hai: Đảm bảo mối liên hệ lôgíc giữa các bài giảng và âm nhạc.

Thứ ba: Đảm bảo tính đa dạng, toàn diện, nội dung bài hát phải phù hợptrình

độ nhận thức của học sinh, bài hát phải chính xác về nội dung, mục đíchcủa tácgiả, của người sử dụng

Xác định mục đích sử dụng các bài hát (loại hình, yêu cầu… )

Xác định nội dung bài hát (phù hợp với yêu cầu học tập)

Hiện nay âm nhạc là người bạn đồng hành thân thiết với thế hệ trẻ, âm

nhạc sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu và học tập về môn lịch sử của học sinh.Nhưng vấn đề là chúng ta phải sử dụng như thế nào cho có hiệu quả

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Trang 14

Bài 14: Phong trào cách mạng 1930- 1935.

Bài 15: Phong trào dân chủ 1936- 1939

Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945).Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời

Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2- 9- 1945 đến trước ngày19- 12- 1946

Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946- 1950)

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1951- 1953)

Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

 Tổ chức hướng dẫn học sinh sưu tầm chọn lọc những bài hát có

ý nghĩa, phản ánh giai đoạn lịch sử từ năm 1919 đến năm 1954

Dạy học lịch sử cần chú ý đến vấn đề bồi dưỡng và phát triển năng lực tựhọccủa học sinh Bởi vì, bài giảng ở trên lớp chỉ là bước mở đầu cho công việctiếp tục

tự học ở nhà để hiểu vấn đề, hiểu thời đại,hiểu lịch sử dân tộc, bằngnhiều cách đểthực hiện mục đích, trong đó có cách: Tổ chức hướng dẫn họcsinh sưu tầm chọnlọc những bài hát nhạc tiền chiến,cách mạng (trước 1954) vớiyêu cầu cụ thể(tênbài hát, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa bài hát)

ViệtNam”/PhạmTuyên

4/“ Kể chuyện

1/ “Trên quêhương Xô ViếtNghệ Tĩnh”/

DânHuyền

2/ “ Nhớ về Pác Bó” Sáng tác

củaPhan Nhân

3/ “Diệt phát

1/“Lá xanh” /Hoàng Việt2/ “ Ngày mùa”/Văn Cao

3/ “Hát mừng anhhùng Núp”/ NguyễnVăn Quý

4/“Giải phóng ĐiệnBiên” của ĐỗNhuận5/ “Qua miền Tây

Trang 15

ngườicộng sản”./ TrầnHoàn

5/ “Đảng đã cho ta mộtmùa xuân” /

PhạmTuyên

6/ “Cùng nhau đi hồngbinh”/ Nguyễn ĐìnhThi

xít”

Sáng tác của:NguyễnĐinhThi

4 /“Lên Đàng”/

Lưu Hữu Phước5/ “Tiếng gọithanh niên”/

LưuHữu Phước6/ “Mười chíntháng Tám” /

Xuân Oanh

Bắc”/NguyễnThành6/ “Hành quân xa”/

Đỗ Nhuận7/ “Bế Văn Đànsống mãi”/ Huy Du8/ “Tướng quân VõNguyên Giáp” củaBùi Hoàng Yến

Ví dụ khi dạy Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 –

1925 (SGK Lịch sử lớp 12), tiết 2

BÀI 12:

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ

TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 ( tiết2)

I/ Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức

Giúp HS hiểu biết được những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến

tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và

sự biến chuyển về giai cấp xã hội VN

Phong trào dân tộc dân chủ ở VN từ 1919- 1925

2/ Tư tưởng

Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâmlược và thống trị của các nước đế quốc

3/ Kĩ năng

Xác định được nội dung, cách phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử

trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế

II/ Thiết bị, tài liệu dạy – học

Bản đồ về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền…trong cuộc khai thác

thuộc địa lần thứ 2 của Pháp

Chân dung 1 số nhà hoạt động yêu nước

III/ Tiến trình tổ chức dạy - học

1/ Ổn định lớp

2/ Hỏi bài cũ:

* Mở bài: Những thay đổi của tình hình thế giới và tác động của cuộc khai thác

thuộc địa lần 2 của Pháp đã tạo ra những biến chuyển mới về mọi mặt Chúng

ta cùng tìm hiểu

3/ Bài mới

Trang 16

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN

* Hoạt động 1: : Cả lớp, cá nhân

- GV:Tìm hiểu về hoạt động của Phan

Bội Châu ,Phan Châu Trinh và 1 số

người VN ở nước ngoài(về nhà đọc

+TS: Tẩy chay hàng ngoại…1923 Tư

sảnchống độc quyền xuất khẩu

lúagạo.1923 BùiQuang Chiêu lập Đảng

Lập hiến

+TTS: Đòi tự do dân chủ, 1 số tổ chức

chínhtrị ra đời:VN nghĩa hòa đoàn, Hội

PhụcViệt, Đảng Thanh niên, nhiều tờ

báo rađời:Người nhà quê, tiếngdân,thực

nghiệpdân báo, những nhà xuất bản tiến

bộ như:Namđồng thư xã, cường học thư

xã…1926 đấutranh đòi thả Phan Bội

Châu, để tang cụ Phan Châu Trinh

+ Công nhân:lẻ tẻ, tự phát, TĐức Thắng

thành lập “Công hội đỏ”, CN Ba son bãi

công, đòi tăng lương…

Từ đó rút ra nhận xét về ý thức cách

mạngcủa các giai cấp

+ Giai cấp tư sản: Có tinh thần dân tộc

nhưng dễ thoả hiệp với Pháp

+ Tiểu tư sản: Thể hiện lòng yêu nước

nhưngcòn non yếu, bồng bột, thiếu tổ

a/ Hoạt động của PBC và PCT, 1

số người Việt ở nước ngoài(SGK) b/ Hoạt động của TS,TTS,CN ởVN

- Tư sản: Tẩy chay hàng ngoại…1923

Địa chủ và Tư sản chống độc quyền xuất khẩulúa gạo Năm1923 Bùi QuangChiêulập Đảng Lập hiến

- Tiểu tư sản: Đòi tự do dân chủ, 1 số tổchức chính trị ra đời:VN nghĩahòa đoàn, Hội Phục Việt, hoạtđộng của báochí và nhà XBđấutranh sôi nổi

- Công nhân:lẻ tẻ, tự phát+ Công nhân Ba son bãi công, đòi tănglương

+ Tôn Đức Thắng thành lập “Cônghội đỏ”

…đánh dấu bước phát triển mớicủa phong trào công nhân

+ Tính chất: tự phát

* Hoạt động 2: Cá nhân, cả lớp

- GV gọi HS đọc SGK,tóm tắt nội dung

hoạtđộnh CM của NAQ từ 1919 đến

1925

- HS làm việc

1911 Người ra đi tìm đường cứu nước

18/6/1919 đưa bản yêu sách 8 điểm tại

2/ Hoạt động yêu nước của Nguyễn

Trang 17

Hội nghị Vec-xai đòi quyền tự do bình

đẳngkhông được chấp nhận

7/1920 NAQ đọc “Luận cương về các

vấnđề dân tộc và thuộc địa” của Lênin

tìm ra con đường cứu nước

25/12/1920 tham dự Đại hội Tua

1921 thành lập”Hội Liên hiệp các dân

tộcthuộc địa” ở Pa ri.làm chủ bút nhiều

tờ báonhư “LePa ria”, “Bản án chế đọ

Quốc từ 1919-192- Tìm ra con đường

cứunước giải phóng dân tộc là con

đường cáchmạng vô sản

- Là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị

(thông qua việc truyền bà chủ nghĩa

Mác-Lênin về nước qua sách báo) cho

việc thànhlập chính đảng vô sản ở Việt

Nam giai đoạnsau này.”

* GV: mở đoạn bài hát : Dấu chân phía

trướccủa Phạm Minh Tuấn (đoạn tô

đậm)

Khi tôi còn là hạt bụi

Người đã lên tàu đi xa,

Khi quê hương còn chìm nổi

Người đã lên tàu đi xa

Khi tôi còn là hạt bụi

Người đã lên tàu đi xa

Khi bến Nhà Rồng đầy nước mắt bước

chân

Bác đặt chốn này

Dấu chân không nhẹ như mây

Dấu chân không êm không ấm

Dấu chân không là dấu nắng mười ngón

tìm ra con đường cứu nước

- 25/12/1920 tham dự Đại hội Tua

- 1921 thành lập”Hội Liên hiệp các dântộc thuộc địa” ở Pa ri Làm chủ bút nhiều tờ báo như “LeParia”, “Bản án chế độ thực dân”…

- 6/1923 đến Liên Xô, 10/1923 tham

dự Hội nghị quốc tế nông dân

- 1924 tham dự Đại hội Quốc tế Cộng Sản lần V

- 11/11/1924 Nguyễn Ái Quốc về đến Trung Quốc để trực tiếp tuyên truyền

lí luận cách mạng, xây dựng tổ chức cách mạng để giải phóng

dân tộc Việt Nam

Trang 18

timcăm giận bừng bừng.

Khi tôi còn là hạt bụi.

Người đã lên tàu đi xa.

Khi quê hương còn chìm nổi.

Người đã lên tàu đi xa.

Để tôi được là Việt Nam.

Để tôi mặt trời gần lại.

Để nghe tim mình thay đổi.

Để người người sống tự do.

Nhẹ nhàng đôi chân mà bước.

Bác đã là người đi trước khai rừng

…Đời áp bức nhọc nhằn.Đời tăm tối

bầnhàn.Và cùng nhau theo Lê-nin phá

tantành gông xiềng!

Vùng lên theo Lê-nin đi tới phương

trời.Hương hoa bay thơm ngát lòng

người.Tay trong tay chung tình thân ái!

Cùng đi theo Lê-nin xây đắp cuộc

đời.Mênh mông như sóng lúa biển

trời.Đường thênh thang bay tới trăng

sao!

Ôi Lê-nin! Đời từ khi nghe tiếng Lênin.

Người người sống trong niềm ước mơ:

thấy cuộc đời đổi mới!

Ôi Lê-nin! Niềm tin sáng trong tim

1919-Lực lượng tham gia Tư sản, Tiểu tư sản, địa chủ, nông dân, công nhân, hình thứcđấu tranh phong phú

5/ Bài tập:

Trang 19

- Trả lời các câu hỏi ở SGK

- Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới “ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việtnam từ 1925-1930” (Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt nam quốc dân đảng)

* Ví dụ khi dạy Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 – 1930.

(SGK Lịch sử lớp 12), tiết 2

Trang 20

BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM

TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930( tiết2)

I/ Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức

Giúp HS hiểu biết được phong trào dân tộc dân chủ ở VN dưới tác độngcủa các

tổ chức CM có khuynh hướng dân tộc dân chủ

Sự ra đời của Đảng CS Việt Nam là kết quả của sự lưạ chọn lịch sử

2/ Tư tưởng

Bồi dưỡng về tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản

Xác định sự lựa chọn con đường cứu nước giải phóng dân tộc- con đườngCách mạng Hồ Chí Minh là khoa học, phù hợp với xu thế của thời đại và yêu cầu phát triểncủa dân tộc

3/ Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng phân tích tính chất, vai trò lịch sử của các tổ chứcĐảng, đặc biệtĐảng CS Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập

II/ Thiết bị, tài liệu dạy – học

Lược đồ Khởi nghĩa Yên Bái, ảnh Nguyễn Thái Học,Trần Văn Cung,Nguyễn Ái Quốc…

Tài liệu về Hội VN cách mạng thanh niên, Đảng CS Việt Nam…

III/ Tiến trình tổ chức dạy - học

1/ Ổn định lớp

2/ Hỏi bài cũ:

Trình bày quá trình ra đời và hoạt động của Hội VN Cách mạng thanh niên?

* Mở bài: Từ 1925-1930 ở VN lần lượt xuất hiện các tổ chức CM hoạt động song

song với nhau.Trong quá trình đó diễn ra sự thử thách nghiêm khắc, sự lựa chọnlịch sử về sứ mệnh của các tổ chức chính trị đối với dân tộc trong thời đại

+ Cuối 1928 đầu 1929 phong trào đấu

tranh củacác tầng lớp nhân dân phát

triển mạnh yêu cầu cần có Đảng lãnh

- Bối cảnh:

+ Cuối 1928 đầu 1929 ptrào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh yêu cầu cần có Đảng lãnh đạo…+ 3/1929 1 số Hội viên tiên tiến ởBắc Kìhọp tại số nhà 5Đ Hàm Long (HN)

thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên tại

VN+ Đầu tháng 5/1929 ĐH lần 1 của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ở

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Ngọc Liên - Hướng dẫn giảng dạy lịch sử cấp III phổ thông (phần lịchsử Việt Nam) nhà xuất bản giáo dục 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục 1981
2. Phan Ngọc Liên – Phương pháp dạy học lịch sử, nhà xuất bản giáo dục 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục 1999
3. Phan Ngọc Liên – Nguyễn thị Côi – Những vấn đề trong dạy học lịch sử ởtrường trung học phổ thông hiện nay.nghiên cứu lịch sử - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Liên – Nguyễn thị Côi
4. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông Khác
5. Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – chương trình chuẩn Khác
6. Sách giáo viên lịch sử lớp 12 – chương trình chuẩn Khác
7. Những mẫn chuyện lịch sử Việt nam 8.Tuyển tập các ca khúc Cách mạng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w