SKKN một số biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc trong dạy học môn âm nhạc ở trường tiểu học

16 513 2
SKKN một số biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc trong dạy học môn âm nhạc ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc tài sản vơ hình khơng thể thiếu đời người, tộc người, cộng đồng tùy theo mức lớn nhỏ mà gọi dân tộc,quốc gia, thời đại hay toàn thể nhân loại Âm nhạc sinh từ cá thể sáng tạo để bày tỏ cảm xúc sẻ chia với cá thể khác Đó mối liên kết người vớingười, đồng cảm, tiếng nói chung khơng cần đến ngơn từ dân tộc khác khắp địa cầu, thời đại khác suốt chiều dài lịch sử Thực hành âm nhạc giúp người ta nhạy cảm, giàu tưởng tượng, trí nhớ tốt, biết lắng nghe, mà cịn rèn giũa nhiều phẩm chất khác tính kiên nhẫn, tính kỉ luật, tính đồng đội… Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng đời sống người, đặc biệt làtrẻ em Học môn âm nhạc, giúp trẻ em thơng minh hơn, học Tốn, lịch sử, địa lí tiến Tạo điều kiện cho trẻ em học âm nhạc cho em có nềnhọc vấn tồn diện khơng khoa học mà nghệ thuật, đẹp Tâmhồn trẻ thơ thêm phong phú, đằm thắm sâu sắc Việc giáo dục mộtcon người tồn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểubiết, nắm kiến thức khoa học xã hội mà cịn phải giáo dục cho họ biếtnhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho sống nóichung, sống nói riêng Vì vậy, nói giáo dục thẩm mỹcho người thiếu Hay Âm nhạc người ta ví ăntinh thần khơng thể thiếu giới lồi người, đặc biệt thời đại phát triểnmạnh ngày Mà đường giáo dục thẩm mỹ nhanh vàhiệu giáo dục thông qua môn học nghệ thuật Trong Âm nhạc cóvị trí quan trọng Đặc biệt năm gần đây, giáo dục đào tạo đãđiều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trường coi mơn họcbắt buộc, có mơn Âm nhạc Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt ởbậc tiểu học, thông qua mơn học hình thành cho em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức nhạc lý sơ đẳng có phân mơn tạp đọc nhạc, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp emphát triển tồn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Ở lớp ngồiviệc học hát em cịn tập đọc tập đọc nhạc với hình tiết tấu đơngiản như: Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, ghép lời ca theo nhạc làm tập đọc nhạc việc học âm nhạc lớp học sinh Tiểu học bắt đầu chuyển sang giai đoạn Các em trực tiếp tiếp xúc với nốt nhạc khng nhạc có khố son phân mơn mới, phân mơn Tập đọc nhạc TĐN Bên cạnh việc rèn luyện khả nghe âm nhạc chuẩn xác, phát triển tai nghe góp phần vào việc giáo dục văn hóa âm nhạc cho em điều cần thiết Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc nhà trường, bảnthân học hỏi đồng nghiệp, nghiên cứu tìm số biện pháp dạy Tập đọc nhạc cho em qua đề tài “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao lực cảm thụ âm nhạc dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học” Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp dạy tập đọc nhạc cho học sinh khối bậc Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Dạy học môn Âm nhạc trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp thực hành PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Mục đích giáo dục âm nhạc bao gồm mục tiêu yêu cầu giáo dục cụ thể, phản ánh kết mong muốn sau trình giáo dục - dạy học Kết mơ hình hay kiểu nhân cách cần hình thành, kiểu tập thể cầnxây dựng học sinh thông qua môn học âm nhạc Giáo dục âm nhạc hìnhthức giáo dục nghệ thuật mang tính đặc thù Nó có khả liên kết, sử dụng hỗ trợ, xen lồng vào tất hình thức nội dung giáo dục khác làm cho chúng đạt đến hiệu cao việc thực yêu cầu mục tiêu giáo dục Nhưng với nhiệm vụ, chức chủ yếu mình, giáo dục âm nhạc trước hết thể mục tiêu, yêu cầu giáo dục trội giáo dục thẩm mĩ Nắm vững mục đích trội yêu cầu quan trọng Nhưng để thực trênthực tế có kết mục đích u cầu giáo dục lại địi hỏi phải tìm hiểu, nắmvững chất đặc trưng nghệ thuật âm nhạc Nếu người, nhu cầu thẩm mĩ nhu cầu tinh tế cao quý; ý thứcvề đẹp, ý thức có tính nhân loại cao cấu trúc giáo dục phổ thông đại, giáo dục thẩm mĩ nói chung giáo dục âm nhạc nói riêng, phải phận mang tính đặc thù, có cấp độ cao tương xứng với nó.mơn học khác xây dựng lấy tác động hình thành nhân cách học sinh theo hướng chủyếu: từ trí tuệ đến tình cảm, ngược lại, mơn học Âm nhạc lại xây dựng, lấy tác động hình thành nhân cách học sinh theo hướng chủ yếu: trực tiếp từ tình cảm đến trí tuệ, tạo kết hợp hài hịa, đó, mơn học khơng thể thiếu Vai trị nhiệm vụ môn âm nhạc trường Tiểu học trang bị cho họcsinh số kiến thức kỹ ca hát, đọc nghe nhạc; em tham giavào hoạt động âm nhạc cộng đồng Hình thành cho học sinh hiểu biết sơ đẳng hay, đẹp nghệ thuật âm nhạc, ý nghĩa tác dụng âm nhạc với đời sống, đồng thời mở mang vốn hiểu biết truyền thống âm nhạc dân tộc Việt Nam, tinh hoa âm nhạc giới, góp phần bồi dưỡng tình cảm, đạođức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh, làm phong phú giới tinh thần nhằm phát triển hài hịa, tồn diện nhân cách học sinh Mơn âm nhạc trường Tiểu hoc có Học hát, Tập đọc nhạc Mỗi phân mơn có vai trị định Ví dụ, với phân môn Học hát: Hoạt động ca hát có vị trí quan trọng đời sống người; hát phản ánh cách hình tượng khái niệm sâu sắc sống, thiên nhiên, người tất mối quan hệ,tư tưởng, tình cảm Hoạt động ca hát ảnh hưởng trực tiếp đến người tácđộng âm nhạc lời ca Giọng hát không phương cảm xúc suy nghĩ người hát mà khơi dậy người nghe cảm xúc tương ứng, hiểu biết định đem lại sảng khoái thẩm mĩ; sức diễn cảm giọng hát cử chỉ, thái độ, nét mặt phù hợp thu hút học sinh Nó khơi dậy học sinh cảm xúc hướng tới Chân - Thiện - Mỹ Ca hát hoạt độngq uan trọng, chất thơng qua luyện tập giúp học sinh có tinh thần sảngkhối tạo cho học sinh có ước mơ tươi đẹp - Tập đọc nhạc: giúp học sinh nhận biết kí hiệu ghi chép âm nhạc đơngiản, thơng thường Có khái niệm yếu tố âm nhạc cao độ, trường độ, giai điệu, tiết tấu, sắc thái Như vậy, tác dụng âm nhạc học sinh nhà trường điều khơng thể phủ nhận Cái đích cuối vai trị ý nghĩa mơn Âm nhạc trongtrường TH tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc định Trình độ văn hóa phổ thơng hay trình độ học vấn phổ thông bậc TH tất hoạt động giáo dục môn học tạo dựng nên, có mơn Âm nhạc Thực trạng 2.1 Phương pháp dạy học chưa cá thể hóa hoạt động học tập học sinh Dạy học cá thể hóa phương pháp giảng dạy yêu cầu người giáo viên phảiquan tâm tới đối tượng HS, dạy cho cá nhân dạy theo sốđơng Tuy nhiên việc cá thể hóa hoạt động học tập học sinh gặp nhiều khó khăn nguyên nhân cụ thể - Chưa quan tâm tới đối tượng học sinh, dạy theo số đông - Chưa nắm bắt tâm lý học sinh - Kỹ Năng tiếp cận hiểu hết tâm lý học sinh hạn chế - Số lượng học sinh đơng nên việc cá thể hóa khó khăn 2.2 Hứng thú học âm nhạc học sinh chưa cao Không phải mà từ lâu thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi vàmột số học sinh cịn xem mơn học âm nhạc môn phụ, em quan tâmđến môn học mà em định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau nên mộtsố học sinh chưa thực hứng thú với môn học Đồng thời em nghĩ khơng cónăng khiếu mơn học số em ngại trình bày trước tập thể lớp Xuất phát từ điều kiện gia đình, quan tâm tinh thần từ phía gia đình em không đồng đều, khập khiểng ý thức nhận thức học sinh thị trấn nơng thơn gây khơng khó khăn cho em trình học tập Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Phương pháp dạy học cá thể hóa hoạt động học tập học sinh Muốn vậy, GV phải nắm lực tiếp nhận đặc điểm tâm sinh lý em Bởi người khơng giống mà có đặc điểm khác Tơi lấy ví dụ dạy đối tượng HS hiếu động khơng thể dạy giống em HS thụ động mà phải có phương pháp riêng Nói cách khác phương pháp phải phù hợp với đối tượng Lớp có nhiều HS giỏi GV phải tập để em phát huy lực có hội thi thố tài Ngược lại, em chưa giỏi thầy phải đưa học vừa sức để em có tinh thần nỗ lực thêm tự tin vào thân Ngoài vai trị GV, em HS phải có cách học Đòi hỏi trước tiên em phải chủ động tích cực học tập khơng ngồi nghe thụ động, sáo rỗng trước Nói cách khác phải thật động, sáng tạo Bài học lớp gắn với thực tiễn, tăng tính thực hành giảm bớt phần lý thuyết khơngcần thiết yêu cầu dạy học Năng động biết trao đổi, có thơng tin hai chiều với thầy cô bạn bè nội dung học để tạo mối tương tác trò - trò, trị - thầy Cịn phía gia đình, cha mẹ cần tạo điều kiện cho em biết sử dụng kiến thức học, thường xuyên trao đổi diễn đạt tri thức, phụ huynh phải dành thời gian lắng nghe tiếp nhận ý kiến Được em có kỹ sống, sớm trưởng thành nên người Về công tác quản lý, trường địa phương cần tạo điều kiện để đội ngũ GV bậc học thực tốt chủ trương Ngoài việc mua sắm trang thiết bị cần thiết, đơn vị cần lên kế hoạch thời gian để triển khai thực mộtcách khoa học có hiệu 3.2 Biện pháp tạo hứng thú học âm nhạc học sinh Để có tiết học nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ học Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập môn Âm nhạc Ở lớp 3, em đượclàm quen với kí hiệu Âm nhạc: hình nốt, khng nhạc, khóa Son, đọc tập đọc nhạc lớp 4, kỹ thuật trì nâng cao bước Vì vậy, giáo viên phải nắm vững phương pháp bước giảng dạy để truyền thụ lại cho em kiến thức học phát triển kỹ có em cách tốt Để rèn đọc nhạc cho học sinh bên cạnh tổ chức dạy lớp thật chuđáo giáo viên cần gặp gỡ trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn tư vấn để bố mẹ biết cách giúp đỡ, kèm cặp học nhà đặc biệt em kĩnăng đọc nhạc yếu Hàng tuần, hàng tháng thông qua sổ liên lạc giáo viên phụ huynh trao đổi thơng tin để giáo viên có phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức đọc nhạc ngoại khóa: Ngồi tập đọc biên soạn chương trình Tiểu học, học sinh cần nắm thông tin cập nhật hàng ngày liên quan đến sống thường ngày em cần tiếp xúc ới tác phẩm âm nhạc khác Các nhà trường cần tổ chức đọc nhạc ngoại khóa, thơng qua học ngồi nhiệm vụ cung cấp vốn hiểu biết cịn có tác dụng rèn đọc nhạc cho em, rèn cho em kỹ hát haycác hát mà u thích GV cần tham mưu đề xuất với BGH địa phương để xây dựng phòng đọc, phòng thư viện mua sắm thêm tài liệu, sách báo, xếp thời khóa biểu hợp lí Xây dựng phương pháp tập đọc nhạc: Ở lớp 3, học sinh làm quen với kí hiệu ghi nhạc: khóa Son, khng nhạc, số hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng nhạc, … đặc biệt vị trícác nốt nhạc khng nhạc quan trọng, định cho việc đọc nhạc củahọc sinh lớp trên, dễ nhớ tơi cho học sinh ghi nhớ câu hát sau: * Những nốt khe đếm từ lên: Fa La Do Mi bốn nốt khe Nhớ nghe em, nhớ không quên Fa khe đầu(1) Lá khe hai(2) Đố khe ba(3) Mí khe tư(4) * Những nốt dòng đếm từ lên: Xịe bàn tay ta khn nhạc đàn Mi dịng thứ nhất, dịng nhì(2) nốt son Si si si dòng ba(3) khắc ghi Rế Fa dòng dịng 4- Ta thường xun ơn tập củng cố cho học sinh ghi nhớ vị trí nốt nhạc khuông nhạc câu văn kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay trái để khắc sâu kiến thức cho học sinh Ở lớp 4, tiếp xúc nên yêu cầu phân môn TĐN đặt cho em nhẹ nhàng, đơn giản Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân môn này, em phải thực hành tập cao độ, tiết tấu, người giáo viên phảigiúp em nhận âm cao, thấp tương ứng với vị trí nốt nhạc khng phạm vi quãng Sau đó, em tiếp cận với thang âm: Đô- Rê - Mi – Son – La tiến tới thang âm: Đô - Rê - Mi – Pha – Son La – Si Về tiết tấu, em tiếp tục củng cố lại trường độ với hình móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen chấm đôi Cách dạy thực hành hình nốt cóthể thực gõ theo tiết tấu, cho học sinh tập đọc tên gọi hình nốt: đơn, đen, trắng, ta thay tiếng trống: Tùng, rinh Việc giúp học sinh tập đọc TĐN muốn thu kết phải thực theo bước theo trình tự định Sau giới thiệu TĐN, tập hát, bước luyện TĐN phải luyện tập cao độ Cho em đọc lại cao độ nốt nhạc không giúp em khởi động giọng mà giúp em nhớ vị trí nốt khng nhạc cảm nhận cao độ nốt so với Muốn em thực tốt tập, giáo viên phải đưa yêu cầu để em tìm hiểu, nhận xét nhạc, TĐN có nốt? gồm nốt gì? Rút thang âm cho học sinh đọc, hốn đổi vị trí kết hợp luyện tập nhịp nhàng đọcnhạc, hát lời gõ đệm nhạc cụ Cuối việc đánh giá, giai đoạn động viên khích lệ em học tập Phải thường xuyên động viên học sinh, việc động viên giúp cho em chưa thể TĐN tốt cố gắng học tập * Tăng cường luyện đọc nhạc lớp: Ở bước lên lớp bản, thời gian cho phép giáo viên tăng cường kiểm tra, giúp học sinh rèn đọc nhạc Ví dụ tiến hành dạy theo bước sau: Ví dụ: Bài TĐN số 1: Bước 1: Giáo viên treo bảng phụ TĐN cho học sinh quan sát Bước 2: Cho học sinh nói tên nốt theo thứ tự TĐN từ đầu đến hết so sánh cao độ 2câu nhạc (giống khác ô nhịp cuối) Câu : Đô -Son –Mi -Đô -Rê –Son -Mi Câu : Đô -Son –Mi -Đô -Rê –Mi -Đô Bước 3: Tách tiết tấu cho học sinh nhận biết tập gõ đệm,đọc tiết tấu theo âm hình tiết tấu Đen- Đen- Đen- Đen- Đen- Đen - Trắng Đen- Đen- Đen- Đen- Đen- Đen - Trắng Bước 4: Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh tiết tấu câu nhạc TĐN số (giống hoàn toàn) Bước 5: Cho học sinh nêu nốt TĐN từ thấp đến cao Đ-R-M-S-L Giáo viên đánh đàn chuỗi âm cho học sinh luyện đọc từ thấp đến cao vàngược lại từ 2-3 lần, hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc TĐN Bước 6: Cho học sinh tự đọc TĐN theo hiểu biết mình, tự thể khả trước lớp Bước 7: Giáo viên bổ sung sửa chữa thêm cho học sinh đọc đúng, chia tổ, nhóm luyện đọc kết hợp gõ đẹm theo nhịp phách Với mục đích tiếp tục luyện đọc nhạc với yêu cầu cao hơn, hướng đến mục đích đọc hay đọc TĐN nên bước giáo viên tổ chức cho học sinh tập luyện để thể khiếu Bởi tập luyện yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho học sinh thành công đọc trước người nghe Khi luyện tập giáo viên cần nốt khó đọc, “điểm nút” đòi hỏi học sinh phải hiểu tìm cách thể điều cách đọc Trong bước tập luyện, học sinh phải thảo luận, nhận xét cách đọc, giải thích đọc chưa hay, đọc chưa Bước 8: Chia nhóm đọc ghép lời ca phối hợp Bước 9: Thực trò chơi củng cố qua TĐN cho em học sinh em mang tên nốt nhạc Trình bày TĐN theo yêu cầu giáo viên Việc tổ chức trò chơi bắt buộc em phải nhớ vị trí cao độ nốt mang tên để đọc nhạc ghép lời TĐN Nếu em đọc sai cao độ, tên nốt em xuống để bạn khác lên thay trò chơi kết thúc em đọc nhạc cách thành thạo Cuối GV nhận xét chung học, lưu ý học sinh chỗ cần luyện đọc thêm trước kết thúc tiết học cho học sinh nghe bạn đọc hay lớp đọc lại TĐN vừa học Nếu có băng nghệ sĩ ( giáo viên cónăng khiếu) tốt Như cách đọc nội dung TĐN lần khắc sâu trí nhớ em Lưu ý: Cũng phần dạy hát giáo viên không nên dừng lại lâu để sửa chữa cho em đọc kém, đọc sai để tạo tập trung cho lớp Trong tình “xấu” giáo viên không nên gây tâm lý tự ti vào khả ca hát TĐN học sinh Phải ln hình thành củng cố lịng tự tin, động viên khuyến khíchkịp thời Giáo viên phải quan tâm sát tới học sinh học cần thường xuyên nhắc nhở tư ngồi, đọc âm cao lực đẩy to mạnh, cịn âm vực thấp lực đẩy nhỏ khẽ Quá trình thực hành nghe hát, nghe đọc nhạc thực hành nhiều lần giúp em nâng cao khả ca hát đọc nhạc thân Các em phải thực hành nhiều tiết học hướng dẫn giáo viên, thường xuyên chơi trò chơi âm nhạc Đồng thời qua câu chuyện kể âm nhạc học sinh cịn nghe tác phẩmâm nhạc có giá trị, tác giả tiếng nước giới tạo cho emcó thói quen thích học âm nhạc hoạt động âm nhạc Xây dựng phong trào “tập xướng âm” ngồi học: Phần địi hỏi giáoviên phải đầu tư nhiều cơng sức có biện pháp, hình thức tổ chức sinhđộng hấp dẫn Giáo viên nên tổ chức nhóm giúp đỡ đọc nhạc nhà, ởlớp thường xuyên tổ chức đợt thi đọc lớp, khối thông qua tiết ôn tập, qua buổi sinh hoạt tập thể có giải thưởng Để làm điều cần có phối hợp tập thể giáo viên nhà trường, giáo viên cần tham mưu đề xuất với giáo viên tổ, khối BGH để xây dựng phong trào 3.3 Tham mưu nhà trường đầu tư, bổ sung sở vật chất phương tiệndạy học Âm nhạc, trang trí lắp đặt trang thiết bị phòng dạy nhạc quy chuẩn Từ đầu năm học, phân công nhiệm vụ giảng dạy, trực tiếp kiểm tra sở vật chất phòng học, đề nghị cán phụ trách thư viện cung cấp danh mục số lượng thiết bị, phương tiện dạy học Âm nhạc sẵn có trường, từ có kế hoạch xếp, đề nghị nhà trường bổ sung đồ dùng dạyhọc phổ biến đồ dùng học tập âm nhạc để học sinh tự làm Phòng dạy Âm nhạc tơi đồng chí dạy môn kê lại bàn ghế cho phù hợp, lắp máy tính, máy chiếu nối mạng vi tính để phục vụ cho việc giảng dạy học tập Nhiều đồ dùng phục vụ học tập bị thiếu, đẫ hướng dẫn học sinh tự làm bằngcác vật liệu sẵn có Ví dụ: Tơi hướng dẫn học sinh làm gõ gáo dừa khô Vật liệu: Gáo dừa khô, sơn, cọ vẽ, giấy nhám Cách làm: Lựa gáo dừa khô dày, dùng dao gọt lớp xơ dừa bám bên ngoài, cạo phần cùi dừa cịn sót lại bên Dùng giấy nhám chà cho nhẵn bóng lấy sơn vẽ lên mặt gáo tùy theo ý thích Đây khơng nhạc cụ dùng để gõ đệm cho hát mà sử dụng làm đạo cụ múa phụ họa cho dân ca Khơ Me Cách sử dụng: Dùng tay cầm gáo dừa, đập vào đập vào gáo dừa người bên cạnh theo nhịp tiết tấu hát, múa dân ca Khơ Me Để em học tốt phần Tập đọc nhạc, hướng dẫn em làm Bộ nốtnhạc nam châm Vật liệu: Giấy đề can (2-3 tờ với nhiều màu sắc khác nhau), nam châm lá, băng keo mặt, bút lông, bút màu, keo dán mặt Cách làm: Vẽ kí hiệu âm nhạc lên giấy đề can, dùng kéo cắt chúng theo nét vẽ Sau đó, lấy keo mặt dán hình cắt lên tờ nam châm Cắt nam châm theo hình dán vào giấy đề can để nốt nhạc kí hiệu âm nhạc nam châm Đây đồ dùng, dùng vào việc dạy nốt nhạc lớp 3cũng tập đọc nhạc lớp 4&5 Cách sử dụng: Dùng kí hiệu âm nhạc nam châm gắn lên bảng để thựchiện giới thiệu khng nhạc, khóa son, hình nốt… VD: Khi dạy tập nhậnbiết nốt nhạc khuông (âm nhạc lớp 3) GV cần vừa nói tên nốt vừa gắnhình nốt vào vị trí dịng kẻ nhạc bảng mà khơng cần nhiều để vẽ mẫu Khi dạy học tập kẻ khng nhạc viết khóa son, tập viết nốt nhạc khuông, ôn tập nốt nhạc GV sử dụng nốt nhạc để tổ chức trò chơicủng cố vừa giúp học sinh thuộc lớp, vừa làm cho khơng khí lớp học sơi Ngồi ra, cịn sử dụng nốt nhạc nam châm để ghép thành tập đọc nhạc sinh đông mà không cần đến tranh vẽ thiết bị,cũng dạy tiết ôn tập đọc nhạc lớp 4, Bộ nốt nhạc nam châm Hiệu sáng kiến Tôi thực kiểm tra học sinh lớp 4A để kiểm chứng kết thực sángkiến Bài kiểm tra tập đọc nhạc số Đánh giá kết tập đọc nhạc số 1- Lớp 4A đầu năm: Số học sinh 32 Hoàn thành tốt SL % 15,5 Hoàn thành SL 24 % 74.4 Chưa hoàn thành SL % 10.1 Đánh giá kết tập đọc nhạc số 8- Lớp 4A cuối năm: Số học sinh 32 Hoàn thành tốt SL % 10 31 Hoàn thành SL 22 % 69 Chưa hoàn thành SL % - PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Kết luận Xuất phát từ thực trạng khả nhận thức tiếp thu kiến thức đặc thù môn âm nhạc, lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp giảng dạy sở bám sát chương trình hướng dẫn Bộ giáo dục – Đào tạo thu kết đáng kể Qua quan sát thực tế nhận thấy cácem u thích mơn hơn, hào hứng học tập Đặc biệt kết học tập chất lượng công tác phong trào văn hoá văn nghệ nâng lên rõ rệt, em mạnh dạn hơn, tự tin việc tham gia hoạt động văn nghệ trường phong trào văn hoá văn nghệ huyện nhà Bài học kinh nghiệm Bên cạnh kết đạt tơi tích luỹ số kinh nghiệm sau: - Phải có lịng u nghề, tận tâm, tận tuỵ với cơng tác giảng dạy, cống hiến hếtmình cho nghiệp giáo dục đào tạo - Tự học để nâng cao trình độ chun mơn Nhất cần có nhiều thời gian choviệc rèn luyện cách sử dụng đồ dùng dạy học cho nhuần nhuyễn, không bị lúng túng trước học sinh - Luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị dạy - Nắm vững kiến thức truyền thụ kiến thức cách xác - Tạo khơng khí sơi nổi, gần gũi với học sinh, khơng nên dẫn đến tìnhtrạng q dễ mơn trớn học sinh mà phải nghiêm khắc học, nhiênngoài học giáo viên nên gần gũi trò chuyện với em để em cảm thấy thân thiện với giáo viên - Dạy sửa sai kịp thời, nhận xét đánh giá nhẹ nhàng - Luôn tạo hứng thú cho học sinh - Chuẩn bị đồ dùng dạy học cụ thể cho Kiến nghị, đề xuất 3.1 Với giáo viên: - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trong sinh hoạt chuyênmôn cần ý bàn đến việc đổi phương pháp giảng dạy âm nhạc, cócác biện pháp dạy Tập đọc nhạc việc dạy TĐN - Cần phải đổi sinh hoạt chuyên môn cho thiết thực, hiệu quả: ngoàinhững nội dung cần thiết bồi dưỡng hàng tuần giải toán, làm tập TiếngViệt, tổ chuyên môn nhà trường cần tập trung vào nâng cao chất lượngbài soạn; trao đổi góp ý, phổ biến kinh nghiệm cách dạy TĐN2 3.2 Với gia đình học sinh: Cần quan tâm tới việc học Âm nhạc con, hỗ trợ tinh thần để em pháttriển khiếu, chuẩn bị đồ dung học nhạc tự làm để em thực hànhhọc Âm nhạc tốt Trên vài kinh nghiệm nhỏ dạy học Âm nhạc cho học sinh Qua nghiên cứu, áp dụng đề tài Kinh nghiệm dạy Âm nhạc lớp 4- TrườngTiểu học Quý Lộc, nhận thấy khả nhận thức, ham thích học mơn âm nhạc học sinh nâng lên, giáo viên cha mẹ học sinh hỗ trợ tốt chocác em học tập giao lưu hoạt động văn nghệ, hoạt động sinh hoạt tập thể Tuy vậy, thời gian có hạn, việc nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế, mong giúp đỡ góp ý chân thành từ Hội đồng khoa học cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! ... tìm số biện pháp dạy Tập đọc nhạc cho em qua đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao lực cảm thụ âm nhạc dạy học môn Âm nhạc trường Tiểu học? ?? Mục đích nghiên cứu Đưa số biện pháp dạy. .. khăn 2.2 Hứng thú học âm nhạc học sinh chưa cao Không phải mà từ lâu thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi v? ?một số học sinh cịn xem mơn học âm nhạc mơn phụ, em quan tâmđến môn học mà em định hướng... đọc nhạc cho học sinh khối bậc Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Dạy học môn Âm nhạc trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp

Ngày đăng: 26/09/2020, 12:12

Hình ảnh liên quan

Bước 1: Giáoviên treo bảng phụ bài TĐN cho họcsinh quan sát - SKKN một số biện pháp nhằm giúp học sinh nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc trong dạy học môn âm nhạc ở trường tiểu học

c.

1: Giáoviên treo bảng phụ bài TĐN cho họcsinh quan sát Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan