skkn một số biện pháp nhằm giúp học sinh tiểu học tự tin hơn với quy trình vẽ biểu cảm

18 482 1
skkn một số biện pháp nhằm giúp học sinh tiểu học tự tin hơn với quy trình vẽ biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm Mĩ thuật môn học nghệ thuật hội tụ đầy đủ yếu tố: Sáng tạo, tưởng tượng, logic, quan sát (thị giác), vận động (thực hành), liên kết, trải nghiệm (làm việc nhóm), thể nội tâm, khả sáng tạo Mơn Mĩ thuật trường tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, góp phần bước hình thành khả cảm thụ đẹp, biết vận dụng đẹp vào sống sinh hoạt hàng ngày Với phương pháp dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch hỗ trợ (SAEPS) Học sinh giải phóng khỏi khn mẫu, học sinh “Học mà chơi, chơi mà học”, em thỏa sức sáng tạo, khơng bị gò bó, khơng sợ khơng biết vẽ mà tự thể sáng tạo Quy trình vẽ biểu cảm bảy quy trình Mĩ thuật thử nghiệm dự án SAEPS Đó vẽ hình ảnh quan sát kết hợp tay mắt mà khơng nhìn vào giấy hướng tới hình vẽ mang tính biểu đạt cao Những vẽ ấn tượng hài hước Mắt em nhìn tới đâu tay cầm bút vẽ đến Các em cố gắng khơng nhìn vào giấy đưa nét liền mạch vẽ Học sinh thích thú với hoạt động tham gia cách hăng say Tuy nhiên, trình giảng dạy, tơi nhận thấy số em tỏ nhút nhát, lo lắng, nghĩ vẽ chưa giống mẫu, cảm thấy vẽ không đúng, khơng đẹp,… quy trình vẽ biểu cảm Vì tơi ln trăn trở, sâu vào tìm hiểu đưa “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh tiểu học tự tin với quy trình vẽ biểu cảm” theo phương pháp Mĩ thuật 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Với quy trình vẽ biểu cảm em vẽ mà khơng cần nhìn vào giấy, hình ảnh khơng cần phải giống mẫu đường nét lẫn màu sắc mà quan trọng cảm xúc người vẽ Sáng kiến nhằm giúp em tự tin rèn luyện kiên nhẫn vẽ khơng nhìn giấy, mạnh dạn thể hình ảnh theo bàn tay kết hợp tập trung quan sát mắt ghi nhớ từ não Đồng thời, biện pháp hình thành phát triển cho học sinh kĩ quan sát tập trung, ghi nhớ mẫu phản xạ với đường nét em nâng cao, em biết làm việc tập trung tạo nên đường nét biểu cảm Đặc biệt, học sinh khám phá biến thể khác cách vẽ khơng nhìn giấy, em học tầm quan trọng đường nét hồn thành nhiều vẽ khơng quan sát sau hồn thiện với vẽ quan sát Qua đó, em phát triển tư ngơn ngữ, khả thuyết trình, nhận xét đánh giá tác phẩm Mĩ thuật PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thuận lợi Từ năm 2014 - 2015 môn Mĩ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo đạo triển khai phương pháp dạy học sử dụng quy trình dạy học theo phương pháp Đan Mạch Nhà trường quan tâm, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho phòng học Mĩ thuật, bổ sung trang trí khơng gian lớp học, hỗ trợ vật liệu cần thiết, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tập huấn, chuyên đề, giao lưu học hỏi chuyên môn nghiệp vụ để tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học đạt kết cao Chuyên môn tạo điều kiện, xếp thời khóa biểu phù hợp với thời gian chủ đề (hai tiết liền nhau) để tăng thêm cảm hứng nối tiếp trình học tập em Chương trình dạy học Mĩ thuật biên soạn theo định hướng phát triển lực nhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo, phát triển nhận thức Bản thân giáo viên trẻ, đào tạo chuyên sâu môn Mĩ thuật, tham gia buổi tập huấn, có nhiều điều kiện để học hỏi, tìm tòi tiếp thu phương pháp hay lạ từ đồng nghiệp, cộng với gắn bó với em học sinh Phụ huynh, học sinh hiểu mơn học nghệ thuật sáng tạo, khơng học sinh, bậc phụ huynh coi trọng đầu tư chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng… cho môn học Mĩ thuật môn học nghệ thuật vui tươi, nhẹ nhàng, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao mơn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng 2.1.2 Khó Khăn Bên cạnh thuận lợi việc dạy học mơn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch gặp phải số khó khăn như: Do quan niệm số bậc phụ huynh, thiếu quan tâm học tập cho học sinh, chưa coi trọng mơn học Mĩ thuật Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập học sinh gây cho số học sinh cảm giác chán nản, không tự tin vẽ, khiến cho em khơng thích thú với học, thể tác phẩm qua loa, đại khái, không thấy hay, đẹp vận dụng vào sống hàng ngày Vì phương pháp học học sinh chưa hình thành thói quen vẽ biểu cảm, nhìn giấy trình vẽ, việc dùng màu để thể cảm xúc chưa rõ Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, với ơng bà, em chưa chăm lo, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập như: giấy A4, A3, màu vẽ…; Một số học sinh có hạn chế môn học, em thường hay thờ ơ, thiếu hào hứng Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập em Phương tiện, đồ dùng trực quan, vật mẫu cho giáo viên học sinh bổ sung chưa kịp thời, chủ yếu tự làm KẾT QUẢ ĐẦU NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp 1A 1B 1C 2A 2B 3A 3B 3C 4A 4B 5A 5B 5C TSHS đánh giá 24 25 25 29 28 29 30 29 33 35 23 26 25 Tự tin thể hiện, thể cảm xúc, hoàn thành lớp SL % 11 45,8 10 40,0 12 48,0 14 48,5 13 46,4 12 41,4 14 46,7 15 51,7 15 45,6 20 57,1 13 56,5 18 50,0 14 56,0 Vẽ rập khn, thiếu tự tin, chưa hồn thành lớp SL 13 15 13 15 15 17 16 14 18 15 10 18 11 % 54,2 60,0 52,0 51,5 53,6 58,6 53,3 48,3 54,4 42,9 43,5 50,0 44,0 2.2 Một số biện pháp nhằm giúp học sinh tự tin với quy trình vẽ biểu cảm Căn vào mục tiêu giáo dục đề cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trò mục tiêu giáo dục môn, thông qua thực tế giảng dạy áp dụng phương pháp giúp học sinh thực tốt quy trình vẽ biểu cảm mơn Mĩ thuật thực số biện pháp sau: 2.2.1 Giúp em hiểu rõ chất Quy trình Vẽ biểu cảm Đầu tiên, tơi gợi ý cho em thảo luận qua đối tượng học, học sinh nhắc lại hiểu biết tranh chân dung học lớp trước, sau em nói cách hiểu tranh chân dung tự họa, hoạt động hoạt động nhắc lại học sinh học để kết nối với đối tượng chủ đề Sau chúng tơi thảo luận bàn khác cách thể tranh (Ví dụ: Hai chân dung hình 4.1, trang 19, SGK - lớp 3) cuối đến khái niệm vẽ biểu cảm (Hình 4.1, trang 19, SGK - lớp 3) Vẽ biểu cảm vẽ khơng nhìn vào giấy Người vẽ buộc phải quan sát chặt chẽ hình dạng cạnh đối tượng vẽ đôi mắt Mục đích khơng phải để tạo tác phẩm nghệ thuật giống thực, mà để tăng cường kết nối mắt, tay, não Để minh họa cho khái niệm vừa đưa tiến hành thực hành với đối tượng thực khơng qn việc giải thích cặn kẽ nó, việc giải thích rõ ràng hoạt động quan trọng để học sinh thực hiểu chất quy trình Trong trình quan sát giáo viên thực hành, em tự rút nguyên tắc mà giáo viên thực vẽ cuối chốt lại nguyên tắc mà phải thực vẽ biểu cảm: - Khơng nhìn vào giấy - Khơng nhấc bút - Khơng nói chuyện Tơi hiểu rõ lí vẽ học sinh chưa hồn chỉnh, để khắc phục điều tơi đưa số kỹ thuật yêu cầu em thực trình thực hành sau: - Cố định cổ tay - Di chuyển cánh tay linh hoạt - Thả lỏng tay vẽ không nguệch ngoạc - Di chuyển bút với tốc độ chậm ổn định Thực tế trình quan sát học sinh thực hành, giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở kỹ thuật Tôi tiến hành luyện tập cách cho em nhìn vào ảnh chân dung cho em ngồi đối diện dùng gương thực hành đến tùy vào lực học sinh Bài thứ em vẽ vòng phút sau giáo viên tăng lượng thời gian dần lên từ khoảng đến phút Việc dùng ảnh mục đích để tiết kiệm thời gian khoảng thời gian hạn hẹp bạn chuẩn bị số lượng gương lớn thực nhìn vào hình ảnh cố định dễ dàng quan sát hình ảnh động Và việc bạn giới hạn thời gian vẽ sau tăng dần lượng thời gian lên giúp học sinh rèn luyện cách nhìn bao quát tổng thể đến chi tiết điều giúp học sinh phản xạ nhanh với đường nét phối hợp tay mắt, việc kéo dãn thời gian sau giúp em dò tìm kỹ với nhiều đường nét chi tiết mà đảm bảo tổng thể, chuyển động tay chậm ổn định Sau khoảng đến nên cho học sinh dừng lại thảo luận trải nghiệm vừa thực hành để rút kinh nghiệm đồng thời để làm rõ chất vẽ biểu cảm Thời gian sau đó, em tiếp tục luyện tập với vẽ biểu cảm hoạt động không giới hạn thời gian mà tùy vào khả học sinh đối diện để quan sát trực tiếp Đến hoạt động hai tơi gần phải nhắc đến nguyên tắc kỹ thuật thực trình quan sát học sinh vẽ mà dành nhiều thời gian để xem phản xạ kết học sinh, hoạt động em ngượng ngùng sang hoạt động hai diễn tự nhiên hơn, kết trông thấy rõ ràng Tôi dành khoảng 15 phút yêu cầu bạn chuyển sang vẽ theo quan sát để theo dõi biến chuyển phản ứng việc đặt đường nét chất lượng nó, sau em lựa chọn màu để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho tranh Các em có ý thức rõ việc thể đặc điểm đối tượng vẽ Tất nhiên học sinh đạt mục tiêu mà giáo viên đặt mà quan trọng em trải nghiệm trò chơi, phương pháp (Em Nguyễn Văn Huy, Lớp 3A tập trung quan sát- Sản phẩm em qua bước) 2.2.2 Khơi gợi lòng ham thích mơn Mĩ thuật, thay đổi suy nghĩ cách học cho học sinh Phần đơng học sinh u thích mơn học, vẽ tự do, sáng tạo theo cảm xúc Tuy nhiên, có số em thờ ơ, chí chán nản đến học, điều khiến cho tiết học trở nên nhàm chán, không hứng thú Vì vậy, việc khắc phục tâm lý cho học sinh khó khăn cần thiết Dựa vào tâm lý học sinh thích khen ngợi, động viên hay tò mò nên trước thời gian thực hành, thường giới thiệu cho em số tác phẩm tiêu biểu hoạ sĩ nhí, bạn, tranh dân gian Đơng Hồ… biểu cảm để em xem tự học tập theo cách vẽ, cách thể tranh Phân tích cho em thấy hay, đẹp, ngộ nghĩnh, đáng yêu quy trình vẽ biểu cảm thể qua tác phẩm, khởi gợi lòng ham thích mơn Mĩ thuật, động viên em vẽ, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ qua vẽ (Giới thiệu tranh dân gian, vẽ có đường nét ngộ nghĩnh, đáng yêu, tính biểu cảm bật) Việc quan trọng tiết học giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn, đặc biệt không trừu tượng để học sinh quan sát, để học sinh cảm nhận đẹp, ngộ nghĩnh quy trình vẽ biểu cảm có hứng thú với học, muốn thể Ví dụ: Chủ đề: Em bạn em (Chủ đề - lớp 1); Đây (Chủ đề - lớp 2); Tĩnh vật (Chủ đê 10 - lớp 4)… Tĩnh vật (Chủ đê 10 - Lớp 4) Đây (Chủ đề 3- Lớp 2) Trong tiết học, giáo viên cần lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học phù hợp để ln ln tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh, tránh học tẻ nhạt, khô cứng Giáo dục Mĩ thuật kích thích giác quan kết hợp nhiều trải nghiệm học sinh Những trải nghiệm yếu tố khởi đầu quy trình dạy học Mĩ thuật Hình thức giao tiếp thơng qua hình ảnh giúp học sinh mở rộng vốn ngơn ngữ mình, câu ngạn ngữ Trung Quốc: “Nghe qn, nhìn nhớ, có tự làm hiểu” Hiểu tâm lý học sinh, biết động viên, khuyến khích học sinh cố gắng học tập Khơng áp đặt, khơng đòi hỏi q cao học sinh Nên lấy động viên, khích lệ chính, cố gắng tìm ưu điểm dù nhỏ học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi Phải hiểu đặc điểm tâm lý trẻ, hiểu biết mức độ cảm nhận học sinh giới xung quanh thông qua học, ln tơn trọng, gần gũi học sinh, có tính kiên trì cơng tác giảng dạy, khéo léo động viên kịp thời em Đặc biệt không nên chê em trước mặt bạn lớp 2.2.3 Rèn cho học sinh thói quen quan sát, kỹ vẽ biểu cảm Tôi nhận thấy để sử dụng phương pháp thực có hiệu em phải ln có thói quen quan sát cách tập trung có tính sáng tạo, hình dung nét tự nhiên vẽ biểu cảm Ở đây, học sinh cần quan sát thật tập trung, vẽ chủ yếu sử dụng kết hợp mắt tay, em cố gắng khơng nhìn vào giấy Giáo viên chia sẻ từ đầu với học sinh rằng, mục đích khơng phải vẽ cho giống mẫu mà quan sát, ghi nhớ mẫu truyền cảm xúc qua tay, thể lên giấy, tạo vẽ ấn tượng hài hước Học sinh quan sát tập trung Giáo viên hướng dẫn học sinh cách quan sát vật mẫu để giúp em ghi nhớ đầu hình ảnh Mắt em nhìn tới đâu tay cầm bút vẽ giấy theo phận mắt quan sát Các em cố gắng khơng nhìn vào giấy đưa nét liền mạch vẽ Học sinh thích thú với hoạt động tham gia cách hăng say Trong khơng khí làm việc tập trung đầy háo hức, em thể hết khả quan sát trí tưởng tượng phong phú mình, với hỗ trợ kịp thời giáo em gặp khó khăn Ví dụ: Trong Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm (Lớp 3) Chủ đề 1: Chân dung tự họa (Lớp 5) Trước bắt đầu vẽ biểu cảm, cho học sinh nhận xét số nét biểu cảm gương mặt bạn như: vui, bất ngờ, buồn, giận để em thấy các phận khuôn mặt thay đổi biểu lộ sắc thái tình cảm Sau cho em thể biểu cảm theo nhóm, em quan sát chia sẻ Biểu cảm: Vui - Buồn - Ngạc nhiên 2.2.4 Chuẩn bị tổ chức hoạt động học tập hiệu Việc chuẩn bị cho tiết dạy, giáo viên phải xác định rõ mục tiêu học, soạn giáo án kĩ lưỡng cho hoạt động, đảm bảo tất học sinh hứng thú tham gia hoạt động học tập Giáo viên trực tiếp thao tác vẽ lên bảng cho lớp quan sát, nắm bước thực cách cụ thể Để học sinh hiểu vẽ biểu cảm, đòi hỏi người giáo viên phải thực hành thị phạm cho học sinh quan sát Trong tiết dạy thường kết hợp vừa vẽ vừa hướng dẫn cho em hiểu, cho em biết cách đặt bút vẽ đâu, bắt đầu quan sát vẽ nào, đặt câu hỏi gợi mở hướng em tự suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề Ví dụ: Trong Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm (lớp 3): Trước vẽ lên bảng cho học sinh quan sát gọi học sinh lên làm mẫu, hướng dẫn cho em 10 biết quan sát bạn nào, mặt bạn có hình dáng sao, tóc dài hay ngắn, phận khn mặt bạn nằm vị trí khn mặt…? Tiếp tơi hướng dẫn em nên đặt bút đâu khung giấy, tập trung ý em quan sát giáo viên thị phạm, mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đó, lưu ý nét vẽ liền mạch Đặt câu hỏi gợi mở, để học sinh biết cách vẽ thêm nét làm cho hình vẽ trở nên sinh động bộc lộ rõ tình cảm như: “Em đốn xem nhân vật hình vui hay buồn? Làm để thể rõ cảm xúc nhân vật ” Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu trọng đến mảng màu tương phản, cường điệu đường nét có tính chuyển động Một số vẽ màu học sinh Tiết kiệm giấy vẽ, tận dụng đồ dùng có sẵn Vì điều kiện học sinh trường nhiều khó khăn, việc chuẩn bị đồ dùng em đơi chưa đầy đủ, thực theo hướng dẫn, tiết học vẽ biểu cảm học sinh cần dùng - tờ giấy để trải nghiệm vẽ khơng nhìn giấy gặp khơng khó khăn, để khắc phục điều đó, tơi thường cho học sinh tận dụng vẽ bảng con, giấy lịch cũ, giấy nháp, vẽ nhiều màu khác tờ giấy Như em vừa trải nghiệm hoạt động, vừa tiết kiệm giấy vẽ 2.2.5 Tạo khơng khí sơi động hoạt động trưng bày, nhận xét vẽ Giáo viên nên sử dụng kĩ thuật phòng tranh để học sinh trưng bày sản phẩm, điều giúp học sinh có thêm kinh nghiệm thực tế hứng thú, yêu thích tác phẩm học hỏi từ sản phẩm bạn Học sinh thưởng thức, thảo luận nhận xét, đánh giá kết học tập nhau, trình nhận xét đánh giá, giáo viên khuyến khích giao lưu, trao đổi gợi mở ý tưởng cho học sau học sinh Giáo viên hướng dẫn làm khung tranh để học sinh trang trí, tạo thành tranh đẹp để tặng bạn bè, người thân, trưng bày góc học tập,… 11 Học sinh làm khung tranh - Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm (tiết – lớp 3) Sau giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng, cho học sinh đóng vai phóng viên, tổ chức vấn buổi triển lãm Như học sinh thoải mái hỏi – đáp “tác phẩm” Tiếp giáo viên tổ chức cho em bình chọn tác phẩm thể có cảm xúc, đường nét, màu sắc ấn tượng… Trưng bày sản phẩm Đóng vai phóng viên vấn 2.2.6 Hệ thống câu hỏi phải kích thích học sinh Khơng quy trình vẽ biểu cảm hay mơn học Mĩ thuật mà tất mơn học, người giáo viên phải chủ động lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh, câu hỏi phải có tính hệ thống từ thấp đến cao, có logic cho hoạt động, khuyến khích em tư Nếu vẽ chân dung biểu cảm, học sinh quan sát, thảo luận giáo viên cần gây ý cách đặt câu hỏi gợi mở như: - Em nhìn thấy gì? - Em quan sát đường nét phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? - Em có nhận thấy đường nét mái tóc khơng? - Đường nét cổ gặp đường nét khuôn mặt chỗ nào? - Cổ, vai, ngực nối với sao? - Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ vai không? Và muốn học sinh chia sẻ kinh nghiệm sau vẽ không quan sát, nhận biết đặc điểm đặc trưng hình vẽ, hiểu đường nét, ảnh hưởng đường nét tới biểu cảm đưa số gợi ý: 12 - Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích tập khơng? Vì sao? - Các em vẽ có giống mẫu khơng? - Em nhận thấy trạng thái tình cảm tranh? - Em nhận ý nghĩa tranh? Sau đó, giáo viên nên quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp em lựa chọn màu sắc nội dung đạt chất lượng: - Em muốn thể điều em thể nội dung tranh này? - Tại em sử dụng màu chổ này? - Hình ảnh tranh em có theo em muốn thể khơng? - Trong “Vẽ khơng nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Nhân vật vẽ thể trạng thái tình cảm gì? Biểu điểm nào? Qua sáu giải pháp vận dụng vào Quy trình Vẽ biểu cảm giúp học sinh có khả khám phá lực thơng qua phương tiện khác trải nghiệm niềm vui tạo sản phẩm, biểu đạt mang lại tính độc lập đặc sắc Điều giúp học sinh sử dụng ứng dụng ngơn ngữ Mĩ thuật để biểu đạt kinh nghiệm thái độ em nhiều cách khác Trong quy trình Mĩ thuật sáng tạo này, giáo viên phải cho học sinh thấy có vơ vàn cách thức biểu đạt khác khơng phải có cách 2.3 Kết đạt Qua thời gian áp dụng phương pháp dạy học mơn Mĩ thuật nói chung quy trình vẽ biểu cảm nói riêng, với sáng tạo thầy hoạt động tích cực trò với số phương pháp tổ chức hợp lý, thân nhận thấy kết đạt cách tích cực với tỷ lệ học sinh u thích mơn học Mĩ thuật, tự tin thể hiện, bộc lộ cảm xúc qua tranh vẽ, hoàn thành vẽ lớp, thúc đẩy hứng thú học tập đạt yêu cầu cụ thể khả quan, điều chứng tỏ thành tích đạt qua trải nghiệm hồn tồn có sức thuyết phục Những số biểu bảng thống kê nói rõ điều đó: KẾT QUẢ CUỐI NĂM HỌC 2017 - 2018 Lớp 1A 1B TSHS đánh giá 24 25 Tự tin thể hiện, thể cảm xúc, hoàn thành lớp SL % 23 95,8 23 92,0 13 Vẽ rập khn, thiếu tự tin, chưa hồn thành lớp SL 1 % 4,2 8,0 1C 2A 2B 3A 3B 3C 4A 4B 5A 5B 5C 25 29 28 30 30 29 34 35 23 26 25 24 26 25 27 27 26 30 32 23 26 25 96,0 89,7 89,3 90,0 90,0 89,7 88,2 91,4 100 100 100 3 3 0 4,0 10,3 10,7 10,0 10,0 10,3 11,8 8,6 0 BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ BIỂU CẢM THỜI ĐIỂM GIỮA HỌC KÌ I VÀ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2017 - 2018 TSHS Lớp đánh giá 1A 24 1B 25 1C 25 2A 29 2B 28 3A 30 3B 30 3C 29 4A 33 4B 35 5A 23 5B 26 5C 25 GIỮA HỌC KÌ I Hoàn thành tốt 12 11 13 14 14 10 14 15 17 18 13 15 13 CUỐI HỌC KÌ II Tỉ lệ % Hoàn thành Tỉ lệ % 50.0 44,0 52,0 48,3 50.0 33,3 46,7 51,7 51,5 51,4 56,5 57,7 52,0 12 14 12 15 14 20 16 14 16 17 10 11 12 50.0 66,0 48,0 51,7 50.0 66,7 53,3 48,3 48,5 48,6 43,5 42,3 48,0 14 Hoàn thành tốt 18 18 20 21 20 19 21 22 24 28 17 21 20 Tỉ lệ % Hoàn thành Tỉ lệ % 75,0 72,0 80,0 72,4 71,4 63,3 70,0 75,9 72,7 80,0 73,9 80,8 80,0 8 11 9 5 25,0 28,0 20,0 27,6 28,6 36,7 30,0 24,1 27,3 20,0 26,1 19,2 20,0 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng biện pháp vào thực tế giảng dạy Kết thu thật đáng khích lệ, khơng học sinh xếp loại chưa hoàn thành nữa, mà tỷ lệ mức hoàn thành hoàn thành tốt cao Ngoài kết trên, điều làm cảm thấy thành công hứng thú học tập, tích cực, đặc biệt tự tin tham gia hoạt động nụ cười rạng rỡ em hoàn thành sản phẩm 3.2 Bài học kinh nghiệm Với kết trên, thấy việc dạy học Mĩ thuật muốn có kết giảng dạy cao người giáo viên phải khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp dạy học Để tạo cách dạy lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trò người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác vào nước tưới để giúp non phát triển Thơng qua mơn Mĩ thuật, trang bị cho em số kiến thức, kĩ hội họa, tiếp thu tinh hoa Mĩ thuật dân tộc Từ đó, phát huy óc sáng tạo tính thẩm mĩ góp phần phát triển khiếu, phát tài bồi dưỡng nhân tài cho hệ tương lai Với kết này, không lấy làm lòng để dừng Theo tơi giáo viên việc học hỏi, tìm tòi sáng tạo cách dạy nhiệm vụ ngày người thầy, hoạt động phải diễn thường xuyên có đáp ứng yêu cầu ngày cao môn Mĩ thuật đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh vững vàng bước vào chương trình Mĩ thuật bậc Trung học sở 3.3 Kiến nghị, đề xuất Để cho việc dạy học môn Mĩ thuật tốt hơn, tơi có số kiến nghị sau: - Bộ GD & ĐT cần có số đồ dùng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch cụ thể hơn, có chiều sâu - Sở, Phòng GD & ĐT cần tổ chức lớp học nâng cao việc giảng dạy môn Mĩ thuật - Nhà trường, chun mơn cần trì tiếp tục tạo điều kiện tăng trưởng sở vật chất, đồ dùng dạy học thực dạy học theo chủ đề - Phụ huynh cần quan tâm đến em nhiều hơn, sát thực việc học Mĩ thuật em, cụ thể đồ dùng học tập 15 - Giáo viên phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với chuyên môn Phải thường xuyên sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn áp dụng phương pháp Trên số biện pháp nhằm giúp học sinh Tiểu học tự tin với quy trình vẽ biểu cảm mà tơi mạnh dạn áp dụng có kết cao Đây biện pháp để đồng nghiệp môn tham khảo vận dụng Chắc chắn nhiều điều thiếu sót bỡ ngỡ Mong cấp lãnh đạo, đồng nghiệp chung sức góp ý xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật (Nhà xuất Giáo dục) - Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực lớp 1, 2, 3, 4, (Bộ Giáo dục Đào tạo) - Sách Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực lớp 1, 2, 3, 4, (Bộ Giáo dục Đào tạo) - Tài liệu dạy học Mĩ thuật (Dự án hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật Tiểu học Saeps) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học (Bộ giáo dục đào tạo) - Một số hình ảnh nhóm Mĩ thuật tập huấn - Một số hình ảnh học sinh 17 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thuận lợi 2.1.2 Khó Khăn .2 2.2 Một số biện pháp nhằm giúp học sinh tự tin với quy trình vẽ biểu cảm 2.2.1 Giúp em hiểu rõ chất Quy trình Vẽ biểu cảm 2.2.2 Khơi gợi lòng ham thích mơn Mĩ thuật, thay đổi suy nghĩ cách học cho học sinh 2.2.3 Rèn cho học sinh thói quen quan sát, kỹ vẽ biểu cảm 2.2.4 Chuẩn bị tổ chức hoạt động học tập hiệu 10 2.2.5 Tạo khơng khí sơi động hoạt động trưng bày, nhận xét vẽ 11 2.3 Kết đạt .13 BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 14 VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ BIỂU CẢM 14 THỜI ĐIỂM GIỮA HỌC KÌ I VÀ CUỐI HỌC KÌ II 14 NĂM HỌC: 2017 - 2018 .14 PHẦN KẾT LUẬN 15 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm .15 3.2 Bài học kinh nghiệm .15 3.3 Kiến nghị, đề xuất 15 18 ... 2.2 Một số biện pháp nhằm giúp học sinh tự tin với quy trình vẽ biểu cảm 2.2.1 Giúp em hiểu rõ chất Quy trình Vẽ biểu cảm 2.2.2 Khơi gợi lòng ham thích mơn Mĩ thuật, thay đổi suy nghĩ cách học. .. sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn áp dụng phương pháp Trên số biện pháp nhằm giúp học sinh Tiểu học tự tin với quy trình vẽ biểu cảm mà tơi mạnh dạn áp dụng có kết cao Đây biện pháp để đồng... phương pháp giúp học sinh thực tốt quy trình vẽ biểu cảm môn Mĩ thuật thực số biện pháp sau: 2.2.1 Giúp em hiểu rõ chất Quy trình Vẽ biểu cảm Đầu tiên, gợi ý cho em thảo luận qua đối tượng học, học

Ngày đăng: 30/09/2019, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm

  • 1.2. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2. PHẦN NỘI DUNG

  • 2.1. Thực trạng

  • 2.1.1. Thuận lợi

  • 2.1.2. Khó Khăn

  • 2.2. Một số biện pháp nhằm giúp học sinh tự tin hơn với quy trình vẽ biểu cảm

  • 2.2.1. Giúp các em hiểu rõ bản chất của Quy trình Vẽ biểu cảm

  • 2.2.2. Khơi gợi lòng ham thích bộ môn Mĩ thuật, thay đổi suy nghĩ về cách học cho học sinh

  • 2.2.3. Rèn cho học sinh thói quen quan sát, kỹ năng vẽ biểu cảm

  • 2.2.4. Chuẩn bị và tổ chức hoạt động học tập hiệu quả

  • 2.2.5. Tạo không khí sôi động trong hoạt động trưng bày, nhận xét bài vẽ

  • 2.3. Kết quả đạt được

  • BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  • VỀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH BÀI VẼ BIỂU CẢM

  • THỜI ĐIỂM GIỮA HỌC KÌ I VÀ CUỐI HỌC KÌ II

  • NĂM HỌC: 2017 - 2018

  • 3. PHẦN KẾT LUẬN

  • 3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

  • 3.2. Bài học kinh nghiệm

  • 3.3. Kiến nghị, đề xuất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan