Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại việt nam

124 21 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ VÕ PHƢƠNG DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ VÕ PHƢƠNG DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Quốc Tuấn TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Các thơng tin, liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực khơng có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định TP Hồ Chí Minh, năm 2016 Học viên VÕ PHƢƠNG DIỄM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.8 Bố cục nghiên cứu CHƢƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Lý luận lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi NHTM 2.1.1 Lợi nhuận Ngân hàng thƣơng mại 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Thu nhập NHTM 2.2.1.3 Chi phí Ngân hàng thƣơng mại 10 2.1.2 Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lợi NHTM 11 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại 13 2.2.3.1 Nhóm yếu tố khách quan 13 2.2.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan 15 2.2 Lƣợc khảo nghiên cứu khả sinh lợi ngân hàng 17 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 17 2.2.1.1 Bashir, (2000) Assessing the Performance of Islamic Banks: Some Evidence from the Middle East 17 2.2.1.2 Ong Tze San Teh Boon Heng, (2013) Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks African Journal of Business Management, 7(8), 649-660 17 2.2.1.3 Munther Al Nimer & cộng sự, (2013) The impact of liquidity on Jordanian banks profitability through return on assets Interdisciplinary journal of contemporary research in business, vol 5, no 18 2.2.1.4 Ayman Mansour Alkhazaleh & Mahmoud Almsafir, (2014) Bank Specific Determinants of Profitability in Jordan Journal of Advanced Social Research Vol.4 No.10, October 2014, 01-20 18 2.2.1.5 Usman Dawood, (2014) Factors impacting profitability of commercial banks in Pakistan for the period of (2009-2012) International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 4, Issue 3, March 2014 ISSN 2250-3153 18 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang, (2013) Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, 85, 11-15 19 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Thực trạng khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 21 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Việt Nam 21 3.1.2 Thực trạng khả sinh lời Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015 23 3.1.2.1 Môi trƣờng hoạt động 23 3.1.2.2 Thực trạng khả sinh lợi NHTM Việt Nam .25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 37 3.2.2 Khung tiếp cận nghiên cứu 38 3.2.3 Các giả thuyết đề tài 39 3.2.3.1 Quy mô ngân hàng (SIZE) 39 3.2.3.2 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) 40 3.2.3.3 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR) 40 3.2.3.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động (CIR) 40 3.2.3.5 Tỷ lệ khoản (LIQ) 41 3.2.3.6 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay (LOAN) 42 3.2.3.7 Về mức độ phát triển ngân hàng (ASSGDP) 42 3.2.4 Lƣợng hóa biến 42 3.2.4.1 Biến phụ thuộc 42 3.2.4.2 Biến độc lập 43 3.2.5 Mơ hình nghiên cứu 46 3.2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Kết nghiên cứu 49 4.1.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 49 4.1.2 Kiểm định tƣơng quan đa cộng tuyến 50 4.1.2.1 Ma trận tự tƣơng quan 50 4.1.2.2 Kiểm định khơng có tự tƣơng quan biến độc lập mơ hình (khơng bị tƣợng đa cộng tuyến) 51 4.1.3 Kiểm định phƣơng sai sai số không đổi (không bị tƣợng phƣơng sai thay đổi) 51 4.1.4 Kiểm định sai số khơng có mối quan hệ tƣơng quan với (khơng bị tƣợng tự tƣơng quan) 52 4.1.5 Phân tích kết hồi quy 52 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu 57 4.2.1 Về quy mô ngân hàng (SIZE) 57 4.2.2 Về tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) 58 4.2.3 Về tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) 58 4.2.4 Về tỷ lệ chi phí hoạt động (CIR) 59 4.2.5 Về tỷ lệ khoản (LIQ) 59 4.2.6 Về tỷ lệ dƣ nợ cho vay (LOAN) 59 4.2.7 Về mức độ phát triển ngân hàng (ASSGDP) 60 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Các khuyến nghị sách 63 5.2.1 Đối với Ngân hàng thƣơng mại: 63 5.2.1.1 Nâng cao lực tài 64 5.2.1.2 Đa dạng hóa nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 65 5.2.1.3 Tiết giảm chi phí hoạt động 66 5.2.1.4 Quản lý chất lƣợng khoản 66 5.2.1.5 Nâng cao lực quản trị điều hành 67 5.2.2 Các nhà hoạch định sách 68 5.2.2.1 Các khuyến nghị sách hỗ trợ cho NHTM Việt Nam 68 5.2.2.2 Các khuyến nghị chi tiết 69 5.3 Giới hạn hƣớng nghiên cứu 70 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ASSGDP :M BCTC :B BCTN :B CAP :T CAR :C CPI :C CIR :T DPRR :D EA :E FEM :F FGLS :F khả GDP :G IMF : In LIQ :L LLR :L LOAN :T M&A :M NH :N NHNN :N NHTM :N NHTMCP :N NIM :N OLS :O REM :R nhi ROA :R ROE :R SIZE : Quy mơ ngâ TCNH : Tài ng VAMC : Cơng ty Trác Tổ chức tín dụ VCSH : Vốn chủ sở WTO : World Trade 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 2014 2015 2008 2009 2010 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Ngân hàng TMCP Việt Á Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex 2011 2012 2013 2014 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 129 Ngân hàng 2008 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân Hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tƣ 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2008 2009 155 156 Phát triển Việt Nam 2010 2011 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Phƣơng Đông 2012 2013 2014 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Phụ lục 4.2: Nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF mơ hình Phụ lục 4.3: Phƣơng sai thay đổi nhiễu Phụ lục 4.4: Tự tƣơng quan nhiễu Phụ lục 4.5: Kết hồi quy theo Polled Regression Phụ lục 4.6: Kết hồi quy theo Fixed effects model Phụ lục 4.7: Kết hồi quy theo Random effects model Phụ lục 4.8: Kết hồi quy theo phƣơng pháp FGLS Phụ lục 4.9: Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại Khái niệm ngân hàng thƣơng mại Theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 “Ngân hàng thƣơng mại loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực tất hoạt động ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm tất loại tiền gửi khác; phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nƣớc nƣớc ngồi; cấp tín dụng dƣới hình thức; mở tài khoản toán cho khách hàng; cung ứng phƣơng tiện dịch vụ toán” Nhƣ vậy, rõ ràng ngân hàng thƣơng mại tổ chức tài có vai trị quan trọng kinh tế Trƣớc hết, với vài trò trung gian tài chính, ngân hàng thƣơng mại thực việc chuyển khoản tiết kiệm (chủ yếu từ hộ gia đình) thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh tác nhân khác thực hoạt động đầu tƣ Đồng thời, ngân hàng thƣơng mại ngƣời cung cấp khoản tín dụng cho ngƣời tiêu dùng với quy mô lớn nhất, thành viên quan thị trƣờng tín phiếu trái phiếu quyền trung ƣơng địa phƣơng phát hành để tài trợ cho chƣơng trình cơng cộng Ngân hàng thƣơng mại tổ chức cung cấp vốn lƣu động, vốn trung hạn dài hạn quan trọng cho doanh nghiệp Chức Ngân hàng thƣơng mại Đặc trƣng Ngân hàng thƣơng mại cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Có thể nói ngân hàng thƣơng mại đóng vai trị nhƣ cầu nối cá nhân tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi bơm vào nơi khan Ngân hàng thƣơng mại kinh doanh hàng hóa đặc biệt "vốn- tiền", lãi suất phải trả cho huy động vốn thấp lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãi suất lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Hoạt động ngân hàng thƣơng mại đáp ứng tối đa nhu cầu vốn tầng lớp dân cƣ, loại hình doanh nghiệp tổ chức khác xã hội Ba chức NHTM là: chức trung gian tín dụng; chức trung gian toán chức cung cấp dịch vụ tài ngân hàng Các hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 3.1 Hoạt động huy động vốn Là hình thức nhận tiền dƣới nhiều hình thức theo nguyên tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận NHTM đƣợc huy động vốn dƣới hình thức sau: Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác; Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn nƣớc nƣớc ngoài; Vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài nƣớc nƣớc ngồi; Vay vốn ngắn hạn NHNN dƣới hình thức tái cấp vốn Huy động vốn nghiệp vụ quan trọng NHTM nhằm giải đầu vào, đảm bảo nguồn vốn vay phục vụ hoạt động toán Ngân hàng huy động vốn với nhiều phƣơng thức khác  Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu hay vốn tự có NHTM thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn nhƣng có vai trị vơ quan trọng ngân hàng Vốn chủ sở hữu đƣợc coi nhƣ tài sản đảm bảo cho ngân hàng, trì khả toán cho khách hàng ngân hàng hoạt động thua lỗ Đây để xác định quy mô hoạt động NHTM Vốn chủ sở hữu ngân hàng bao gồm: Vốn điều lệ quỹ lợi nhuận chƣa chia  Huy động từ tiền gửi Nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM Đây nguồn vốn quan trọng thƣờng xuyên ngân hàng NHTM huy động tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng khác dƣới hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán hình thức khác NHTM đƣợc quyền sử dụng nguồn vốn khoảng thời gian định nhƣ thỏa thuận phải trả lãi cho việc sử dụng đó, cịn quyền sở hữu thuộc ngƣời gửi Tiền gửi đƣợc chia thành loại nhƣ: tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi tốn); tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm  Nguồn vốn vay Sau sử dụng hết vốn, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay vốn phải đáp ứng nhu cầu tốn chi trả khách hàng, NHTM vay vốn Ngân hàng trung ƣơng NHTM khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nƣớc ngồi Vốn vay thơng thƣờng chiếm tỷ trọng không lớn kết cấu nguồn vốn Tuy nhiên, cần thiết có vị trí quan trọng để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động kinh doanh cách bình thƣờng  Huy động vốn phát hành giấy tờ có giá Các NHTM huy động vốn thơng qua việc phát hành giấy tờ có giá Đây đƣợc coi nhƣ cơng cụ vay nợ thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn dƣới hình thức giấy nhận nợ chứng tiền gửi NHTM Các giấy tờ có giá NHTM phát hành giấy tờ có ghi tên khơng ghi tên, ngƣời mua có quyền chuyển nhƣợng dùng làm vật cầm cố Các NHTM muốn huy động vốn phát hành giấy tờ có giá phải thỏa mãn điều kiện mà phát luật quy định cho loại giấy tờ có giá  Huy động từ nguồn khác Ngoài số nguồn NHTM huy động vốn thơng qua nghiệp vụ Ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ,… sở quan trọng để mở rộng nguồn vốn uy tín NHTM 3.2 Hoạt động tín dụng Là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân cam kết cho phép sử dụng khoản tiền vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Nghiệp vụ chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản có NHTM đem lại nguồn thu chiếm tỉ lệ lớn tổng thu nhập Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động có nhiều rủi ro phức tạp Rủi ro tín dụng ngun nhân chủ quan từ phía Ngân hàng nhƣ: Thẩm định hồ sơ khơng xác, sai ngun tắc cho vay, nguyên nhân khách quan nhƣ: thiên tai, hỏa hoạn,…Mặt khác, hoạt động tín dụng có liên quan ảnh hƣởng đến hầu hết lĩnh vực kinh tế, từ tiêu dùng sản xuất kinh doanh 3.3 Hoạt động đầu tư Ngồi nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng thực hoạt động đầu tƣ nhằm mục tiêu khoản, phân tán rủi ro đa dạng hóa tài sản có sinh lời Hoạt động đầu tƣ NHTM bao gồm đầu tƣ chứng khoán hoạt động đầu tƣ khác Đầu tư chứng khoán: Đây nghiệp vụ mang lại cho NHTM khoản lợi nhuận tƣơng đối lớn sau hoạt động cho vay Trong trƣờng hợp hoạt động tín dụng gặp khó khăn, chƣa tìm khách hàng đáng tin cậy vay đầu tƣ chứng khốn hƣớng 11 giải vốn cách hữu hiệu cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, địi hỏi NHTM phải phân tích kỹ lƣỡng trƣớc lựa chọn loại chứng khoán để đầu tƣ cho phù hợp Tỷ lệ lớn khoản đầu tƣ chứng khoán trái phiếu Chính phủ ngắn hạn Đây khoản đầu tƣ có mức lãi suất hạn chế nhƣng linh hoạt, hạn chế đƣợc rủi ro dễ dàng bán lại thị trƣờng liên ngân hàng khoản đầu tƣ cần thu lại sớm Các hoạt động đầu tư khác NHTM: bao gồm góp vốn liên doanh, đầu tƣ vào bất động sản, đầu tƣ vào trang thiết bị… 3.4 Hoạt động toán ngân quỹ Khi khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng số tiền đƣợc Ngân hàng bảo quản mà khách hàng đƣợc cung cấp đa dạng dịch vụ toán liên quan nhƣ: chuyển tiền, toán tiền hàng hóa, dịch vụ, trả lƣơng qua tài khoản, nạp thẻ điện thoại… Thanh toán qua Ngân hàng mở đầu cho tốn khơng dùng tiền mặt, tức ngƣời gửi tiền không cần phải đến Ngân hàng để lấy tiền mà cần viết giấy chi trả (séc) cho khách khách hàng mang giấy đến Ngân hàng để nhận tiền Đặc biệt với công nghệ nay, khách hàng cần vào mạng nhập mật thông tin liên quan đến tài khoản Ngân hàng chuyển tiền cho đối tác Việc toán nhƣ đem lại nhiều lợi ích cho hai phía Ngân hàng khách hàng Với khách hàng, việc toán qua Ngân hàng đảm bảo an tồn, tiện lợi, nhanh chóng, xác, tiết kiệm chi phí, …nhờ rút ngắn đƣợc thời gian kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động Về phía Ngân hàng, tiện ích hoạt động tốn giúp Ngân hàng thu hút đƣợc đơng khách hàng, đặc biệt đối tƣợng doanh nghiệp, doanh nhân có giao dịch thu chi nhiều Cũng thơng qua hoạt động này, Ngân hàng vừa có thêm thu nhập từ dịch vụ toán lại vừa huy động đƣợc số lƣợng tiền gửi lớn tài khoản tiền gửi giao dịch Khách hàng 3.5 Hoạt động khác - Góp vốn mua cổ phần, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng - Bảo lãnh phát hành mơi giới chứng khốn - Tham gia thị trƣờng tiền tệ, đấu thầu tín phiếu kho bạc - Kinh doanh ngoại hối - Ủy thác nhận ủy thác, làm đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm quản lý tài sản ... NHTM, lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi NHTM, cần thiết việc nâng cao khả sinh lợi NHTM lƣợc khảo nghiên cứu khả sinh lợi NH 2.1 Lý luận lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi NHTM... qn 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh lợi NHTMcó vai trị quan trọng việc tìm giải pháp nâng cao khả sinh lợi, từ góp... CHÍ MINH _ VÕ PHƢƠNG DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 26/09/2020, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan