Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. TS. Quản lý giáo dục: 62 14 05 01

268 36 0
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. TS. Quản lý giáo dục: 62 14 05 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Tất Dong GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Văn Hưng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Tất Dong, GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn q Thầy, Cơ tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu Chân thành cảm ơn BGH Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TpHCM quan tâm tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn trường dạy nghề, doanh nghiệp tổ chức cung ứng lao động quan tâm giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tác giả trình nghiên cứu luận án Chân thành cảm ơn sâu sắc bạn bè, anh chị em lớp NCS khóa động viên, chia sẻ thơng tin quý báu để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến vợ động viên tạo điều kiện thuận cho tác giả trình thực luận án Tác giả luận án Bùi Văn Hưng ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ x MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1.Hướng nghiệp trường dạy nghề 1.2.2.Dạy nghề trường dạy nghề 1.2.3.Nghề nguyên tắc chọn nghề 1.2.4.Quản lý quản lý giáo dục 1.2.5.Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1.2.6.Thị trường lao động 1.3 Hướng nghiệp với thị trường lao động 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu TTLĐ 1.4.1 Đặc điểm yêu cầu tổ chức giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề 1.4.2 Các thành tố công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Kết luận chương iii 9 13 19 19 21 24 26 30 32 34 40 40 49 65 66 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ 2.1.Đối tượng, phương pháp khảo sát thực trạng 2.2.Thực trạng công tác hướng nghiệp nước ta thời gian qua 2.3.Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề 2.3.1.Thực trạng nhận thức giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề 2.3.2.Thực trạng triển khai thực công tác giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề 2.4.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 2.4.1.Thực trạng quản lý đầu vào công tác hướng nghiệp 2.4.2.Thực trạng quản lý trình tiến hành hướng nghiệp 2.4.3.Thực trạng quản lý đầu công tác hướng nghiệp 2.4.4 Thực trạng quản lý giai đoạn giáo dục hướng nghiệp 2.4.5 Thực trạng quản lý hình thức hướng nghiệp 2.5 Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề Kết luận chương Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG DẠY NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG 3.1 Định hướng phát triển trường dạy nghề đổi giáo dục nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo dục hướng nghiệp cho cán quản lý, giáo viên học sinh trường dạy nghề 3.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức xây dựng phòng hướng nghiệp trường dạy nghề iv 68 68 70 73 73 78 85 86 89 97 100 104 108 109 113 114 114 118 118 120 3.2.3 Giải pháp 3: Chỉ đạo thực đồng hoạt động GDHN trước, sau trình đào tạo trường dạy nghề 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng chế phối hợp GDHN bốn bên: Trường dạy nghề - Trường phổ thông – Doanh nghiệp – Tổ chức cung ứng lao động 3.2.5 Giải pháp 5: Triển khai đồng chức quản lý nội dung hoạt động GDHN 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Kiểm nghiệm đánh giá giải pháp 3.4.1 Mục đích nội dung kiểm nghiệm 3.4.2 Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá 3.4.3 Kết kiểm nghiệm đánh giá Kết luận chương 124 127 133 142 143 143 144 147 153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 Kết luận 154 Khuyến nghị 156 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 170 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDKT & DN Giáo dục kỹ thuật & dạy nghề GV Giáo viên HN Hướng nghiệp HS Học sinh ILO Tổ chức lao động quốc tế KT Kinh tế SC Sơ cấp THCS Trung học sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTLĐ Thị trường lao động WB Ngân hàng Thế giới XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ phân luồng học sinh sau Trung học sở số quốc gia châu Âu 12 Bảng 1.2 Danh sách trường triển khai công tác hướng nghiệp 14 Bảng 1.3 Đặc trưng hệ thống dạy nghề theo mơ hình cũ 22 Bảng 1.4 Tình trạng việc làm học sinh sau tốt nghiệp 34 Bảng 1.5 Dạng việc làm học sinh có việc làm 35 Bảng 1.6 Tiêu chí đánh giá đáp ứng yêu cầu TTLĐ 39 Bảng 1.7 GDHN trường phổ thông GDHN trường dạy nghề 41 Bảng 1.8 Nội dung bảng tổng kết kỹ kinh nghiệm nghề 58 Bảng 2.1 Phân luồng học sinh phổ thông vào trường dạy nghề 70 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp công tác hướng nghiệp nước ta 72 Bảng 2.3 Mức độ hiểu biết vấn đề liên quan đến HN trường dạy nghề……………………………………………………… 74 Bảng 2.4 Mức độ quan tâm GDHN trường dạy nghề (CBQL,GV)………………………………………………………… 75 Bảng 2.5 Mức độ quan tâm GDHN trường dạy nghề (HS) 76 Bảng 2.6 Mức độ hiểu biết vấn đề liên quan đến HN trường dạy nghề 77 Bảng 2.7 Mức độ đạo triển khai thực HN trước đào tạo (GV, cán quản lý) 78 Bảng 2.8 Mức độ tổ chức HN trước đào tạo (HS) 79 Bảng 2.9 Hiệu tổ chức HN trước đào tạo (HS) 80 Bảng 2.10 Mức độ đạo triển khai thực HN đào tạo (GV, cán quản lý) 82 Bảng 2.11 Mức độ tổ chức HN đào tạo (HS) 82 Bảng 2.12 Hiệu tổ chức HN đào tạo (HS) 82 Bảng 2.13 Mức độ triển khai thực HN sau đào tạo (GV, cán quản lý) 83 vii Bảng 2.14 Mức độ tổ chức HN sau đào tạo (HS) 83 Bảng 2.15 Hiệu tổ chức HN sau đào tạo (HS) 84 Bảng 2.16 Mức độ cần thiết quản lý đầu vào HN ………………… 86 Bảng 2.17 Mức độ thực quản lý đầu vào HN 87 Bảng 2.18 Mức độ cần thiết quản lý trình tiến hành HN 89 Bảng 2.19 Mức độ thực quản lý trình tiến hành HN 91 Bảng 2.20 Mức độ cần thiết quản lý hệ thống công cụ thiết bị HN 92 Bảng 2.21 Mức độ thực quản lý hệ thống công cụ thiết bị HN 93 Bảng 2.22 Mức độ cần thiết quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN 95 Bảng 2.23 Mức độ thực quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN 96 Bảng 2.24 Mức độ cần thiết quản lý đầu HN 98 Bảng 2.25 Mức độ thực quản lý đầu HN 99 Bảng 2.26 Mức độ cần thiết quản lý giai đoạn GDHN 100 Bảng 2.27 Mức độ thực quản lý giai đoạn GDHN 101 Bảng 2.28 Mức độ thực giai đoạn GDHN (HS) 102 Bảng 2.29 Hiệu thực giai đọan GDHN………………… 103 Bảng 2.30 Mức độ cần thiết quản lý hình thức HN………………… 104 Bảng 2.31 Mức độ thực quản lý hình thức HN………………… 105 Bảng 2.32 Mức độ thực hình thức HN (HS)……………… 106 Bảng 2.33 Hiệu thực hình thức HN (HS)…………… 107 Bảng 2.34 Kết điều tra nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động GDHN 108 Bảng 3.1 Thành phần tham gia quản lý công tác GDHN 124 Bảng 3.2 Ma trận triển khai chức quản lý nội dung hoạt động GDHN 134 viii 24 Lê Thanh Quế Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 25 Trương Kim Quý Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 26 Nguyễn Thị Phương Trường Cao đẳng Nghề KTCN TpHCM Quỳnh 27 Châu Lê Sơn Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 28 Trần Văn Sướng Trường Cao đẳng Nghề KTCN TpHCM 29 Nguyễn Chí Tâm Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghệ cao Đồng An 30 Nguyễn Hữu Thanh Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 31 Võ Hoành Thanh Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 32 Nguyễn Trung Thành Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 33 Nguyễn Bình Thảo Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghệ cao Đồng An 34 Châu Ngọc Nguyên Thảo Trường Cao đẳng Nghề Cơng nghệ cao Đồng An 35 Nguyễn Bình Phương Thảo Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 36 Trần Xuân Thiện Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 37 Nguyễn Thị Thúy Trường Cao đẳng Nghề KTCN TpHCM 38 Đỗ Thị Bích Thủy Trường Cao đẳng Nghề KTCN TpHCM 39 Tô Văn Trực Trường Cao đẳng Nghề KTCN TpHCM 40 Phạm Minh Tường Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Đồng An 237 Phụ lục 18: DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC ĐẾN NĂM 2020 Nhu cầu nhân lực theo vùng, lãnh thổ [10] Nhân lực vùng Trung du miền núi phía Bắc Dự báo năm 2015 dân số toàn vùng khoảng 11,7 triệu, năm 2020 khoảng 12,1 triệu người, 12,6% dân số nước Dân số độ tuổi lao động năm 2015 khoảng 7,7 triệu người năm 2020 khoảng 8,7 triệu người Lực lượng lao động (cung lao động ) vùng năm 2015 dự báo đạt 7,6 triệu người năm 2020 khoảng 8,5 triệu người, chiếm 13,3% lực lượng lao động nước Dự báo đến năm 2015 2020, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân vùng Trung du miền núi phía Bắc gần 7,5 8,2 triệu người Chênh lệch cung – cầu lao động vùng năm 2015 khoảng 130 nghìn người khơng có việc làm, năm 2020 khoảng gần 150 nghìn người Hiện nay, trình độ nhân lực vùng vào lọai thấp so với mức trung bình nước Để đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH vấn đề phát triển nhân lực vùng cần phải quan tâm Dự báo, tốc độ tăng lao động qua đào tạo bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 7,1%/năm, đó, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 7,4% /năm, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 6,8% / năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đến 2015 đạt khoảng 43,0% (cả nước 55%) năm 2020 khoảng 55% (cả nước 70%) Năm 2015 nhân lực qua đào tạo vùng đạt khoảng 3,2 triệu người năm 2020 đạt khoảng 4,5 triệu người Quy mô nhân lực qua đào tạo 10 năm 2011 - 2020 tăng khoảng 2,2 triệu nghìn người, bình quân năm tăng 220 nghìn người 238 Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực vùng Trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 Đơn vị: 1.000 người, % Lao động (nghìn người) Cơ cấu % 2010 2015 2020 2010 2015 2020 Lao động theo khối ngành 6.849 7.500 8.200 100 100 100 - Nông lâm ngư nghiệp 5.007 5.100 5.200 73.1 68.0 63.4 705 1.100 1.700 10.3 14.7 20.7 - Dịch vụ 1.137 1.300 1.300 16.6 17.3 15.9 Lao động qua đào tạo chia theo bậc 2.266 3.200 4.500 33.1 43.0 55.0 - Đào tạo nghề 1.648 2.500 3.600 24.1 33.7 44.0 - Trung cấp 269 300 300 3.9 4.0 3.7 - Cao đẳng, đại học trở lên 350 400 600 5.1 5.3 7.3 - Công nghiệp – xây dựng Chỉ tiêu dân số, lao động (nghìn ngƣời) So sánh vùng với nƣớc Dân số 11.212 11.700 12.100 12.9 12.8 12.6 Dân số độ tuổi lao động 7.063 7.700 8.700 12.7 12.3 12.5 Lực lượng lao động 6.963 7.600 8.500 13.8 13.4 13.3 Lao động làm việc ngành kinh tế 6.849 7.500 8.300 14 13.5 13.1 Nguồn: [10] Trong thời kỳ 2011 – 2020 nhân lực vùng phân bố theo hướng tỷ trọng lao động làm việc khối ngành nông lâm nghiệp giảm, khối ngành công nghiệp – xây dựng khối ngành dịch vụ tăng Năm 2015, tỷ trọng lao động khối ngành nông, lâm ngư nghiệp đạt khoảng 68%, năm 2020 giảm xuống khoảng 63%; năm 2015, tỷ trọng lao động khối ngành công nghiệp khoảng gần 15,0%, năm 2020 tăng lên đạt khoảng gần 21,0%; tương ứng mốc thời gian dịch vụ là: 17,0% gần 16,0% Dự báo, tốc độ tăng lao động qua đào tạo khối ngành nơng nghiệp tăng bình qn hàng năm thời kỳ 2011-2020 khoảng 9,3%/năm, khối công nghiệp tăng 10,6%/năm khối dịch vụ tăng 2,2%/năm 239 Tổng số nhân lực đào tạo khối ngành nông nghiệp năm 2015 khoảng 1,3 triệu người; năm 2020 1,9 triệu người; khối ngành công nghiệp mốc thời gian tương ứng 850 nghìn người 1,4 triệu người; khối ngành dịch vụ gần 1,1 triệu 1,2 triệu người Quy mô nhân lực đào tạo thời kỳ 2011-2020 khối ngành nơng nghiệp tăng khoảng 1,1 triệu người, bình quân năm tăng khoảng 110 nghìn người; khối ngành cơng nghiệp tăng tương ứng 890 nghìn người, bình quân năm tăng thêm khoảng 89 nghìn người khối ngành dịch vụ 233 nghìn người, bình quân tăng 23 nghìn người Trong thời kỳ 2011-2020 cần tập trung đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, chủ lực vùng như: sản xuất, chế biến loại nông lâm thủy sản, đặc sản chất lượng cao, có giá trị kinh tế cao Nhân lực vùng đồng sông Hồng Dự báo năm 2015 dân số toàn vùng khoảng 21,0 triệu, năm 2020 khoảng 22,2 triệu người, 23% nước Dân số độ tuổi lao động năm 2015 đạt 14,5 triệu người năm 2020 khoảng 16 triệu người Lực lượng lao động (cung lao động) vùng năm 2015 dự báo đạt 13 triệu người năm 2020 khoảng 15 triệu, 92% dân số độ tuổi lao động vùng chiếm khoảng gần 23% lực lượng lao động nước Dự báo đến năm 2015 2020, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân vùng đồng sông hồng khoảng 12,7 14,8 triệu người Năm 2015, số người lao động khơng có việc gần 300 nghìn người, đến năm 2020 giảm xuống cịn gần 200 nghìn người Cho đến nay, đồng sơng hồng vùng có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao so với vùng khác nước, thấp so với yêu cầu Để đáp ứng yêu cầy CNH-HĐH đảm nhiệm vị trí, vai trị lãnh thổ đầu tàu nước nhu cầu nhân lực vùng phải tăng nhanh Dự báo tốc độ tăng lao động qua đào tạo bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 240 khoảng 7,5%/năm, đó, giai đoạn 2011-2015 khoảng 7,9%/năm, giai đoạn 2016-2020 khoảng 7,0%/năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đến năm 2015 đạt khoảng 73,0% (cả nước 55%) năm 2020 khoảng 89,0% (cả nước khoảng 70%) Năm 2015 nhân lực qua đào tạo vùng đạt khoảng triệu người năm 2020 đạt khoảng 13 triệu người Quy mô nhân lực qua đào tạo 10 năm 2011-2020 tăng khoảng 6,6 triệu người, bình quân năm tăng 660 nghìn người Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực vùng Đồng sông Hồng đến năm 2020 Đơn vị: 1.000 người, % Lao động (nghìn người) Cơ cấu % 2010 2015 2020 2010 2015 2020 11.080 13.000 15.000 100 100 100 Lao động theo khối ngành - Nông lâm ngư nghiệp 4.941 4.970 4.950 44.6 38.2 33.0 - Công nghiệp – xây dựng 2.969 3.999 5.210 26.8 30.7 34.7 - Dịch vụ 3.169 4.040 4.840 28.6 31.1 32.3 6.312 9.000 13.000 57,0 73,0 89,0 Lao động chia theo bậc đào tạo - Đào tạo nghề 4.356 6.800 10.050 39,3 55,0 69,0 - Trung cấp 735 800 900 6,6 6,3 6,0 - Cao đẳng, đại học trở lên 1.221 1.400 2.050 11,0 11,7 14,0 Chỉ tiêu dân số, lao động (nghìn ngƣời) So sánh vùng với nƣớc Dân số 19.831 21.100 22.200 22,8 23,0 23,1 Dân số độ tuổi lao động 12.591 14.500 16.000 22,6 23,2 23,2 Lực lượng lao động 11.412 13.000 15.000 22,6 22,9 23,0 Lao động làm việc ngành 11.080 12.700 14.800 22,7 23,0 23,3 kinh tế Nguồn: [10] Trong thời kỳ 2011-2012 nhân lực vùng phân bố theo hướng tỷ trọng lao động làm việc khối ngành nông, lâm nghiệm giảm, khối ngành công nghiệp - xây dựng khối ngành dịch vụ tăng, cụ thể, năm 2015, tỷ trọng lao động khối ngành nông, lâm, ngư khoảng 38,0%, năm 2020 giảm xuống khoảng 33,0%, năm 2015, tỷ trọng lao 241 động khối ngành công nghiệp khoảng 30,0%, năm 2020 tăng lên đạt khoảng 34,0%; tương ứng mốc thời gian dịch vụ là: 31,0% 32,0% Dự báo, tốc độ tăng lao động qua đào tạo khối ngành nông nghiệp tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 khoảng 12,8%/năm, khối công nghiệp tăng 6,4%/năm khối dịch vụ tăng 5,3%/năm Tổng số nhân lực qua đào tạo khối ngành nông nghiệp năm 2015 khoảng 2,0 triệu người, năm 2020 khoảng 3,8 triệu người; khối công nghiệp mốc thời gian tương ứng 3,6 triệu người 4,7 triệu người; khối dịch vụ 3,7 triệu người 4,5 triệu người, giai đoạn 2011-2020 tăng bình quân 266 nghìn người ngành nơng nghiệp, 217 nghìn người ngành công nghiệp - xây dựng 180 nghìn người ngành dịch vụ Trong thời kỳ 2011-2020 cần tập trung đào tạo nhân lực đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn như: tài - ngân hàng - bảo hiểm, du lịch - khách sạn - nhà hàng, vận tải, đào tạo, chăm sóc sức khỏe chất lượng cao; khí chế tạo, điện tử, vật liệu, chế biến dược phẩm thực phẩm; lúa gạo, sản phẩm thịt, trái Đào tạo nghề trình độ cao cho ngành cơng nghiệp điện tử, chế tạo máy, điện, sản xuất vật liệu, ngân hàng, du lịch, viễn thông 3.Nhân lực vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung đến năm 2020 Dự báo năm 2015 dân số toàn vùng khoảng 19,5 triệu, năm 2020 khoảng 20,4 triệu người, 21,0% nước Dân số lao động năm 2015 khoảng 13 triệu người năm 2020 khoảng 14,6 triệu người Lực lượng lao động (cung lao động) vùng năm 2015 dự báo đạt 12 triệu người năm 2020 khoảng gần 13,5 triệu người, 92,0% dân số tuổi lao động vùng 21,0% lực lượng lao động nước Dự báo đến năm 2015, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung 11,8 triệu 242 người 2020 khoảng 13,3 triệu người Chênh lệch cung - cầu lao động vùng năm 2015 2,5%, tương đương với khoảng gần 300 nghìn người khơng có việc làm Năm 2020 tỷ lệ khoảng 1,7%, tương đương 230 nghìn người Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung đến năm 2020 Đơn vị: 1.000 người Lao động (nghìn ngƣời) Cơ cấu % 2010 2010 2015 2020 2015 2020 Lao động theo khối ngành 10.464 12.000 13.000 100 100 100 - Nông lâm ngư nghiệp 6.017 6.100 6.200 57,5 50,8 47,7 - Công nghiệp – xây dựng 1.915 2.900 4.000 18,3 24,2 30,8 - Dịch vụ 2.532 3.000 2.800 24,2 25,0 21,5 Lao động chia theo bậc đào tạo 3.755 6.000 8.500 35,9 48,0 65,0 - Đào tạo nghề 2.612 4.520 6.600 25,0 36,1 50,4 - Trung cấp 451 530 600 4,3 4,4 4,6 - Cao đẳng, đại học trở lên 692 950 1.300 6,6 7,5 10,0 Chỉ tiêu dân số, lao động (nghìn ngƣời) So sánh vùng với nƣớc (%) Dân số 19.069 19.500 20.400 21,9 Lao động (nghìn ngƣời) Cơ cấu (%) 2010 2010 2015 2020 2015 2020 21,3 21,3 Dân số độ tuổi lao động 11.718 13.000 14.600 21 20,9 21 Lực lượng lao động 10.828 12.000 13.500 21,4 21,3 21,2 Lao động làm việc 10.464 11.800 13.300 21,4 21,3 21,2 ngành kinh tế Nguồn: [10] Hiện nay, trình độ người lao động vùng vào loại thấp so với mức trung bình nước thấp xa so với yêu cầu Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu nhân lực cần tăng nhanh Dự báo, tốc độ tăng lao động qua đào bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 8,3%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 8,9%/năm 243 Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đến năm 2015 đạt khoảng 48,0% ( nước 50,0%) năm 2020 khoảng 65,0% (cả nước khoảng 70,0%) Năm 2015 nhân lực qua đào tạo vùng đạt khoảng triệu người năm 2020 khoảng 8,5 triệu người Quy mô nhân lực qua đào tạo 10 năm 2011 - 2020 tăng khoảng triệu người, bình quân năm tăng gần 500 nghìn người Dự báo thời kỳ 2011 - 2020 nhân lực vùng phân bố theo hướng tỷ trọng lao động làm việc khối ngành nông, lâm ngư nghiệp giảm: năm 2015 khoảng 52,0%, năm 2020 giảm xuống cịn khoảng 47,0% Khối ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng lên tới 25,0% năm 2015 30,0% năm 2020; khối ngành dịch vụ 24,0% năm 2015 22,0% năm 2020 Tổng số nhân lực qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp năm 2015 khoảng gần triệu người, năm 2020 khoảng triệu người; khối ngành công nghiệp, xây dựng mốc thời gian tương ứng triệu người; khối ngành dịch vụ 2,5 triệu người Trong thời kỳ 2011 - 2020 cần tập trung đào tạo đủ nhân lực có chất lượng cho ngành lĩnh vực mũi nhọn, chủ lực vùng như: cơng nghiệp lọc hóa dầu, khí (đóng sửa chữa tàu thuyền, chế tạo sửa chữa ô tô, máy động lực, máy công nghiệp ), chế tạo lắp ráp thiết bị điện – điện tử , công nghiệp công nghệ cao ( sản xuất phần mềm, thiết bị tin học, vật liệu mới, vật liệu cao cấp ); Công nghiệp chế biến thủy, hải sản xuất khẩu; dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt dịch vụ gắn với phát triển du lịch hoạt động đầu tư hệ thống đô thị vùng dịch vụ tài ngân hàng, thương mại, dịch vụ công nghệ, pháp lý, môi trường, viễn thông, phát triển thị trường bất động sản, phát huy có hiệu tổ chức tài gắn với xây dựng phát triển khu kinh tế ven biển; nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản 244 Nhân lực vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Dự báo năm 2015, dân số toàn vùng khoảng 5,5 triệu, năm 2020 khoảng 5,8 triệu người 6,0% nước Dân số tuổi lao động năm 2015 khoảng 3,6 triệu người năm 2020 khoảng triệu người Lực lượng lao động (cung lao động) vùng năm 2015 dự báo khoảng 3,3 triệu người năm 2020 khoảng 3,8 triệu người, 93,0% dân số tuổi lao động vùng chiếm 6,0% lực lượng lao động nước Dự báo năm 2015, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân vùng Tây Nguyên 3,2 triệu người 2020 khoảng gần 3,6 triệu người Chênh lệch cung - cầu lao động vùng năm 2015 khoảng gần 140 nghìn người khơng có việc làm Năm 2020 khoảng gần 130 nghìn người Hiện trình độ người lao động vùng vào loại thấp so với mức trung bình cà nước thấp xa so với yêu cầu phát triển Để đáp ứng yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhu cầu nhân lực phải tăng nhanh Dự báo, tốc độ tăng qua đào tạo tăng bình quân hàng năm thời kỳ 2011 - 2020 khoảng 7,0%/năm, đó, giai đoạn 2022 - 2015 khoảng 9,0%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 5,5%/năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đến 2015 đạt khoảng 41,0% (cả nước 55,0%) năm 2020 khoảng 50,0% (cả nước khoảng 70,0%) Năm 2015 nhân lực qua đào tạo vùng đạt khoảng 1,3 triệu người năm 2020 đạt khoảng gần 1,8 triệu người Quy mô nhân lực qua đào tạo 10 năm 2011 - 2020 tăng khoảng 850 nghìn người, bình quân năm tăng 85 nghìn người 245 Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Đơn vị: 1.000 người Lao động (nghìn Cơ cấu % ngƣời) 2010 2015 2020 2010 2015 2020 Lao động theo khối ngành 2.860 3.200 3.600 100,0 100,0 100,0 - Nông lâm ngư nghiệp 2.096 2.200 2.240 73,3 68,8 62,2 - Công nghiệp – xây dựng 295 520 800 10,3 16,3 22,2 - Dịch vụ 469 480 560 16,4 15,0 15,6 Lao động chia theo bậc đào tạo 855 1.300 1.800 29,9 41,0 50,0 - Đào tạo nghề 605 1.000 1.310 21,2 31,5 36,4 - Trung cấp 106 120 190 3,7 3,8 5,3 - Cao đẳng, đại học trở lên 144 180 300 5,0 5,6 8,3 Chỉ tiêu dân số, lao động (nghìn ngƣời) So sánh vùng với nƣớc Dân số 1.179 5.500 5.800 6,0 6,0 6,0 Dân số độ tuổi lao động 3.131 3.600 4.000 5,6 5,7 5,9 Lực lượng lao động 2.924 3.300 3.700 5,8 5,9 6,0 Lao động làm việc ngành 2.860 3.200 3.600 5,8 5,8 5,7 kinh tế Nguồn: [10] Dự báo, thời kỳ 2011-2020 tỷ trọng nhân lực làm việc khối ngành nông, lâm ngư nghiệp giảm xuống 69,0% năm 2015 63,0% năm 2020 tỷ trọng lao động khối ngành công nghiệp, xây dựng khoảng 16,0% năm 2015 22,0% năm 2020; khối ngành dịch vụ 15,0% năm 2015 15,0% năm 2020 Tổng số nhân lực qua đào tạo khối ngành nơng, lâm, ngư nghiệp năm 2015 khoảng 580 nghìn người, năm 2020 khoảng 780 nghìn người; khối ngành cơng nghiệp, xây dựng mốc thời gian tương ứng 340 nghìn 246 người 520 nghìn người; khối ngành dịch vụ 390 nghìn người 452 nghìn người, bình quân năm giai đoạn 2011-2020 tăng 49 nghìn người ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, 29 nghìn người ngành công nghiệp – xây dựng nghìn người ngành dịch vụ Trong thời kỳ 2011-2020 tập trung đào tạo đủ nguồn nhân lực cho ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn vùng như: cơng nghiệp thủy điện, cơng nghiệp khai thác khống sản, công nghiệp chế biến nông lâm sản , nhân lực kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành trồng công nghiệp cà phê, cao su, điều , phát triển nhân lực chỗ cho ngành dịch vụ dự kiến phát triển : tài ngân hàng, tín dụng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Nhân lực vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 Dự báo đến năm 2015 dân số toàn vùng đạt khoảng gần 15,8 triệu người năm 2020 khoảng 16,9 triệu người Lực lượng lao động (cung lao động) toàn vùng năm 2015 đạt khoảng 9,3 triệu người năm 2020 đạt khoảng 10,8 triệu người Dự báo đến năm 2015 tổng lao động làm việc ngành kinh tế vùng đạt khoảng gần triệu người, năm 2020 trên 10,6 triệu người Chênh lệch cung - cầu lao động vùng năm 2015 khoảng gần 230 nghìn người khơng có việc làm 120 nghìn người vào năm 2020 Trình độ người lao động vùng vào loại cao so với mức trung bình nước, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Dự báo, tốc độ tăng lao động qua đào tạo bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 khoảng 7,6% năm, đó, giai đoạn 2011-2015 khoảng 8,0% năm, giai đoạn 2016-2020 khoảng 7,0% Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đến năm 2015 đạt khoảng 76,0% (cả nước 55,0%) năm 2020 khoảng 92,0% (cả nước khoảng 70,0%) Năm 2015, nhân lực qua đào tạo vùng đạt khoảng 6,8 triệu người năm 2020 đạt khoảng 9,8 triệu người Quy mô nhân lực qua đào tạo 10 năm 2011-2020 tăng khoảng triệu người 247 Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 Đơn vị: 1.000 người Lao động (nghìn ngƣời) 2010 2015 2020 Lao động theo khối ngành 7.732 9.000 10.600 - Nông lâm ngư nghiệp 1.353 1.400 1.350 - Công nghiệp – xây dựng 3.263 3.900 4.850 - Dịch vụ 3.116 3.700 4.400 Lao động chia theo bậc đào tạo 4.691 6.800 9.800 - Đào tạo nghề 3.455 5.340 7.500 - Trung cấp 389 420 550 - Cao đẳng, đại học trở lên 847 1.040 1.750 Chỉ tiêu dân số, lao động (nghìn ngƣời) Dân số 14.244 15.800 16.900 Dân số độ tuổi lao động 9.933 11.100 12.300 Lực lượng lao động 8.081 9.300 10.800 Lao động làm việc ngành 7.732 9.000 10.600 kinh tế Cơ cấu % 2010 2015 2020 100,0 100,0 100,0 17,5 15,6 12,7 42,2 43,3 45,8 41,9 41,1 41,5 60,7 76,0 92,0 44,7 59,3 70,3 5,0 5,1 5,2 10,9 11,6 16,5 So sánh vùng với nƣớc 16,4 17,2 17,6 17,8 17,8 17,8 16,0 16,4 16,8 15,8 16,4 17,0 Nguồn: [10] Dự báo, thời kỳ 2011-2020 nhân lực làm việc khối ngành nông, lâm ngư nghiệp giảm khoảng 15,0% năm 2015 13,0% năm 2020 tỷ trọng lao động khối ngành công nghiệp, xây dựng khoảng 43,0% năm 2015 46,0% năm 2020; khối ngành dịch vụ khoảng 41,0% vào hai thời điểm 2015 2020 Ước tính, lao động qua đào tạo khối ngành nơng, lâm, ngư nghiệp bình qn hàng năm thời kỳ 2011-2020 tăng khoảng 13,0%/năm, khối ngành công nghiệp, xây dựng tăng 7,0%/ năm Tổng số nhân lực qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp năm 2015 khoảng 500 nghìn người, khối ngành cơng nghiệp - xây dựng khoảng 3,2 triệu người, khối ngành dịch vụ khoảng 3,1 triệu người; đến năm 2020, khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp khoảng 1,0 triệu người, khối ngành công nghiệp - xây dựng khoảng 4,5 triệu người, khối ngành dịch vụ khoảng 4,3 triệu người 248 Thời kỳ 2011-2020, tập trung đào tạo đủ nhân lực có chất lượng cho ngành có hàm lượng chất xám cao, ngành có giá trị tăng cao ngành thương mại, tài ngân hàng, cơng nghệ thơng tin, hóa dầu, điện, điện tử, khí chế tạo, nhóm ngành thiết kế, dịch vụ tin học viễn thông, dịch vụ du lịch chất lượng cao , nông nghiệp công nghệ cao phục vụ thị trường nước xuất Nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Dự báo dân số vùng Đông sông Cửu Long đến năm 2015 khoảng 18 triệu người năm 2020 khoảng 18,7 triệu Lực lượng lao động (cung lao động) năm 2015 khoảng gần 11,4 triệu người năm 2020 12,6 triệu người Đến năm 2015 tổng số lao động làm việc ngành kinh tế vùng khoảng 11 triệu người năm 2020 12 triệu người Như vậy, tỷ lệ chênh lệch cung, cầu lao động vùng năm 2015 khoảng 2,9% tương đương 330 nghìn người đến năm 2020 vào khoảng 2,2% tương đương khoảng 280 nghìn người Bảng 3.6 Dự báo nhu cầu nhân lực vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Đơn vị: 1.000 người Lao động (nghìn ngƣời) 2010 2015 2020 Lao động theo khối ngành 9.905 11.000 12.000 - Nông lâm ngư nghiệp 5.477 5.550 5.800 - Công nghiệp – xây dựng 1.723 2.600 3.300 - Dịch vụ 2.704 2.850 2.900 Lao động chia theo bậc đào tạo 2.258 4.000 6.500 - Đào tạo nghề 1.580 3.230 5.400 - Trung cấp 250 270 350 - Cao đẳng, đại học trở lên 428 500 750 Chỉ tiêu dân số, lao động (nghìn ngƣời) Dân số 17.394 18.000 18.700 Dân số độ tuổi lao động 11.346 12.600 13.600 Lực lượng lao động 10.285 11.400 12.600 Lao động làm việc ngành 9.905 11.000 12.000 kinh tế Cơ cấu % 2010 2015 2020 100,0 100,0 100,0 55,3 50,5 48,3 17,4 23,6 27,5 27,3 25,9 24,2 22,8 36,0 51,0 16,0 29,0 43,0 2,5 2,5 2,6 4,3 4,5 5,4 So sánh vùng với nƣớc 20,0 19,7 19,5 20,3 20,1 19,6 20,4 20,1 19,5 20,3 20,0 19,7 Nguồn: [10] 249 Hiện trình độ người lao động vào lọai thấp so với mức trung bình nước thấp xa so với yêu cầu phát triển Dự báo, tốc độ tăng lao động qua đào tạo bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 khoảng 11,0%/năm, đó, giai đoạn 2011-2015 khoảng 13,0%/năm, giai đoạn 2016-2020 khoảng 9,0%/năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo vùng đến năm 2015 đạt khoảng 36,0% (cả nước 55,0%) năm 2020 khoảng 51,0% (cả nước khoảng 70,0%) Năm 2015, khoảng 6,5 triệu Quy mô nhân lực qua đào tạo 10 năm 20112020 tăng khoảng triệu người Dự báo thời kỳ 2011-2020 tỷ trọng nhân lực khối ngành nơng , lâm, ngư nghiệp giảm cịn 51,0% năm 2015 48,0% năm 2020 Năm 2020 tăng lên đạt khoảng 28,0%; tương ứng mốc thời gian khối ngành dịch vụ là: 21,0% 24,0% Lao động qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp bình quân hàng năm thời kỳ 2011-2020 tăng khoảng 16,0%/năm, khối ngành công nghiệp, xây dựng tăng 10,0%/năm khối ngành dịch vụ tăng 6,0%/năm Tổng nhân lực qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp năm 2015 khoảng triệu người, nằm 2020 khoảng 2,5 triệu người; khối ngành công nghiệp, xây dựng mốc thời gian tương ứng gần triệu người; khối ngành dịch vụ gần triệu người cho hai thời điểm 20152020, bình quân năm giai đoạn 2011-2020 tăng 200 nghìn người khối ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, 116 nghìn người khối ngành cơng nghiệp - xây dựng 85 nghìn người khối ngành dịch vụ Trong giai đoạn 2011-2020 tập trung đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành, lĩnh vực có nhu cầu tương lai: công nghiệp chế biến nông lâm, thủy hải sản hướng vào xuất khẩu: khí phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến nơng sản, khí sửa chữa, điện, điện tử, công nghệ thông tin đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, dược, da giày 250 Nâng cao nhận 251

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:05

Mục lục

  • Trang bìa

  • Trang tên

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

  • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 6. Giới hạn nghiên cứu

  • 7. Các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những luận điểm bảo vệ

  • 9. Đóng góp mới của đề tài

  • 10. Cấu trúc luận án

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan