Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn thành phố Hà Nội

87 13 0
Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MAI VÂN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MAI VÂN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS- TS NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Mai Vân iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm thi hành pháp luật an toàn, vệ sinh an toàn thực 4 phẩm 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2 Khái niệm thi hành pháp luật an toàn thực phẩm 1.2 Sự cần thiết vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật an toàn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 1.2.2 Vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 8 1.3 Các yêu cầu pháp luật an toàn thực phẩm 12 1.3.1 Nguyên tắc pháp luật an toàn thực phẩm 12 1.3.2 Nội dung chủ yếu yêu cầu pháp luật an toàn thực phẩm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tình hình thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.1.1 Thực trạng an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội iv 13 17 17 17 2.1.2 Nguyên nhân gây an toàn thực phẩm 2.1.3 Tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2 Những quy định pháp luật an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.3.1 Về thuận lợi trình áp dụng pháp luật an toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.3.2 Những khó khăn trình áp dụng pháp luật an toàn 18 23 29 36 36 38 thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội 2.4 Những kết đạt trình áp dụng pháp luật an 45 toàn thực phẩm cấp phường địa bàn Thành phố Hà Nội CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THI HÀNH PHÁP 53 LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật vệ 53 sinh an toàn thực phẩm 3.1.1 Các bất cập quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực 53 phẩm 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật an toàn thực phẩm 55 3.2 Giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật an 59 toàn thực phẩm v 3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác hồn thiện văn pháp luật an tồn 59 thực phẩm 3.2.1.1 Cơng tác hoàn thiện văn pháp luật an toàn thực phẩm 59 3.2.1.2 Công tác tuyên truyền pháp luật an toàn thực phẩm 60 3.2.2 62 Xây dựng chương trình quan chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thi hành pháp luật an tồn thực phẩm 3.2.3 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành 63 pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 3.2.3.1 Kiểm soát sở ăn uống sản xuất thực phẩm 63 3.2.3.2 Kiểm nghiệm chất lượng an tồn thực phẩm 65 3.2.4 67 Triển khai cơng tác thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian tới KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Ký hiệu bảng Bảng 2.1 Các nhóm đối tượng hiểu an toàn thực 49 phẩm qua năm Bảng 3.1 Tần suất sờ mó tay với quan có lơng Trang thể vii 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân mục tiêu Đảng, Nhà nước toàn xã hội An toàn thực phẩm vấn đề mà quan nhà nước quan tâm đặc biệt coi vấn đề có ý nghĩa to lớn kinh tế, an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường, sức khỏe nhân dân đặc biệt tiến trình hội nhập Việt Nam Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, Đảng Nhà nước ta thường xuyên đạo không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Nhận thức đắn vai trò quan trọng cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tầm vóc thể chất người Việt Nam, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Ở Việt Nam, Luật an toàn thực phẩm Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011; Nghị định 38/2012/NĐ- CP, ban hành ngày 25 tháng năm 2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/ NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm nhiều văn pháp luật khác ghi nhận tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân bảo đảm an toàn thực phẩm song khả áp dụng nhiều hạn chế, nội dung điều chỉnh cịn mang tính ngun tắc, khó áp dụng Hơn nữa, việc đưa chế tài mạnh mẽ để xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa trọng làm cho pháp luật tính giáo dục, răn đe Nhiều hành vi xác định rõ chế tài xử lý mức phạt nhẹ khiến cho nhiều sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục tái phạm… Từ nguyên nhân trình bày trên, khẳng định rằng, việc nghiên cứu đề tài “Thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt trước yêu cầu nước ta Tình hình nghiên cứu Tuy có tầm quan trọng vậy, song pháp luật an toàn thực phẩm nước ta quan tâm mức bắt đầu có số nghiên cứu quy mơ thời gian gần Điều đáng nói là, kết nghiên cứu thu khiêm tốn Có thể kể đến cơng trình như: Điều tra ngộ độc thực phẩm – Tiến sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt – Đại học Y Hà Nội; Một số bệnh truyền qua thực phẩm; Điều tra vệ sinh an tồn thực phẩm – PGS.TS Đỗ Thị Hịa – Giảng viên Viện đào tạo Y học dự phịng y tế cơng cộng cục an tồn thực phẩm; Ngộ độc thức ăn- GS.TS Nguyễn Thị Dụ; “Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam” Luận văn thạc sĩ – Đặng Công Hiển - năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Luật hình Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ – Hoàng Trí Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Hầu hết cơng trình nhiều đề cập đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội , đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam lĩnh vực từ đề xuất số định hướng giải pháp hồn thiện Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nhiệm vụ quyền cấp Phường việc đảm bảo an tồn thực phẩm; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ sức khỏe nhân dân; - Đưa số định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn quy định thực tiễn việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Phạm vi nghiên cứu luận văn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, … Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương Khái quát thi hành pháp luật an toàn thực phẩm Chương Thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cấp Phường địa bàn Thành phố Hà Nội Chương Kiến nghị giải pháp thi hành pháp luật an toàn thực phẩm kết làm báo cáo, kết luận Bên cạnh giải pháp cho vấn đề an tồn thực phẩm như: Kiện tồn hệ thống Luật, thơng tư, hướng dẫn an toàn thực phẩm, tránh chồng chéo, cụ thể hóa dễ áp dụng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đưa quy định pháp luật vào sống Củng cố máy tổ chức, nâng cao nguồn lực công tác thanh, kiểm tra Nên để giải xúc an tồn thực phẩm, cần có quan Cảnh sát thực phẩm có chức kiểm tra, xử lý cách hiệu Cảnh sát môi trường, Cảnh sát 113 để lập trật tự an toàn thực phẩm cách hiệu Các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu cần sớm cho sản phẩm thử nhanh thực phẩm cách tiện lợi, hợp lý giá thành để người nội trợ, tiêu dùng có hội trở thành người tiêu dùng thông thái Tăng cường biện pháp kiểm tra, tra, xử lý thật nghiêm vi phạm pháp luật; khắc phục tình trạng buông lỏng quản lý, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu đơn vị để xảy ngộ độc thực phẩm đơn vị Cơ quan tra, kiểm tra cần thông báo điện thoại đường dây nóng đơn giản, dễ nhớ tiện ích gọi 113, 115, 119 để người dân thông báo thông tin vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm quan chức xử lý kịp thời Khai thác mạnh liên ngành quản lý thị trường - cảnh sát môi trường thông qua biện pháp mạnh, triệt phá đầu nậu kinh doanh, vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc Huy động vào liệt quan chức quyền địa phương nhằm “chặt đứt” đường dây từ cửa khẩu, giám sát chặt chẽ chợ đầu mối áp dụng hình thức tăng nặng mức phạt đủ sức răn đe 66 3.2.4 Triển khai công tác thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm thời gian tới Để thực nhiệm vụ trọng tâm trên, giải pháp chủ yếu triển khai tới Bộ ngành cấp quyền với nội dung: Thứ là, tiếp tục triển khai Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng cơng tác an tồn thực phẩm tình hình mới; Nghị 34/2009/NQ-QH 12 đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; Chương trình Mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm 2012-2015; Chiến lược quốc gia an tồn thực phẩm 20112020 tầm nhìn 2030; Đề án Tăng cường lực Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tuyến tỉnh đến năm 2015; dự án Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành an toàn thực phẩm giai đoạn 2010-2015; đề án Xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh phân tích nguy an tồn vệ sinh thực phẩm giai đoạn 20122015 Thứ hai, triển khai dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2013 Đẩy mạnh công tác thông tin giáo dục truyền thông vệ sinh an tồn thực phẩm; tăng cường cơng tác tra, hậu kiểm Cần phải tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân, giúp cho cộng đồng hiểu rõ khía cạnh đó, ngành y tế người hứng chịu hậu quản lý khơng tốt khâu trước chuỗi thực phẩm, mà ngành khác chịu trách nhiệm ngành y tế Tất nhiên ngành y tế phải chịu trách nhiệm sau sinh mạng sức khỏe người dân Thứ ba, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng phòng kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm hợp chuẩn theo ISO/IEC 17025 cho tỉnh Triển khai kỹ thuật phương pháp thử thẩm định phương pháp thử, bồi dưỡng kiến thức quản lý phòng kiểm nghiệm, đánh giá chứng nhận sản phẩm 67 KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế phát triển, nhu cầu người dân ngày cao không ăn no, mặc ấm mà lại trở thành ăn ngon mặc đẹp Người tiêu dùng có nhu cầu cao hình thức, chất lượng, cảm quan… thức ăn Để phục vụ nhu cầu quan niệm “Mùa thức đấy” khơng cịn nữa, người tiêu dùng ngày thưởng thức nhiều loại thực phẩm vào lúc nào, mùa Người ta sẵn sàng sử dụng hóa chất để tạo màu sắc, hương vị đặc trưng hấp dẫn, chất bảo quản để kéo dài thời gian lưu thông sản phẩm Vệ sinh an tồn thực phẩm việc bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người Với tích cực công tác thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm khuyến cáo, mở rộng danh sách cảnh giác vệ sinh an toàn thực phẩm nhân dân Trong năm qua, công tác bảo đảm an toàn thực phẩm đạt kết đáng ghi nhận phải nói đến nhận thức người dân an toàn thực phẩm bước cải thiện Mặc dù vậy, thực trạng thiếu vệ sinh an toàn thực phẩm xảy bình thường, đoạn đường thành phố Hà Nội bắt gặp hình ảnh quán cóc, quán vỉa hè, gánh hàng rong trở nên quen thuộc Làm dảm bảo vệ sinh khói bụi dày đặc khơng khí, đồ ăn bày bán sát với cống nước thải, bãi rác… thông tin đại chúng đăng tin liên tục, người dân chưa ý thức tác hại việc vệ sinh an toàn thực phẩm 68 Nếu trước đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm dừng lại hành vi vi phạm quy định như: hàn the đồ ăn sẵn, phẩm màu công nghiệp bánh mứt Formal phở , công nghệ tẩy ướp thủy hải sản; chất 3-MCPD nước tương làm nhiều người chống váng với cơng nghệ hoàn thiện hơn, nhiều người ăn nhìn ăn sau chế biến ngon lành mà đâu ngờ trước gì? Đa số kiểm tra an toàn thực phẩm đột xuất xảy tình trạng an tồn thực phẩm sản phẩm khơng có xuất sứ rõ ràng, giấy tờ, bao bì hay nhãn mác Có nhiều loại trái nhìn bề ngồi tươi ngon bên thối, hỏng Những vụ mà báo chí phanh phui khiến khơng khỏi giật Đa phần nguyên nhân như: người dân dùng thực phẩm cách quen thuộc từ lâu phát bắt đầu phịng tránh Chất lượng an tồn thực phẩm giới đáng quan ngại, đặc biệt nơi vừa xảy thiên tai lụt lội, mùa Thực phẩm trôi bán thị trường tiềm ẩn nhiều nguy gây bệnh cho người tiêu dùng Mầm bệnh nhiễm vào thực phẩm từ khâu sản xuất đến vận chuyển bảo quản Cách tổ chức sản xuất sản phẩm cịn q Trồng trọt, chăn ni, chế biến thực phẩm cịn nhỏ lẻ, manh mún, cơng nghệ lạc hậu Chưa kiểm soát kỹ thuật canh tác việc sử dụng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật phương pháp sơ chế, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp thực phẩm Chưa kiểm sốt thức ăn chăn nuôi, thuốc tăng trọng giết mổ gia súc, gia cầm Thiếu hệ thống kiểm nghiệm Đặc biệt, thiếu trầm trọng tra chuyên ngành từ trung ương đến địa phương Lượng công nhân viên chức, tra an tồn thực phẩm cịn Nhiều người tham lam, muốn kiếm tiền dễ dàng làm sản phẩm chất lượng giá rẻ nhằm đánh vào tâm lý người tiêu dùng Ở nước phát triển có tiêu chuẩn phức tạp nghiêm ngặt cho việc chế biến, bảo quản tiêu thụ thực phẩm, nước 69 phát triển phát triển tiêu chuẩn thấp việc quản lý vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tỏ lỏng lẻo, yếu xã hội nước thường ngày phải đối mặt với nguy ngộ độc thực phẩm, tử vong hàng ngày hàng Lời giải cho tốn hóc búa nhà quản lý căng thẳng tìm cách khống chế, người dân hoang mang khơng biết ăn cho khơng độc hại, cịn khơng doanh nghiệp sở sản xuất lại khốn đốn tình trạng “con sâu bỏ rầu nồi canh” Từ khó khăn, bất cập cần có vào liệt cấp, ngành từ Trương ương đến địa phương, nhằm tạo đồng thuận toàn thể hệ thống trị đến người tiêu dùng Cụ thể, Bộ, Ngành liên quan rà sốt hồn thiện văn quy phạm pháp luật lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm tạo khung pháp lý vững công tác quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm Cơng tác đảm bảo an toàn thực phẩm phải coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị người dân, đề cao vai trị, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, kết hợp với việc tăng cường phối hợp liên ngành đẩy mạnh việc huy động toàn xã hội tham gia Thực Chỉ thị 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 chuyên đề “Tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới” văn quan trọng để quản lý toàn diện vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý hội nhập quốc tế đất nước giai đoạn đổi Chỉ thị “cung cấp số thông tin thực trạng, đường lối, chủ trương, sách Đảng, nhà nước số vấn đề an toàn thực phẩm cho cấp ủy Đảng, cán bộ, công chức, viên chức ngành y tế, góp phần làm tốt cơng tác đạo, vận động, tun truyền tồn dân thực có hiệu cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm” [11] 70 Trước thực tế trình độ, kiến thức an tồn thực phẩm nhóm đối tượng quản lý, người sản xuất chế biến thực phẩm, người kinh doanh tiêu dùng thực phẩm nhiều hạn chế cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông giải pháp bản, trọng tâm, trước bước hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Cần nâng cao nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho cộng đồng, nhằm bước thay đổi từ nhận thức đến hành vi họ theo quy định pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng thực phẩm Cần xây dựng hệ thống kiểm sốt thực phẩm theo ngun tắc phân tích mối nguy, tiếp cận quản lý hệ thống “ngăn ngừa, phòng chống, kiểm soát xử lý” với việc kiểm sốt tồn chu trình thực phẩm từ “trang trại đến bàn ăn” Cần xây dựng hệ thống quy định pháp luật đồng từ biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm đến biện pháp kiểm dịch động vật theo tiêu chuẩn chung quốc tế (phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước) Hệ thống phải đầy đủ khía cạnh: Luật thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật, kiểm dịch với việc cụ thể hóa quy định pháp luật biện pháp cụ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, lưu thơng thực phẩm đóng vai trị quan trọng thực thi chung Nhà nước cần phải có chế quản lý đầu mối bán hàng người bán hàng phải có đào tạo an tồn sử dụng hóa chất, an tồn vệ sinh thực phẩm, người dân phải làm quen nhận biết phẩm màu thực phẩm an tồn tay ngăn chặn vấn đề Ngay việc thực phẩm “sạch” “bẩn” cần chế thơng tin xác An tồn vệ sinh thực phẩm vấn đề nhạy cảm, trước thông tin trái chiều, người tiêu dùng hoang mang, gây nên mối lo sợ khơng cần thiết Do đó, họ cần giới truyền thông phân biệt thông tin thống, đáng tin cậy hay khơng 71 Bên cạnh cần phân cơng trách nhiệm ngành, địa phương liên quan sở nguyên tắc tiếp cận hệ thống tồn chu trình thực phẩm chế phối hợp chúng lẽ lực máy yếu tố định cơng tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm Tăng cường hiệu công tác tra Đây biện pháp quan trọng kiểm soát thực phẩm, cần có đội ngũ tra đủ lớn đảm bảo lực chuyên môn kiểm sốt tất khâu chu trình thực phẩm Đồng thời cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mang tính khả thi, hiệu cao phịng ngừa xử lý khắc phục vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm cho phù hợp với điều kiện thu nhập tập quán ăn uống Việt Nam Từng bước hoàn thiện hệ thống phân phối bán lẻ nước để kiểm soát chặt chẽ hàng hóa liên quan đến phục vụ nhu cầu ăn uống nhân dân Xây dựng hệ thống kiểm nghiệm, phân tích thực phẩm, để đảm bảo tính xác, khoa học hoạt động tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Để ngăn chặn kiềm chế tình hình ngộ độc thực phẩm có xu hướng gia tăng, quan chức đặc biệt Bộ Y tế có đạo liệt việc bảo đảm an toàn thực phẩm Các nhiệm vụ trọng tâm Ban đạo liên ngành trung ương an toàn thực phẩm xác định thời gian tới tập trung vào công tác phòng chống ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể cơng tác phịng chống thực phẩm nhập lậu, đẩy mạnh công tác truyền thông bảo đảm an toàn thực phẩm Để giải vấn đề cải thiện sức khỏe cộng đồng, văn pháp luật an toàn thực phẩm mang lại tảng pháp lý, niềm tin cho người tiêu dùng, có tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm An toàn thực phẩm câu chuyện dài nhà sản xuất - kinh doanh thờ với sức khỏe cộng đồng thân người tiêu dùng 72 dễ dãi lựa chọn thực phẩm Các giải pháp thực khả thi người cộng đồng không coi việc riêng Nhà nước Hy vọng tương lai gần, mối lo an tồn thực phẩm khỏi suy nghĩ người dân Việt Nam Chất lượng sống, sức khỏe giống nòi phát triển theo hướng tích cực tốt đẹp 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huyền Anh (2013), “Trước thông tin gà nhập lậu chất lượng- Bà nội trợ lo lắng”, Báo Kinh tế đô thị (Thứ Bảy ngày 17/11/2012), tr 7, Hà Nội Bộ Công thương (2010), Thông tư số 47/2010/TT – BCT, ngày 31/12/2010 quy định việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm trình sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý Bộ công thương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2010), Phân tích nguy an tồn thực phẩm, hướng dẫn cho quan có thẩm quyền an toàn thực phẩm quốc gia, tr.176, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT, ngày 25/10/2010 quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 13/2011/TTBNNPTNT, ngày 16/3/2011 hướng dẫn việc kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 55/2011/TTBNNPTNT, ngày 03/8/2011 kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 02/2013/TTBNNPTNT, ngày 05/01/2013 quy định phân tích nguy quản lý an tồn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh nơng lâm thủy sản muối, Hà Nội Bộ Y Tế - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2005), Kỷ yếu Hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 3-2005, tr.61-69,252-257, Nhà xuất Y học, Hà Nội 74 Bộ Y Tế- Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2005), Các văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm – Tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 34/2011/TT – BYT, ngày 30/8/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2012), Tài liệu triển khai thị 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới” , tr.2-9, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BYT, ngày 12/9/2012 Quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2012), Quy đinh điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm, 22/10/2012, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 19/2012/TT-BYT, ngày 09/11/2012 Hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 26/2012/TT- BYT, ngày 30/11/2012 Quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 27/2012/TT-BYT, ngày 30/11/2012 Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm, Hà Nội 75 17 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 30/2012/TT-BYT, ngày 05/12/2012 Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố, Hà Nội 18 Chính Phủ (2008), Nghị định số 79/2008/ NĐ-CP, ngày 18/7/2008 Quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an tồn thực phẩm, Hà Nội 19 Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP, ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định quan thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, Hà Nội 20 Chính Phủ (2012), Nghị định số 38/2012/ NĐ-CP, ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 21 Chính Phủ (2012), Nghị định số 63/2012/ NĐ-CP, ngày 31/8/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Y tế, Hà Nội 22 Chính Phủ (2012), Nghị định số 91/2012/ NĐ-CP, ngày 08/11/2012 Quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm, Hà Nội 23 Chính Phủ (2013), Nghị định số 08/2013/ NĐ-CP, ngày 10/01/2013 Quy định xử phạt hành hành sản xuất, buôn bán hàng giả, Hà Nội 24 Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), “An toàn thực phẩm khắp nơi”, Sức khỏe an toàn thực phẩm, (14), tr 17, Hà Nội 25 BS Trần Ngọc Trinh Chinh, BS Nguyễn Thị Thu Cúc (2003), Vệ sinh an toàn thực phẩm với đời sống văn hóa- sức khỏe, tr.42-47, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai 26 Công ty cổ phần dịch vụ du lịch thể thao văn hóa Thăng Long (2012), Quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực sản xuất kinh doanh sức khỏe cộng đồng, tr.179, 203-205, 201-2012, 228-230, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), “Thịt sống bán 8G sửa thiếu sót”, Sức khỏe an toàn thực phẩm, (17), tr 6-7, Hà Nội 76 28 Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), “Trực tuyến chuyên đề vệ sinh thực phẩm nóng”, Sức khỏe an tồn thực phẩm, (18), tr 7-9, Hà Nội 29 Đại học Luật Hà Nội(1999), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 30 Thạc sĩ Hà Thị Anh Đào, PGS PTS Phan Thị Kim(1999), Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.26-27, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 PGS.TS.Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm – chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, tr.337-341, Nhà xuất Y học, Hà Nội 32 PGS.TS.Trần Đáng (2008), An toàn thực phẩm, tr 362-379, 407-474, 751-754, 867-879, 921, Nhà xuất Hà Nội,Hà Nội 33 GS.TS.Bùi Minh Đức, PGS.TS Nguyễn Công Khẩn,ThS Bùi Minh Thu, ThS Lê Quang Hải, PGS.TS Phan Thị Kim (2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm sức khỏe bền vững, tr.433, Nhà xuất Y học,Hà Nội 34 TS Nguyễn Hữu Đức, ThS Phan Văn Hùng (2010), Xác định tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã sạch, vững mạnh, tr.6-9, 114-119, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Hành (2009), Những vấn đề nhà nước, hành pháp luật, tr 114-115, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Học viện Hành (2009), Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, tr 217218, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Học viện Hành chính(2012), Tài liệu bồi dưỡng cán quyền cấp xã Quản lý nhà nước, tr 56-69, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Hội khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam (2011), An tồn thực phẩm sức khỏe cộng đồng, tr.2-11, Nhà xuất Y học, Hà Nội 77 39 Nguyễn Văn Huân (2009), Vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.168-169, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 40 GS.TS Nguyễn Công Khẩn (2011), Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra an toàn thực phẩm đợt tra, kiểm tra an toàn thực phẩm theo chun đề, nước uống đóng chai, nước khống thiên nhiên, bếp ăn tập thể, tr.12-18,81-82, Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Hạnh Lê (2013), “Ăn ruốc hay ăn thuốc độc?”, Báo Phụ nữ thủ đô (ngày 24/4/2013), tr 14, Hà Nội 42 Quí Long, Kim Thư (2010), Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.56-59, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 43 TS Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải (2010), Vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 56-59, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nhật Nguyên (2013), “Kiểm tra sở thực phẩm Hà Nội – Nhiều vi phạm bị phát hiện”, Báo Kinh tế đô thị (Thứ ngày 26/4/2013), tr 9, Hà Nội 45 Tố Như (2013), “Cá nhập lậu từ Trung Quốc tràn ngập chợ Yên Sở”, Báo Phụ nữ thủ đô, (19, ngày 08/5/2013), tr.14, Hà Nội 46 Xuân Quang (2011), “Vận chuyển giết mổ gia súc, gia cầm chui Nguồn gốc việc an toàn thực phẩm”, Báo Hà nội (Thứ ngày 24/10/2011), tr 3, Hà Nội 47 Quốc Hội (1999), Luật số 15/1999/QH10, ngày 21/12/1999, Bộ Luật Hình Hà Nội 48 Quốc Hội (2003), Luật số 11/2003/QH11, ngày 26/11/2003 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 49 Quốc Hội (2003), Luật số 17/2003/QH11, ngày 26/11/2003 Thủy sản, Hà Nội 78 50 Quốc Hội (2009), Nghị số 34/2009/QH12, ngày 17/6/2009 Quốc Hội khóa XII đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 51 Quốc Hội (2010), Luật số: 55/2010/QH12, ngày 17/6/2010 An toàn thực phẩm, Hà Nội 52 Quốc Hội (2010), Luật số: 59/2010/QH12, ngày 17/11/2010 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 53 Sở tư pháp thành phố Hà Nội (2011), Hỏi đáp Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 54 Tâm Thanh (2013), “Đối mặt với nguy dịch chồng dịch”, Báo phụ nữ Thủ đô, (ngày 17/4/2013), tr.16, Hà Nội 55 Phương Thuận (2012), “Sẽ đóng cửa sơ sở vi phạm an tồn thực phẩm”, Tạp chí thực phẩm đời sống, (1), tr 10-11, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 149/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 57 Thủ tướng Chính Phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 36/2010/QĐ- TTg, ngày 15/4/2010 việc ban hành Quy chế phối hợp kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội 58 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 20/QĐ- TTg, ngày 04/01/2012 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 59 Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ mơn dinh dưỡng – An tồn thực phẩm (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.410-413, Nhà xuất Y học, Hà Nội 60 Bá Trung (2012), “Hỗ trợ 100% lãi suất cho sở chăn nuôi tập trung”, Báo Kinh tế đô thị (thứ ngày 19/11/2012), tr 10, Hà Nội 61 PGS.TS.Phạm Duy Tường (2012), An toàn vệ sinh thực phẩm, tr.317, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 62 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (2003), Pháp lệnh số 12/2003/PLUBTVQH11, ngày 26/7/2003 Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 63 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 17/2010/QĐUBND, ngày 05/5/2010 ban hành “Quy định tạm thời phân công trách nhiệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 64 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 37/2012/QĐUBND, ngày 11/12/2012 việc giao sở Nông nghiệp phát triển nông thôn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thành phố, Hà Nội 65 Thắng Văn (2011), “Thức ăn chất lượng người chăn nuôi chịu thiệt”, Báo Kinh tế đô thị (thứ ngày 20/10/2011), tr 10, Hà Nội 80

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM

  • 1.1. Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 1.1.2. Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 1.2. Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

  • 1.2.1. Sự cần thiết của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay

  • 1.2.2. Vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay:

  • 1.3. Các yêu cầu của pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 1.3.1. Nguyên tắc của pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 1.3.2. Nội dung chủ yếu của các yêu cầu pháp luật về an toàn thực phẩm

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

  • 2.1.1. Thực trạng an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

  • 2.1.2. Nguyên nhân gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm

  • 2.1.3. Tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội:

  • 2.2. Những quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm

  • 2.3. Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan