Pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế : Luận văn ThS. Luật : 60 38 60

170 68 0
Pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế : Luận văn ThS. Luật : 60 38 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT * * * NGUYỄN TRẦN DUY PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Những khái niệm chung bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Các định nghĩa bán phá giá 1.1.2 Cơ sở xác định bán phá giá 13 1.1.2.1 Giá trị thông thường 15 1.1.2.2 Giá xuất 21 1.1.2.3 So sánh giá xuất giá trị thông 22 thường - phương pháp xác định phá giá hàng hoá 1.2 Đặc điểm bán phá giá 27 1.3 Phân loại bán phá giá 32 1.3.1 Phân loại theo Hiến chương Havana 33 1.3.2 Phân loại vào động mục đích chủ thể 35 thực bán phá giá 1.3.3 Phân loại vào biểu phá giá 1.4 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật 37 38 chống bán phá giá 1.4.1 Các nguyên nhân dẫn đến hành động bán phá giá 38 1.4.1.1 Sức ép kinh tế vĩ mô 40 1.4.1.2 Sức ép tự hóa thương mại 40 1.4.1.3 Hành vi trả đũa 40 1.4.1.4 Nền kinh tế phi thị trường 41 1.4.1.5 Hành vi Bắt chước (Hiệu ứng Domino) 42 1.4.1.6 Tính gộp thiệt hại 43 1.4.1.7 Chống bán phá chiến lược 45 tập đồn kết đấu tranh nhóm lợi ích 1.4.1.8 Chống bán phá giá tập trung 46 ngành mà bên xuất có lợi cạnh tranh 1.4.1.9 Tình trạng lẩn tránh thuế chống bán phá giá 47 1.4.1.10 Yếu khuôn khổ luật pháp điều 47 lệ ngăn cản việc đối phó với vụ điều tra cách hiệu 1.4.2 Tác động bán phá giá kinh tế 48 nước nhập 1.4.3 Căn pháp lý hành động chống bán phá giá 52 1.4.3.1 Trên giới 52 1.4.3.2 Tại Việt Nam 54 CHƢƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG 57 BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Các tiêu chuẩn để đánh thuế chống bán 57 phá giá 2.1.1 Thiệt hại ngành công nghiệp nước 57 2.1.2 Mối quan hệ nhân việc hàng nhập bị 58 phá giá với thiệt hại ngành công nghiệp nước 2.1.3 Gộp loại hàng nhập 2.2 Thủ tục, nội dung điều tra vụ kiện chống bán phá hàng nhập 59 60 2.2.1 Hệ thống quan nhà nước tham gia vào trình 60 điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 2.2.1.1 Cơ quan điều tra chống bán phá giá 61 2.2.1.2 Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá 64 2.2.1.3 Bộ trưởng Bộ Thương mại 65 2.2.2 Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán 70 phá giá 2.2.2.1 Giai đoạn khởi đầu trình điều tra 70 2.2.2.2 Giai đoạn tiến hành điều tra 80 2.2.2.3 Áp dụng biện pháp chống bán phá 93 CHƢƠNG III: THỰC THI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 112 NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn quốc tế thực thi pháp luật chống bán 112 phá giá 3.1.1 Thực tiến giới 3.1.1 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá 112 113 nước phát triển 3.1.2 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán phá giá 113 nước phát triển 3.1.2 Thực tiễn áp dụng thuế chống bán giá hàng 114 hoá Việt Nam nước 3.1.2.1 Các vụ kiện mà hàng hóa Việt Nam bị kiện 114 bán phá giá 3.1.2.2 Các ngành xuất Việt Nam có nguy bị điều tra áp thuế chống bán phá giá 118 3.1.2.3 Các giải pháp nhằm hạn chế nguy bị điều 121 tra áp thuế chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam nước 3.2 Vấn đề thực thi pháp luật bán phá giá Việt 124 Nam 3.2.1 Thực trạng bán phá giá hàng hoá nhập vào 124 Việt Nam 3.2.2 Thực trạng thực thi pháp luật chống bán phá giá 127 Việt Nam 3.2.3 Các bất cập việc thực thi pháp luật chống 128 bán giá Việt Nam phá 3.3 Các gải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế 133 thực pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 3.3.1 Những định hướng cho việc thực pháp 133 luật chống bán phá giá Việt Nam 3.3.1.1 Pháp luật chống bán phá giá việc thực 133 chúng phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1.2 Việc hoàn thiện thực pháp luật 135 chống bán phá giá phải đặt mối quan hệ tổng thể với chế định pháp luật khác 3.3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức 136 hoạt động máy chống bán phá giá 3.3.1.4 Bảo vệ hợp lý ngành sản xuất nước 136 3.3.2 Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện chế định 137 pháp lý chống bán phá giá chế thực chúng 3.3.2.1 Chi tiết hoá quy định hành 137 chống bán phá giá 3.3.2.2 Hoàn thiện máy chống bán phá giá KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 142 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT EU Liên minh Châu Âu Hiệp định chống bán Hiệp định chống bán giá giá Tổ chức phá giá Thương mại giới Pháp lệnh chống Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập bán giá giá Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp luật chống Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập bán giá giá văn hướng dẫn thi hành USITC Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.1 Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tích cực đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) nhiều khả trở thành thành viên thức WTO vào cuối năm 2006 WTO “sân chơi” có luật lệ riêng Theo đó, Việt Nam phải loại bỏ dần hàng rào thuế quan năm tới, chẳng hạn hạn chế định lượng, giá tính thuế tối thiểu Tuy nhiên, thuế quan công cụ bảo hộ chủ yếu cho sản xuất nước Vì vậy, việc áp dụng thuế chống bán phá giá nhu cầu cấp thiết để tăng cường bảo hộ sản xuất nước 1.2 Bán phá giá trường hợp mặt hàng nhập từ nước sang nước khác với giá thấp giá bán mặt hàng điều kiện thương mại thơng thường thị trường nội địa nước xuất Trong thương mại quốc tế, việc bán phá giá làm cho người tiêu dùng nước nhập có hội tiếp cận với hàng hố rẻ hơn, đồng thời gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự nước nhập Thuế chống bán phá giá biện pháp đánh khoản thuế bổ sung mặt hàng nhập mặt hàng bị bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Mục đích việc áp dụng thuế chống bán phá giá nhằm triệt tiêu ảnh hưởng bất lợi việc hàng nhập bị bán phá giá gây ra, bù đắp thiệt hại mà ngành sản xuất nước phải gánh chịu 1.3 Thuế chống bán phá giá áp dụng giới cách khoảng 100 năm ngày phổ biến rộng rãi nước phát triển Hoa Kỳ, Canada, EU, Úc mà nước phát triển Brazil, Achentina, Mexico, Ấn Độ, Thái Lan Để sớm có sở pháp lý áp dụng loại thuế cần nhanh chóng xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật (từ quy định mang tính chất nguyên tắc quy định cụ thể chế bảo đảm thực thi hữu hiệu) dựa hiệp định liên quan WTO, có tham khảo tới luật thực tiễn áp dụng số nước khác 1.4 Việc bán phá giá diễn ngày nhiều hầu hết quốc gia kể quốc gia phát triển phát triển Mặc dù nước phát triển trình độ thấp, vài năm trở lại hàng hoá Việt Nam dần thâm nhập vào thị trường khác doanh nghiệp Việt Nam bị nước tiến hành điều tra bán phá giá nhiều lần Trong đó, Việt Nam thắng số vụ, giày dép Canada, bật lửa gas vào EU, bật lửa gas Hàn Quốc; số vụ hàng hố có doanh nghiệp Việt Nam bị áp đặt thuế chống phá giá Vụ kiện bán phá giá cá tra, cá ba-sa Việt Nam Hoa Kỳ (năm 2002) coi vụ kiện có quy mơ lớn có nhiều áp đặt bất cơng từ phía Hoa Kỳ Sau đó, tơm Việt Nam bị phía Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá Gần đây, nhiều loại hàng hóa khác Việt Nam bị xem xét áp đặt thuế chống phá giá nhiều thị trường khác giới Tuy vậy, Việt Nam chưa lần xem xét áp đặt thuế chống bán phá giá hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam 1.5 Trong thời gian qua, Việt Nam ban hành Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam (dưới gọi tắt Pháp lệnh Chống bán phá giá) vừa Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 29/04/2004 có hiệu lực từ ngày từ 01/10/2004 Sau đó, Chính phủ có Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Chống bán phá giá Tuy nhiên, việc áp dụng có hiệu Pháp lệnh Chống bán phá giá Việt Nam cơng việc khơng đơn giản Thực tế cho thấy nhiều trường hợp hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam với giá rẻ bị nghi ngờ phía nước ngồi bán phá giá, tiến hành điều tra, thiếu sở pháp lý Mặt khác, việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá phức tạp, đối tượng điều tra nằm lãnh thổ Việt Nam, phí tốn Chưa kể, với nội dung điều tra liên quan đến sách phủ nước ngồi, khơng xem xét tồn diện khía cạnh trước tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá, dễ gây tác động ngược lại ngành sản xuất nước sách hỗ trợ thưởng xuất khẩu, miễn giảm thuế, xố nợ, khoanh nợ 1.6 Chính vậy, việc nghiên cứu quy định chống bán phá giá pháp luật quốc tế (trong khuôn khổ Hiệp định chống bán phá giá tham khảo số luật chống phá giá nước khác) pháp luật Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng việc chủ động hội nhập kinh tế giới Thứ nhất, việc nắm bắt quy định quốc tế vấn đề cho phép doanh nghiệp Việt Nam đoàn kết, sẵn sàng chủ động tham gia vụ kiện bán phá giá Đây xem hội để doanh nghiệp thu thập thơng tin vấn đề chứng minh tính hợp lý giá xuất hàng hoá Thứ hai, việc xây dựng hệ thống quy định cụ thể chống bán phá giá chế thực thi có hiệu góp phần hạn chế tượng bán ... định chống bán Hiệp định chống bán giá giá Tổ chức phá giá Thương mại giới Pháp lệnh chống Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập bán giá giá Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp luật chống Pháp lệnh chống. .. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Những khái niệm chung bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Các định nghĩa bán phá giá 1.1.2 Cơ sở xác định bán phá giá. .. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Những khái niệm chung bán phá giá thuế chống bán phá giá 1.1.1 Các định nghĩa bán phá giá Để phân tích quy định bán phá giá,

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

  • 1.1. Những khái niệm chung về bán phá giá và thuế chống bán phá giá

  • 1.1.1. Các định nghĩa về bán phá giá

  • 1.1.2. Cơ sở xác định bán phá giá

  • 1.2. Đặc điểm của bán phá giá

  • 1.3. Phân loại bán phá giá

  • 1.3.1. Phân loại theo Hiến chương Havana

  • 1.3.2. Phân loại căn cứ vào động cơ và mục đích của chủ thể thực hiện bán phá giá

  • 1.3.3. Phân loại căn cứ vào biểu hiện của phá giá

  • 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về chống bán phá giá

  • 1.4.1. Các nguyên nhân dẫn đến hành động bán phá giá

  • 1.4.2. Tác động của bán phá giá đối với nền kinh tế của nƣớc nhập khẩu

  • 1.4.3. Căn cứ pháp lý của hành động chống bán phá giá

  • CHƯƠNG II: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  • 2.1. Các tiêu chuẩn cơ bản để đánh thuế chống bán phá giá

  • 2.1.1. Thiệt hại đối với ngành công nghiệp trong nước

  • 2.1.2. Mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bị phá giá với sự thiệt hại của ngành công nghiệp trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan