Xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hợp truyền thông đa phương tiện : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

117 31 0
Xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích cực hợp truyền thông đa phương tiện : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa S- ph¹m NGUYỄN NGỌC LINH XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC PHẦN 1, SINH HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƢƠNG TIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2008 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa S- ph¹m NGUYỄN NGỌC LINH XÂY DỰNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC PHẦN 1, SINH HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƢƠNG TIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyªn ngµnh: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC M· sè: 60 14 10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Dƣơng Tiến Sỹ HÀ NỘI – 2008 -2- MỤC LỤC Trang Phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .8 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận .12 1.1.1 Một số khái niệm then chốt liên quan đến đề tài 12 1.1.1.1 Phương tiện 12 1.1.1.2 Đa phương tiện 12 1.1.1.3 Phương tiện dạy học 12 1.1.1.4 Phương tiện trực quan 13 1.1.1.5 Tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học 13 1.1.2 Q trình truyền thơng 13 1.1.2.1 Khái niệm 13 -1- 1.1.2.2 Các mơ hình truyền thơng 14 1.1.2.3 Vai trò giác quan trình dạy học 17 1.1.3 Quá trình dạy học 17 1.1.3.1 Khái niệm 17 1.1.3.2 Các tiếp cận dạy học đại 18 1.1.3.3 Vai trò phương tiện trực quan trình dạy học dạy học Sinh học .23 1.1.3.4 Các nguyên tắc sử dụng PTDH 24 1.1.4 Mối quan hệ q trình truyền thơng trình dạy học 26 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 28 1.2.1 Những hạn chế tài liệu hướng dẫn dạy học 28 1.2.2 Điều tra thực trạng dạy – học Sinh học 10 (ban bản) .31 1.2.3 Phân tích nguyên nhân làm hạn chế chất lượng dạy – học Sinh học 10 ban trường THPT 36 CHƢƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN DẠY HỌC PHẦN VÀ SINH HỌC 10 (BAN CƠ BẢN) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THƠNG ĐA PHƢƠNG TIỆN 44 2.1 Các nguyên tắc xây dựng sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy học phần sinh học lớp 10 ban theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện 44 2.1.1 Nguyên tắc thống mục tiêu dạy học truyền thông 44 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác nội dung dạy học truyền thông 45 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học truyền thông 45 -2- 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò giác quan trình dạy học trình truyền thông 46 2.1.5 Nguyên tắc lấy không gian bù thời gian trình dạy học q trình truyền thơng 47 2.2 Quy trình xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần Sinh học 10 ban theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện .48 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học 49 2.2.2 Phân tích lơgíc cấu trúc nội dung dạy học 50 2.2.3 Sưu tầm xây dựng phương tiện dạy học dạng kỹ thuật số 59 2.2.4 Thiết kế giáo án kịch .74 2.2.5 Thiết kế giáo án điện tử (giáo án trình chiếu) .76 2.2.6 Thiết kế trang web phần mềm MS Frontpage để quản lý 78 2.2.7 Chạy thử chương trình, chỉnh sửa, tạo đĩa CD 80 2.3 Mơ hình cấu trúc tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện .81 2.3.1 Mặt cấu trúc TLHDDH 81 2.3.2 Mặt phương tiện truyền tải nội dung TLHDDH 81 2.4 Hướng dẫn sử dụng đĩa CD TLHDDH phần 1, SH 10 82 2.5 Một số ví dụ thể phương pháp sử dụng giáo án điện tử tích hợp đa truyền thông để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực cho HS q trình dạy học 83 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Phương pháp thực nghiệm 94 3.2.1 Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm 94 3.2.2 Bố trí thực nghiệm .94 -3- 3.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.3.1 Các thực nghiệm .94 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .95 3.3.3 Các bước thực nghiệm 95 3.4 Kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 -4- CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học ĐC : Đối chứng ĐTT : Đa truyền thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá KTS : Kỹ thuật số KHCB : Khoa học PHT : Phiếu học tập PMCC : Phần mềm công cụ PMDH : Phần mềm dạy học PPDH : Phương pháp dạy học PP : Phương pháp PPTC : Phương pháp tổ chức PT : Phương tiện PTTQ : Phương tiện trực quan PTDH : Phương tiện dạy học PTTH : Phổ thông trung học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm TLHDDDH : Tài liệu hướng dẫn dạy học TTĐPT : Truyền thông đa phương tiện -5- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tinh thần đạo văn kiện Đảng nhà nƣớc - Định hướng đổi PPDH xác định nghị TW khoá VIII là: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học ” - Luật giáo dục Việt Nam, năm 1998, điều 24 khoản viết: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, cần phải bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cần phải đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” - Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ tâm ngành giáo dục là:” đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học” Tiếp theo, thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục đào tạo đưa mục tiêu cụ thể: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáo dục, học tập tất môn học” 1.2 Xuất phát từ tinh thần đổi PPDH Cốt lõi đổi PPDH là: hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả tự học người học, đề cao vai trò người thầy khả dạy cho người học cách học có -6- hiệu 1.3 Xuất phát từ hạn chế TLHDDH Nhìn chung TLHDDH xây dựng theo nguyên tắc cấu trúc hệ thống, nhiên tồn số hạn chế sau: - Việc phân tích lơgíc cấu trúc nội dung học sách giáo khoa không TLHDDH quan tâm mức nên làm cho giáo viên chưa thực hiểu sâu sắc nội dung dạy học, từ làm hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học - Các TLHDDH đề cập đến PP cách chung chung, không cụ thể nên khó cho giáo viên thực Yếu tố PPDH TLHDDH nói chung SGV mờ nhạt - Phương tiện truyền tải nội dung dạy học chủ yếu kênh chữ Nếu có kênh hình đa số hình tĩnh, số lượng khơng đầy đủ: Điều khó cho người học việc lĩnh hội kiến thức kênh chữ chưa diễn tả hết chất kiến thức, đặc biệt loại kiến thức trừu tượng Sinh học - Các TLHDDH không cung cấp, không hướng dẫn cho giáo viên cách tìm kiếm, chỉnh sửa, xây dựng sử dụng PTDH phục vụ cho giảng dạy đặc biệt PTDH dạng kỹ thuật số 1.4 Thực trạng dạy học GV: - Sách giáo khoa thay đổi nội dung lẫn cách trình bày Tuy nhiên, đa số giáo viên lên lớp chủ yếu dạy “chay” (tức không sử dụng PTDH giảng dạy), thực trạng phổ biến - Nhìn chung, kỹ sử dụng PTDH kỹ thuật số ứng dụng thành tựu CNTT giáo viên trường THPT chưa đáp ứng yêu cầu không đồng giáo viên vùng miền nước, hệ giáo viên trường chí thân giáo viên -7- việc sử dụng PTDH kỹ thuật số chưa thường xuyên mà hầu hết tập trung vào kỳ hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi, - Phương pháp dạy học: Mặc dù có nhiều cố gắng việc đổi PPDH Song thay đổi chưa hiệu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: Số lượng HS/lớp đông, PTDH chưa đầy đủ, giáo viên phải dạy nhiều tiết tuần, quan trọng nhận thức giáo viên chưa bắt kịp yêu cầu đổi PPDH, Nên PPDH chủ yếu giáo thuyết trình, đọc chép 1.5 Xuất phát từ mạnh truyền thông đa phƣơng tiện: - Trong năm gần đây, phát triển nhanh nhiều ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực truyền thông, thiết bị nghe nhìn, máy tính những thiết bị hỗ trợ liên tục đời, bên cạnh phát triển mạnh mẽ khoa học ứng dụng phương tiện kỹ thuật số khẳng định ưu tuyệt đối CNTT, điều làm thay đổi giới có lĩnh vực giáo dục đào tạo - Với ứng dụng CNTT cho phép diễn đạt từ nội dung ban đầu (từ kênh chữ) thành nhiều dạng thơng tin có giá trị tương đương như: ảnh tĩnh, ảnh động, phim, âm thanh, sơ đồ, Điều đưa đến kết từ nội dung dạy học, người học tiếp nhận lúc nhiều dạng thông tin khác nhau, dạng tác động vào giác quan người học Điều làm cho trình lĩnh hội kiến thức trở nên hiệu hết - Yêu cầu bách hệ thống giáo dục đào tạo phải mau chóng ứng dụng CNTT để tạo bước đột phá nhằm đổi phương pháp dạy học, giúp cho người học tự khám phá kiến thức mới, bồi dưỡng lực tự học để tự học suốt đời, đặc biệt vận dụng nội dung nắm vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt -8- Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm (f %) Điểm số (Xi) Phƣơng án TN 0,34 1,36 4,76 8,50 ĐC 0,67 4,74 12,54 24,40 19,32 21,35 11,52 10 29,6 25,85 18,36 11,22 6,44 Biểu đồ 3.1 Đồ thị tần số điểm kiểm tra thực nghiệm 35 30 f(%) 25 TN 20 ĐC 15 10 5 10 Điểm Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ hội tụ tiến Phƣơng án TN ĐC Điểm số (Xi) 100 99,66 98,3 29,59 11,23 99,33 94,59 85,0 57,6 55,44 100 93,5 82,0 38,33 16,98 - 101 - 10 5,46 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 Điểm 10 Đồ thị 3.1 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Phƣơng án X m S Cv (%) TN 7,72 0,08 1,39 18,00 ĐC 7,00  0,09 1,58 22,57 dTN-ĐC td 0,72 6,00 Từ kết thực nghiệm trường THPT Việt nam – Ba lan chúng tơi có số nhận xét sau: - Qua bảng 3.4 cho thấy điểm trung bình X nhóm TN (7,72) cao lớp ĐC (7,00) Độ phân tán S nhóm TN (1,39) nhỏ nhóm ĐC (1,58); hệ số biến thiên nhóm TN (18,00) nhỏ nhóm ĐC (22,57) chứng tỏ độ dao động xung quanh trị số trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC Hiệu số trung bình cộng ( dTN-ĐC ) nhóm TN nhóm ĐC 0,72 dương chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC - Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.1 nhận thấy tỷ lệ HS đạt điểm trung bình lớp TN (1,7%) thấp so với lớp đối chứng (5,41%) Ngược lại tỷ lệ HS đạt điểm giỏi nhóm TN (85,03%) cao so với ĐC (58,63) - 102 - - Đường tần suất hội tụ tiến nhóm TN ln nằm phía bên phải phía đường tần suất hội tụ tiến nhóm ĐC có nghĩa kết nhóm TN cao so với nhóm ĐC (đồ thị 3.1) - Để khẳng định lại kết ngẫu nhiên hay áp dụng tài liệu giảng dạy theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, chúng tơi tính đại lượng kiểm định td Chúng tơi tính td = 6,00 với bậc tự f = 294 + 295 – = 587 Tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t α tương ứng với việc kiểm định phía tα = 1,96 Vậy td (6,00) > tα (1,96) chứng tỏ khác X nhóm TN X nhóm ĐC có ý nghĩa mặt thống kê, điểm trung bình nhóm TN cao so với nhóm đối chứng khơng phải ngẫu nhiên b Kết thực nghiệm trƣờng THPT Phạm Hồng thái Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra thực nghiệm Bài số Tổng Phƣơng án Số TN Điểm số (Xi) 10 95 0 32 29 17 ĐC 94 0 26 28 18 TN 94 16 30 17 14 11 ĐC 93 12 26 18 18 TN 95 18 27 20 11 ĐC 94 20 28 20 6 TN 284 16 41 89 66 42 26 ĐC 281 40 80 66 42 24 18 - 103 - Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất điểm (f %) Điểm số (Xi) Phƣơng án TN 1,40 5,63 ĐC 1,06 2,84 14,23 28,46 23,48 14,94 10 14,43 31,33 23,23 14,78 8,54 9,15 6,40 35 f(%) 30 25 TN 20 ĐC 15 10 5 Điểm 10 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần số điểm kiểm tra thực nghiệm Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất tích luỹ hội tụ tiến Phƣơng án TN ĐC Điểm số (Xi) 100 100 100 98,94 98,6 96,1 92,97 78,54 81,87 53,41 - 104 - 10 47,2 29,9 23,9 14,9 9,20 6,45 120 100 TN 80 ĐC 60 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Phƣơng án TN ĐC X m 7,50  0,08 7,00  0,09 S Cv (%) 1,37 18,26 1,51 dTN-ĐC td 0,50 4,54 22,27 - Từ kết phân tích trường THPT Phạm Hồng Thái, đặc biệt từ bảng tham số đặc trưng đồ thị tần suất, tần suất hội tụ tiến rút số nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN (7,50) cao so với nhóm ĐC (7,00) Mặt khác, độ phân tán S hệ số phân tán hay sai số tương đối Cv nhóm TN nhỏ nhóm ĐC có nghĩa độ dao động nhóm TN nhỏ so với nhóm ĐC Hiệu số trung bình cộng ( dTN-ĐC ) nhóm TN nhóm ĐC 0,50 mang dấu dương chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC - 105 - - Qua bảng 3.6 biểu đồ 3.2 nhận thấy tỷ lệ HS đạt điểm trung bình lớp TN (1,4%) thấp so với lớp đối chứng (3,9%) Trong tỷ lệ HS đạt điểm giỏi nhóm TN (78,49 %) cao so với ĐC (53,36 %) - Đường tần suất hội tụ tiến nhóm TN ln nằm phía bên phải phía đường tần suất hội tụ tiến nhóm ĐC có nghĩa kết nhóm TN cao so với nhóm ĐC (đồ thị 3.2) - Để khẳng định lại kết ngẫu nhiên hay áp dụng tài liệu giảng dạy theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, tiến hành kiểm định giả thiết giống phần thực nghiệm trường THPT Lê Quảng Chí Chúng tơi tính td = 4,54 với bậc tự f = 284 + 281 – = 563 Tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t α tương ứng với việc kiểm định phía tα = 1,96 Vậy td (4,54) > tα (1,96) chứng tỏ khác X nhóm TN X nhóm ĐC có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình nhóm TN cao so với nhóm đối chứng ngẫu nhiên 3.4.1.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm 15 ngày, tiến hành kiểm tra phút để đánh giá độ bền kiến thức HS, kết thu sau: Bảng 3.10 Bảng thống kê điểm số kiểm tra sau thực nghiệm Trƣờng Lớp Số Điểm số (Xi) 10 THPT Việt TN Ba ĐC 145 0 15 45 40 26 16 144 17 39 30 28 17 11 TN 143 0 14 41 38 30 18 ĐC 144 0 12 25 42 30 22 13 TN 288 0 29 86 78 56 34 ĐC 288 29 64 72 58 39 24 THPT P H Thái Tổng số - 106 - Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất (f%) Điểm số (Xi) Phƣơng án TN 0 1,73 ĐC 0,70 10,06 22,22 25,00 20,14 13,54 10 10,07 29,86 27,08 19,44 11,80 8,34 35 30 f(%) 25 TN 20 ĐC 15 10 5 10 Điểm Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 3.12 Bảng phân phối tần suất tích luỹ hội tụ tiến Phƣơng án Điểm số (Xi) 10 TN 100 100 100 ĐC 100 100 99,31 89,25 67,03 42,03 21,89 8,35 98,27 88,20 58,34 31,26 11,82 - 107 - 120 100 80 60 40 20 TN ĐC 10 Điểm Đồ thị 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Bảng 3.13 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Phƣơng án X m S Cv (%) TN 7,82 0,07 1,51 15,72 ĐC 7,27  0,08 2,10 dTN-ĐC td 0,55 5,00 19,94 Từ bảng 3.12 ta thấy điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC Hiệu số trung bình cộng ( dTN-ĐC ) dương, độ biến thiên Cv nhóm TN 15,72 thấp nhóm ĐC 19,94, với độ tin cậy td 5,00 lớn t=1,96 Điều chứng tỏ nhóm TN có độ bền kiến thức tốt nhóm ĐC cách đáng tin cậy Từ bảng 3.10 biểu đồ 3.3 tỉ lệ % điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC tỉ lệ % điểm yếu, kém, trung bình nhóm TN thấp nhóm ĐC Như kết lần khẳng định độ bền kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC - 108 - Từ đồ thị 3.3 ta thấy: Đường biểu thị điểm nhóm TN nằm phía bên phải so với đường biểu thị điểm nhóm ĐC, kết điểm nhóm TN cao so với nhóm đối ĐC Qua việc xử lí định lượng kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC, nói hiệu việc sử dụng giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện nâng cao hiệu học tập học sinh 3.4.2 Về mặt định tính Bên cạnh việc xử lí kết TN mặt định lượng, chúng tơi tiến hành phân tích chất lượng làm HS câu hỏi đề kiểm tra để đánh giá kết học tập HS thông qua việc trả lời câu mức độ khác nhóm TN ĐC Kết cho thấy: - Đối với câu hỏi đòi hỏi mức độ tư thấp (biết, hiểu, áp dụng) tỉ lệ điểm hai nhóm TN ĐC khơng chênh lệch đáng kể - Đối với câu hỏi mức độ nâng cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) tỉ lệ trả lời HS nhóm TN cao so với HS nhóm ĐC - Khả lĩnh hội kiến thức HS nhóm TN trội so với nhóm ĐC Để lĩnh hội kiến thức ấy, HS nhóm TN khơng biết khai thác kiến thức có SGK mà cịn biết vận dụng kiến thức học từ phân tích, so sánh, tổng hợp nội dung học thông qua làm việc với kênh hình, kênh chữ hướng dẫn GV tự em rút kiến thức cần lĩnh hội Vì vậy, HS có chủ động việc nắm bắt nội dung kiến thức học dễ dàng liên hệ với thực tiễn - Khi giảng dạy tài liệu hướng dẫn theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện khơng khí học tập nhóm TN sơi - Tính độc lập chủ động phát biểu ý kiến riêng để khai thác kiến thức từ hình ảnh, đoạn phim… tăng lên nhiều so với nhóm ĐC - 109 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Tác giả xin phép không nhắc lại việc làm mà xin nêu lên vài suy nghĩ thay cho lời kết: - Hiện có nhiều hướng triển khai nghiên cứu nhằm hỗ trợ cho việc thực chương trình SGK phổ thơng Nhưng hướng nghiên cứu luận văn hướng chung mà hướng nghiên cứu khác nên vận dụng kết hợp, làm điều hướng nghiên cứu hồn thiện dẫn tới hiệu trình dạy học cao - Nếu điều kiện người giáo viên có đủ điều kiện như: Cơ sở vật chất cho trình dạy học, thời gian, trình độ tin học định, chế độ đãi ngộ phù hợp bên cạnh có tài liệu hướng dẫn dạy học tốt tin tưởng giáo dục phổ thơng có bước tiến dài thời gian khôn xa - Trong điều kiện nay, tài liệu hướng dẫn dạy học tài liệu hữu dụng phù hợp với trình độ giáo viên khác Tài liệu mà xây dựng hướng tới điều lớn lao Đề nghị Trên sở nghiên cứu, xây dựng thực nghiệm đề tài xin đưa số đề nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tài liệu dạy học phần 1, Sinh học lớp 10 THPT theo hướng THTTĐPT Cần nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hương pháp sử dụng sản phẩm nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động học tập, nâng cao kết học tập môn Sinh học nói chung Phần 1, Sinh học lớp 10 ban nói riêng - 110 - Cần có đề tài phát triển sâu vấn đề phối hợp phương pháp dạy học khác kết hợp với PTDH nhằm phát huy tối đa tính ưu việt khắc phục tình trạng sử dụng “lãng phí” (khơng hiệu quả) PTDH đại Cần tiếp tục triển khai thực nghiệm giáo án lại trường THPT nhằm đánh giá hiệu tính khả thi tài liệu hướng dẫn dạy học Nên tiến hành thực nghiệm tài liệu hướng dẫn hạy học phần 1, Sinh học lớp 10 ban theo hướng THTTĐPT nhiều đối tượng học sinh khác phạm vi rộng để có thêm thơng tin chất lượng sản phẩm nêu Cần tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài môn khác Cần thiết phải tăng cường bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ đặc biệt nâng cao trình độ sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi nhận thức giáo viên vai trò PTDH dạy học PPDH mà họ sử dụng Từ đó, khuyến khích họ tham gia xây dựng sử dụng hợp lí tư liệu Multimedia để thiết kế giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện Cần tăng cường đầu tư cho trường phổ thông hệ thống trang thiết bị đại máy vi tính, máy chiếu đa năng, phịng học mơn, phần mềm dạy học Và điều kiện vật chất khác để GV phổ thơng n tâm cơng tác có điều kiện học tập CNTT đặc biệt CNTT dạy học - 111 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo - Nguyến đức Thành Lí luận dạy học sinh học Nxb giáo dục, 1996 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành Lí luận dạy học sinh học Nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Cƣơng Một số kết bước đầu đề tài “Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học môn KHTN trường ĐHSP” Báo cáo hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội, 5/2002 Chỉ thị số 58 – CT/TW Ban chấp hành Trung Ương Đảng đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sỹ Dạy học giải vấn đề môn sinh học Nxb Giáo dục, 2000 Dự án Việt - Bỉ Hỗ trợ đào tạo học từ xa – “Giới thiệu phần mềm dạy học” Bộ Giáo dục đào tạo Hà Nội, 2001 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Phạm Xuân Viết Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thong chu kì III (2004-2007) mơn sinh học Nxb ĐHSP, 2005 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh nguyên Giao, Phạm Văn Ty Sinh học 10 Nxb Giáo dục, 2006 10 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh nguyên Giao, Phạm Văn Ty Sinh học 10 - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, 2006 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khố VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 - 112 - 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 13 Phạm Gia Đức Tin học trường PTTH Việt Nam thập kỷ tới Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 12 / năm 1994, tr.16 14 Trịnh nguyên Giao, Nguyễn Văn Tƣ Bài tập trắc nghiệm sinh học 10 Nxb Giáo dục, 2006 15 Giáo dục học đại học (tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp Giáo dục học đại học Nghiệp vụ sư phạm đại học) NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Tô Xuân Giáp Phương tiện dạy học Nxb Giáo dục,1997 17 Nguyễn Bảo Hồn, Tơ Bá Trọng Phương pháp dạy học sinh học Nxb Giáo dục, 1994 18 Nguyễn Bảo Hoàn Phương pháp dạy học sinh học Nxb Giáo dục, 1984 19 Trần Bá Hoành Tài liệu tập huấn thay sách đổi chương trình, Nxb Giáo dục, 2002 20 Nguyễn Quốc Hƣng Sự phát triển phần mềm dạy học, công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục Báo cáo hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội, 5/2002 21 Nguyễn Bá Kim Phát triển sử dụng công nghệ dạy học Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 82 / 2000, tr.13 22 Nguyễn Bá Kim Đưa tin học vào trường phổ thơng Tạp chí nghiên cứu giáo dục số / 1998, tr.9 23 Phạm văn Kiều Lý thuyết xác suất thống kê toán học Nxb Khoa học kỹ thuật, 1998 24 Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Lê Tràng Định Vấn đề trực quan dạy học, tập I – Cơ sở triết học nhận thức trực quan, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 25 Đặng Khánh Ngọc Xây dựng sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học sinh học lớp 10 THPT Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2003 - 113 - 26 Cao Xuân Phan Xây dựng phần mềm hỗ trợ dạy học phần cấu tạo tế bào chương trình thí điểm phân ban – Ban KHTN Luận văn thạc sỹ ĐHSP, 2004 27 Trần Khánh Phƣơng Thiết kế giảng sinh học 10 NXB Hà Nội, 2006 28 Nguyễn thị Quyên Xây dựng sử dụng phần mềm dạy - học chương II – Sinh học lớp – THCS Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2003 29 Dƣơng Tiến Sỹ Thiết kế giảng phần mềm máy vi tính Báo cáo hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội, 5/2002 30 Dƣơng Tiến Sỹ Sử dụng Internet khai thác thông tin, tư liệu dạy học Sinh học Tạp chí Giáo dục, số 191- Kỳ - Tháng năm 2008 31 Vũ Văn Tảo Giáo dục hướng vào kỷ 21, Nxb Đà Nẵng, 2000 32 Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị Tâm lý học sư phạm đại học Nxb Giáo dục, 1992 33 Nguyễn Thị Thảo Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học phần II “Sinh học tế bào”- SH lớp 10 THPT- Ban KHCB Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội 2006 34 Thái Duy Tiên Những vấn đề Giáo dục đại Nxb Giáo dục, 1998 35 Đỗ thị Trang Cách nhìn trình dạy học Nxb Giáo dục, 2002 36 Ngọc Tuấn Kỹ thuật tạo Website với Frontpage Nxb Thống Kê, 2003 37.Đậu Quang Tuấn.Thiết kế trang WEB FrontPage 2003 Nxb Giao thông vận tải, 2006 38 Lê Thuận Vƣợng Từ phần mềm giáo dục cải tiến phơng pháp dạy học tiến tới học tập mạng máy tính Báo cáo hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội, tháng / năm 2002 39 Veczilin N.M Đại cương giảng dạy Sinh học tập Nxb ĐHSP Hà Nội, 1993 - 114 - 40 Veczilin N.M Đại cương giảng dạy Sinh học tập Nxb ĐHSP Hà Nội, 1993 - 115 -

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài.

  • 1.1.1. Một số khái niệm then chốt có liên quan đế đề tài:

  • 1.1.2. Quá trình truyền thông

  • 1.1.3. Quá trình dạy học.

  • 1.1.4. Mối quan hệ giữa quá trình truyền thông và quá trình dạy học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài.

  • 1.2.1. Những hạn chế của các loại tài liệu hướng dẫn dạy học hiện nay:

  • 2.1. Các nguyên tắc xây dựng và sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện.

  • 2.1.1. Nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu dạy học và truyền thông.

  • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong dạy học và truyền thông.

  • 2.2. Quy trình xây dựng TLHDDH theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện.

  • 2.2.1. Xác định mục tiêu dạy học

  • 2.2.2. Phân tích lôgic cấu trúc nội dung dạy học

  • 2.2.4. Thiết kế giáo án kịch bản:

  • 2.2.5. Thiết kế giáo án điện tử.

  • 2.2.7. Chạy thử chương trình, chỉnh sửa, tạo đĩa CD.

  • 2.3. Mô hình cấu trúc tài liệu hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan