Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
2,97 MB
File đính kèm
tệp full file.rar
(4 MB)
Nội dung
1 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Con người chủ thể phát triển xã hội Vì vậy, giáo dục đạo tạo cá nhân xã hội thành người có ích, giỏi lực, vững chuyên môn mục tiêu hàng đầu quan tâm đầu tư Nhà nước Ngày nay, giới Việt Nam bước vào giai đoạn kinh tế tri thức, nhược điểm phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống dần thay PPDH mới, đại tích cực hợn Để đáp ứng xu phát triển thời đại, việc tiếp thu kiến thức, kĩ phải tiến hành nhanh chóng Yêu cầu đặt người học phải chủ động, tích cực, sáng tạo; người dạy phải khơi dậy tính ham hiểu biết, dạy học sinh (HS) biết suy nghĩ hành động tích cực Để đạt kết tất yếu phải đổi PPDH Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 khẳng định “Tiếp tục đổi PPDH đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% GV đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% GV giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng CNTT truyền thơng dạy học” [5] Từ đó, ta thấy tầm quan trọng cấp thiết việc đổi PPDH khả ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào giáo dục Không thế, với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật (KHKT), người ngày ứng dụng nhiều tiến KHKT vào lĩnh vực nghiên cứu Vì vậy, thành tựu KHKT trở nên phổ biến, thay đổi giờ, phút “Cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt CNTT truyền thông tạo điều kiện thuận lợi để đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lí giáo dục, tiến tới giáo dục điện tử đáp ứng nhu cầu cá nhân người học” [5] Đặc biệt với môn Sinh học - môn khoa học sống, đa phần kiến thức liên quan đến thực tiễn có tính ứng dụng cao Để có giáo án tốt, giảng sinh động địi hỏi giáo viên (GV) phải suy nghĩ, tìm tịi, lựa chọn nội dung, hình ảnh, phim phù hợp cần thiết HS, phải thường xuyên cập nhật tin tức để cung cấp cho HS việc tốn nhiều thời gian, đơi lúc cịn tìm khơng Trong đó, người GV cịn phải lo toan nhiều cho sống khó khăn Vì vậy, đề tài “Xây dựng tài liệu hỗ trợ dạy - học trực tuyến phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học 7” tiến hành nghiên cứu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng tài liệu hỗ trợ dạy - học trực tuyến phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học 7, nhằm giúp GV có nguồn tư liệu dạy học phong phú đáng tin cậy hơn, giúp HS tăng cường tính tự học cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS III GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tài liệu hỗ trợ dạy - học trực tuyến phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học hỗ trợ đắc lực cho GV mang lại hiệu học tập tích cực cho HS IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Các tài liệu liên quan đến dạy - học trực tuyến (E-learning), hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) giới Việt Nam, phần mềm Articulate Studio’09, phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học [8] Từ đó, đề tài tiến hành xây dựng tài liệu hỗ trợ dạy - học trực tuyến (E-learning) phần mềm Articulate Studio’09 Khách thể nghiên cứu - Khảo sát thực trạng dạy - học trực tuyến: hình thức phiếu khảo sát gồm 320 người, có 11 GV Sinh học, 269 HS lớp Trường THCS Đồng Khởi Trường THCS Đức Trí - Quận 1, TP Hồ Chí Minh, 40 SV Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; hình thức trao đổi, vấn trực tiếp Ban Giám hiệu (thông qua giảng viên hướng dẫn) trường THCS Quận 1, TP Hồ Chí Minh - Thực nghiệm hướng thứ nhất: gồm 306 người, có 201 HS lớp Trường THCS Đức Trí - Quận 1, TP Hồ Chí Minh; 105 SV Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Thực nghiệm hướng thứ 2: gồm 249 HS lớp Trường THCS Đức Trí - Quận 1, TP Hồ Chí Minh V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận phần mềm hỗ trợ dạy - học trực tuyến Phân tích nội dung phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học Tìm hiểu, vận dụng PPDH tích cực tăng cường tính tự học HS vào Sinh học Xây dựng học trực tuyến phần mềm Articulate Studio’09 Khảo sát thực trạng dạy - học trực tuyến trường THCS Quận 1, TP Hồ Chí Minh, thực nghiệm kết Trường THCS Đức Trí - Quận 1, TP Hồ Chí Minh; Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành xây dựng tài liệu hỗ trợ dạy - học trực tuyến cho chương 6, Sinh học gồm 17 lí thuyết phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học Vì thời gian kinh phí có hạn nên để tài thực nghiệm số Trường THCS Đức Trí - Quận 1, TP Hồ Chí Minh; Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN 1.1 PHẦN ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG THUỘC SINH HỌC Phần Động vật có xương sống thuộc chương 6, Sinh học gồm 22 bài, có thực hành 17 lí thuyết chia thành lớp từ thấp đến cao: - Lớp Cá sụn (Chondrichthyes) lớp Cá xương (Osteichthyes); - Lớp Lưỡng cư (Amphibia); - Lớp Bò sát (Reptilia); - Lớp Chim (Aves); - Lớp Thú (Mammalia) Mỗi học có cấu trúc tương tự nhau, trình bày đặc điểm cấu tạo, hình thái chức phận cấu trúc thuộc đại diện điển hình lớp, vịng đời chu trình phát triển chúng Đồng thời, học trình bày đặc điểm chung đa dạng thành phần loài lớp [8] 1.2 DẠY - HỌC TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) 1.2.1 Khái niệm E-learning Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ti, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề [14] E-learning (electronic learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm nhiều hình thức khác có nhiều cách hiểu E-learning: Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa CNTT truyền thông, đặc biệt CNTT [14] Theo quan niệm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng internet, intranet, Trong đó, nội dung học tập thu từ website, đĩa CD/DVD, băng video, audio,… thơng qua máy tính hay tivi; người dạy người học giao tiếp với thơng qua mạng hình thức như: E-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video,… [14] Có hai hình thức giao tiếp người dạy người học giao tiếp đồng (synchronous) giao tiếp không đồng (asynchronous): Giao tiếp đồng hình thức giao tiếp nhiều người truy cập mạng thời điểm trao đổi thông tin trực tiếp với Giao tiếp không đồng hình thức mà người giao tiếp khơng thiết phải truy cập mạng thời điểm, ví dụ khóa tự học qua internet, CD-ROM, E-mail, diễn đàn Đặc trưng kiểu học GV phải chuẩn bị tài liệu khóa học trước khóa học diễn Người học tự chọn lựa thời gian tham gia khóa học [14] 1.2.2 Đặc điểm E-learning Mặc dù khái niệm E-learning chưa rõ ràng, đồng Mỗi người có ý kiến riêng thuật ngữ Tuy nhiên, E-learning có đặc điểm chung sau: Dựa CNTT truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mơ phỏng, cơng nghệ tính tốn,… [9] E-learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống có tính tương tác cao, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người [9], [14] E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, Elearning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ti hoạt động lĩnh vực [9], [14] Một số đặc điểm loại hình đào tạo sau: E-learning loại hình đào tạo động: nội dung thơng tin mang tính thời đại, thực tế, đáng tin cậy, thông tin cũ “những thơng tin phổ biến”, với phương pháp tiếp cận nhanh chóng đơn giản [9] E-learning hoạt động thực tế: học kiến thức cần vào thời điểm người học cần [14] E-learning loại hình đào tạo mà học viên chủ đạo: người tham gia vào loại hình đào tạo E-learning tự kiểm sốt tốc độ học, công cụ học tập, địa điểm học khối lượng kiến thức mà họ muốn thu nhận, tự định cách thức thu nhận kiến thức, kĩ khả phù hợp với phong cách học [9], [14] E-learning loại hình đào tạo mang tính cá nhân: học viên chương trình đào tạo E-learning lựa chọn hoạt động từ danh mục hội học tập cá nhân liên quan trực tiếp tới sở thích, nhiệm vụ cơng thời điểm [9], [14] E-learning loại hình đào tạo tổng quát: E-learning cung cấp hoạt động đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, cho phép học viên lựa chọn dạng thức phương pháp học tập nhà cung cấp dịch vụ đào tạo tùy ý [9], [14] E-learning loại hình đào tạo hiệu quả: E-learning cho phép học viên tương tác với cơng cụ học tập để ghi nhớ tối đa khối lượng kiến thức học [9], [14] E-learning loại hình đào tạo tiết kiệm thời gian: E-learning cho phép học viên học với tốc độ hiệu nhanh có thể, giúp cho học viên ghi nhớ kiến thức nhanh thơng qua tính tương tác nó, cho phép học viên tăng tốc độ học thông qua công cụ học tập mà họ quen thuộc [9], [14] 1.2.3 Lợi ích E-learning E-learning phương pháp học tập mới, mang tiềm lớn cho phát triển [10] Skillsoft, nhà cung cấp giải pháp học trực tuyến hàng đầu Mỹ cho rằng: E-learning có đặc điểm ưu việt khóa học có nội dung phù hợp cập nhật, học viên tiếp cận cách thuận tiện nhiều khóa học nghiên cứu nội dung nơi, việc tập hợp nội dung nhanh chóng để hỗ trợ việc cung cấp nhanh việc dạy học, khả cung cấp việc học cho học viên khắp giới ngôn ngữ họ khả theo dõi, báo cáo đo đạc kết việc học [10] Nhìn chung, E-learning mang đến cho người học lợi ích sau: 1.2.3.1 Giảm chi phí Với phát triển internet, hầu hết lĩnh vực kinh doanh có lợi việc xây dựng sách giá cho khách hàng dịch vụ E-learning ngoại lệ Thông thường, học viên phải trả cho khóa học dạy Quản lí thương hiệu trung bình khoảng 5.000.000 đồng, khóa học trực tuyến chi phí vào khoảng 500.000 đồng, nghĩa 1/10 [10] 1.2.3.2 Tự định hướng Người học tự định hướng cho mình, cách chọn khóa học phù hợp trình độ, sở thích, mục tiêu thân, cơng ti u cầu công ti cung cấp dịch vụ học trực tuyến thiết kế khóa học theo định hướng hay theo nhu cầu kiến thức nhân viên [10] 1.2.3.3 Tự điều chỉnh Người học tự điều chỉnh nhịp điệu khóa học cho mình, học từ từ hay nhanh thời gian tự xếp hay khả tiếp thu kiến thức [10] 1.2.3.4 Tính linh hoạt Nền tảng công nghệ cho việc học trực tuyến linh hoạt Từ đăng kí học đến lúc hồn tất, người học học theo thời gian biểu định Khơng bị gị bó thời gian không gian lớp học, dù họ lớp học “ảo” Tính linh hoạt cịn thể “tự định hướng” “tự điều chỉnh” [10] 1.2.3.5 Tính đờng Giáo trình tài liệu khóa học trực tuyến có tính đồng cao hầu hết học trình tài liệu soạn thảo đưa vào chương trình dạy xem xét đưa lên trang trực tuyến từ ban đầu [10] 1.2.3.6 Tương tác hợp tác Học trực tuyến người học giao lưu tương tác với nhiều người lúc Người học hợp tác với bạn bè nhóm học trực tuyến để thảo luận làm tập nhà Ngày nay, việc tương tác hợp tác internet phổ biến qua forum, blog, facebook,… người học tận dụng internet để “vừa làm, vừa học, vừa chơi” [10] 1.2.3.7 Hiệu Học trực tuyến giúp học viên khơng tiết kiệm chi phí mà cịn đáp ứng với nhu cầu [10] 1.2.3.8 Dễ tiếp cận thuận tiện Dịch vụ học trực tuyến dựa công nghệ internet nên việc tiếp cận dễ dàng, thuận tiện Người học tiếp cận học nơi đâu [10] 1.2.4 Một số hình thức E-learning Có số hình thức đào tạo E-learning, cụ thể sau: - Đào tạo dựa cơng nghệ (TBT - technology based training): hình thức đào tạo có áp dụng cơng nghệ, đặc biệt dựa CNTT [14] - Đào tạo dựa máy tính (CBT - computer based training): hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo có sử dụng máy tính Nhưng thông thường thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến ứng dụng (phần mềm) đào tạo đĩa CD-ROM cài máy tính độc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với giới bên Thuật ngữ hiểu đồng với thuật ngữ CD-ROM based training [14] - Đào tạo dựa web (WBT - web based training): hình thức đào tạo sử dụng cơng nghệ web Nội dung học, thơng tin quản lí khố học, thông tin người học lưu trữ máy chủ người dùng dễ dàng truy nhập thơng qua trình duyệt web Người học giao tiếp với với GV, sử dụng chức trao đổi trực tuyến, diễn đàn, E-mail, chí nghe giọng nói nhìn thấy hình ảnh người giao tiếp với [14] - Đào tạo trực tuyến (online learning/ training): hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp người học với với GV, [14] - Đào tạo từ xa (distance learning): thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo người dạy người học không chỗ, chí khơng thời điểm Ví dụ, việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hội thảo cầu truyền hình công nghệ web [14] 1.2.5 Công cụ sử dụng E-learning 1.2.5.1 Công cụ chat Chat cách để người sở thích trao đổi thơng tin với theo cách đồng Đây môi trường ảo, người dùng nói chuyện với nhiều người tham gia cách sử dụng bàn phím để gõ thơng điệp Các cơng cụ chat tích hợp với trang web, môi trường học tập họ môi trường tách biệt [9], [14] 1.2.5.2 Cơng cụ tạo trình bày đa phương tiện (multimedia) Hiện nay, có nhiều phần mềm hỗ trợ việc tạo trình bày đa phương tiện kèm (audio, video), tính quan trọng mà PowerPoint khó làm Hơn nữa, phần mềm cịn cung cấp tính phát trực tiếp trình bày qua mạng [9], [14] 1.2.5.3 Công cụ soạn giảng điện tử Công cụ soạn giảng điện tử công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập cách dễ dàng Với loại ứng dụng này, người biên soạn nhập đối tượng tồn trước chữ, hình ảnh, âm thanh, hoạt hình video việc kéo thả chuột Điều đáng ý nội dung sau soạn xong xuất định dạng HTML (hypertext markup language - ngôn ngữ đánh dấu thiết kế để tạo nên trang web), CD-ROM,… [9], [14] 1.2.5.4 Công cụ mơ Mơ q trình “bắt chước” tượng có thực với tập cơng thức tốn học Chương trình máy tính mơ điều kiện thời tiết, phản ứng hóa học, trình sinh học Mơi trường CNTT mơ Gần với mơ hoạt hình (animation) Hoạt hình mơ chuyển động cách thể tập ảnh frame [9], [14] 10 Nhiều cơng cụ hồn hảo dùng cho việc tạo hoạt hình mơ môi trường CNTT Với công cụ vậy, người biên soạn ghi điều khiển kiện xảy hình máy tính Với hoạt hình ghi lại kiện cách thụ động, tức người học xem hành động diễn mà khơng thể tương tác với hành động Với cơng cụ mơ phỏng, họ tương tác với hành động [9], [14] Đối với E-learning, cơng cụ ứng dụng để giải thích trình diễn việc thực nhiệm vụ ứng dụng môi trường CNTT, đào tạo kĩ cho học viên không cần sử dụng môi trường thực [9], [14] 1.2.5.5 Công cụ tạo thi Hiện tại, có sản phẩm tốt giúp tạo kiểm tra nhanh chóng tiện lợi Đây công cụ giúp người biên soạn tạo phân phối kiểm tra internet intranet Thường có tính đánh giá đánh giá gộp vào Đa số ứng dụng hỗ trợ xuất định dạng tương thích với chuẩn SCORM/AICC Do đó, kiểm tra hồn tồn đưa vào hệ thống quản lí (LMS/LCMS) khác [9], [14] Trong E-learning, công cụ giúp cho việc tạo thi nhằm kiểm tra đầu vào (pretest) để đánh giá kiến thức học viên trước tham gia học tập tự kiểm tra giúp học viên ôn lại kiến thức học [9], [14] 1.2.5.6 Công cụ tạo website Công cụ tạo website phần mềm dùng để tạo trang web nhanh hiệu Công cụ tạo website trực quan soạn thảo HTML đơn giản cơng cụ hữu ích để tạo trang web Tuy nhiên, khơng phải cách nhanh người biên soạn phải biết kiến thức lập trình [9], [14] 1.2.5.7 Cơng cụ tạo diễn đàn Là công cụ dùng để tạo diễn đàn thảo luận, người biên soạn đưa câu hỏi lên, người vào đọc trả lời câu hỏi Ngồi ra, người tham gia diễn đàn tạo chủ đề thảo luận [9], [14] 138 HS NỘI DUNG Giao diện TB = 3,36; TV = 3,40 học Tỉ lệ chọn tốt tốt: 86,6% TB = 3,45 Cấu trúc học Tỉ lệ chọn tốt tốt: 88% TB = 3,27; TV = 3,27 Câu hỏi pre-test Tỉ lệ chọn tốt tốt: 82,3% Nội dung TB = 3,43; TV = 3,43 học Tỉ lệ chọn tốt tốt: 88,2% Câu hỏi TB = 3,33; TV = 3,39 after-test Tỉ lệ chọn tốt tốt: 84,2% Ứng dụng TB = 3,35; TV = 3,35 kèm Tỉ lệ chọn tốt tốt: 86,4% TB = 3,35; TV = 3,33 Tiện ích Tỉ lệ chọn tốt tốt: 85,4% Chất lượng toàn TB = 3,31 Tỉ lệ chọn tốt tốt: 85,07% Hứng thú TB = 2,48 người học Tỉ lệ chọn tốt tốt: 92% SV TB = 3,02; TV = 3,01 Tỉ lệ chọn tốt tốt: 81,9% TB = 3,12 Tỉ lệ chọn tốt tốt: 85% TB = 3,00; TV = 3,01 Tỉ lệ chọn tốt tốt:81,0% TB = 3,14; TV = 3,13 Tỉ lệ chọn tốt tốt:86,7% TB = 3,08; TV = 3,10 Tỉ lệ chọn tốt tốt:84,8% TB = 3,04; TV = 3,05 Tỉ lệ chọn tốt tốt: 80,0% TB = 3,11; TV = 3,09 Tỉ lệ chọn tốt tốt: 83,4% TB = 3,02 Tỉ lệ chọn tốt tốt:85,71% TB = 2,30 Tỉ lệ chọn tốt tốt: 94% Trên thống kê số tham số đặc trung nội dung khảo sát giảng trực tuyến Nhận thấy nội dung hai nhóm HS SV đánh giá cao, thường từ 82% trở lên HS 80% trở lên SV cho nội dung đạt kết tốt tốt Nhìn tổng thể thấy đánh giá HS cao so với SV, nhiên xét tỉ lệ phần trăm lựa chọn mức độ “tốt” “rất tốt” nhận thấy chưa có khác biệt đánh giá hai nhóm đối tượng khảo sát Vì vậy, tỉ lệ người lựa chọn hai mức chưa đủ để nhận xét cách xác đánh giá hai nhóm đối tượng dạy chúng tôi, cần phải xét đến trị số trung bình cộng trung vị nội dung thấy rõ khác biệt Nếu dựa vào TB TV ta thấy được, đa số nội dung HS đánh giá có TB TV cao nhiều so với SV cận 3,50 (tốt tốt) SV 139 xoay quanh giá trị 3,00 (tốt) Từ kết luận rằng: số lượng SV HS đánh giá nội dung giảng hai mức độ tốt tốt khác biệt lớn Tuy nhiên, đối tượng HS, đa số em cho giảng đạt mức độ “rất tốt”, số người thuộc nhóm chiếm tỉ lệ cao, dao động quanh mức 50% số người khảo sát Trong đó, nhóm đối tượng SV, đa số cho chất lượng chúng dừng lại mức “tốt” mức tốt chiếm tỉ lệ cao, dao động khoảng 50% số người hỏi Từ phân tích nhận định có khác biệt đánh giá hai nhóm đối tượng Đồng thời, kiểm định Anova giá trị trung bình nội dung khảo sát (giao diện học, cấu trúc học, câu hỏi pretest, nội dung học,…) cho thấy có khác biệt có ý nghĩa nhóm với Chứng tỏ nhóm lựa chọn mức độ có cân nhắc kĩ Những khác biệt giải thích, so với HS THCS SV có nhận định với mức độ chuyên môn cao hơn, yêu cầu cao so với HS Trong đó, HS đa phần nhận xét giảng theo sở thích chủ yếu dựa vào trực quan sinh động 3.3.2 Hướng thứ 2: Thực nghiệm sư phạm đối tượng HS Song song với việc lấy ý kiến khảo sát HS, SV hiệu chất lượng dạy trực tuyến soạn thảo phần mềm Articulate Studio ’09, chọn 3/17 soạn tiến hành thực nghiệm Mục đích đợt thực nghiệm nhằm kiểm định lại chất lượng học trực tuyến (E-learning) Đồng thời, đề tài xem xét yếu tố thực tế phương pháp học trực tuyến (E-learning) có thật hiệu so với phương pháp học truyền thống để góp phần làm tăng độ tin cậy mẫu khảo sát mà HS, SV làm hướng thứ Chúng tiến hành bài, lặp lại hai lần hai cặp lớp ĐC TN khác Mỗi cặp lớp đảm bảo có số lượng HS xấp xỉ nhau, tỉ lệ nam, nữ gần nhau, tương đồng trình độ Điều đặc biệt cách tiến hành lớp tiến hành TN ĐC để ĐC 140 với lớp cịn lại cặp Điều có ý nghĩa kiểm định trình độ hai lớp TN ĐC Vì trình độ hai lớp cặp không tương đồng dẫn đến sai khác lớn kết thu theo hướng ngược lại với mong muốn kiểm định ban đầu Từ tăng độ tin cậy kết thu đợt thực nghiệm chứng minh hiệu hai PPDH nói Sau tiến hành thực nghiệm cặp lớp, tiến hành cho em làm kiểm tra 10 câu hỏi 10 phút tiến hành xử lí điểm số thống kê tốn học, từ đưa nhận định cần thiết 3.3.2.1 Bài 34: Đa dạng đặc điểm chung lớp Cá Sau tiến hành kiểm tra, chấm điểm xử lí điểm số thống kê tốn học cặp lớp, thu kết sau: Bảng 3.20 Phân bố điểm số hai lớp TN ĐC 34 LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG td Điểm Tần 0 số Điểm trung bình: 6,85 Tỉ lệ điểm giỏi: 48/79 = 60,76% Độ lệch chuẩn: 1,78 Cv: 25,99% Điểm Tần 0 số Điểm trung bình: 6,12 Tỉ lệ điểm giỏi: 29/81 = 35,80% Độ lệch chuẩn: 1,42 Cv: 23,15% 2,86 10 12 15 18 12 10 14 28 17 6 Từ bảng ta thấy, điểm số lớp TN thu cao nhiều so với lớp ĐC Ở lớp TN điểm số đa số tập trung mức giỏi, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi chiếm 60%, cao nhiều so với lớp ĐC (35%) Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng hai khối lớp ĐC TN đại lượng td Bậc tự f = 158, tra bảng phân phối Student giá trị 1,645 Với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy td = 2,86 > 1,645, kiểm định hồn tồn đáng tin cậy, lớp thực nghiệm có giá trị điểm 141 trung bình cao so với lớp đối chứng Tức có phân biệt hai điểm số trung bình cộng hai khối lớp ĐC TN, chứng tỏ hiệu phương pháp học trực tuyến (E-learning) 34 cao so với phương pháp học truyền thống 3.2.2.2 Bài 35: Ếch đồng Tương tự 34, kết thu 35 trình bày bảng 3.21: Bảng 3.21 Phân bố điểm số hai lớp TN ĐC 35 LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG td Điểm Tần 0 0 số Điểm trung bình: 8,86 Tỉ lệ điểm giỏi: 79/81 = 97,53% Độ lệch chuẩn: 1,14 Cv: 12,87% Điểm Tần 0 0 số Điểm trung bình: 8,09 Tỉ lệ điểm giỏi: 67/81 = 82,71% Độ lệch chuẩn: 1,39 Cv: 15,18% 3,85 10 11 14 23 31 10 11 11 20 23 13 Kết điểm thi hai lớp có khác biệt lớn, lớp TN có điểm số giỏi trở lên, điểm 10 xuất với tần số lớn nhiều nhiều so với khối lớp ĐC So sánh độ phân tán kết hai khối lớp có sai khác, lớp TN có phân tán biến thiên điểm số so với lớp ĐC Đồng thời, so sánh giá trị t d bậc tự f = 160, với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy td = 3,85 > 1,645, kiểm định kết hồn tồn tin cậy có ý nghĩa Tức có phân biệt hai điểm số trung bình cộng hai khối lớp ĐC TN, chứng tỏ hiệu phương pháp học trực tuyến (E-learning) 35 cao so với phương pháp học truyền thống 3.3.2.3 Bài 48: Đa dạng lớp Thú - Bộ Thú huyệt Thú túi Bảng 3.22 Phân bố điểm số hai lớp TN ĐC 48 LỚP Điểm 10 142 THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG td Tần 0 số Điểm trung bình: 7,41 Tỉ lệ điểm giỏi: 61/86 = 70,93% Độ lệch chuẩn: 1,52 Cv: 20,52% Điểm Tần 0 11 15 số Điểm trung bình: 6,08 Tỉ lệ điểm giỏi: 34/87 = 39,08% Độ lệch chuẩn: 1,56 Cv: 25,58% 5,68 15 15 22 20 10 23 19 Nhìn vào điểm số trung bình cộng hai khối lớp, ta dễ dàng nhận thấy khác biệt lớn hai khối lớp TN ĐC, đồng thời với độ phân tán với biến thiên điểm số lớp ĐC lớn so với lớp TN, kết luận độ tin cậy hiệu phương pháp học trực tuyến (E-learning) tốt so với phương pháp học truyền thống Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình cộng hai khối lớp ĐC TN đại lượng t d, bậc tự f = 171, tra bảng phân phối Student giá trị 1,645 Với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy td = 5,68 > 1,645, kiểm định hồn tồn tin cậy Tức có phân biệt hai điểm số trung bình cộng hai khối lớp ĐC TN, chứng tỏ hiệu phương pháp học trực tuyến (E-learning) 48 cao so với phương pháp học truyền thống Bảng 3.23 So sánh đặc trưng thống kế hai lớp TN ĐC qua kiểm tra BÀI 34 35 48 PHƯƠNG ÁN TN ĐC TN ĐC TN ĐC N 79 81 81 81 86 87 6,85 6,12 8,86 8,09 7,41 6,08 Cv (%) 25,99 23,15 12,87 15,18 20,52 25,58 dTN-ĐC td 0,73 2,86 0,77 3,85 1,32 5,68 143 Kết luận chung: đề tài tiến hành thực nghiệm thu kết đáng tin cậy Cả 3/3 cho thấy phương pháp học trực tuyến (E-learning) cho kết tốt hơn so với phương pháp học truyền thống Điều thể qua: - Cả hai phương pháp học đem lại hiệu định HS Tuy nhiên, qua kết kiểm tra cho thấy khối lớp TN học phương pháp học trực tuyến (E-learning) cho kết cao so với lớp học ĐC học phương pháp học truyền thống Điều thể qua điểm trung bình cộng tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi hai khối lớp ln có chênh lệch định cao khối lớp TN - Hiệu số điểm trung bình cộng hai khối lớp kiểm tra dương, chứng tỏ khối lớp TN thực đạt kết cao so với lớp ĐC - Kiểm định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình hai khối lớp đại lượng td cho thấy chênh lệch có ý nghĩa Tức hiệu lớp TN thật tốt so với lớp ĐC - Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, HS lớp TN tỏ hứng thú tiếp xúc với phương pháp học Mặc dù hạn chế mặt số lượng máy tính em tích cực tương tác với học tương tác với GV hướng dẫn kĩ thuật Tinh thần hoàn toàn ngược lại với lớp ĐC, đa số em học tập trạng thái nhàm chán, khiến khơng khí lớp trở nên nặng nề, căng thẳng Từ phân tích trên, nhận thấy PPDH trực tuyến (Elearning) PPDH tích cực đem lại hiệu cao Vì vậy, chúng tơi khuyến khích nên tăng cường ứng dụng E-learning vào dạy - học nhà trường trường có điều kiện, góp phần nâng cao hiệu dạy - học nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần bổ sung dần hồn thiện kĩ mềm cho HS Tuy nhiên, hạn chế mặt sở vật chất cịn nhiều khó khăn q trình thâm nhập vào hoạt động giảng dạy nhà trường, vậy, giảng chúng tơi dừng lại mức độ hỗ trợ cho học tập HS 144 làm nguồn tài liệu giảng dạy cho GV THCS ngành ĐVCXS chưa thể hoàn toàn thay phương pháp truyền thống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về thực trạng dạy - học trực tuyến (E-learning) trường THCS Quận 1, TP Hờ Chí Minh Đa số trường THCS khảo sát Quận 1, TP Hồ Chí Minh chưa áp dụng PPDH trực tuyến (E-learning) vào dạy - học áp dụng nhỏ lẻ số môn số học Một số GV có áp dụng giảng nằm ngồi chương trình dạy - học nhà trường Số lượng GV chiếm tỉ lệ thấp Khi tiến hành khảo sát 269 HS THCS Đức Trí - Quận 1, TP Hồ Chí Minh, 100% HS hỏi cho chưa tham gia khóa học E-learning Từ thấy tình hình áp dụng E-learning vào dạy học trường THCS - Quận chưa tốt Đặc biệt, trường tiến hành khảo sát nằm địa bàn Quận - địa bàn phát triển kinh tế - văn hóa - giáo dục Về dạy - học trực tuyến thuộc Sinh học Có 17 dạy - học trực tuyến (E-learning) 220 câu hỏi trắc nghiệm phần ĐVCXS thuộc Sinh học lớp biên soạn Các học câu hỏi trắc nghiệm soạn thảo phần mềm Articulate Studio ’09 với đầy đủ tính dạng tương tác Về kết khảo sát Khảo sát 201 HS lớp trường THCS Đức Trí, Quận 1, TP Hồ Chí Minh thu kết đáng tin cậy Tỉ lệ HS đánh giá mức độ “tốt” “rất tốt” chiếm tỉ lệ 85,07% đánh giá toàn bài, đó, tỉ lệ HS đánh giá “rất tốt” cao dao động quanh tỉ lệ 50% số người hỏi Tỉ lệ HS đánh giá làm mức độ “không tốt” mức thấp (trên 1%) khơng có HS đánh giá làm mức độ “hồn tồn khơng tốt” 145 Khi khảo sát 105 SV Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, chúng tơi thu kết đánh giá cao, số lượng SV đánh giá dạy mức độ “tốt” “rất tốt” chiếm tỉ lệ 85,71%, cao so với đánh giá HS Điểm khác biệt đánh giá SV HS số lượng SV đánh giá giảng mức độ “tốt” cao, gần 70% cho đánh giá toàn dao động quanh tỉ lệ 50% cho đánh giá khác Khơng có SV cho dạy học “không tốt” “hồn tồn khơng tốt” đánh giá tồn mức độ thấp (trên 1%) đánh giá khác 92% HS 94% SV tỏ “thích” “rất thích” dạy học trực tuyến (E-learning) Đề tài tiến hành thực nghiệm 3/17 gồm 34, 35 48 thu kết đáng tin cậy Cả 3/3 cho thấy phương pháp học trực tuyến (Elearning) cho kết tốt hơn so với phương pháp học truyền thống KIẾN NGHỊ Tiếp tục xây dựng dạy - học trực tuyến (E-learning) cho môn Sinh học môn học khác thuộc cấp học khác Mở rộng đối tượng số lượng khảo sát, không dừng lại trường Quận 1, TP Hồ Chí Minh mà mở rộng quận, huyện khác để kết khảo sát khách quan đáng tin cậy Lặp lại số lần thực nghiệm thêm số lần đưa thực nghiệm nhằm đảm bảo tính tin cậy kiểm chứng chất lượng dạy - học trực tuyến (E-learning) ứng dụng thực tiễn đề tài vào dạy - học trường THCS 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Trung Chính, Đồn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngơ Đình Qua, Lý Minh Tiên (2004), Tài liệu học tập học phần đo lường đánh giá kết học tập, Phương pháp thực hành, Tổ Tâm lí học Giáo dục học ứng dụng, Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr 58-70; tr 91-115 Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tái lần thứ tư, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 77-105, 207 tr Phan Thị Thu Hiền (2006), “Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ phần chế tượng di truyền biến dị (chương trình thí điểm phân ban) để góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ ngành Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 17-22, 118 tr Tống Xuân Tám, Đào Thị Kim Anh (2011), “Bước đầu sử dụng phần mềm Articulate Studio ’09 để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan lớp Lưỡng cư (Amphibia) phục vụ dạy - học trực tuyến (E-learning)”, Tạp chí Khoa học, Khoa học Tự nhiên, ISSN 1859-3100, 30(64), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, tr 96-107 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ, 17 tr Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Phương pháp thực hành, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM, tr 1-80, tr 230-232, 290 tr Dương Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm tiêu chí (Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Tập II), Phương pháp thực hành, Nxb Giáo dục, tr 48-55, 178 tr 147 Nguyễn Quang Vinh (Tổng Chủ biên), Trần Kiên (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Sinh học 7, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Việt Nam, tr 102-171, 208 tr Trang web Công ti Cổ Phần Tri-vision (2011), đặc điểm lợi ích E-learning http://www.elearning.com.vn/index.php/layout/66-dac-diem-loi-ich-elearning.html, Truy cập lúc 10h00 ngày 20/04/2013 10 Lê Văn Như Hải (2010), lợi ích việc học trực tuyến, http://nhipsongso.tuoitre.vn/Kien-thuc-Cong-nghe/388629/8-loi-ich-cua-viechoc-truc-tuyen.html, Truy cập lúc 21h00 ngày 28/02/2013 11 Nguyễn Thế Nhật (2009), Giới thiệu về phần mềm Articulate Studio ’09 http://khovitinh.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=228:articulate-studio-0950&catid=47:office&Itemid=90, Truy cập lúc 10h00 ngày 20/04/2013 12 Nguyễn Thị Phương Thu (2008), “Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan rèn kĩ thực hành hóa học cho HS trung học phổ thông” http://tainguyenso.vnu.edu.vn/xmlui/bitstream/handle/123456789/38261/TT_V_ L0_02314.pdf?sequence=1 , Truy cập lúc 22h00 ngày 28/01/2013 13 Trung tâm Giải pháp Thông tin Doanh nghiệp (2010), Phần mềm gì? http://www.vnbis.com.vn/web/news-24-196-Phan-mem-la-gi-.html, Truy cập lúc 21h00 ngày 28/01/2013 14 Trường Đại học Hoa Sen (2011), Đôi nét về E-learning http://elearning.hoasen.edu.vn/mod/resource/view.php?id=22, Truy cập lúc 21h13 ngày 26/02/2013 ... cho sống khó khăn Vì vậy, đề tài ? ?Xây dựng tài liệu hỗ trợ dạy - học trực tuyến phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học 7? ?? tiến hành nghiên cứu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng tài liệu hỗ trợ. .. nội dung phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học - Nghiên cứu tài liệu dạy - học trực tuyến - Nghiên cứu phần mềm hỗ trợ xây dựng học trực tuyến - Nghiên cứu PPDH tích cực kĩ thuật dạy học [2]... luận phần mềm hỗ trợ dạy - học trực tuyến Phân tích nội dung phần Động vật có xương sống thuộc Sinh học Tìm hiểu, vận dụng PPDH tích cực tăng cường tính tự học HS vào Sinh học Xây dựng học trực tuyến