Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

125 49 0
Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2012 Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts Bùi Ngọc Cƣờng Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN 13 1.1 Khái quát phá sản doanh nghiệp 13 1.1.1 Giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Thủ tục toán nợ 13 1.1.1.1 Thủ tục phá sản là thủ tục toán nợ tập thể 17 1.1.1.2 Thủ tục toán nợ phá sản được tiến hành thơng qua quan đại diện có thẩm quyền 19 1.1.1.3 Thủ tục toán nợ vụ phá sản được tiến hành sở số tài sản lại của doanh nghiệp 20 1.1.1.4 Thủ tục toán nợ giải yêu cầu phá sản được tiến hành sau có định của quan nhà nước có thẩm quyền 21 1.1.1.5 Thanh tốn nợ phá sản thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp 22 1.1.2 Các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phá sản 23 1.1.2.1 Chủ thể yêu cầu giải phá sản 23 1.1.2.2 Chủ thể có thẩm quyền giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 32 1.1.3 Các giai đoạn của giải quyết phá sản 40 1.2 Khái quát thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 43 1.2.1 Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 43 1.2.1.1 Xuất phát từ bản chất của tượng phá sản 44 1.2.1.2 Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Tòa án hệ thống quan nhà nước 45 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quy định thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 46 1.2.2.1 Điều kiện kinh tế 46 1.2.2.2 Trình độ văn hóa và ý thức pháp luật của chủ nợ nợ tham gia thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 49 1.2.2.3 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của Tòa án mà đại diện Thẩm phán 49 1.2.3 Thẩm quyền của Tòa án giải quyết phá sản theo quy định pháp luật số nước thế giới 50 1.2.3.1 Nhật Bản 51 1.2.3.2 Hoa Kỳ 52 1.2.3.3 Pháp 53 CHƢƠNG 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH – THỰC TIỄN ÁP DỤNG 56 2.1 Những quy định pháp luật hành thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.1 Thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 56 2.1.2 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 59 2.1.3 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh 69 2.1.3.1 Về thành phần tham gia Hội nghị chủ nợ 70 2.1.3.2 Triệu tập chủ trì Hội nghị chủ nợ 71 2.1.3.3 Xem xét thông qua phương án phục hồi 73 2.1.3.4 Giám sát việc thực phương án phục hồi 74 2.1.3.5 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 75 2.1.4 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn lý tài sản, khoản nợ 76 2.1.4.1 Các trường hợp Tòa án có thẩm quyền định mở thủ tục lý 77 2.1.4.2 Giải khiếu nại, kháng nghị 80 2.1.4.3 Xác định nghĩa vụ tài sản 81 2.1.4.4 Thẩm phán định đình thủ tục lý 83 2.1.5 Thẩm quyền của Tòa án giai đoạn tuyên bố doanh nghiệp phá sản 84 2.2 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 87 2.2.1 Áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 87 2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót việc áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp 92 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 105 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 105 3.2 Một số giải pháp cụ thể 108 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp nói chung Thẩm quyền của Tịa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp nói riêng 108 3.2.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Tòa án để Tòa án thực hiện có hiệu quả thẩm quyền của giải qút yêu cầu phá sản doanh nghiệp 114 3.2.3 Đối với quan nhà nước 116 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan giúp Tòa án giải quyết hiệu quả yêu cầu phá sản doanh nghiệp 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LPS : Luật phá sản LPS 2004 : Luật phá sản năm 2004 LPSDN 1993: Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủ tục phá sản thường biết đến thủ tục địi nợ tập thể, mục tiêu quan trọng bảo vệ bảo đảm công cho chủ nợ, quyền lợi doanh nghiệp bị phá sản vấn đề cân nhắc sau, chí pháp luật phá sản cịn trừng phạt doanh nghiệp bị phá sản Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, Viê ̣t Nam cũng đa số các nước giới , quan tâm xây dựng chế định pháp luâ ̣t về phá sản với mu ̣c tiêu ̣n chế đế n mức thấ p nhấ t những hâ ̣u quả phá sản gây ra, bảo vệ quyền, lơ ̣i ić h hơ p̣ pháp của các bên tham gia quan ̣ kinh tế trước các rủi ro kinh doanh, từ đó góp phầ n ổ n đinh ̣ trâ ̣t tự xã hô ̣i Quá trình giải phá sản quá trình tương đối phức tạp với tham gia nhiều chủ thể khác nhau, số chủ thể này, Tòa án biết đến chủ thể có vị trí trung tâm, thẩm quyền quan trọng ảnh hưởng đến việc giải phá sản Ý thức tầm quan trọng c Luật phá sản (sau viết tắt LPS) nói chung chế định thẩ m quyề n của Tòa án giải quy ết phá sản nói riêng , Đa ̣o Luâ ̣t P há sản đầu tiên nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30 tháng 12 năm 1993 với tên go ̣i Luâ ̣t Phá sản doanh nghiệp (sau viết tắt LPSDN 1993) đã quy đinh ̣ cu ̣ thể về thẩ m quyề n của Tòa án giải quyế t phá sản Song quá triǹ h thực thi cịn nhiều bất cập , khơng phù hơ ̣p với thực tế khách quan , ngày 15 tháng năm 2004 Luâ ̣t phá sản (sau viết tắt LPS 2004) đã đời thay thế LPSDN 1993 Tuy nhiên, đươ ̣c ban hành điề u kiê ̣n nước ta xây dựng nề n kinh tế thi ̣trường đinh ̣ hướng xã hô ̣i chủ nghiã , các quan hệ xã hội có nhiều biến động , ̣ thố ng pháp luâ ̣t lại chưa đồng nên sau thời gian thực hiê ̣n , quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về thẩ m quyề n của Tòa án giải quyế t yêu cầ u phá sản còn bô ̣c lô ̣ nhiề u bấ t câ ̣p Để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích đáng chủ nợ, người lao động, đồng thời bảo vệ lợi ích nợ, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao vai trò chủ đa ̣o của Tòa án giải phá sản v ấn đề hồn thiện pháp luật phá sản nói chung các quy định thẩm quyền Tòa án giải yêu cầu phá sản nói riêng ngày trở nên cấp bách Muốn thực điều cần phải có nghiên cứu đánh giá tổ ng thể lý luận cũng thực tiễn hoạt động Tòa á n giải quyế t phá sả n từ tiế n hành điề u chỉnh , bổ sung văn bản pháp luâ ̣t ta ̣o khung pháp lý nhằ m phát huy mô ̣t cách có hiê ̣u thẩm quyền Tòa án giải phá sản Đó cũng lý người viết chọn đề tài: “Thẩm quyền của Tòa án giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp” làm đề tài Luận văn cao ho ̣c của miǹ h Tình hình nghiên cứu đề tài Từ ban hành đến nay, LPS đã tìm hiểu, nghiên cứu nhiề u góc đ ộ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trước thường đề cập, bàn luận đến vấn đề pháp lý phá sản nghiên cứu thủ tục cụ thể quản lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, phục hời doanh nghiệp, xử lý nợ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản v.v… Chẳng hạn như: Bài viết “Đi tìm triết lý của Luật Phá sản”, tác giả Phạm Duy Nghĩa Tạp chí nghiên cứu lập pháp năm 2003 nêu lên sự cầ n thiế t của LPS, mô ̣t số kiế n nghị LPS; Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 Tòa án nhân dân Tối cao: “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng các quy định của Luật Phá sản thủ tục phá sản” Do Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng – Phó Viện trưởng Viện khoa học xét xử Tòa án nhân dân Tối cao làm chủ nhiệm đề tài Luận án Tiến sĩ Luật học “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam góc độ Luật so sánh và phương hướng hoàn thiện” tác giả Trương Hồng Hải bảo vệ năm 2004 Đại học Luật Hà Nội Luận án đã có nghiên cứu, đánh giá LPSDN 1993 mối quan hệ so sánh với LPS các nước đồng thời rút kết luận điểm tương đồng hay khác biệt mơ hình pháp luật phá sản Cơng trình nghiên cứu “Pháp ḷt phá sản của Việt Nam”, PGS.TS Dương Đăng Huệ cơng trình nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ toàn diện vấn đề liên quan đến phá sản, cơng trình đã có ý đến chủ thể tham gia thủ tục phá sản Tuy nhiên, cơng trình bao qt nên khơng thể nghiên cứu cách chi tiết, sâu rộng Thẩm quyền Tòa án với tư cách chủ thể đặc biệt tố tụng phá sản Báo cáo “Đánh giá thực trạng thực hiện, nghiên cứu, phân tích để khuyến nghị hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp và các quy định pháp luật có liên quan” Bộ Tư pháp năm 2009 nêu lên vấ n đề ch ung về pháp luâ ̣t phá sản , tình hình ban hành văn hướng dẫn kết thực hiê ̣n LPS 2004 từ nêu lên kiến nghị hoàn thiện LPS 2004 Luận án Tiến sĩ Luật học Vũ Thị Hồng Vân bảo vệ khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài: “Quản lý xử lý tài sản phá sản theo

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • MỤC LỤC

  • DANH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát về phá sản doanh nghiệp

  • 1.1.1. Giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp – Thủ tục thanh toán nợ

  • 1.1.2. Các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng phá sản

  • 1.1.3. Các giai đoạn của giải quyết phá sản

  • 1.2. Khái quát về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

  • 1.2.1. Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

  • 1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quy định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

  • 1.2.3. Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết phá sản theo quy định pháp luật một số nước trên thế giới

  • CHƢƠNG 2:THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH – THỰC TIỄN ÁP DỤNG

  • 2.1. Những quy định pháp luật hiện hành về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

  • 2.1.1. Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

  • 2.1.2. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn thụ lý đơn yêu cầu và mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

  • 2.1.3. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh

  • 2.1.4. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn thanh lý tài sản, các khoản nợ

  • 2.1.5. Thẩm quyền của Tòa án trong giai đoạn tuyên bố doanh nghiệp phá sản

  • 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan