Vai trò của tòa án trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh thanh hóa

133 472 7
Vai trò của tòa án trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại qua thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ DUNG VAI TRò CủA TOà áN TRONG GIảI QUYếT CáC TRANH CHấP KINH DOANH THƯƠNG MạI QUA THựC TIễN TòA ¸N NH¢N D¢N TØNH THANH HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ DUNG VAI TRß CđA TOà áN TRONG GIảI QUYếT CáC TRANH CHấP KINH DOANH THƯƠNG MạI QUA THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN TỉNH THANH HãA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Thị Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI 1.1 Tranh chấp kinh doanh thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.1.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 1.2 Đặc điểm việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 15 1.2.1 Cơ sở pháp lý phạm vi tranh chấp kinh doanh thƣơng mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án .15 1.2.2 Nguyên tắc giải vụ án tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 22 1.2.3 Nội dung áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại tòa án .24 1.2.4 Các giai đoạn trình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 25 1.3 Vai trò tính ƣu việt Tòa án việc giải tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại 34 1.3.1 Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên 34 1.3.2 Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại nhằm áp dụng đắn pháp luật, bảo vệ công lý .37 1.3.3 Tòa án góp phần đảm bảo thực thi phán tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 41 1.3.4 Tính ƣu việt Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại so với phƣơng thức giải tranh chấp khác 43 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án 49 1.4.1 Sự hoàn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh quan hệ 1.4.2 kinh doanh thƣơng mại 49 Văn hóa pháp lý, ý thức pháp luật bên tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 50 1.4.3 Năng lực xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thƣ ký việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 52 1.4.4 Vị trí Tòa án tổ chức quyền lực nhà nƣớc 52 1.4.5 Tinh thần thƣợng tôn pháp luật, mức độ pháp quyền 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI - QUA THỰC TIẾN TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THANH HĨA 58 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Môi trƣờng kinh doanh thƣơng mại thực trạng tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tỉnh Thanh Hóa- Cơ cấu, tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 58 Mơi trƣờng kinh doanh thƣơng mại thực trạng tranh chấp kinh doanh thƣơng mại tỉnh Thanh Hóa .58 Tình hình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 62 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa .64 Những thành cơng thực vai trò Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 66 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa xét xử đƣợc số lƣợng lớn tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, bảo đảm ổn định môi trƣờng kinh doanh phát triển kinh tế .66 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa đảm bảo việc ADPL đắn trình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại .67 Tòa án bảo vệ quyền lợi bên giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, thông qua hoạt động xét xử cơng tác hòa giải 74 Tòa án bảo đảm vững cho việc thực thi phán tranh chấp kinh doanh thƣơng mại .78 2.3 Nguyên nhân thành cơng việc thực vai trò Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 81 2.4 Những hạn chế làm ảnh hƣởng đến vai trò Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 83 2.4.1 2.4.2 Hạn chế giải thích áp dụng quy định pháp luật 83 Hạn chế việc thi hành án án, định tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 93 2.4.3 2.4.4 Hạn chế liên quan đến tổ chức hoạt động Tòa án 94 Hạn chế liên quan đến chủ thể kinh doanh thƣơng mại 96 2.4.5 Nguyên nhân hạn chế 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI 100 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 Yêu cầu bảo đảm vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 100 Yêu cầu bảo vệ quyền lợi bên, phát triển kinh tế 101 Yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa 102 Yêu cầu hội nhập Kinh tế Quốc tế 103 Giải pháp nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân 106 Giải pháp hồn thiện pháp luật 106 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án 112 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền pháp luật 119 TIỂU KẾT CHƢƠNG 121 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 PHỤ LỤC .125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân CHXHCN VN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam HTND: Hội thẩm nhân dân KDTM: Kinh doanh thƣơng mại LTM: Luật Thƣơng mại TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TTTM: Trọng tài thƣơng mại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc phát triển, kinh tế thị trƣờng với tham gia nhiều thành phần kinh tế có chế độ sở hữu khác tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc Trong thời gian qua, nƣớc ta thức gia nhập nhiều tổ chức thƣơng mại giới khu vực; hiệp định hợp tác kinh tế thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng đƣợc ký kết ngày nhiều đƣa kinh tế nƣớc ta ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh khơng động lực phát triển, mà lý tồn hầu hết chủ thể tham gia Nhƣng từ đa dạng hoạt động kinh doanh, đầu tƣ với quy luật cạnh tranh mà quan hệ kinh doanh thƣơng mại ngày trở nên phức tạp hơn; mâu thuẫn phát sinh ngày nhiều; mức độ cạnh tranh thƣơng trƣờng ngày gay gắt, khốc liệt Khi phát sinh tranh chấp KDTM, mâu thuẫn lợi ích kinh tế lớn nên thƣờng bên không tự thỏa thuận đƣợc với Do cần thiết phải có quan, tổ chức giúp bên giải mâu thuẫn phát sinh Để đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp KDTM cá nhân, tổ chức kinh tế thị trƣờng, thực tiễn hình thành nhiều phƣơng thức giải tranh chấp KDTM nhƣ: thƣơng lƣợng, hòa giải, giải theo thủ tục Trọng tài, giải theo thủ tục tƣ pháp Ở Việt Nam nay, đƣơng thƣờng lựa chọn hình thức giải tranh chấp KDTM Toà án nhƣ giải pháp cuối để bảo vệ có hiệu quyền lợi ích thất bại việc sử dụng chế thƣơng lƣợng, hoà giải Hiện Việt Nam có hai quan tài phán để giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại là: hệ thống Tòa án nhân dân hệ thống Trọng tài thƣơng mại Tòa án quan tƣ pháp nhân danh nhà nƣớc thực chức xét xử, hoạt động theo trình tự thủ tục pháp luật quy định để giải tranh chấp, phán tồ án đƣợc đảm bảo thi hành sức mạnh cƣỡng chế nhà nƣớc Nền kinh tế nƣớc ta ngày phát triển, tạo môi trƣờng thu hút vốn đầu tƣ chủ thể đem lại mức lợi nhuận khơng nhỏ cho chủ thể Tuy nhiên mối quan hệ kinh tế ln tiềm tàng nguy phát sinh tranh chấp nhằm tranh giành lợi ích bên tham gia Vì vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại lớn, góp phần tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy cho hoạt động thƣơng mại phát triển Tuy nhiên thực tiễn, vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại gặp nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Chính vậy, việc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại để từ rút đƣợc số đề xuất thực tế nhằm đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại việc làm thiết thực có nhiều ý nghĩa Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn: “Vai trò Tòa án giải tranh chấp KDTM qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực trạng vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Từ luận văn đề xuất phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm bảo đảm, nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát luận văn cần thực mục tiêu cụ thể là: - Làm rõ đƣợc số vấn đề lý luận Tòa án, vai trò Tòa án việc giải tranh chấp KDTM - Phân tích, đánh giá thực trạng thực vai trò Tòa án q trình giải tranh chấp KDTM thơng qua địa phƣơng cụ thể tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo vai trò Tòa án q trình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tính đóng góp đề tài Với tính cách cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề sở lý luận thực tiễn vai trò tòa án tòa án việc giải tranh chấp KDTM kết nghiên cứu đề tài mang lại đóng góp khoa học pháp lý nhƣ sau: Thứ nhất: Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận vai trò Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, đặc biệt làm sáng tỏ ƣu việt Tòa án so với phƣơng thức giải tranh chấp khác rút kết luận: Tòa án ln có vai trò lớn việc đảm bảo môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng cạnh tranh cho chủ thể kinh tế Thứ hai: Luận văn phân tích vai trò thực tiễn Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, xác định bất cập thực tiễn thực vai trò Tòa án nguyên nhân bất cập nhƣ: bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp KDTM Tòa án, bất cập lực tổ chức Tòa, chế phối hợp với quan nhà nƣớc khác môi trƣờng văn hóa pháp lý Việt Nam Thứ ba: Luận văn đề xuất số kiến nghị chủ yếu mặt pháp luật nhằm đảm bảo thực thi nâng cao vai trò Tòa án giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp KDTM Tòa án Những kết nghiên cứu luận văn nguồn tƣ liệu mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc đƣợc dùng làm tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, nghiên cứu sở đào tạo luật quan, tổ chức, cá nhân quan tâm đến vấn đề giải tranh chấp KDTM Tòa án theo quy định pháp luật hành Phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khơng quan quản lý cần thông tin mà doanh nghiệp, thể nhân thuộc thành phần kinh tế phải cập nhật thông tin nhiều để phát triển sản xuất kinh doanh Mặt khác, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tính minh bạch quy định pháp luật bị chi phối điều ƣớc quốc tế mà quốc gia ký kết gia nhập; 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án 3.2.2.1 Nâng cao vai trò thẩm phán xét xử án kinh doanh thương mại Thẩm phán ngƣời đóng vai trò quan trọng việc giải tranh chấp KDTM Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng xét xử tranh chấp KDTM, hoạt động trọng tâm ngành Tòa án điều quan trọng Thẩm phán phải thật có lực, trình độ, hiểu biết pháp luật cách sâu sắc có tính sáng tạo xét xử Bên cạnh đó, Thẩm phán phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức, không pháp luật, lĩnh vực có nhiều thay đổi mà kiến thức khác nhƣ mơi trƣờng, tài ngân hàng, tin học, quốc tế… Không nắm đƣợc kiến thức này, xét xử định lúng túng Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tất lĩnh vực, lĩnh vực tƣ pháp “gia nhập” nhiều điều ƣớc quốc tế, ký kết nhiều hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp đa phƣơng song phƣơng với nƣớc Không gian hợp tác KDTM với nƣớc ngày mở rộng tất yếu khơng gian hợp tác tƣ pháp quốc tế phát triển Thực tế dự báo thời gian tới, tranh chấp dân sự, sở hữu trí tuệ, kinh doanh thƣơng mại quốc tế có chiều hƣớng gia tăng nhanh, đòi hỏi ngành Tòa án phải trọng việc chuẩn bị nguồn nhân lực thẩm phán có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Hiện nay, Tòa án giải tranh chấp KDTM, ngoại trừ tòa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ƣơng có Tòa chun trách kinh tế, có thẩm phán chuyên xét xử vụ án kinh tế tòa án cấp quận huyện khơng có thẩm phán chuyên việc Trong với phân cấp xét xử, án KDTM thƣờng án sơ thẩm, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện phải giải án KDTM nhiều 112 nhƣng khơng có thẩm phán chuyên Kinh tế mà ngƣời thẩm phán thƣờng xét xử tất loại án - từ hình sự, dân sự, kinh tế, lao động…Việc khơng có thẩm phán chuyên Kinh tế phạm vi xét xử “rộng” nhƣ vậy, nên việc giải tranh chấp KDTM Thẩm phán khó đạt đƣợc kết tốt Vì nghiệp vụ kinh tế (tài chính, ngân hàng …) khơng phải đơn giản, mà cần phải có kiến thức chuyên sâu hiểu đƣợc Nếu thẩm phán không đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế khơng nắm đƣợc, hiểu đƣợc nội dung, chất việc để giải tranh chấp KDTM Để thẩm phán giải tốt tranh chấp KDTM thẩm phán cần phải tự học trao dồ i kiế n thƣ́c, thƣờng xuyên bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức kinh tế Tòa án nhân dân Tối cao có trách nhiệm thƣờng xuyên tổ chức chƣơng trình huấn tranh chấp KDTM cho thẩm phán Thậm chí tổ chức kiểm tra chuyên môn trƣớc bổ nhiệm nhƣ tái bổ nhiệm thẩm phán Thẩm phán không tự nâng cao trình độ, bồi dƣỡng kiến thức … cần cƣơng loại bỏ, không nên bổ nhiệm theo kiểu cào bằng, bao cấp nhƣ Để tránh tình trạng Thẩm phán giải tranh chấp KDTM mà kiến thức pháp luật chƣa vƣ̃ng, hạn chế kiến thức KDTM, áp dụng pháp luật khơng xác dẫn đến đƣờng lối xử lý không đúng; xác định sai tƣ cách ngƣời tham gia tố tụng Ngoài ra, thiết phải tổ chức, xếp đội ngũ thẩm phán tòa án theo hƣớng có thẩm phán chuyên xét xử vụ án kinh tế Do đặc thù tranh chấp KDTM với đƣơng chủ yếu doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Để tạo dựng đƣợc niềm tin doanh nghiệp, khơng có cách khác tòa án phải xét xử thực công bằng, khách quan Mà muốn nhƣ vậy, loại trừ yếu tố tiêu cực, thiết đội ngũ thẩm phán phải có kiến thức, phải hiểu biết lĩnh vực mà xét xử 3.2.2.2 Nâng cao vai trò HTND xét xử án kinh doanh thương mại Tại Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trƣờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, 113 cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm… Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số… Thực chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia, Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, quy định: “Việc xét xử sơ thẩm Tòa án có Hội thẩm tham gia theo quy định luật tố tụng, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” Và khoản Điều Luật quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm hình thức nào” Trong năm qua, Ngành Tƣ pháp nƣớc ta bƣớc hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng xét xử theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Lịch sử phát triển tƣ pháp nƣớc ta từ năm 1945 đến cho thấy, hội thẩm giữ vai trò quan trọng hoạt động xét xử Toà án Đội ngũ hội thẩm qua nhiều hệ với thẩm phán luôn song hành với để thực nhiệm vụ cao cả, bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Sự diện hội thẩm nhân dân xét xử kết hoạt động hội thẩm lại thêm khẳng định rằng, nhân dân ln phải có tiếng nói hoạt động tƣ pháp, thể quyền làm chủ nhân dân Quá trình tổng kết hoạt động xét xử hàng năm, hầu hết án, định Tòa án đƣợc ban hành pháp luật, hồn tồn khách quan, dân chủ, đạt tình đạt lý, án tun có tính thuyết phục cao Những thành tựu trình xét xử quan tòa án với tham gia tích cực có hiệu hội thẩm tôn vinh thêm vị trí, vai trò uy tín Tồ án tăng thêm niềm tin nhân dân Đảng Nhà nƣớc Theo lý luận, hội thẩm nhân dân ngƣời đem thở nhân dân vào trình phán án KDTM, giải vụ án có liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ nhiều trƣờng hợp, hội thẩm am hiểu lĩnh vực thẩm phán Tuy nhiên, hội thẩm có trình độ chun mơn riêng nhƣng hạn chế nhiều trình độ pháp lý, vấn đề bất cập thực tiễn Mặt khác Hội thẩm nhân dân cần thỏa mãn tiêu 114 chuẩn quy định Điều 85 Luật TCTAND đƣợc bầu cử làm Hội thẩm, mà tiêu chuẩn đề hồn tồn mang tính định lƣợng khơng rõ ràng, không cụ thể nên dễ tùy nghi vận dụng Đa số Hội thẩm đƣợc bầu cử nhiệm kỳ vừa qua chƣa trải qua lớp đào tạo chuyên ngành Luật cho dù trung cấp, mà đƣợc trang bị kiến thức pháp luật nghiệp vụ công tác xét xử sau đƣợc bầu làm Hội thẩm thông qua đợt tập huấn hàng năm thời gian từ 02 đến 03 ngày xong! Nên tham gia xét xử, thân Hội thẩm xem xét vấn đề đặt họ chủ yếu kinh nghiệm sống chính, khơng hồn tồn dựa sở pháp luật thực định, chí họ khơng thể biết quan hệ pháp luật phải áp luật luật nội dung cho phù hợp, chƣa nói đến nhiều Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng lĩnh vực riêng biệt, Hội thẩm chƣa lần đọc hay nghe đến Trong tranh chấp KDTM ngày phức tạp, chí liên quan đến nhiều hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia làm thành viên ký kết nên đòi hỏi ngƣời giải tranh chấp phải có hiểu biết định lĩnh vực KDTM, điều HTND có Khơng Hội thẩm kiến thức pháp luật hạn chế nhƣng lại tham gia xét xử với Thẩm phán có trình độ, đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên kiến thức pháp luật kỹ xét xử nên không tránh khỏi việc Hội thẩm mang tâm lý “ngồi cho có, cho đủ” Vì Để nâng cao vai trò HTND xét xử tranh chấp KDTM thiết nghĩ cần có số giải pháp: Một là, Pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chuẩn bầu Hội thẩm nhân dân quy định rõ cách thức lựa chọn, quy chế thành lập Đoàn Hội thẩm, quyền nghĩa vụ pháp lý Hội thẩm, chế để lựa chọn ngƣời hiểu biết pháp luật, có kiến thức xã hội phong phú, thực đại diện cho tiếng nói nhân dân để bầu làm Hội thẩm Hiện nay, pháp luật yêu cầu tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân cần có am hiểu pháp luật, quy định chung chung khơng mang tính định lƣợng pháp lý điều ảnh hƣởng trực tiếp đến trình xét xử Trong điều kiện Nhà nƣớc ta xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn 115 đề nâng cao chất lƣợng xét xử Tòa án cần đƣợc quan tâm đặc biệt Do vậy, chức danh Hội đồng xét xử nhƣ Thẩm phán Hội thẩm phiên tòa phải thể vai trò trách nhiệm Vì hoạt động chức danh ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng xét xử Những tiêu chuẩn bắt buộc Hội thẩm hội tụ điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ, tƣ cách đạo đức, lối sống Ngoài ra, Hội thẩm cần phải có nhiệt huyết với cơng việc, có nhƣ hoàn thành đƣợc trách nhiệm xét xử Hai là, pháp luật cần quy định cụ thể để ràng buộc trách nhiệm pháp lý Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa án hủy án Vì thực tế nay, án KDTM sơ thẩm bị hủy, sửa có thẩm phán ngƣời phải chịu trách nhiệm, HTND không bị ràng buộc trách nhiệm chƣa có chế xử lý để xóa bỏ tình trạng HTND “ngồi phiên tòa cho có, ngồi cho đủ” Ba là, Tòa án nhân dân cần thực tốt công tác tập huấn, bồi dƣỡng hàng năm cho Hội thẩm nhân dân, đặc biệt tập huấn kỹ xét hỏi, bồi dƣỡng kịp thời quy định pháp luật KDTM, trọng nâng cao lƣ̣c , trình độ chun mơn nghiệp vụ xét xử kiến thức KDTM nói chung kinh nghiệm giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế nói riêng để Hội thẩm nhân dân nắm bắt vận dụng vào thực tiễn xét xử đặc biệt tập huấn văn pháp luật văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật mới; tổ chức rút kinh nghiệm xét xử số loại vụ án đặc thù liên quan đến KDTM Chỉ Hội thẩm có am hiểu pháp luật q trình giải vụ án, Hội thẩm khơng lúng túng, phán án khách quan, khoa học Có nhƣ vậy, giải tốt vấn đề pháp luật đặt Thẩm phán Hội thẩm ngang quyền trình giải vụ án Bốn là, pháp luật cần quy định lại số lƣợng Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử sơ thẩm cho phù hợp với điều kiện thực tế, số lƣợng Hội thẩm nhân dân số lƣợng Thẩm phán, tránh trƣờng hợp nhƣ giải tranh chấp KDTM ngƣời tham gia xét xử có nghiệp vụ chun mơn cao nhƣng lại chiếm tỷ lệ so với ngƣời có trình độ chun mơn nghiệp vụ pháp lý thấp, nói nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất 116 lƣợng xét xử vụ án nƣớc ta Trong trình cải cách tƣ pháp, cần nghiên cứu thêm quy định Hội thẩm số nƣớc khu vực giới 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng giải án kinh doanh thương mại Tiếp tục tăng cƣờng tính minh bạch hoạt động xét xử Trong yêu cầu cấp thiết việc triển khai việc đăng tải án, định Toà án Để thực đƣợc vấn đề này, cần phải có sách đào tạo, nâng cao lực cán làm cơng tác cơng bố văn tồ án; chuẩn hố hình thức soạn thảo tất loại định; định yêu cầu loại định loại vụ việc án cần đƣợc công bố; tỷ lệ định phải đƣợc công bố từ cấp Hội đồng Thẩm phán tới tồ án cấp huyện Để góp phần đƣa mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam có sức cạnh tranh thu hút nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc, hệ thống tồ án phải: “gần dân, hiểu dân, giúp dân” Mọi thủ tục tố tụng cần thân thiện tạo thuận lợi cho ngƣời dân, doanh nghiệp… Ngành tòa án có nỗ lực đáng ghi nhận việc minh bạch hóa hoạt động xét xử Điểm bật năm vừa qua việc rà sốt, đăng tải số án điển hình tạp chí ngành nhằm mục đích tăng cƣờng thống việc áp dụng luật pháp nhƣ tăng cƣờng khả dễ dự đoán pháp luật đối tƣợng tham gia vào kinh tế, củng cố thêm niềm tin nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ nƣớc cộng đồng quốc tế vào sách Việt Nam Cùng với đó, cấp tồ án tăng cƣờng cơng khai hoạt động xét xử, nâng cấp, mở rộng phòng xử án, trang bị thiết bị truyền tin tạo điều kiện cho ngƣời dân tham dự phiên tồ Luật sƣ đƣợc tạo điều kiện tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ án từ đầu Việc tranh luận phiên đƣợc đổi theo hƣớng bảo đảm dân chủ, bình đẳng, khách quan, phán Toà án chủ yếu vào kết tranh luận phiên tồ Mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam có nhiều cải thiện hƣớng tới mục tiêu minh bạch Đó việc bảo đảm trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến mơi trƣờng kinh doanh, đến quyền lợi nghĩa vụ doanh 117 nghiệp phải đƣợc lấy ý kiến tham gia cộng đồng doanh nghiệp; việc Thủ tƣớng Chính phủ tổ chức gặp gỡ thƣờng xuyên với doanh nghiệp Đối với đầu tƣ nƣớc ngồi, Chính phủ có nhiều nỗ lực việc minh bạch hóa hội đầu tƣ, minh bạch đơn giản hóa thủ tục cấp Giấy phép đầu tƣ (theo Luật đầu tƣ Giấy chứng nhận đầu tƣ), minh bạch hóa hoạt động quản lý nhà nƣớc đầu tƣ nƣớc Tiếp tục đề cao vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng công tác tƣ pháp Phải đảm bảo quyền lực tƣ pháp đƣợc thực thi bình đẳng nhƣ quyền lập pháp quyền hành pháp Đảm bảo bình đẳng có chế ƣớc lẫn quan quyền lực nhà nƣớc tránh đƣợc độc đoán tha hóa quyền lực trị xã hội, đảm bảo dân chủ kỷ cƣơng Các quan tƣ pháp phải đề cao trách nhiệm trƣớc Đảng, Nhà nƣớc xã hội để thực nghiêm túc định hƣớng cải cách tƣ pháp Nghị 49 - NQ/TW Bộ Chính trị cải cách tƣ pháp thực cẩm nang tốt cụ thể để quan tƣ pháp đổi nhằm đáp ứng yêu cầu dân chủ hóa xã hội xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, xây dựng quan tƣ pháp ngày vững mạnh Các quan đ ại diện nhân dân quan hành pháp địa phƣơng cần đặt quan tƣ pháp mối quan hệ bình đẳng, đảm bảo giám sát, phối hợp chế ƣớc lẫn nhƣng phải đảm bảo cho quan tƣ pháp thực tốt nguyên tắc pháp chế hoạt động quan nhà nƣớc, đảm bảo cho quan tƣ pháp thực chức bảo vệ pháp luật địa bàn Đặc biệt, phán Tòa án nhân danh Nhà nƣớc, phán Nhà nƣớc, phải đƣợc tơn trọng thi hành nghiêm minh, có nhƣ thể nhà nƣớc pháp quyền Cần tổ chức nhiều hội nghị nhƣ mở rộng đối tƣợng tập huấn; tổ chức hội thảo chuyên đề pháp luật hàng quý hoă ̣c năm , qua đó rút kinh nghi ệm thực tiễn để tổng kết lý luận đƣa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hƣớng dẫn áp dụng pháp luật đáp ứng yêu cầu giải án Bên cạnh đó, TAND đẩy mạnh biện pháp đổi thủ tục hành 118 - tƣ pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận công lý, giải pháp đột phá mà TANDTC đề năm qua là: Đổi cơng tác hành - tƣ pháp Tòa án nhằm cơng khai, minh bạch hoạt động Tòa án Đó là: Đổi thủ tục hành tƣ pháp, loại bỏ loại giấy tờ, thủ tục không cần thiết, áp dụng quy trình cửa, dấu liên thơng; Giáo dục cán Tòa án quy tắc ứng xử, đạo đức công vụ tinh thần, ý thức tận tụy phục vụ nhân dân, thực công bộc dân; Kêu gọi tổ chức, cá nhân hợp tác với Tòa án phản ánh, góp ý, tố giác hành vi, thái độ hống hách, nhũng nhiễu, vòi vĩnh, đòi hối lộ, tham nhũng; kiên chống hành vi bồi dƣỡng, đƣa hối lộ Tiến tới xây dựng Tòa án điện tử vào năm 2020, hƣớng tới xây dựng Tòa án thân thiện, gần dân, phục vụ nhân dân, bƣớc xây dựng tƣ pháp sạch, vững mạnh, góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền pháp luật Có thể nói, phần lớn ngƣời dân nói chung chủ thể tham gia hoạt động KDTM nói riêng thƣờng cho “pháp luật” mệnh lệnh mà ngƣời ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị pháp luật để giải tranh chấp Pháp luật đƣa quy định cho phép, khơng cho phép đòi hỏi buộc doanh nghiệp phải tuân thủ Chỉ cần thay đổi nhỏ hệ thống luật pháp nhƣ thuế, đầu tƣ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vấn đề đặt doanh nghiệp phải hiểu rõ tinh thần luật pháp chấp hành tốt quy định pháp luật, nghiên cứu để tận dụng đƣợc hội từ điều khoản pháp lý mang lại có đối sách kịp thời trƣớc nguy đến từ quy định pháp luật tránh đƣợc thiệt hại thiếu hiểu biết pháp lý kinh doanh Trong quan hệ KDTM nay, yếu tố rủi ro doanh nghiệp tránh khỏi Các rủi ro phát sinh từ quan hệ với đối tác, vi phạm tranh chấp hợp đồng phát sinh, thiệt hại kinh tế thiếu kinh nghiệm đàm phán quan hệ quyền lợi nghĩa vụ giao dịch theo hƣớng tối đa hoá quyền giảm thiểu nghĩa vụ hay xác định chế tài cho tình 119 ngồi ý muốn Ngồi doanh nghiệp gặp rủi ro từ quan hệ với Nhà nƣớc: vi phạm nghĩa vụ công cộng nhƣ nộp thuế, bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm chất lƣợng, bảo đảm an toàn ngƣời lao động Và chủ thể tham gia hoạt động KDTM thƣờng quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cƣỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cƣỡng chế…) Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho họ hiểu đƣợc pháp luật không bao gồm quy định cƣỡng chế, thực thi pháp luật, biện pháp giải tranh chấp Pháp luật bao gồm quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, khuyến khích giao dịch lành mạnh thành viên xã hội phát triển bảo đảm trật tự ổn định Pháp luật môi trƣờng thuận lợi tạo điều kiện cho ngƣời giao dịch với lĩnh vực đời sống xã hội, đảm bảo cho thành viên xã hội phụ thuộc gắn bó với cách hợp lý Pháp luật kinh doanh môi trƣờng pháp lý phát huy sáng tạo lĩnh làm giàu đáng nhà doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển cá nhân làm giàu cho cho đất nƣớc Chú trọng tăng cƣờng công tác tuyên truy ền phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thƣơng mại việc làm quan trọng cần thiết Qua giúp chủ thể tham gia hoạt động thƣơng mại thêm vững vàng, tự tin hợp tác với đối tác khu vực giới bối cảnh đất nƣớc ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế nhƣ Với kiến thức pháp luật mình, doanh nghiệp, cá nhân tổ chức tham gia hoạt động thƣơng mại chấp hành tốt quy định pháp luật, giảm tranh chấp cần Tòa án phải giải 120 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trƣớc bất cập hạn chế thực tế làm ảnh hƣởng đến vai trò Tòa án giải tranh chấp KDTM, tác giả đề xuất số yêu cầu giải pháp bảo đảm thực nhằm nâng cao vai trò Tòa án nhân dân giải Tranh chấp KDTM Yêu cầu bảo đảm vai trò Tòa án giải tranh chấp KDTM đƣợc thể việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, qua thúc đẩy phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới Để nâng cao vai trò Tòa án giải tranh chấp KDTM cần tiến hành đồng nhiều giải pháp khác Giải pháp quan trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh thƣơng mại nhƣ văn pháp luật có liên quan Bên cạnh cần hồn thiện tổ chức hoạt động Tòa án, tập trung vào việc nâng cao vai trò thẩm phán, Hội thẩm nhân dân , thƣ ký việc giải tranh chấp KDTM nhằm nâng cao chất lƣợng giải án KDTM qua quyền lợi ích hợp pháp bên đƣợc đảm bảo 121 KẾT LUẬN Hoạt động Kinh doanh thƣơng mại hoạt động phức tạp, kèm theo rủi ro lớn Tuy nhiên, Kinh doanh thƣơng mại phát triển kinh tế xã hội quốc gia Để kinh tế phát triển quan hệ xã hội nói chung quan hệ kinh doanh thƣơng mại nói riêng phải đƣợc điều chỉnh pháp luật đảm bảo pháp luật Khi tranh chấp KDTM xảy đồng nghĩa với việc hoạt động kinh doanh bị ảnh hƣởng gián đoạn, uy tín, bí mật kinh doanh thƣơng trƣờng bị ảnh hƣởng Thay tập trung kinh doanh sản xuất chủ thể thƣơng mại lại phải tốn thời gian chi phí cơng sức để giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì Tòa án đóng vai trò quan trọng việc giải tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại Việc Tòa án với chức nhiệm vụ áp dụng quy định pháp luật để xét xử, giải tranh chấp KDTM việc cần thiết quan trọng Tòa án nhân danh Nhà nƣớc sử dụng pháp luật để bảo vệ cách hiệu lợi ích đáng bên tham gia vào quan hệ Kinh doanh thƣơng mại Qua việc Tòa án giải tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại góp phần tạo nên mơi trƣờng kinh doanh có tính pháp lý có kỷ cƣơng, tạo niềm tin cơng lý, tạo nên cơng bình đẳng cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thƣơng mại ngồi nƣớc Nếu Tòa án giải tốt tranh chấp KDTM tạo nên môi trƣờng kinh doanh lành mạnh công bằng, tạo niềm tin cho chủ thể tham gia hoạt động thƣơng mại Khi quyền lợi ích hợp pháp đƣợc đảm bảo đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ cách hiệu quả, chủ thể yên tâm hoạt động kinh doanh sản xuất, doanh nghiệp nƣớc yên tâm hoạt động sản xuất đồng thời thu hút đƣợc doanh nghiệp nƣớc đến đầu tƣ kinh doanh thị trƣờng Việt Nam; tạo phát triển cho kinh tế quốc gia Ngƣợc lại, tranh chấp KDTM không đƣợc giải cách kịp thời gây hậu xấu tác động đến kinh tế 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2011), Nghị 02-NQ/TW ngày 27/6/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa khóa XVII tăng cường đạo Đảng việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Bộ trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Hoàng Minh Chiến, Tổng quan tranh chấp kinh doanh, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Cục Thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Số liệu thống kê, Thanh Hóa Cục Thống kê Thanh Hóa (2016), Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội năm 2016 tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa Hà Hùng Cƣờng (2006), "Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa" http://www.nclp.org.vn, ngày 1/8/2015 Dịch giả: Trƣơng Quang Dũng, hiệu đính: Nguyễn Văn Bình, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Hà Hùng Cƣờng (2009), “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3), tr.17-25 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Phƣơng Hải (2015), “Tòa án thực quyền tƣ pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (02) 10 Trần Văn Độ (2014), “Quy định Hiến pháp Tòa án nhân dân”, Báo Nhân dân Điện tử, (ngày 11/4/2014) 11 Edmund Malesky, (Trƣởng nhóm)/Đậu Anh Tuấn, Phạm Ngọc Thạch… (2016), Báo cáo thường niên Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Việt Nam năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 123 12 F E A Sander S B Goldberg (1994), Giải tỏa nỗi lo không cần thiết, Cẩm nang hƣớng dẫn thân thiện với ngƣời lựa chọn ADR, Nguyệt san Đàm phán, (55) 13 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật thương mại, Luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thị Hồng Hải (2009), Giải tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - ĐH Quốc Gia, Hà Nội 15 Hà Thị Mai Hiên, Trần Văn Biên (Đồng chủ biên) (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, Nxb Tƣ pháp 16 Vũ Đức Khiển (Chủ nhiệm đề tài ) (2005), Xây dựng và hoàn thiê ̣n ̣ thố ng pháp luật đáp ứng yêu c ầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Báo cáo phúc trình Đề tài KX 04.05 thuộc Chƣơng trình KX-04, Hà Nội 17 Liên Hợp quốc (1985), Luật mẫu Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế, (UN Commission on International Trade Law: UNCITRAL) 18 Michel Fromont, (Giáo sƣ đại học Panthéon Sorbon – Paris I), Dịch giả: Trƣơng Quang Dũng, hiệu đính: Nguyễn Văn Bình (2006), Các hệ thống Pháp luật giới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 19 Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016, Thanh Hóa 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Raymond Wacks, dịch giả Phạm Kiều Tùng (2011), Triết học luật pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Nghị số 19/2016/NQ-CP năm 2016 cuả Thủ tướng Chính phủ giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011-2016), Số liệu thống kê tình hình giải án KDTM giai đoạn 2011-2016, Thanh Hóa 24 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình luật Thương mại, Hà Nội 25 Hồng Văn Tú (2013), Chính sách xây dựng pháp luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học, “Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách sách pháp luật”, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 124 PHỤ LỤC DANH MỤC ÁN PHÍ, LỆ PHÍ TỊA ÁN (Ban hành kèm theo Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016) 1.4 Đối với tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại có giá ngạch a Từ 60.000.000 đồng trở xuống 3.000.000 đồng b Từ 60.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 5% giá trị tranh chấp c Từ 400.000.000 đồng đến 800.000.000 đồng 20.000.000 đồng + 4% phần giá trị tranh chấp vƣợt 400.000.000 đồng d Từ 800.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng 36.000.000 đồng + 3% phần giá trị tranh chấp vƣợt 800.000.000 đồng đ Từ 2.000.000.000 đồng đến 4.000.000.000 đồng 72.000.000 đồng + 2% phần giá trị tranh chấp vƣợt 2.000.000.000 đồng e Từ 4.000.000.000 đồng 112.000.000 đồng + 0,1% phần giá trị tranh chấp vƣợt 4.000.000.000 đồng Lệ phí giải yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thƣơng mại Việt Nam giải tranh chấp theo quy định pháp luậtvề Trọng tài thƣơng mại a Lệ phí u cầu Tòa án định, thay đổi trọng tài viên b Lệ phí u cầu Tòa án xem xét lại phán Hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền 500.000 đồng giải vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài; đăng ký phán trọng tài vụ việc 125 300.000 đồng c Lệ phí u cầu Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời liên quan đến trọng tài; yêu cầu Tòa án 800.000 đồng thu thập chứng cứ, triệu tập ngƣời làm chứng d Lệ phí kháng cáo định Tòa án liên quan đến trọng 500.000 đồng tài 1.2 Đối với tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại khơng có giá 3.000.000 ngạch đồng Án phí KDTM phúc thẩm 2.2 Đối với tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại 2.000.000 đồng Biểu phí Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số: 89/QĐ-VIAC ngày 25/01/2016 Chủ tịch VIAC Trị giá vụ tranh chấp Phí trọng tài (đã bao gồm VAT) 100.000.000 trở xuống 16.500.000 100.000.001 đến 1.000.000.000 16.500.000 + 7,7% số tiền vƣợt 100.000.000 1.000.000.001 đến 85.800.000 + 4,4% số tiền vƣợt 5.000.000.000 1.000.000.000 5.000.000.001 đến 10.000.000.000 261.800.000 + 2,75% số tiền vƣợt 5.000.000.000 10.000.000.001 đến 399.300.000 + 1,65% số tiền vƣợt 50.000.000.000 10.000.000.000 50.000.000.001 đến 100.000.000.000 1.059.300.000 + 1,1% số tiền vƣợt 50.000.000.000 100.000.000.001 đến 500.000.000.000 1.609.300.000 + 0,50% số tiền vƣợt 100.000.000.000 500.000.000.001 trở lên 3.609.300.000 + 0,30% s 126 ... pháp luật vai trò Tòa án việc giải tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại Chương 2: Thực trạng vai trò Tòa án giải tranh chấp Kinh doanh thƣơng mại – Qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa Chương... hình giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 62 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa .64 Những thành cơng thực vai trò Tòa án nhân dân tỉnh. .. cầu giải pháp bảo đảm thực vai trò Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH

Ngày đăng: 09/03/2018, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan