Xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp – Liên hệ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa

123 13 0
Xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp – Liên hệ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN PHNG XÂY DựNG ĐộI NGũ THẩM PHáN ĐáP ứNG YÊU CầU CảI CáCH TƯ PHáP QUA THựC TIễN TòA ¸N NH¢N D¢N TØNH THANH HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG X¢Y DùNG ĐộI NGũ THẩM PHáN ĐáP ứNG YÊU CầU CảI CáCH TƯ PHáP QUA THựC TIễN TòA áN NHÂN DÂN TỉNH THANH HãA Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp Luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 11 1.1 Thẩm phán hệ thống chức danh tƣ pháp 11 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 11 1.1.2 Vị trí, vai trị Thẩm phán hoạt động tư pháp 13 1.2 Định hướng nội dung cải cách tư pháp Việt nam 20 1.2.1 Bối cảnh cải cách tư pháp 20 1.2.2 Những định hướng lớn mục đích CCTP 25 1.2.3 Những nội dung chủ yếu cải cách tư pháp 32 1.3 Những yêu cầu đòi hỏi cải cách tƣ pháp đội ngũ Thẩm phán Việt Nam 38 1.3.1 Số lượng 38 1.3.2 Về chất lượng 42 1.4 Phƣơng thức đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán 50 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu CCTP 56 1.5.1 Sự lãnh đạo Đảng 56 1.5.2 Cơ chế quản lý Tòa án 58 1.5.3 Ý thức pháp luật thẩm phán 59 1.5.4 Sự phối hợp quyền, người dân 64 Kế t luâ ̣n Chƣơng 66 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN Ở TỈNH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 67 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Thực trạng xây dựng đội ngũ Thẩm phán Thanh Hóa trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp 67 TAND hai cấp tỉnh Thanh Hóa q trình thành lập phát triển 67 Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Thanh Hóa thực chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Đảng Nhà nước 69 Thực trạng Thẩm phán Tòa án nhân nhân dân 71 Số lượng 71 Chất lượng 74 Đào tạo 76 Trình độ 78 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế đội ngũ Thẩm phán hai cấp Tòa án nhân dân CCTP 79 2.3 Đánh giá bảo đảm cho việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán Thanh Hóa 82 2.3.1 Sự lãnh đạo, phối hợp cấp ủy địa phương 82 2.3.2 Công tác quản lý hai cấp TAND tỉnh Thanh Hóa 83 2.2.3 Ý thức luật thẩm phán hai cấp TAND tỉnh Thanh Hóa 83 Kế t luâ ̣n Chƣơng 85 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI ĐỘI NGŨ PHÁN Ở TỈNH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 86 3.1 3.2 Quan điểm yêu cầu nâng cao hiệu xây dựng dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Thanh Hóa 86 Các giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp 87 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 87 3.2.2 Hòa thiện hệ thống pháp luật liên quan đến xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng yêu cầu CCTP 89 3.2.3 Nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán 91 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu hoạt động thẩm phán 92 3.2.5 Công khai án, định nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử thẩm phán 94 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu xây dựng đội ngũ Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp tỉnh Thanh Hóa 97 3.3.1 Gắn liền hiệu xét xử, đạo đức công vụ thẩm phán TAND tỉnh Thanh Hóa với q trình đánh giá nhiệm kỳ cơng tác 97 3.3.2 Tăng cường phối hợp tòa án với quan bổ trợ tư pháp, quan điều tra tỉnh Thanh Hóa trình giải vụ việc 98 3.3.3 Xây dựng chế phát huy lực thẩm phán song song với phát huy đồng lực cán làm công tác tư pháp tỉnh Thanh Hóacủa cán làm cơng tác tư pháp tỉnh Thanh Hóa 100 3.3.4 Tăng cường việc kiểm tra, giám sát quan cấp công tác xét xử thẩm phán TAND tỉnh Thanh Hóa 101 3.3.5 Tăng cường vai trị hướng dẫn thẩm phán giàu kinh nghiệm thẩm phán trẻ, đồng thời tạo chế cho thẩm phán trẻ phát huy lực trình thực nhiệm vụ TAND tỉnh Thanh Hóa 103 3.3.6 Tiếp tục đào tạo, tăng cường lực thẩm phán TAND tỉnh Thanh Hóa việc tiếp cận vận dụng án lệ trình xét xử 104 Kế t luâ ̣n Chƣơng 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á CB,CC: Cán bộ, công chức CCTP: Cải cách tư pháp CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân HTND: Hội thẩm nhân dân NN: Nhà nước NNPQ: Nhà nước pháp quyền NQ-TW: Nghị -Trung ương PLTP&HTND: Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân TA: Tòa án TH: Thanh Hóa TTV: Thẩm tra viên TAND: Tồ án nhân dân TANDTC: Toà án nhân dân tối cao TK: Thư ký TP: Thẩm phán TPCC: Thẩm phán cao cấp TPTS: Thẩm phán trung cấp TPSC: Thẩm phán sơ cấp TTLT-TANDTC-BQPBNV-UBTWMTTQVN: Thơng tư liên tịch Tịa án nhân dân Tối cao - Bộ nội vụ Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội VKS ND: Viện kiểm sát nhân dân WTO: Tổ chức thương mại quốc tế XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm qua hệ thống Tòa án nhân dân không ngừng lớn mạnh Song song với việc triển khai thực tốt nhiệm vụ chuyên mơn, lãnh đạo hệ thống Tịa án nhân dân trọng tới cơng tác kiện tồn tổ chức xây dựng đội ngũ Thẩm phán, đảm bảo chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị ngành địa phương Với việc triển khai thực nhiệm vụ cải cách tư pháp theo Nghị Đảng, Quốc hội, đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị, u cầu cơng tác cán là: Rà sốt đội ngũ cán tư pháp để xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, Xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp, theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực… [8] Hệ thống Tòa án nhân dân trọng việc kiện tồn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh đội ngũ cán bộ, công chức ngành, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán, đội ngũ cán bộ, Thẩm phán ngành Tịa án nhân dân khơng ngừng tăng cường số lượng nâng cao chất lượng Nhiệm vụ đặt yêu cầu phải có chiến lược cán đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân, tổng thể chiến lược cán Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện đội ngũ Thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân phát huy giữ vững lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh, gắn bó với nhân dân; tích lũy nhiều kinh nghiệm thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế; lực lượng quan trọng góp phần toàn Đảng, toàn dân, toàn quân làm nên thành tựu to lớn công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác cán công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán bám sát nhiệm vụ trị, thể chế hóa, cụ thể hóa nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp lớn đề chiến lược cán Nội dung, phương pháp, cách làm có đổi mới, tiến bộ; dân chủ, công khai công tác cán mở rộng; ngun tắc Đảng lãnh đạo tồn diện, có cơng tác lãnh đạo quản lý đội ngũ Thẩm phán, đồng thời phát huy trách nhiệm tổ chức hệ thống trị cơng tác giữ vững Tuy nhiên, cơng tác kiện tồn tổ chức xây dựng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cho thấy lĩnh vực số khó khăn việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán phải nghiên cứu; nguyên tắc phân công, phân cấp tổ chức hoạt động Tịa án; ngun tắc phối hợp cơng tác quan Tòa án với quan hữu quan; nội dung phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác Tịa án nhân dân theo u cầu cải cách tư pháp; chất lượng đội ngũ Thẩm phán mặt yếu; cấu đội ngũ Thẩm phán cân đối, thiếu đồng bộ, chưa hợp lý vùng, miền; ngân sách nhà nước cho tổ chức, hoạt động xây dựng đội ngũ Thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân hạn hẹp… Đứng trước yêu cầu xây dựng kiện toàn đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ trị tình hình nay, địi hỏi phải tiếp tục có nghiên cứu sâu sắc để có giải pháp thiết thực Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng, số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phán cách thức tổ chức, chế vận hành đội ngũ thẩm phán yếu tố mang tính định đến hiệu trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014 quy định điều kiện, tiêu chuẩn Thẩm phán, quyền hạn, nghĩa vụ họ tiến hành tố tụng góp phần nâng cao bước chất lượng đội ngũ thẩm phán năm vừa qua Tuy nhiên, theo Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Nghị 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị thì: Cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bị lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp; cán quan Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ thẩm phán thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật hiệu lực máy Nhà nước Vì vậy, xây dựng đội ngũ thẩm phán sạch, vững mạnh, có đủ lĩnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lực công tác đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta quan trọng, địi hỏi Đảng, Nhà nước ngành tồ án phải tăng cường đạo thực liệt nhiệm vụ quan trọng để thực nhiệm vụ xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Xây dựng đội quản lý, giám sát, theo dõi TANDTC (quản lý theo ngành dọc) chịu giám sát quan chức địa phương Cụ thể: - TANDTC tăng cường tra, kiểm tra công vụ, giám sát công tác xét xử Thẩm phán: Định kỳ 03 tháng, 06 tháng, 12 tháng Thẩm phán báo cáo kết xét xử, giải loại vụ án; Cung cấp Bản án, Quyết định bị cấp có thẩm quyền hủy, sửa năm; Kết giải khiếu nại, tố cáo Thẩm phán (nếu có) để Ban Thanh tra TANDTC thực nhiệm vụ giám sát Thẩm phán theo quy định [31] - Để khắc phục tình trạng Thẩm phán vi phạm pháp luật đồng thời giữ nghiêm kỷ luật TP, Ban cán Đảng TAND tỉnh Thanh Hóa tăng cường cơng tác tra, kiểm tra nội để phát kịp thời, xử lý nghiêm minh sai phạm tập trung giải pháp luật vấn đề cộm, xúc, vụ việc tham nhũng, tiêu cực, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán - Tăng cường kiểm tra, giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy, Ban nội tỉnh ủy vụ án, vụ việc nghiêm trọng, phức tạp, trọng điểm mà dư luận xã hội quan tâm Trước đưa xét xử Thường trực tỉnh ủy tổ chức Hội nghị quan tư pháp để thống quan điểm, đường lối, thời điểm xét xử cho thích hợp, bảo đảm ổn định trị địa phương quy định pháp luật; bảo đảm khách quan cơng minh, xác án, định mà Thẩm phán tuyên Tăng cường việc kiểm tra, giám sát quan cấp quan chức địa phương công tác xét xử thẩm phán TAND tỉnh Thanh Hóa giải pháp giúp cho Thẩm phán khắc phục hạn chế đặc biệt công tác xét xử Từ Thẩm phán tự giác học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu nhiệm vụ trị địa phương nhiệm CCTP 102 3.3.5 Tăng cường vai trò hướng dẫn thẩm phán giàu kinh nghiệm thẩm phán trẻ, đồng thời tạo chế cho thẩm phán trẻ phát huy lực trình thực nhiệm vụ TAND tỉnh Thanh Hóa Đây giải pháp quan trọng Tịa án tỉnh Thanh Hóa công tác nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán trước mắt lâu dài, cụ thể: - TAND tỉnh Thanh Hóa xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn Thẩm phán trẻ, bổ nhiệm, dần hình thành đội ngũ Thẩm phán tương lai, kế cận giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm - Phân công cho TP bổ nhiệm tiếp cận xét xử tất loại án Khi giao xét xử vụ án nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng TP trẻ có hướng dẫn TP công tác lâu năm, giàu kinh nghiệm thông qua họp Ủy Ban Thẩm phán để xin ý kiến, cách giải quyết, xử lý vụ án (Ủy ban Thẩm phán tỉnh gồm: Chánh án, Phó chánh án số Thẩm phán tỉnh có kinh nghiệm) - Phối hợp với Viện kiểm sát tăng cường tổ chức “phiên tòa mẫu” Thẩm phán giàu kinh nghiệm làm chủ tọa (chọn từ vụ án giải quyết), có tham gia đầy đủ Hội đồng xét xử, Luật sư tham dự đại diện lãnh đạo, Thẩm phán trẻ Kết thúc phiên tòa, Lãnh đạo Ủy ban Thẩm phán tổ chức rút kinh nghiệm chung ưu điểm, hạn chế cho toàn thể TP, HTND,TK, TTV tham dự phiên tòa đặc biệt TP trẻ Thư ký, TTV nguồn TP kế cận thời gian tới lâu dài Tổ chức “phiên tòa mẫu” đem lại hiệu thiết thực công tác xét xử, vừa gắn lý luận với thực tiễn cho chức danh tư pháp có TP - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ kiến thức pháp luật mới, lĩnh vực có tỷ lệ án bị hủy, sửa cao kỹ nghiệp vụ cho Thẩm phán trẻ, có tham gia giảng dạy TP giàu kinh nghiệm, 103 chuyên gia pháp luật đầu ngành, truyền đạt kinh nghiệm cho Thẩm phán trẻ, ơng cha ta từ xưa có câu “Tre già măng mọc”, phải có kết nối hệ, hệ sau phải kế thừa truyền thống hệ trước Có Thẩm phán trẻ nhanh thích ứng với nhiệm vụ, xét xử giỏi tất loại án tránh tình trạng TP xét xử chuyên sâu loại án 3.3.6 Tiếp tục đào tạo, tăng cường lực thẩm phán TAND tỉnh Thanh Hóa việc tiếp cận vận dụng án lệ trình xét xử Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định: Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân có nhiệm vụ lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tòa án, tổng kết phát triển thành án lệ cơng bố án lệ để Tịa án nghiên cứu, áp dụng xét xử [21, Điều 22] Ngày 19/10/2015, Hội đồng thẩm phán TANDTC thông qua Nghị quy trình lựa chọn, cơng bố, áp dụng án lệ, xác định án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật vụ việc cụ thể Hội đồng thẩm TANDTC lựa chọn Chánh án TANDTC công bố để nghiên cứu, áp dụng xét xử, lộ trình bước đột phá CCTP đến năm 2020 Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xét xử, đáp ứng tiêu chuẩn án mẫu lựa chọn công khai cổng thông tin điện tử, tiến tới để tiếp cận với việc lựa chọn, công bố án lệ thời gian tới TANDTC, thẩm phán phải thật có lực, nắm vững, am hiểu pháp luật, tinh thơng nghiệp vụ có tính sáng tạo xét xử; am hiểu kiến thức xã hội, kiến thức khác môi trường, tài ngân hàng, tin học, quốc tế, ngoại ngữ… Trên sở Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán giai đoạn 104 TANDTC, đặc biệt giai đoạn 2016- 2010 định hướng 2025 gắn với việc thực số nhiệm vụ lộ trình CCTP có việc TP tiếp cận vận dụng tốt án lệ trình xét xử, TAND tỉnh đề số giải pháp sau: - Đổi nội dung, chương trình tập huấn, bồi dưỡng theo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ chức danh TP;thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn, quán triệt văn quy phạm pháp luật, kiến thức pháp luật mới, án lệ ban hành kỹ giải xét xử loại vụ án xho TP - Có sách khuyến khích, đồng thời tổ chức thi tìm hiểu pháp luật với hình thức phù hợp để động viên TP tự học tập, trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; gắn hoạt động đào tạo với việc rút kinh nghiệm công tác xét xử qua vụ án cụ thể kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tình độ cán có chức danh tư pháp Vận dụng án lệ trình xét xử vấn đề thận trọng áp dụng, nhìn chung hệ thống TAND nước TAND hai cấp tỉnh Thanh Hóa bước thực theo lộ trình Cải cách tư pháp 105 Kết luâ ̣n Chƣơng Chương luận văn tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán tỉnh Thanh Hóa dựa sở phân tích vấn đề lý luận Thẩm phán, cải cách tư pháp; thực trạng đội ngũ thẩm phán giai đoạn Q trình cơng tác, tác giả vận dụng kinh nghiệm thực tiễn tập trung phân tích, làm rõ giải pháp chung, giải pháp cụ thể để đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán TAND tỉnh Thanh Hóa trước mắt lâu dài Các giải pháp thể hoàn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nên cần thực đồng để phát huy kịp thời, hiệu Những giải pháp, kiến nghị luận văn hi vọng góp phần nhỏ bé vào giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Thẩm phán giai đoạn TAND tiến trình xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta xu tiến giới 106 KẾT LUẬN Cải cách tư pháp chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW đánh giá có nhiều quan điểm mới, tồn diện, tổng hợp, tiến có tính đột phá, lần thể tiến trình hồn thiện hóa hệ thống pháp luật nói chung quan tư pháp nói riêng Cải cách tư pháp nâng cao niềm tin công lý nhân dân cách mạng có ý nghĩa tích cực dài hạn cho tư pháp nước nhà Trước yêu cầu cấp thiết cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc đổi mới, cải cách hệ thống quan tư pháp, xác định “vị trí Toà án trung tâm hệ thống Tư pháp, hoạt động Toà án hoạt động trọng tâm hoạt động Tư pháp” Điều thể Đảng Nhà nước tin tưởng giao cho hệ thống Tồ án nhân dân nói chung hai cấp Tịa án Thanh Hóa nói riêng trọng trách lớn lao công cải cách tư pháp, đồng thời đặt cho hệ thống Toà án phải đổi toàn diện, nỗ lực cao để xứng đáng với vị trí, vai trị giai đoạn Để làm tốt vai trị mình, hệ thống Tịa án tích cực thực lộ trình công cải cách tư pháp nhằm xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, đại, bảo vệ công lý, thật công cụ sắc bén Nhà nước pháp quyền XHCN, chỗ dựa tin cậy nhân dân Hơn hết ,việc hoàn thiện tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, xây dựng sở vật chất, phương tiện điều kiện làm việc Tòa án trọng đổi nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán bảo đảm thực chất, gắn với yêu cầu thực tiễn công tác xét xử TAND, đảm bảo tính liêm khiết, cơng tâm vô quan trọng 107 Thực đường lối đổi Đảng, quán triệt mục tiêu, quan điểm cải cách Tư pháp, Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Thanh Hóa tích cực đổi tổ chức xây dựng hai cấp tòa án; đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ Thẩm phán với phong trào “Thi đua thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh phụng cơng, thủ pháp, chí công vô tư công tác xét xử” Hoạt động hai cấp Tịa án tỉnh Thanh Hóa phối hợp chặt chẽ với quan khối nội chính, cấp Uỷ quyền địa phương thực tốt Chương trình Quốc gia phịng, chống loại tội phạm, góp phần thực sách phát triển kinh tế, trị, văn hố xã hội, du lịch tỉnh nhà; định hướng giao dịch Dân sự, Hành chính, Lao động, Kinh doanh - Thương mại ổn định tuân theo pháp luật Trước yêu cầu ngày cao tiến trình cải cách tư pháp nhiệm vụ đặt thời gian tới hệ thống Tịa án nhân dân cơng tác xây dựng nguồn nhân lực.Trong tình hình nay, hết người cán Tòa án phải thấm nhuần sâu sắc thực lời dạy Bác Hồ “công bằng, liêm khiết, sạch, gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”, thực có tâm sáng, tinh thơng nghiệp vụ, nhìn nhận, đánh giá việc cách đầy đủ, xác, khách quan; có phương pháp làm việc khoa học, cẩn trọng, lĩnh,trí tuệ với tinh thần “Thượng tơn pháp luật” Đặc biệt đội ngũ Thẩm phán phải rèn luyện lĩnh trị, phẩm chất đạo đức; trình độ mặt, nắm vững luật pháp, thật liêm chính, chí cơng, vơ tư; có lĩnh, dũng khí, kiên đấu tranh bảo vệ đúng, khơng khoan nhượng với tham nhũng Tịa án hai cấp tỉnh Thanh Hóa ln trọng cơng tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán có tinh thần trách nhiệm cao, khơng ngừng nghiên cứu, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đảm bảo áp dụng Pháp luật 108 xác, giải loại án người, tội, pháp luật, không làm oan người vơ tội, khơng bỏ lọt tội phạm, thấu tình, đạt lý, khắc phục tình trạng để án kéo dài, giảm tỷ lệ cho hưởng án treo, đẩy mạnh tranh tụng tịa Thẩm phán cơng chức hai cấp TAND tỉnh Thanh Hóa đồn kết hồn thành nhiệm vụ; giữ mối liên hệ chặt chẽ với ngành hữu quan quần chúng nhân dân nhằm xây dựng hai cấp Tịa án ngày phát triển, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị giao, thực cơng cụ đắc lực, sắc bén để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nước cơng dân Đồng hành TAND toàn quốc, TAND hai cấp tỉnh Thanh Hóa nỗ lực phấn đấu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách Tư pháp nghiệp đổi tồn diện Đất nước, tích cực phối hợp với quan bảo vệ pháp luật giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tỉnh Trong người Thẩm phán tòa án nhân danh Nhà nước hồn cảnh ln ln gương sáng xứng đáng lời phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng Trung Ương buổi làm việc với Lãnh đạo TAND TC (ngày 20/3/2015): Mỗi người làm việc tòa án phải biểu tượng công lý, công minh, trực, đàng hồng Đặc biệt đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người cầm cân, nảy mực, phải xét xử tinh thần công tâm, khách quan, thượng tơn pháp luật, khơng lợi ích riêng tư, không để nén bạc đâm toạc công lý, thấm nhuần sâu sắc lời dạy Bác – Phụng công, thủ pháp, chí cơng, vơ tư Xin chân thành cảm ơn! 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1992), Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, ngày 26-61992, “Về số nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng”, Hà Nội Ban đạo Cải cách tư pháp trung ương (2013), Báo cáo tổng kết năm thực công tác cải cách theo Nghị số 49-31, Hà Nội Ban đạo Cải cách tư pháp trung ương (2015), Báo cáo Ban đạo tổng kết 10 năm thực Nghị số 48-NQ/TW-31, Hà Nội Báo Công lý điện tử (2016), Đề xuất bổ sung Thẩm phán cho Tịa án, nguồn báo Cơng lý điện tử ngày 27/4/2016 Trần Thị Thanh Bình (2014), Xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2007), Nghị số 17-NQ/TW ngày 1-8-2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành T.Ư Ðảng (khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Hà Nội 10 Bộ trị (2014), Kế hoạch số 79/KH-BCSĐ ngày 08/4/2014 ngày 02/6/2005 tiếp tục thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 kế hoạch, chương trình làm việc Ban đạo Cải cách tư pháp trung ương Tòa án nhân dân, Hà Nội 110 11 Bộ trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 13/2/2014 việc tiếp tục thực 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1992), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Tập Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nhà nước pháp luật, Tờ trình dự án Sắc lệnh cải cách máy tư pháp Luật Tố tụng, Hà Nội 13 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định 1138/QĐ-TCCB ngày 22/8/2008 phân cấp quản lý cán TAND địa phương, Hà Nội 14 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo công tác Chánh án TANDTC nhiệm kỳ 2011-2016: Phản ánh đầy đủ tình hình thực nhiệm vụ Tịa án, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị số 30C/NQ-CP ngày 08-11-2011 tổng thể cải cách hành nước ta, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Lê Xn Hồng (2011), Tịa án nhân dân tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Quốc Hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc Hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết TAND tỉnh Thanh Hóa năm 2014, 2015, 2016, Thanh Hóa 23 TAND tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo 10 năm thực cải cách tư pháp TAND tỉnh Thanh Hóa (2005-2015), Thanh Hóa 111 24 Tịa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay thẩm phán, Hà Nội 25 Tịa án nhân dân tối cao (2011), Cơng văn số 398/TCCB ngày 21/7/2011 Chánh án TAND TC việc Báo cáo công tác tổ chức cán bộ, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Kế hoạch số 335/KH-TANDTC ngày 29/12/2011 Tiếp tục triển khai thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành TAND, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2012), CV số 392/TANDTC-TCCB ngày 25/7/2012 TANDTC việc dự kiến phân bổ biên chế, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 11/BC-TA ngày 20/3/2013 Chánh án TAND TC việc trả lời chát vấn Đại biểu Quốc hội, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết ngành TAND, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết ngành TAND, Hà Nội 31 Tịa án nhân dân tối cao (2016), Cơng văn số 254/TANDTC-BTT ngày 21/12/2016 Ban Thanh tra TANDTC việc giám sát Thẩm phán, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Công văn số 254/TANDTC-BTT ngày 21/12/2016 Ban Thanh tra TANDTC việc giám sát Thẩm phán, Hà Nội 33 Đào Trí Úc (2004), “Chiến lược CCTP: vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 197, tháng 9/ 2004) 112 PHỤ LỤC Phụ lục ĐỀ XUẤT PHÂN BỔ THẨM PHÁN CHO CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN (Ban hành kèm theo Công văn số 661/TANDTC-TCCB ngày 01 tháng 11 năm 2016 TAND tối cao) Số lƣợng án bình STT Đơn vị quân năm 20132015 Đề xuất phân bổ Tổng số biên Tổng số thẩm chế phán Trong TPTC TPSC TPThanh Hóa 1367 37 16 02 14 TX Sầm Sơn 154 11 04 01 03 TX Bỉm Sơn 286 14 05 02 03 Hoằng Hóa 333 14 06 02 04 Hà Trung 256 04 02 02 Hậu Lộc 152 14 04 01 03 Quảng Xương 349 16 05 02 03 Tinh Gia 360 13 06 02 04 Nga Sơn 194 13 04 02 02 10 Đông Sơn 234 13 04 02 02 11 Triệu Sơn 107 10 04 01 03 12 Nông Cống 287 09 04 02 02 13 Yên Định 249 10 05 02 03 113 14 Thiệu Hóa 175 10 03 02 01 15 Thọ Xuân 299 09 05 02 03 16 Vĩnh Lộc 139 08 03 01 02 17 Thạch Thành 182 08 04 01 03 18 Cẩm Thủy 119 09 04 01 03 19 Ngọc Lặc 123 08 04 01 03 20 Thường Xuân 87 06 03 01 02 21 Như Xuân 162 07 03 01 02 22 Như Thanh 178 07 03 01 02 23 Bá Thước 131 07 03 01 02 24 Lang Chánh 53 07 03 01 02 25 Quan Hóa 57 07 03 01 02 26 Quan Sơn 26 07 03 01 02 27 Mường Lát 63 07 03 01 02 282 118 39 79 Cộng Chú ý: - Biên chế TPTC TAND cấp tỉnh: 13 (giữ nguyên biên chế phân bổ từ năm 2013 đến nay) Thanh Hóa, ngày 16 tháng 11 năm 2016 PHÊ DUYỆT CỦA TAND TỐI CAO CHÁNH ÁN TAND TỈNH THANH HÓA (Đã ký) (Đã ký) 114 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC LOẠI ÁN TAND HAI CẤP TỈNH THANH HÓA TỪ 2012- 2016 Biên chế Số TT Năm Thẩm phán phân bổ Tổng số loại án Biên chế Thẩm Thụ Giải phán lý % Án hủy % Án sửa % Ghi có 2012 137 132 5860 5792 98,8 35 0,60 46 0,79 2013 131 132 5914 5761 97,4 43 0,75 37 0,64 2014 131 127 6756 6620 98,0 28 0,42 32 0,48 842 2015 131 128 6958 6838 98,3 34 0,50 42 0,61 202 2016 131 124 7799 7628 97,8 31 0,41 59 0,77 841 115 Phụ lục BÁO CÁO SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG THẨM PHÁN TAND HAI CẤP TỈNH THANH HĨA Tin Biên Biên Trình độ Tịa Số TT Năm án chế chế chuyên môn Thẩm Thẩm nhân phán phán dân phân Thạc Cử Lý luận trị Cử Cao Trung bổ có sỹ nhân nhân cấp cấp 22 20 19 Huyện 115 112 109 13 20 19 Huyện 118 112 109 13 18 16 Huyện 118 109 106 13 15 12 Huyện 118 113 105 13 15 11 Huyện 118 109 12 97 2012 Tỉnh 2013 Tỉnh 2014 Tỉnh 2015 Tỉnh 2016 Tỉnh 116 10 34 13 37 15 46 B A B 18 18 17 17 63 109 109 13 13 52 100 100 10 10 12 47 103 10 103 10 13 57 A 66 110 110 11 ngữ tạo 13 52 đào 12 học Chưa 12 Ngoại 43 97 12 97 12

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan