Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
16,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ím D ữH iỉ BAO CAO TONG KÊT KÉT Q U Ả THỰ C HIỆN ĐÊ TÀI KH& CN CẢP ĐẠI HỌC Q UÓC GIA TÊN ĐÈ TÀI: NÂNG CAO NĂNG L ự c ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẰU CẢI CÁCH TỮ PHÁP Ở VIỆT NAM Mã số đề tài: Ọ G TĐ.11.17 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trịnh Quốc Toản Hà Nội, tháng 2/2015 BẢNG CHỬ VIÉT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKSND : Viện kiếm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBTVQH : ủ y ban Thường vụ quốc hội ĐẠI HỌC Q U Ô C G IA HÀ NỘI ỉ TRUNG TÂM THÔNG TiN ĨH Ư VIỆM I I - 000 ÊOO 00S~DS MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TÒA ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN 1.1 Khái niệm đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Các đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1.2 Đặc trưng hoạt động Tòa án u cầu đối vói Tịa án Nhà nưóc pháp quyền 1.2.1 Tư pháp Nhà nước pháp quyền nhánh quyền lực Nhà nưó'c phân quyền 1.2.2 Đặc trưng Tòa án Nhà nước pháp quyền 1.2.3 Các yêu cầu Tòa án Nhà nước pháp quyền Chương 2: VAI TRỊ, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG L ự c CỦA THẨM PHÁN, LỊCH s PHÁT TRIẺN CHẾ ĐỊNH THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Vai trò Thấm phán Tòa án nhân dân địa phương 2.2 Năng lực Thấm phán, tiêu chí đánh giá lực Thấm phán Tòa án nhân dân địa phương 2.2.1 Khái niệm lực Thẩm phán Tịa án nhân dân 2.2.2 Những tiêu chí đánh giá lực Thâm phán 2.3 Lịch sử phát triên chế định Thấm phán pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến 2.3.1 Giai đoạn từ cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1959 2.3.2 Giai đoạn từ ban hành Hiến pháp năm 1959 đến trước ban hành Hiến pháp năm 1992 2.3.3 Giai đoạn từ sau ban hành Hiến pháp 1992 đến trước Quốc hội ban hành Nghị số số: 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Giai đoạn từ sau ban hành Nghị số số: 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 đến trước ban hành Hiến pháp năm 2013 Chế định Thấm phán Hiến pháp 2013 Luật Tố chức Tòa án nhân dân năm 2014 Chương 3: THựC TRẠNG NĂNG Lực THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG, NHU CÀU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG L ự c ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN DỊA PHƯƠNG 3.1 Thực trạng lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương nước ta 3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương nước ta 3.3 Nhu cầu, quan điểm, định hướng nâng cao lực đội ngũ Thấm phán Tòa án nhân dân địa phương 3.4 Các giải pháp nâng cao lực đội ngũ Thấm phán Tòa án nhân dân địa phương nước ta đáp ứng yêu cẩu cải cách tư pháp KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương MỘT SĨ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÊ TỊA ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN 1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng tiến đưa ý niệm môi quan hệ nhà nước thông qua người cầm quyền lực nhà nước pháp luật, vê tình trạng không chịu trách nhiệm giới nắm quyền lực nhà nước Những tư tưởng phê phán cách kịch liệt chế độ vơ trách nhiệm, hay cịn gọi chế độ đặc miễn trách nhiệm vua chúa phong kiến Những ý niệm tiến đến kỷ XVII, XVIII, XIX Cách mạng tư sản nhà tư tưởng nâng cấp thành học thuyết Nhà nước pháp quyền Tư tưởng Nhà nước pháp quyền đời nhằm chống lại chuyên quyền, độc đoán, gắn liền với việc xác lập phát triển dân chủ Động lực đời hệ tư tưởng bắt nguồn từ quan điểm người xưa rằng, công bằng, pháp luật thuộc tính vốn có từ ngàn xưa trời đất Bởi vậy, bạo lực, lộng quyền hỗn loạn tương phản lại quy luật cần phải xoá bỏ1 Khái niệm „pháp quyền“ mà nói đến hồn tồn khác với quan niệm „pháp trị“ tác giả pháp gia, mà Hàn Phi tử Trung quốc làm đại diện, pháp luật công cụ nhà nước, nhà cầm quyền sống pháp luật Trái lại chế độ pháp quyền khơng đứng pháp luật, kể nhà câm quyền Đó truyền thống của phương Tây, xuất phát từ Cộng hòa La mã, sau phát triển thành học thuyết pháp quyền, mà đặc điếm ưu pháp luật Những tư tưởng vĩ đại tiếp tục nhà tư tưởng trị - pháp lí Cách mạng tư sản phát triển lên giới quan trị - pháp lí LS N g u y ễ n V ă n T h ả o : X â y dựng N hà nước p h p quyền dư i lãnh đạo Đảng N xb T p h p , 0 , tr 10 Đó giới quan nhà tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Anh,, Pháp, Đức Locke, Montesquieu, Kant Hegel Bên cạnh việc chống lại độc tài, chuyên chế chế độ phong kiến,, nhà tư tưởng nói cịn khẳng định mạnh mẽ tư tưởng nhân đạo, nguyên tắc tự do, bình đẳng cá nhân, thừa nhận quyền người tạo hoá bất khả xâm phạm Họ cố gắng việc tìm tịi cấu, hình thức cơng cụ nhằm chống lại tiếm quyền, tình trạng vơ trách nhiệm quyền lực nhà nước thơng qua người có quyền lực nhà nước Sự phát triển lí luận học thuyết Nhà nước pháp quyền tư sản chịu ảnh hưởng hai luồng tư tưởng: Một khẳng định ngày cao quan niệm tự người thơng qua việc tơn trọng tính tối cao pháp quyền - pháp luật tự nhiên; Hai là, xác lập mối tương quan quyền lực trị giai cấp tư sản lên chế độ phong kiến lỗi thời Hơn nữa, cần phải loại trừ khả độc đoán, chuyên quyền quan hay cá nhân cụ thể Vì lẽ đó, học thuyết Nhà nước pháp quyền gắn liền với chủ nghĩa lập hiến tư •> ! sản Học thuyết pháp quyền có ý nghĩa quan trọng làm tảng Thứ nhất, luật pháp công cụ điều chỉnh quyền lực phủ Thứ hai, chủ thể bình đẳng trước pháp luật thứ ba, thẩm quyền tài phán phải tuân thủ theo thủ tục tố tụng ấn định trước Là công cụ điều chỉnh quyền, pháp luật có hai nhiệm vụ: Giới hạn quyền đề phịng lạm dụng quyền lực nhà nước, đồng thời khiến cho quyền trở nên sáng suốt có sách khơn ngoan Pháp quyền hoàn toàn đối lập với nhân khái niệm "Nhà nước pháp quyền" có nhiều cách tiếp cận, nhận thức khác nhau, cụ có người nhấn mạnh yếu tố nhân quyền, tính tối cao Hiến pháp, pháp luật, có người nhấn mạnh yếu tố phân chia quyền lực nhà nước LS N g u y ễ n V ă n T h ảo : X â y dự n g N hà nước p h p quyền dư i lãnh đạo Đảng, Nxb T p háp, 0 , tr 12 hạn chế quyền lực nhà nước, có người nhấn mạnh tính dân chủ, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Trong tổng thể nhũng quan điểm trên, thấy yếu tơ có vai trị vơ quan trọng việc bảo đảm yêu cầu Nhà nước pháp quyền thiết chế Tịa án Bởi vì, mục đích cao Nhà nước pháp quyền bảo vệ người, tránh lạm dụng quyền lực nhà nước mà vi phạm quyền lợi người khác Tịa án thành trì cuối để thực mục đích đó.1 Song có quan điếm cho Nhà nước pháp quyền Nhà nước phải có tư pháp hoạt động độc lập, hoạt động tư pháp khơng độc lập có số dấu hiệu xác định hữu Nhà nước, chẳng hạn có Tịa án, có hệ thống pháp luật, chí có bầu cử, tự d o Nhà nước thực Nhà nước pháp quyền2 Nhà nước pháp quyền tượng trị - pháp lý phức tạp, rộng lớn không ngừng phát triển theo thời gian, với đòi hỏi tất yếu thể quy luật phát trien xã hội Do đưa khái niệm theo kiểu liệt kê đặc trưng Nhà nước pháp quyền e khó có định nghĩa bao quát hết nội hàm khái niệm Nhà nước pháp quyền.Vì để xây dựng khái niệm Nhà nước pháp quyền nên xác định vấn đề cốt lõi nhất, Nhà nước pháp quyền đặt phương thức thực để đạt vấn đề Trong tiếng Anh, khơng có thuật ngữ "Nhà nước pháp quyền" mà có thuật ngữ "pháp quyền" (The Rule of Law), thuật ngữ hiểu vấn đề cốt lõi pháp quyền pháp luật quyền Pháp luật phân định bảo vệ quyền: Quyền công dân quyền Nhà nước; quyền nhánh quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp3 Trong tiếng Pháp, thuật ngữ Nhà nước pháp quyền "Etat de droit" hiêu "Nhà nước quyền hay nói cách khác quan hệ xã hội xây Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ộ i , Đ ao Trí ú c (Chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước Xem, Nguyễn Sĩ Dũng, Cội nguồn pháp quyền, Tia sang, 2004 , Báo Tuổi tre ngày 16 tháng nam 2004 dựng sở quyền: quyền chủ thể nghĩa vụ chủ thể khác, pháp luật điều chỉnh phân định quyền này" Như vậy, thân thuật ngữ "pháp quyền" thể rõ vấn đề cốt lõi khái niệm: Pháp luật quyền Quyền hiểu quyền thành viên xã hội, quyền không đa số, số đông mà cịn quyền thiểu số, quyền khơng Nhà nước mà tư nhân Những quyền ghi nhận Hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật ý chí Nhà nước mà cịn ý chí thành viên xã hội Nhà nước pháp quyền Nhà nước có vai trị, nghĩa vụ tơ chức quyền lực vận hành xã hội cho bảo đảm tất quyền thực Trên sở cách tiếp cận này, có nhiều quan điểm đưa khái niệm Nhà nước pháp quyền tương đối gần nhau: Theo giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật Khoa Luật, ĐHQGHN Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công lao động khoa học, họp lý quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có chế kiểm sốt quyền lực, Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng bằng, tất lợi ích đáng người.4 Tuy khái niệm đề cập đến phương thức tổ chức quyền lực nhà nước nhấn mạnh yếu tố pháp luật yếu tố "quyền" chưa thể cách rõ nét Khác với nguyên tắc phổ biến pháp chế nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Nhà nước pháp quyền khái niệm trị - pháp lý địi hỏi phải tn thủ luật tự nhiên thiết lập chế nhằm bảo vệ quyền tự nhiên người3 Nhà nước pháp quyền Nhà nước dân chủ đối lập hoàn toàn với Nhà nước pháp trị, chuyên chế độc tài Trong Nhà nước pháp quyên, người ta đề cao luật tự nhiên phản ánh vào Hiến pháp, đồng thời phân chia quyên lực đê kiềm chế quyền, với mục tiêu bảo vệ người Xem, Lý luận chung vè Nhà nước pháp luât, Hoàng thị Kim Quế (Chủ biên), Đ H Q G HN, 2007 , 174 Khoa Luật - Đại học Q uốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đạ: học quốc gia Hà Nội Nhà nước chế độ pháp trị (The Rule of Law), lẽ đương nhiên phải có :ách thức tố chức hoạt động khác với nhà nước khơng khơng có chủ trương xây dựng chế độ Đe tiện cho việc phân biệt này, phì hợp với qui định Hiến pháp, nhà nước chế độ pháp quyền đưcc gọi Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền hình thứ; nhà nước Hình thức phải phản ánh nội dung mà cần phải biển Nội dung hình thức cặp phạm trù triết học, dùng để phán ánh tồn phát triển vật, tượng: nội dung nào, có hình thức cấu trúc Để hiểu Nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước, có nhieu cách tiếp cận, có nhiều cách phân tích Một cách sử dụnĩ việc dấu ấn Nhà nước pháp quyền khác với nhà nưcc pháp quyền Trước hết Nhà nước pháp quyền có cách thức tổ chức hoạt động đối nghịch với nhà nước độc tài, chuyên chế Những nhà nước chế độ trị phong kiến, chế độ trị chiếm hữu nô lệ, nhà nước chế độ ihuộc địa Nhà nước pháp quyền Những chế độ trị (ché độ nhà nước) nêu gắn liền với bóc lột đa số nhân dân, cai trị nhân dân biện pháp độc tài, vũ khí, loại nhà tù, nhà giam Nhấn dân không quyền tham gia vào cơng việc nhà nước, khơng có quyền, mà gánh chịu trách nhiệm nặng nề mà giai cấp thống trị ban hành Nhả nước pháp quyền phải nhà nước hợp pháp, nhà nước dân chủ, nhà nước hồ bình, mà quyền lực thuộc nhân dân Như vậy, Nhà nước pháp quyền nhà nước nhân trị, hay gọi đức trị, mà nhà nước dựa sở pháp luật Trước hết phải tuân thủ Hiến pháp, đạo luật tối cao buộc chủ thể xã hội phải thi hành Nhà nước pháp quyền nhà nước phải đặt tình trạng phải bị kiếm sốt, phải bị hạn chế Mục đích hạn chế kiểm soát quyền lực nhà nước để bảo vệ người, tránh lạm dụng quyền lực nhà nước, mà vi phạm quyền lợi người khác Nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước đối nghịch với hình thức nhà nước tổ chức theo nguyên tắc pháp trị Nội dung tư tưởng pháp trị tác giả Trung Quốc cổ đại, phái Pháp gia (Hàn Phi Tử) đề xướng chống lại tư tưởng nhân trị Trong nhà nước pháp trị khơng thiết phải có hiến pháp, mà cần có pháp luật nhà Vua Bổn phận nhà vua trọng đến đạo tu thân, mà cốt chỗ ấn định luật pháp ban bố cho người biết đế thi hành Cũng khơng khác quan niệm nhân trị, pháp luật chủ yếu hình phạt để trừng trị Nhưng khác nhân trị chỗ dùng thường xuyên hơn, thay chỗ cho đạo đức phép trị nước bàng nhân trị Pháp luật văn nhà vua ban hành theo ý chí độc tơn nhà vua, mà khơng phải ý chí nhân dân, khơng có nhân quyền, khơng có quyền cơng dân, khơng có hiến pháp để hạn chế quyền lực nhà vua, trừ trường hợp đặc biệt ông vua lập hiến Nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước đối nghịch với nhà nước chế thời chiến, nhà nước chế tập trung nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước Do nhu cầu kháng chiến chống ngoại xâm, kháng chiến chống chế độ chuyên chế phong kiến, phải đảm bảo nguyên tắc bí mật bất ngờ, phải tập trung nguồn lực kể vật chất tinh thần thành phần, tầng lớp cư dân, nhiều hoạt động định nhà nước không công khai, không bàn bạc thảo luận Các thiết chế dân chủ phải ngừng, hạn chế hoạt động Thiết chế nhà nước thời chiến khác với thiết chế Nhà nước pháp quyền Nếu nhà nước thời chiến, quân phải đứng dân sự, Nhà nước pháp quyền ngược lại quân phải chịu lãnh đạo dân Bên cạnh nhà nước thời chiến, nhà nước thời kỳ bao cấp, tập trung Nhà nước pháp quyền Bởi lẽ nhà nước tập trung, bao câp làm cho chủ không tự chịu trách nhiệm nhũng hành vi mình, luôn chờ đạo cấp Đây biểu Nhà nước pháp quyền Xét cho cùng, chất Nhà nước pháp quyền nhà nước bị hạn chế 10 vị khơng xét thi đua Thẩm phấn phải làm kiếm điểm khơng bình xét thi đua + Trong nhiệm kỳ năm Thẩm phán bị sửa, hủy án tý lệ quy định cho bị cáo hưởng án treo không gây dư luận khơng tối địa phương Thẩm phán khơng tái bổ nhiệm làm Thẩm phán • Giải pháp đổi chế độ, sách Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương Từ bất cập nêu trên, thấy việc đối chế độ tiềr lương, sách đãi ngộ đội ngũ Thẩm phán nói riêng cán tộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân nói chung vấn đề cấp thiết nhằm tạo đêu kiện thuận lợi đế thực tốt chiến lược tiến hành cải cách tư pháp, nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực nội bó ngành Tịa án nhân dân, xây dụng đội ngũ cán Tòa án vững mạth; đảm bảo chế độ tiền lương phụ cấp phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ Toà án hệ thống quan tư pháp tương xứng với cường độ lao động đặc thù Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án; đảm bảo :ho cán bộ, cơng chức Tịa án có sống tiền lương khoản phụ ;ấp đặc thù; nâng cao trách nhiệm tạo động lực để khuyến khích Thấm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tòa án nhân dân tận tâm, tận lực, yên tâm, gắn bó vó ngành hồn thành tốt nhiệm vụ giao Để đạt mục tiêu đó, Tịa án nhân dân tối cao cần đề nghị :ác cấp có thẩm quyền xem xét, đổi chế độ tiền lương phụ cấp đối vđ Thấm phán cán cơng chức ngành Tịa án theo hướng: Thứ nhất, chế độ tiền lương: xác định rõ mối quan hệ tiền lưoig khu vực: Tư pháp (Tòa án, Kiểm sát), lực lượng vũ trang, hành chnh, bậc lương chuyên môn nghiệp vụ Thấm phán, cán cơng chứ: ngành Tịa án thuộc Bảng lương chun mơn, nghiệp vụ ngành Tịa án làđối với Thâm phán Tòa án nhân dân cấp huyện phải thiết kế cao úc bậc lương, thang lương thuộc Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ thuộc quan 172 hành Nhà nước từ bậc trở lên thấp chức danh tương ứng thuộc Bảng lương lực lượng vũ trang v ề chế độ phụ cấp thâm niên nghề: Hiện nay, Đảng Nhà nước quan tâm cho số ngành hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghê nghiệp sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan hạ sĩ quan hưởng lương thuộc Công an nhân dân; công chức hải quan người làm công tác yếu tổ chức yếu (Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang) Do vậy, với tính chất đặc thù ngành Tồ án, Tịa án nhân dân tối cao đề nghị Chính phủ xem xét đê cán ngành Tồ án hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghề nghiệp Thứ hai, chế độ nhà công vụ nhà ở: Đe tạo điều kiện cho Thấm phán, cán bộ, cơng chức thuộc diện ln chuyển, hồn thành tốt nhiệm vụ, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét cấp kinh phí xây dựng nhà cơng vụ, hỗ trợ Thẩm phán thời gian luân chuyển huyện xa trung tâm thành phố để tăng cường công tác xét xử, cụ thể: Thẩm phán thuộc diện ln chuyển, có nhà cơng vụ để ở, hỗ trợ thêm tháng mức tiền lương tối thiếu hưởng loại phụ cấp theo địa phương nơi luân chuyển v ề vấn đề nhà Thẩm phán: Trong điều kiện tiền lương cịn thấp, đời sống Thẩm phán cịn nhiều khó khăn việc Nhà nước quy định sách nhà phù hợp sách cần thiết đặc biệt quan trọng đế Thẩm phán ổn định sống, yên tâm làm việc; để giữ thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ thống tịa án, góp phần chổng tham nhũng, tiêu cực ngành Xây dựng sách nhà cần dựa theo thâm niên cơng tác, vị trí cơng tác thân Thấm phán góp vốn Trong điều kiện hiên chưa thể ban hành chế độ nhà Thẩm phán, Nhà nước cần có chế độ phụ cấp nhà cho Thẩm phán Thứ ba, chế độ đào tạo, bồi dưỡng: Xây dựng chương trình đào tạo, bơi dưỡng tối thiêu, bắt buộc nâng cao hàng năm theo quy định Nhà nước Tòa án nhân dân tối cao Có sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện 173 thời gian nhằm khuyến khích Thẩm phán tự học tập nâng cao trình độ thân Chương trình đào tạo, bồi dưỡng Thấm phán cần cải tiến thường xuyên, không trọng đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ mà cịn phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán; đặc biệt cần lưu ý đào tạo trình độ tin học, ngoại ngữ cho Thẩm phán Thứ tư, chế độ bảo vệ Thẩm phán: v ấn đề an toàn Thẩm phán Việt Nam, vấn đề lớn, có số tồn định Nhìn chung, môi trường an ninh ôn định nghề Thấm phán xã hội kính trọng, đe dọa an tồn Thẩm phán gia đình khơng phổ biến Tuy nhiên, phiên tịa, bối cảnh có nhiều tâm trạng xúc, nhiều đương người liên quan có hành vi đe dọa Thấm phán phiên tịa, hay có hành vi hành hung, trả thù Đế tránh xâm hại từ bên ngồi thân gia đình Thẩm phán, cần quy định số biện pháp cần thiết khả thi bảo vệ Thẩm phán, theo cần xử lý nghiêm hành vi xâm phạn tính mạng, sức khỏe Thẩm phán, coi tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định số điều luật tương ứng với hành vi nói Bên cạnh đó, quy định bảo hiểm sức khỏe, tính mạng Thẩm phán bắl buộc nhằm đảm bảo quyền lợi cho Thẩm phán trường họp tính mạng, sức khỏe họ bị xâm hại • Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Thấm phán Tòa án nhân dân địa phương Đe tăng cường trách nhiệm Thẩm phán, việc giáo d\c, rèn luyện lĩnh, ý thức đạo đức lương tâm nghề nghiệp ra, vấn đề quan trọng hiệu hết phải tạo chế giám sát pháp lý Khi thực hoạt động xét xử, Thẩm phán phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc >ét xử, thủ tục tố tụng Chính tuân thủ quy tắc xét xử để nhằn mục đích bảo vệ quyền người công dân, tránh lợi dụng quyền lực Thấm phán, Thẩm phán tránh ip lực từ phía quan chức Nhà nước Muốn vậy, Thấm phán phải độc lập ch’ tuân theo pháp luật 174 Ngoài chế giám sát bên (Hội thẩm nhân dân, luật sư, người thưa kiện ) nguyên tắc xét xử công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho nhân dân tham dự phiên tòa, giám sát hoạt động Tịa án việc giám sát từ bên ngồi Khi Thẩm phán xét xử cơng khai, người dân trực tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng theo dõi diễn biến phiên tịa, cử chỉ, lời nói Thấm phán Những chế giám sát làm cho ý thức trách nhiệm Thấm phán nâng cao Thẩm phán phải có quyền bí mật nghề nghiệp liên quan đến quan điểm thông tin mật thu thập q trình thực thi nhiệm vụ khơng thuộc q trình xét xử công khai, không bị bắt buộc phải làm chứng vấn đề Thêm vào đó, phù hợp với luật pháp nhiều quốc gia, Thẩm phán hưởng quyền miễn trừ vụ kiện dân thiệt hại tiền bạc gây hành động sai sót thực chức xét xử, việc hưởng quyền miễn trừ không ảnh hưởng đến thủ tục kỷ luật quyền kháng án đến việc bồi thường từ phía nhà nước.40 Người Thẩm phán khơng làm hết trách nhiệm mà phải làm tròn làm tốt trọng trách Họ phải hồn tồn chịu trách nhiệm phán Trong tình nào, người Thẩm phán sẵn sàng bảo vệ pháp luật, bảo vệ lẽ phải công lý, không làm oan người vô tội, bỏ lọt kẻ phạm tội Khi đến công đường, Thẩm phán không phân biệt tổ chức tư nhân hay quyền Nhà nước, công dân hay quan chức mà xét xử dưa sở pháp luật Điều đòi hỏi Thẩm phán lĩnh, cương quyết, lòng dũng cảm trí óc phán đốn Trên sở xem xét, đánh giá ưu điểm hạn chế, thiếu sót Thấm phán địa phương nhằm nâng cao chất lượng xét xử, cần có giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử sau: 40 Xem, Vũ Công Giao, Chuyên đề Nguyên tắc độc lập cùa tư pháp luật pháp quốc tế, đề tài mang mã số ỌGTA: 09.10 175 Thứ nhất, thực nghiên cứu đánh giá xác chất lượng xét xử án hình đội ngũ Thấm phán phương diện áp dụng pháp luật nội dung, áp dụng pháp luật tố tụng, nguyên nhân hạn chê thiếu sót, đề biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xét xử tăng cường tập huấn, trao đổi nghiệp vụ, rút kinh nghiệm xét xử án hình Thứ hai, ban cán Đảng, ú y ban Thấm phán, Lãnh đạo Tòa án nhân dân thành phố Hà nội cần thường xuyên kiếm tra, giám sát chất lượng công tác xét xử loại án độ ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc xử lý nghiêm minh, pháp luật trường hợp sai sót Thứ ba, tăng cường đoi cơng tác kiếm tra eiám đốc, có biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo phối hợp có hiệu Tịa hình Phịng giám đốc kiêm tra hướng dẫn đường lối xét xử ngành Thứ tư, nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Thẩm phán bước nâng cao hon chất lượng hoạt động xét xử Thẩm phán cấp quận, huyện tồn ngành, Tịa án nhân nhân dân thành phố Hà nội cần thực kiểm tra, theo dõi, đánh giá chất lượng công tác Thẩm phán hàng tháng, quý; thông báo nhắc nhở Thẩm phán có số lượng, chất lượng giải án không đảm bảo; kịp thời tuyên dương Thẩm phán xét xử tốt tháng, quý Thứ năm, tăng cường công tác giám sát quan Nhà nước, tò chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử Thẩm phán Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tập trung làm tốt công tác giám sát, động viên nhân dân phát nhũng hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư pháp, qua kiến ngiị việc khăc phục, sửa chữa.Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp Trong tư pháp nhân dân nhân dân phải tiếp cận thông tin hoạt đệng xét 176 xử giám sát hành vi Thấm phán Các tố chức trị - xã hội có thê đóng vai trò giám sát tư pháp đê làm tăng trách nhiệm Thâm phán Thứ sáu, bước thực cơng khai hóa án Tịa án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh quốc gia liên quan đến phong mỹ tục Cơng bố án việc chuyển tải tồn văn định án Tòa án tới cơng chúng cách cơng khai Mục đích việc cơng bố phán Tịa án nhằm làm cho cơng chúng thấy rõ quan điếm Tịa án việc áp dụng pháp luật đế xét xử giám sát chất lượng Thấm phán tuyên án Việc cơng bố án hình thức cơng khai, minh bạch hóa sách pháp luật, việc làm coi biện pháp hữu hiệu đế xây dựng tư pháp dân chủ, cơng bằng, đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập quốc tế, người dân thực đưọ'c làm chủ xã hội thông qua việc biết, bàn, kiếm tra việc thực thi pháp luật quan tư pháp, Tòa án Cũng mà thân Thấm phán phải nâng cao lực chuyên môn để tuyên án xác, đường lối sách, pháp luật xã hội thừa nhận • Giải pháp điều kiện đảm bảo nâng cao lực đội ngũ Thấm phán Tòa án nhân dân địa phưong Hiện nay, trụ sỏ' trang thiết bị làm việc quan Tòa án địa phương, cấp quận, huyện chưa quan tâm đầu tư mức, chưa tương xứng với vị trí, vai trị quan Tòa án yêu cầu, nhiệm vụ cải cách tư pháp Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên môn nghiệp vụ ngành Tòa án hạn chế Việc đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc bảo đảm kinh phí cho hoạt động thường xuyên ngành Tòa án bất cập, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ; chưa xây dụng quy hoạch phát triển tồn diện ngành Tịa án Đê nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp quận, huyện, việc đối sách, chế độ Thẩm phán, cần đặc biệt trọng tới giải pháp điều kiện đảm bảo nâng cao lực đội ngũ Thâm phán, cụ thê sau: 177 Một là, đổi chế phân bổ ngân sách cho Tòa án Ngân sách phân bổ cho hoạt động ngành tòa án thực theo chế phân bơ kinh phí theo số lưcmg biên chế gây nhiều bất cập, hạn chế việc bảo đảm hoạt động ngành Tịa án Cơ chế “khốn chi” thực tế có thê phù hợp với hoạt động hành mà hoạt động dự liệu trước chúng có tính chất đơn giản lặp lặp lại Ngược lại, hoạt động xét xử phụ thuộc nhiều vào mức độ phức tạp, tính chất loại vụ án nên khó áp dụng “khốn” Vì ngân sách phẩn bổ hạn chế nên Toà án phải cố gắng hoạt động khoản ngân sách phân bố Một số Toà án nhận hồ trợ HĐND, ƯBND cho số hoạt động cụ thể Tồ án, mua sam trang thiết bị, chi phí xét xử lưu động, tố chức kiện ngành Toà án Tuy nhiên, khoản hồ trợ cấp sở đề nghị Toà án mà hỗ trợ thường xuyên Thực trạng dễ dẫn tới hậu (i) Toà án thiếu ngân sách để hoạt động; (ii) Toà án cắt giảm “chất lượng” hoạt động Toà án để giảm chi phí, ví dụ khơng u cầu giám định tư pháp; cắt giảm khối lượng công việc luật sư định Toả án mời Do đó, cần phải đổi chế phân bổ ngân sách cho ngành Tòa án theo hướng chế cấp ngân sách dựa kết chất lượng hoạt động hướng vào kiểm soát đầu ra, chất lượng chi tiêu theo mục tiêu, nhiệm vụ hệ thống Tịa án Tồ án phải cung cấp đủ tài thơng qua chế cấp ngân sách hoạt động minh bạch, rõ ràng không bị phụ thuộc, ảnh hưởng vào quan phê duyệt ngân sách để bảo đảm tính độc lập Chiến lược Cải cách tư pháp đến 2020 xác định: “Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cho hoạt động tư pháp phù hợp với đặc thù quan tư pháp khả đất nước Đối hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan hoạt động tư pháp theo hướng ngân sách tư pháp Quốc hội phân bổ giao CO' quan tư pháp địa phương quản lý sử dụng, có giám sát, kiêm tra quan tư pháp trung ương; có chế cho phép địa phương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách địa phương” Phương thức hạn chế nhũng tác động từ nguồn cung cấp ngân 178 sách khác hệ thống Toả án quyền địa phương Phương thức cấp ngân sách từ TANDTC xuống Toà án địa phương Thẩm phán ung hộ Khi ngành Tòa án chủ động ngân sách hoạt động tính độc lập Tịa án tốt hay nói cách khác bảo đảm vị trí định quyền lực tư pháp Đe hạn chế tiêu cực công tác tự quản ngân sách Tồ án, cơng tác quản lý tài Tồ án cần phải minh bạch, công khai Hai là, tăng cường đảm bảo điệu kiện hỗ trợ Thẩm phán, bao gồm điều kiện vật chất yếu tố người Hiện nay, Thâm phán Tòa án cấp quận, huyện thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh trang bị máy tính cá nhân (bao gồm máy tính để bàn máy tính xách tay) Các điều kiện vật chất khác như: đồ dùng văn phịng, máy điều hồ, internet, nước sạch, sách báo trang bị cho Thấm phán Tòa án cấp quận, huyện tốt so với Thấm phán địa phương khác Tuy nhiên, phần lớn trụ sở Toà án thành phố lớn lại nhỏ so với trụ sở tỉnh, huyện nơng thơn hay miền núi Tình trạng Thấm Ị3hán thư ký Tòa phải ngồi chung phòng làm việc từ 3-4 người phố biến thành phố Trong Tịa án nơng thơn, miền núi Thẩm phán thưịng có phịng riêng ngồi chung với thư ký Các Thẩm phán có thư ký riêng đế hỗ trợ công việc, chưa kê đến thư ký, cán Tòa án phận chuyên trách khác Ba là, ứng dụng công nghệ thông tin tố chức hoạt động Tòa án Hiện nay, ngành Tồ án có chủ trương phát triển hệ thống ghi âm ghi hình cho Tồ án tỉnh nhằm bảo đảm nguyên tắc xét xử công khai nâng cao chất lượng phiên Tòa Tuy nhiên, Tòa án quận, huyện chưa triên khai phát triển hệ thống Trong đó, nhu cầu thực tế cho thấy việc lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống ghi âm, ghi hình Tòa án cấp quận, huyện Hà Nội cần thiết Khối lượng công việc Tịa án vơ lớn, thêm vào thiếu hụt nguồn nhân lực dễ ơây nên sai sót khơng đáng có q trình xét xử vụ án Vì vậy, phát 179 triên hệ thơng ghi âm, ghi hình tồn ngành Tịa án, đặc biệt Tòa án thành phố lớn quan trọng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Đồng thời, cần phát triển trang thông tin điện tử riêng Tồ án nơi cơng bố thơng tin lịch xét xử, mẫu đơn hoạt động Tịa án cổng thơng tin điện tử TANDTC cơng khai cho tất người truy cập trừ số phần liên quan đến nghiệp vụ riêng phận thống kê tin học 180 KÉT LUẬN Trong thể chế tư pháp nào, lĩnh vực ( tố tụng hình sư, tố tụng dân hay tố tụng hành chính), Thấm phán người tiến hành tố tụng trung tâm Việc nâng cao lực, trình độ Thẩm phán xét xử vụ án thực hienj quyên tư pháp chịu quy đinh chi phối nhiều yếu tố khác quan niệm quyền tư pháp, đặc thù hoạt động xét xử, đặc điểm tố tụng tính chất xét xử sơ thẩm vụ án Điều cho thấy việc hoàn thiện pháp luật nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán địa phương xét xử vụ án thực quyền tư pháp liên quan đến việc cải cách toàn hệ thống tư pháp, không đơn sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật cụ thê Trong thực tiễn xét xử vụ án, đội ngũ Thấm phán địa phương thực tốt quyền nghĩa vụ mình; nhiên bên cạnh đó, cịn nhiều bất cập, tồn ảnh hưởng đến việc xét xử Thấm phán Trên sở bất cập, tồn nguyên nhân chúng, đề tài đề xuất giải pháp nhằm khắc phục bất cập, tồn nhằm góp phần nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán địa phương xét xử thực quyền tư pháp, góp phần nâng cao chất lượng xét xử Tịa án Đó giải pháp đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán; nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp; đổi chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Thâm phán Tịa án; Đơi hoạt động chế độ đãi ngộ với Thấm phán đảm bảo sở vật chất cho hoạt động xét xử Thẩm phán, đặc biệt Thẩm phán cấp huyện 181 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ IX, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ III Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị sổ 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Ve số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thịi gian tới", Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội CÁC VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1960), Luật Tổ chức TẢND, Hà Nội 10 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức TAND, Hà Nội 12 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức TAND, Hà Nội 182 15 Quốc hội (2003), Bộ Luật tổ tụng hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2004), Bộ luật tổ tụng dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 18 Bộ Tư pháp (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thâm phán, Đe tài khoa học cấp Bộ 19 Ban đạo cải cách tư pháp trung ương (2013), sổ tay công tác cải cách tư pháp, hà Nội 20 C.Mác, Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Lê Cảm (2006), "Tố chức quyền tư pháp - yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", Nhà nước pháp luật, (5) 23 Lê Cảm (2008), Những vấn đề chung định hướng cải cách tư pháp lĩnh vực hình sự, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học cấp Khoa Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN, Hà Nội 24 Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Ngô Huy Cương (2003), "Tổ chức tư pháp hướng tới Nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề bản", Nhà nước pháp luật, (7) 26 Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 28 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tư pháp Hà Nội 183 29 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thế chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Dung (2007), "Trọng tâm công tác cải cách tư pháp bảo đảm cho nguyên tắc độc lập có hiệu lực thực tế", Dân chủ pháp luật, (178) 32 Lưu Tiến Dũng (2007), "Tòa án phải độc lập xét xử", Tỉa sảng (điện tử), ngày 21/11 33 Nguyễn Sỹ Dũng (2004), "Nguồn cội pháp quyền", Báo tuổi trẻ, ngày 16/8 34 Trần Ngọc Đường (2007), "Cải cách tư pháp xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", http://www.tapchicongsan.org Vietnam, Hà Nội 35 Dicey, Nghiên cứu Hiến pháp, 1982 36 Hamilton, Jay, Madison, The Federalist, (80) 37 Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội., 38 Phạm Chiến Khu, Nhà nước pháp quyền Heghen, Tạp chí Triết học năm 2006, chungta.com 1-06-07 39 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2004), Chế định Thẩm phán - Một so van đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Hoàng Thế Liên - Phạm Văn Lợi (2000), "Đặc thù nghề nghiệp Thẩm phán", Thông tin Khoa học pháp lý, (5), số chuyên đề 41 Phan Công Luận (2006), "Uy tín người Thẩm phán", Luật học, (1) 42 Uông Chu Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thông thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dãn, Báo cáo tống hợp kết nghiên cứu Đe tài KX04.06 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước, Hà Nội 184 43 Montesquieu S.L (1967), Tỉnh thần Pháp luật, Nxb Sài Gòn 1967, Sài Gòn 44 Montesquieu S.L (1996), Tinh thần Pháp luật, Nxb Giáo dục 1996, Hà Nội 45 Nhà nước giứoi chuyển đổi/ Báo cao tình hình phát triến giới 1997, Nxb, Chính trị quốc g ia i998 46 Hồng Thị Kim Quế (2002), "Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền", Khoa học, (Kinh tế - Luật T XVIII) (2) 47 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Richard C.Schroeder (1990), An outline o f American Government 49 Bùi Ngọc Sơn (2006), Bảo hiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 TANDTC (2003), Báo cảo tống kết công tác năm 2002 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2003 ngành TẢND, Hà Nội 51 TANDTC (2004), Báo cảo tổng kết công tác năm 2003 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004 ngành TAND, Hà Nội 52 TAND tối cao (2005), Báo cáo tong kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành TAND, Hà Nội 53 TANDTC (2006), Báo cáo tong kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành TAND, Hà Nội 54 TANDTC (2007), Bảo cáo tong kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành TAND, Hà Nội 55 TANDTC (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành TAND, Hà Nội 56 ANDTC (2005), Báo cáo sổ 28/BC-TANDTC ngày 16/9/2005 Chánh án TANDTC Cổng tác Tòa án họp thứ Quốc hội khóa XI, Hà Nội 57 Trịnh Quốc Toản (chủ biên) (1998), Giáo trình Luật Tố chức Tịa án, Viện kiêm sát, Cơng chứng, Luật SƯ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 185 58 Nguyễn Văn Thảo: Xây dụng Nhà nước pháp lĩnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, 2006 59 Principles of The Rule of Law, Information Resource Center Piblic Affairs Section Embassy of United States 60 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 61 x x A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật song cỉúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội 62 Đào Trí ú c (chủ biên) (2007), Mơ hình to chức hoạt động cia Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 63 Đào Trí ú c (chủ biên) (2000), Hệ thong tư pháp cải cách tu pháp Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đào Trí ú c, Vũ Công Giao (chủ biên) (2014), Cải cách tư pháD tư pháp liêm chính, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Viện khoa học pháp lý (2006), "Một số vấn đề tranh tụng Irong tố tụng dân sự", Thông tin Khoa học pháp lý, (2), số chuyên đề 66 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh (2003), "Quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (8) 68 Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh , Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng - Tây, 69 Wolfgang Benedek, Tìm hiểu quyền người Nxb Tư phpáp năm 2008, 70 "15 năm vụ kiện: Đường công lý mờ xa" (2007), vietnamnet.vn, ngày 14/7/2007 71 101 tác phâm có ảnh hưởng nhận thức nhân loại Nxb Văn hố Thơng tin 2005, tr 16 186