Công ước quốc tế năm 1999 về bắt giữ tàu biển và việc gia nhập của Việt Nam

106 11 0
Công ước quốc tế năm 1999 về bắt giữ tàu biển và việc gia nhập của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ PHƢƠNG DUNG CÔNG ƯớC QUốC Tế NĂM 1999 Về BắT GIữ TµU BIĨN Vµ VIƯC GIA NHËP CđA VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ PHƢƠNG DUNG CÔNG ƯớC QUốC Tế NĂM 1999 Về BắT GIữ TàU BIĨN Vµ VIƯC GIA NHËP CđA VIƯT NAM Chun ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Phƣơng Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển 1.1.2 Khái niệm giữ tàu, tạm giữ tàu, cầm giữ hàng hải 1.1.3 Phân loại bắt giữ tàu biển 10 1.1.4 Ý nghĩa việc bắt giữ tàu biển 19 1.2 Pháp luật bắt giữ tàu biển 21 1.2.1 Pháp luật quốc gia bắt giữ tàu biển 21 1.2.2 Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu biển 35 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƢỚC NĂM 1999 VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN VÀ KINH NGHIỆM THAM GIA CÔNG ƢỚC NĂM 1999 CỦA CÁC NƢỚC 44 2.1 Nội dung Công ƣớc năm 1999 bắt giữ tàu biển 44 2.1.1 Phạm vi áp dụng 44 2.1.2 Các vấn đề bắt giữ tàu biển 45 2.2 Kinh nghiệm tham gia Công ƣớc năm 1999 bắt giữ tàu biển số quốc gia giới 51 2.2.1 Tây Ban Nha 52 2.2.2 Phần Lan 54 2.2.3 Ecuador 55 2.2.4 Latvia 56 2.2.5 Nauy 56 Chƣơng 3: VẤN ĐỀ GIA NHẬP CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ NĂM 1999 VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN CỦA VIỆT NAM 63 3.1 Đánh giá nhu cầu khó khăn, thách thức gia nhập Công ƣớc 1999 63 3.1.1 Sự cần thiết gia nhập Công ước 63 3.1.2 Khó khăn, thách thức gia nhập Cơng ước 68 3.2 Đề xuất, kiến nghị giải pháp 75 3.2.1 Về sở pháp lý 76 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bắt giữ tàu biển 81 3.2.3 Các giải pháp thực thi nhằm tổ chức thực Công ước (Sau tham gia) 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHHVN 2005: Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ước 1952: Công ước Brussels 1952 bắt giữ tàu biển Công ước 1982: Công ước Luật biển năm 1982 Công ước 1999: Công ước quốc tế 1999 bắt giữ tàu biển GTVT: Giao thông vận tải Nghị định 57: Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Pháp lệnh 2008: Pháp lệnh số 05/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/8/2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thủ tục bắt giữ tàu biển UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, số lượng tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi tăng nhanh chóng Tàu bị bắt giữ nước ngồi khơng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tình trạng thuyền viên làm việc tàu, mà cịn ảnh hưởng đến uy tín vận tải biển Việt Nam thị trường giới Tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước nhiều nguyên nhân, tranh chấp thương mại hàng hải nguyên nhân thường thấy vụ kiện bắt giữ tàu Có thể kể đến số vụ bắt giữ tàu năm 2008 tranh chấp thương mại tàu Phú Mỹ (Công ty Vận tải Container Vinalines) bị tòa án Bangladesh bắt giữ, tàu Vinalines Trader (Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) bị bắt Hàn Quốc Gần trường hợp bắt giữ liên quan đến loạt tàu Công ty TNHH MTV Vận tải viễn dương Vinashin (Vinashin sky, Cái Lân 4, Hoa Sen, New Horizon New Phoenix ) Ngoài nguyên nhân tranh chấp hàng hải số nguyên nhân dẫn đến bắt giữ tàu biển lực quản lý, khai thác đội tàu kém, yếu tố rủi ro bắt nhầm Bên cạnh đó, tàu biển nước ngồi bị bắt giữ Việt Nam thời gian qua gia tăng, đặc biệt khu vực cảng biển lớn Hải Phịng, Quảng Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Bắt giữ tàu biển quy định Mục 8, Chương II, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005; Pháp lệnh số 05/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/8/2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thủ tục bắt giữ tàu biển; Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển văn pháp luật có liên quan khác Các quy định nước bắt giữ tàu biển xây dựng sở tham chiếu Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1999 Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1999 Cơng ước thức có hiệu lực từ 14/9/2011, sau tháng kể từ ngày có quốc gia thứ 10 tham gia phê chuẩn Việc tham gia Cơng ước nói giúp Việt Nam có vị trí ngang với quốc gia thành viên việc thực quyền lợi nghĩa vụ phù hợp với quy định nêu Công ước Xuất phát từ thực tế nêu Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, nội dung Luận văn tập trung đề cập vấn đề liên quan đến gia nhập tổ chức thực Công ước 1999 Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, vấn đề bắt giữ tàu biển quy định số nghiên cứu sau: Đề tài cấp Bộ Đặng Quang Phương “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật thủ tục bắt giữ tàu biển” năm 1999 [12] Năm 2005, có đề tài nghiên cứu vấn đề “Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” [11] Tại thời điểm đó, Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển chưa đời Hơn nữa, Công ước quốc tế năm 1999 đời thay Công ước Brussels năm 1952 bắt giữ tàu biển Ở nước bắt giữ tàu biển có số nghiên cứu sau: “Arrest regimes: Comparing English law, and the position under the Arrest Convention 1952 and the Arrest Convention 1999” năm 2003 Hill Dickinson [23]; “The Arrest of Ship Conventions 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimants” năm 2007 Md Rizwanul Islam [30] Đây đề tài chưa có nghiên cứu cụ thể đầy đủ trước Hơn nữa, trước tình hình số lượng tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước ngồi tăng nhanh chóng Tháng 10 năm 2013, Cục Hàng hải Việt Nam có xây dựng Đề án nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999 [9] Hiện nay, chưa có thêm nghiên cứu tình hình gia nhập Cơng ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999 Vấn đề đặt nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn việc gia nhập áp dụng Công ước 1999 vào pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài trình bày sở vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước đồng thời vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tài liệu : nghiên cứu lý thuyết , sưu tầm , đọc tài liệu tham khảo văn pháp luật và ngoài nước, nghị định thông tư hướng dẫn thi hành; quy định quốc tế nước có nội dung tương thích Nguồn tài liệu từ thư viện, tạp chí chuyên ngành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, luật cạnh tranh, luật thương mại nguồn thông tin internet báo chí Phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh: sau có nguồn tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp đánh giá quy định pháp luật bắt giữ tàu biển theo quy định pháp luật quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam, từ đưa đề xuất để Việt Nam gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài trở thành thành tựu góp phần quan trọng cho việc hoàn thiện sở lý luận pháp lý công tác bắt giữ tàu biển vấn đề gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho đối tượng có nhu cầu tìm hiểu phát triển kiến thức lĩnh vực Với mục đích nêu trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm bắt giữ tàu biển pháp luật bắt giữ tàu biển Thứ hai, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 kinh nghiệm tham gia công ước số nước giới Thứ ba, luận văn nghiên cứu tương thích pháp luật Việt Nam Công ước 1999 đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc gia nhập Công ước Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 việc gia nhập Việt Nam Trong phạm vi Luận văn đề cập đến vấn đề bắt giữ tàu biển để đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo cách hiểu Công ước 1999 Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Về mặt nội dung: Nghiên cứu gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Việt Nam - Về mặt không gian: Nghiên cứu pháp luật bắt giữ tàu biển Việt Nam số nước giới với nội dung Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn bao gồm chương: Chương Tổng quan bắt giữ tàu biển pháp luật bắt giữ tàu biển Chương Nội dung Công ước năm 1999 bắt giữ tàu biển kinh nghiệm tham gia Công ước năm 1999 nước Chương Vấn đề gia nhập Công ước quốc tế năm 1999 bắt giữ tàu biển Việt Nam bắt giữ tàu biển nước ngồi Việt Nam nói riêng gặp số vướng mắc, khó khăn xuất phát từ vai trò trách nhiệm mối quan hệ quan xét xử, thi hành án với quan quản lý nhà nước chưa xác lập cụ thể Do vậy, cần có hỗ trợ cần thiết Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngược lại việc tìm hiểu nội dung thực tế Pháp luật nước với việc nghiên cứu văn pháp luật, thực tiễn xét xử, tập quán sách báo pháp lý nước nhằm làm cho việc áp dụng hiệu quả; việc đảm nhận chuyển giao tài liệu tống đạt giấy tờ Tịa án có liên quan đến vụ kiện cho đương nước ngồi; việc dịch tài liệu sang tiếng nước tiếng Việt tài liệu nước để đảm bảo cho đắn thuật ngữ pháp lý chuyên ngành Cần có phối hợp Bộ Nội vụ Việt Nam việc bảo đảm thủ tục xuất nhập cảnh cho công dân đại diện pháp nhân nước vào Việt Nam tham gia tố tụng theo yêu cầu Tòa án Việt Nam ngược lại cho công dân Việt Nam nước ngồi để bảo vệ quyền lợi Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (Cục Thi hành án), Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng hải Việt Nam) cần có phối hợp soạn thảo ban hành Thông tư liên ngành hướng dẫn việc thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kê biên tạm giữ tàu biển nước nhằm giải yêu cầu bên liên quan vụ kiện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian chi phí Xác định vai trị Cục Hàng hải Việt Nam việc Dự thảo ban hành Quy chế bắt giữ tàu biển, Quy chế phát tàu biển, Quy chế giải tai nạn đâm va biển Ngoài ra, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước bắt giữ tàu biển tới quan, đơn vị, doanh nghiệp vận tải biển, sở đào tạo tổ chức, cá nhân có liên quan; tổ chức tổng hợp, rà soát để 86 sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan nhằm phù hợp với quy định Cơng ước Bên cạnh đó, mở rộng hợp tác quốc tế với quốc gia khác, tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm với Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO), Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế khác nhằm trao đổi thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, chuyển giao công nghệ liên quan đến việc thực Công ước; xúc tiến việc hợp tác song phương với nước thành viên Công ước để tham khảo kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật nước 87 KẾT LUẬN Pháp luật Việt Nam hàng hải nói chung đặc biệt chế định bắt giữ tàu biển nước ngồi nói riêng cịn thiếu, chưa đồng có phần lạc hậu, chưa đáp ứng với tình hình phát triển thương mại hàng hải nước ta tương lai Mặt khác nhu cầu thực tiễn giao lưu thương mại hàng hải quốc tế nước ta năm gần đòi hỏi cần phải nghiên cứu đánh giá việc áp dụng pháp luật, điều ước quốc tế, công ước quốc tế Hiện ngành hàng hải nước ta hội đủ yếu tố cần thiết để triển khai thực điều ước thỏa thuận quốc tế Hơn nữa, việc nước ta gia nhập Công ước nhu cầu cần thiết nhằm thúc đẩy tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc dân kinh tế hàng hải nói riêng góp phần nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế Vì việc gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 điều vô cần thiết 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Bộ Giao thơng vận tải (2012), Thông tư liên tịch số 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT ngày 24/12/2012 hướng dẫn việc bảo đảm chi phí bắt giữ tàu biển trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ ngân sách nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2008), Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2013), Đề án nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999, tr 13-23 Phan Thị Thu Hà (2008), “Một số vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr.30-41 Chí Hiếu (2008), “Giới thiệu Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr 3-16 Liên hợp quốc (1952), Công ước Brussels 1952 bắt giữ tàu biển Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật Biển Liên hợp quốc (1999), Công ước quốc tế 1999 bắt giữ tàu biển 10 Kim Long (2008), “Địa vị Toà án nhân dân việc bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr.16-29 11 Nguyễn Văn Nghĩa (2008), Quy định thủ tục bắt giữ, thả tàu biển để thi hành án, Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp 12 Đặng Quang Phương (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật thủ tục bắt giữ tàu biển, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 13 Quốc hội (1990), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 14 Quốc hội (1999), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung 2009), Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Luật xử lý vi phạm hành năm 2013 đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 89 17 Nguyễn Thị Kim Quy (2005), Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, tr.38-43, tr.113-123, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hồ Quốc Tuấn - Chánh tòa Tòa kinh tế TAND Đà Nẵng (2010), Một số vấn đề bắt giữ tàu biển – Thực tiễn áp dụng kiến nghị, tr - 19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 05/2008/PLUBTVQH12 ngày 27/8/2008 thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Yến (2011), “Thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6) II Tài liệu tiếng Anh 21 Anna Karin Niklasson, A comparison between the jurisdictional rules in the EU and the US in the light of the Arrest Convention and the possibility to shop for forum, pp 19, 22 22 Chudi Nelson Ojukwu (2004), Arrest and Detention of Ships and Other Property in Nigeria, Tulane Maritime Law Journal, Vol.28, pp 249-269 23 Douglas Scotti (1999), Let Go of Her! Vessel Arrest and the Need for Global Uniformity, Tulane Maritime Law Journal, Vol.24, pp 269-281 24 Hill Dickinson (2003), Arrest regimes: Comparing English law, and the position under the Arrest Convention 1952 and the Arrest Convention 1999, 2nd Edition, London, pp 10 -14 25 Jelena Nikčević Grdinić, Gordana Nikčević (2012), Arrest of Ships – The International Conventions on Arrest of Ships, pp 103-107 26 Jimmy Ng and Sik Kwan Tai (2005), The different approaches to recent developments in Chinese and US ship arrest laws, Electronic journal of comparative law, Vol.9.3 27 Jong Ku Kang (2009), Arrest of Ships in Korea: A practical guide, Seoul 28 K X Li (2001), “Maritime Jurisdiction and Arrest of Ships under China's Maritime Procedure Law”, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol 32, pp 655-672 90 29 Konstantinos Kofopoulos LLM (sohthampton), LLB (Athens), Arrest and Detention, pp 10 -14 30 Lin Feng, A comparative Study on the Legal System of Arrest of Ships in China, pp 26-27 31 Md Rizwanul Islam (2007), “The Arrest of Ship Conventions 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimants”, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol.38, pp 75-81 32 Omar Mohammed Faraj (2012), Master thesis: The Arrest of Ships: Comprehensive View on the English Law, Master’s Programmer in Maritime Law, pp 37-42 33 Oscar Egerstrom (2005), Securing maritime claims- The ship arrest regimes in Sweden and England, pp 10, 11-14 34 Robert W Lynn (1999), A Comment on the New International Convention on Arrest of Ships, pp, 9-10 35 Siril Steintsholt (2005), Arrest of Ship in Norway and South Africa – A comparison, University of Cape Town 36 William Moreira, Richard F Southcott (2010), “Canadian Maritime Law” Update: 2009, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol.41, pp 317-344 37 William Tetley, Q.C, Arrest, Attachment and Related Maritime Law Procedures, pp 1895-1983 38 William Tetley (1999), Arrest, Attachment, and Related Maritime Law Procedures, Tulane Law Review, Vol 73 III Tài liệu trang Web 39 https://treaties.un.org 40 http://www.arrestship.com 91 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách Quốc gia thành viên Cơng ƣớc 1999 (Số liệu tính đến ngày 30/09/2015) STT Phê duyệt, Chấp Các Quốc gia Ký thành viên thuận, Gia nhập, Phê chuẩn, Ký kết Albania 14/3/2011 Algeria 07/5/2004 Benin 03/3/2010 Bulgaria Congo Đan Mạch 10/8/2000 Ecuador 13/7/2000 Estonia Phần Lan 10 Latvia 07/12/2001 11 Liberia 16/9/2005 12 Na Uy 25/8/2000 13 Pakistan 11/7/2000 14 Tây Ban Nha 07/6/2002 15 Cộng hòa Ả rập Syria 16/10/2002 27/7/2000 21/2/2001 11/6/2014 15/10/2010 11/5/2001 31/8/2000 (Nguồn từ trang web: https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_ no=XII-8&chapter=12&lang=en) 92 Phụ lục Danh sách tàu biển bị bắt giữ năm 2014 – 2015 Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh (Số liệu tính đến ngày 30/9/2015) Tên tàu TT Quốc tịch Ngày bắt giữ Cảng bắt giữ Lý giữ tàu Ngày thả Năm 2014 YING BRIDGE PANAMA 14/01/2014 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 15/01/2014 CAT TUONG 36 VIỆT NAM 07/3/2014 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 10/3/2014 MARIA STAR LIBERIA 08/4/2014 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 12/4/2014 NGOC SON VIỆT NAM 25/9/2014 Hải Phòng Do va chạm với tàu Trung Quốc 26/9/2014 GUO SHUN 15 CAMBODIA 09/10/2014 Hải Phịng Khơng rõ lý 10/10/2014 THANH VINH 01-BIDV VIỆT NAM 18/12/2014 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 23/12/2014 BEAGLE VI PANAMA 23/8/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 26/8/2014 BROTHER SKY HÀN QUỐC 3/10/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 13/10/2014 CLIPPER IMABARI PANAMA 29/9/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 1/10/2014 10 FENG AN PANAMA 19/12/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 23/12/2014 11 HAN BAEK HÀN QUỐC 1/11/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 6/11/2014 12 KOSMOS/A8LI4 LIBERIA 12/7/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải, 233/QD-TA 15/7/2014 13 MARY F LIBERIA 5/11/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 8/11/2014 14 OSLO BULK SINGAPORE 19/9/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 20/9/2014 15 PRINCESS/D7LF HÀN QUỐC 29/11/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 1/12/2014 16 RAINBOW JOY/DSQW4 HÀN QUỐC 4/7/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 6/7/2014 93 TT Tên tàu Quốc tịch Ngày bắt giữ Cảng bắt giữ Lý giữ tàu Ngày thả 17 SEA STAR/3WBN VIỆT NAM 24/10/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 30/10/2014 18 TOKOMARU BAY PANAMA 14/8/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 19/8/2014 19 TRUE LIGHT QUẦN ĐẢO MARSHALL 30/6/2014 TP Hồ Chí Minh Bồi thường tổn thất 2/7/2014 20 U HAPPY PANAMA 5/10/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 7/10/2014 21 VINAKANSAI 01 VIỆT NAM 7/11/2014 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 10/11/2014 24/3/2015 Năm 2015 22 JIN HWA 39 MALAYSIA 21/3/2015 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 23 JIN QUAN HONGKONG 10/4/2015 Hải Phòng Tàu chở hàng điện tử cũ từ Hồng 14/4/2015 Kông nhập lậu vào nội địa 24 TONG XIANG PANAMA 24/7/2015 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 25 ĐẠI GIANG VIỆT NAM 21/8/2015 Hải Phòng Tranh chấp thương mại 26 BOBAE FRONTIER HÀN QUỐC 31/8/2015 TP Hồ Chí Minh Thực Quyết định TAND 3/9/2015 TP Hồ Chí Minh 27 MAPLE CROWN HONGKONG 3/8/2015 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 28 PHU TAI 18 VIỆT NAM 27/6/2015 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 29 PHU TAI 18 VIỆT NAM 13/7/2015 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 23/9/2015 30 TEAM QUEST QUẦN ĐẢO MARSHALL 28/1/2015 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 30/1/2015 31 WINNING BRIGHT SINGAPORE 7/9/2015 TP Hồ Chí Minh Khiếu nại hàng hải 9/9/2015 29/7/2015 5/8/2015 (Nguồn: Số liệu từ Vụ Vận tải – Bộ Giao thông vận tải) 94 Phụ lục So sánh quy định Công ƣớc năm 1999 bắt giữ tàu biển với quy định nƣớc Các quy định liên quan Công ƣớc bắt giữ tàu biển Các quy định nƣớc Quy định tàu có Khoản 3, Điều Cơng Đã quy định thể bị bắt giữ quốc ước: Một tàu bị Chương V, Pháp lệnh Thủ gia; khiếu nại bắt giữ cho mục đích nhận tục bắt giữ tàu biển (Thủ liên quan đến tàu xét bảo lãnh tục bắt giữ tàu biển, thả xử quốc gia khác theo điều Khoản tài phán tàu biển bị bắt giữ để điều Khoản trọng tài thực tương trợ tư hợp đồng liên quan pháp) văn khác, khiếu nại hàng hải mà liên quan đến việc bắt giữ tàu có hiệu lực xét xử quốc gia khác khơng phải quốc gia mà việc bắt giữ tàu có hiệu lực phân xử trọng tài xét xử theo luật quốc gia khác Quy định bắt giữ nhiều tàu khác thuộc sở hữu người chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải Khoản 2, Điều Công ước: Việc bắt giữ tàu phép tiến hành hay nhiều tàu khác, vào thời điểm việc bắt giữ có hiệu lực, tàu tàu thuộc sở hữu người chịu trách nhiệm 95 Đã quy định tương tự Khoản 2, 3, Điều 13 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển khiếu nại hàng hải khiếu nại phát sinh, người là: a) Chủ sở hữu tàu mà khiếu nại hàng hải phát sinh có liên quan đến tàu đó; b) Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn người thuê tàu chuyến tàu Điều Khoản khơng áp dụng khiếu nại liên quan đến sở hữu hay chiếm hữu tàu Quy định bắt giữ tàu mà tàu khơng thuộc sở hữu người cho chịu trách nhiệm khiếu nại Khoản 3, Điều Công Hiện pháp luật nước ước: Mặc dù có quy chưa quy định vấn đề định Khoản Điều này, việc bắt giữ tàu mà tàu khơng thuộc sở hữu người cho chịu trách nhiệm khiếu nại, phép theo luật Quốc gia đề nghị bắt giữ tàu phán khiếu nại thi hành tàu việc bán tàu theo lệnh Tịa án bán tàu cưỡng chế Quy định thả tàu sau Khoản 4, Điều Công Chưa quy định bị bắt giữ quốc gia ước: văn pháp quy 96 không tham gia công ước 4) Nếu tàu bị bắt giữ nước quốc gia không tham gia công ước không thả bảo lãnh cung cấp cho tàu khiếu nại quốc gia tham gia cơng ước, bảo lãnh lệnh giải phóng có đề nghị lên Tịa án Quốc gia tham gia Công ước 5) Nếu Quốc gia không tham gia Công ước tàu thả sở bảo đảm đầy đủ cung cấp bảo đảm cung cấp Quốc gia tham gia Cơng ước cho khiếu nại bảo đảm phải lệnh giải phóng trường hợp mà bảo đảm cung cấp hai quốc gia phải vượt q: a) Giá trị khiếu nại mà tàu bị bắt giữ; b) Giá trị tàu Tùy thuộc vào Khoản thấp 97 Quy định tái bắt giữ Điều Công ước Khoản 1, Khoản Điều bắt giữ nhiều lần 1) Nếu quốc gia Khoản 1, Khoản 3, Điều tàu bị bắt Công ước quy giữ thả bảo định tương tự Khoản 1, đảm tàu Khoản 2Điều 26 Pháp cung cấp để bảo đảm cho lệnh thủ tục bắt giữ tàu khiếu nại hàng hải sau biển 2008 tàu không bị tái bắt giữ bị bắt giữ liên quan đến khiếu nại trừ khi: a) Bản chất hay số tiền bảo đảm tàu bảo đảm cho khiếu nại khơng đủ, với điều kiện tổng số tiền bảo đảm không vượt giá trị tàu; b) Người bảo lãnh khơng khơng có khả hoàn thành số hay tất nghĩa vụ mình, c) Con tàu bị bắt giữ bảo đảm cung cấp trước giải phóng sở: (i) Có đề nghị hay đồng ý người khiếu nại có lý hợp lý; (ii) Vì người khiếu nại khơng thể ngăn cản 98 việc giải phóng tàu dù Khoản Điều Công tiến hành biện pháp ước: Hiện chưa quy hợp lý định văn 2) Bất kỳ tàu nước khác bị đề nghị bắt giữ khiếu nại hàng hải khơng bị bắt giữ, trừ khi: a) Hình thức số tiền bảo lãnh cung cấp cho khiếu nại không phù hợp; b) Các quy định Khoản (b) (c) Điều áp dụng 3) “Giải phóng tàu” theo quy định Điều không bao gồm việc thả tàu bất hợp pháp bỏ trống tàu thời gian bị bắt giữ Quy định biện pháp bảo Khoản 1, Điều Công Quy định quy đảm tài cho yêu cầu ước: bắt giữ tàu biển Như điều kiện để bắt giữ tàu, hay điều kiện cho phép trì việc bắt giữ có hiệu lực, Tịa án áp đặt cho người khiếu nại đề nghị bắt giữ tàu có bắt giữ tàu, nghĩa vụ cung cấp bảo lãnh hình 99 định cụ thể Khoản 1, Khoản Điều Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển thức mức Tòa án quy định, Tịa án quy định hình thức mức bảo lãnh tổn thất mà người bị khiếu nại gánh chịu hậu việc bắt tàu người khiếu nại phải chịu trách nhiệm, bao gồm không hạn chế tổn thất hư hỏng gánh chịu người bị khiếu nại hậu của: a) Việc bắt giữ sai không hợp pháp, b) Khoản tiền bảo lãnh yêu cầu cung cấp mức (Nguồn: Đề án nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999, 10/2013) 100

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan