VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO

188 90 0
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) TÀI LIỆU HẠN CHẾ LƯU HÀNH WT/ACC/VNM/48 Ngày 27/10/2006 (06-5205) Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Nguyên bản: Tiếng Anh VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO MỤC LỤC Giới thiệu chung Các tài liệu cung cấp Tuyên bố ban đầu CHÍNH SÁCH KINH TẾ Chính sách tài - tiền tệ Chính sách ngoại hối tốn 10 Chính sách đầu tư 15 - Các quy định việc thành lập doanh nghiệp 15 - Các biện pháp áp dụng riêng cho đầu tư nước 17 Các doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát, hưởng đặc quyền độc quyền 23 Tư nhân hoá cổ phần hoá 34 Chính sách giá 39 Chính sách cạnh tranh 42 KHUÔN KHỔ BAN HÀNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH 44 CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 53 Quyền kinh doanh (quyền nhập xuất khẩu) 53 Quy định nhập 57 Thuế quan 57 Các loại thuế nhập khác phụ thu nhập 61 Hạn ngạch thuế quan, miễn giảm thuế 62 Phí Lệ phí áp dụng với dịch vụ cung ứng 68 Áp dụng thuế nội địa 70 Hạn chế định lượng nhập khẩu, bao gồm cấm, hạn ngạch chế độ cấp phép nhập 76 Xác định trị giá hải quan 86 Quy tắc xuất xứ 90 Các thủ tục hải quan khác 92 Giám định trước giao hàng 93 Chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, biện pháp tự vệ 94 Quy định xuất 97 000070 Thuế quan, phí lệ phí tương ứng với dịch vụ cung ứng, áp dụng thuế nội địa hàng xuất 97 Hạn chế xuất 98 Chính sách nước ảnh hưởng tới xuất nhập hàng hóa 101 Chính sách cơng nghiệp, bao gồm sách trợ cấp 101 Hàng rào kỹ thuật thương mại, tiêu chuẩn chứng nhận phù hợp 107 Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật 114 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) 123 Các khu vực tự do, đặc khu kinh tế 124 Mua sắm Chính phủ 127 Quá cảnh 129 Chính sách Nông nghiệp 131 Ngư nghiệp 135 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (TRIPS) 136 Khái quát chung 137 (a) Bảo hộ sở hữu công nghiệp 137 (b) Các quan chịu trách nhiệm xây dựng thi hành sách 138 (c) Gia nhập điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ 138 (e) Phí, lệ phí thuế 140 Các tiêu chuẩn nội dung bảo hộ, bao gồm thủ tục xác lập trì quyền sở hữu trí tuệ 140 (a) Bản quyền tác giả 140 b) Nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu dịch vụ 145 (c) Chỉ dẫn địa lý, bao gồm tên gọi xuất xứ hàng hoá 147 (d) Kiểu dáng công nghiệp 150 (e) Sáng chế 150 (f) Bảo hộ giống trồng 154 (g) Thiết kế bố trí mạch tích hợp 155 (h) Các u cầu thơng tin bí mật, bao gồm bí mật thương mại liệu thử nghiệm 155 Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ 156 Thực thi 157 (a) Các thủ tục chế tài dân 157 (b) Các biện pháp tạm thời 159 (c) Các thủ tục chế tài hành 160 (d) Các biện pháp kiểm soát biên giới đặc biệt 163 (e) Các thủ tục hình 165 CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỚNG ĐẾN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ 168 MINH BẠCH HOÁ 180 Công bố thông tin thương mại 180 Các thông báo 184 CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI 184 KẾT LUẬN 186 000070 Giới thiệu chung Tháng năm 1995, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nộp đơn gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (Tài liệu WT/L/1) Tại họp ngày 31/1/1995, Đại hội đồng thành lập Ban Cơng tác để xem xét đơn Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam xin gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) theo Điều XII Hiệp định Marrakesh thành lập WTO Các điều khoản tham chiếu tư cách thành viên Ban Công tác quy định tài liệu WT/ACC/VNM/1/Rev.23 Ban Công tác họp vào ngày 30-31/7/1998 ngày 3/12/1998; 22-23/7/1999; 30/11/2000; 10/4/2002; 12/5/2003 10/12/2003; 15/6/2004 15/12/2004 chủ tọa Ngài Seung Ho (Hàn Quốc); ngày 15/9/2005; ngày 27/03/2006 ngày 18/07/2006, ngày 9/10/2006 ngày 26/10/2006 chủ toạ Ngài Eirik Glenne (Na-uy) Các tài liệu cung cấp Để có sở cho việc thảo luận, Ban Cơng tác sử dụng Bị vong lục Chế độ ngoại thương Việt Nam (WT/ACC/VNM/2), câu hỏi Thành viên đưa chế độ ngoại thương Việt Nam, với câu trả lời thông tin khác quan chức Việt Nam cung cấp (WT/ACC/VNM/3, Bản đính Phụ lục 1, 3; WT/ACC/VNM/5 Phụ lục 1; WT/ACC/VNM/6 Phụ lục 2; WT/ACC/VNM/7; WT/ACC/VNM/8; WT/ACC/VNM/9 Phụ lục 2; WT/ACC/VNM/10; WT/ACC/VNM/11 Bản sửa đổi 1, 2, 3, 5; WT/ACC/VNM/12; WT/ACC/VNM/13 Phụ lục 2; WT/ACC/VNM/14 Phụ lục 1; WT/ACC/VNM/15 Phụ lục 2; WT/ACC/VNM/16; WT/ACC/VNM/18 Bản sửa đổi 1; WT/ACC/VNM/19 Bản sửa đổi 1; WT/ACC/VNM/20 Bản sửa đổi 2; WT/ACC/VNM/21 Bản sửa đổi 2; WT/ACC/VNM/22 Bản sửa đổi 1; WT/ACC/VNM/23; WT/ACC/VNM/24 Bản sửa đổi 2; WT/ACC/VNM/25 Bản sửa đổi 1, 3; WT/ACC/VNM/29; WT/ACC/VNM/31 Bản sửa đổi 2; WT/ACC/VNM/32; WT/ACC/VNM/33 Phụ lục 1; WT/ACC/VNM/34; WT/ACC/VNM/35; WT/ACC/VNM/36; WT/ACC/VNM/37; WT/ACC/VNM/38; WT/ACC/VNM/39; WT/ACC/VNM/40; WT/ACC/VNM/41; WT/ACC/VNM/42; WT/ACC/VNM/44; WT/ACC/VNM/46 WT/ACC/VNM/47 Phụ lục 1), bao gồm văn quy phạm pháp luật tài liệu khác liệt kê Phụ lục I Tuyên bố ban đầu Đại diện Việt Nam cho biết Việt Nam bắt đầu trình cải cách kinh tế kể theo sách "Đổi mới" từ năm 1986 Quá trình tập trung vào cải cách chế quản lý kinh tế theo định hướng thị trường; tái cấu để xây dựng kinh tế nhiều thành phần; cải cách hành chính, tiền tệ tài chính; phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Với việc gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam tham gia vào tổ chức khu vực tuân thủ nguyên tắc quy định WTO Việc Việt Nam tham gia vào thể chế đồng thời bước chuẩn bị hỗ trợ đáng kể cho tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam nhận thức vai trò to lớn tầm quan trọng WTO phát triển kinh tế toàn cầu tăng trưởng kinh tế quốc gia Việt Nam định xin gia nhập WTO nhằm mở rộng mối quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với Thành viên khác, thể tâm cao để đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với hệ thống thương mại giới Nhận thức việc trở thành Thành viên WTO gắn liền với quyền lợi hưởng lẫn nghĩa vụ phải thực hiện, Việt Nam cam kết lấy nguyên tắc WTO làm tảng cho sách thương mại Việt Nam tiến hành rà soát sửa đổi luật pháp để bước phù hợp với quy định nguyên tắc WTO Chính phủ thành lập Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế (NCIEC) mang tính chất liên ngành, chịu trách nhiệm điều phối liên ngành xây dựng sách hợp tác kinh tế, đồng thời thành lập Đồn đàm phán phủ vấn đề Kinh tế Thương mại quốc tế bao gồm quan chức cao cấp nhiều ngành Việt Nam sẵn sàng đàm phán lĩnh vực mà Thành viên WTO quan tâm Với lý Việt Nam nước phát triển với thu nhập thấp nợ nước cao, đại diện Việt Nam hy vọng tin tưởng Thành viên thông cảm linh hoạt trình xây dựng điều khoản điều kiện để Việt Nam trở thành thành viên WTO Các Thành viên WTO hoan nghênh đơn xin gia nhập WTO Việt Nam cam kết ủng hộ Việt Nam tiến trình gia nhập Các Thành viên đánh giá cao cải cách quan trọng mà Việt Nam thực khuyến khích Việt Nam tiếp tục theo đuổi sách minh bạch, tự hóa theo định hướng thị trường Tiến trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới tạo điều kiện cho Việt Nam củng cố vững thành đạt từ công cải cách kinh tế Một số Thành viên lưu ý Việt Nam cần điều chỉnh chế độ thương mại pháp luật để phù hợp với yêu cầu WTO, mong muốn tích cực cộng tác với Việt Nam nhằm đạt mục tiêu Ban Công tác rà sốt sách kinh tế chế độ ngoại thương Việt Nam với điều khoản dự kiến dự thảo Nghị định thư gia nhập WTO Các quan điểm Thành viên Ban Công tác khía cạnh khác chế độ ngoại thương Việt Nam điều khoản điều kiện gia nhập WTO Việt Nam tóm lược từ đoạn đến đoạn 526 000070 CHÍNH SÁCH KINH TẾ Chính sách tài - tiền tệ Đại diện Việt Nam cho biết theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam - đồng Việt Nam (VND), kiểm soát lạm phát thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tín dụng cung cấp cho hoạt động khai thác tối đa tiềm thành phần kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng cơng cụ sách tiền tệ tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, lãi suất, tỷ giá hối đoái, nghiệp vụ thị trường mở công cụ bổ sung khác để điều tiết lượng cung tiền Ngân hàng Nhà nước áp dụng lãi suất tái chiết khấu thống cho tất ngân hàng thương mại từ năm 1999 Chính sách tín dụng tiếp tục hồn thiện nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu tài để phục vụ tăng trưởng kinh tế, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Cơ chế tín dụng sửa đổi ngày thơng thống nhằm tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng 10 Được hỏi khoản nợ thương mại doanh nghiệp nhà nước, đại diện Việt Nam cho biết năm 2004 doanh nghiệp nhà nước nợ ngân hàng thương mại Việt Nam 142,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,0% tổng dư nợ tổ chức tín dụng 42,8% tổng dư nợ bốn ngân hàng thương mại nhà nước - ngân hàng thương mại nhà nước thứ năm Việt Nam nhỏ thường không tính số liệu thống kê Tổng nợ xấu doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước 4,646 nghìn tỷ đồng vào tháng 12/2004, chiếm 3,67% tổng dư nợ ngân hàng Căn vào Quyết định số 1627 ngày 31/12/2001 Quy chế Cho vay Tổ chức Tín dụng, tổ chức tài chính, kể ngân hàng thương mại nhà nước, tự xây dựng quy trình, thủ tục cho vay dựa tiêu chí khách quan khả toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh khách hàng, dựa vào đánh giá tính khả thi đánh giá hiệu dự án đầu tư Các tổ chức tài xem xét định việc cho doanh nghiệp nhà nước vay theo điều kiện thương mại Các tổ chức tự chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng Năm 2004, hỗ trợ thơng qua Quỹ Hỗ trợ Phát triển 917,1 tỷ đồng, cho vay trung dài hạn chiếm 504,3 tỷ, cho vay đầu tư ngắn hạn chiếm tỷ hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 109,9 tỷ đồng Đại diện Việt Nam cung cấp số liệu thống kê hỗ trợ thông qua Quỹ Hỗ trợ Phát triển, bao gồm thông tin nợ xấu, Phụ lục tài liệu WT/ACC/VNM/39 Đại diện Việt Nam cho biết vấn đề nợ xấu khu vực doanh nghiệp nhà nước giải thông qua trình cổ phần hố tái cấu doanh nghiệp nhà nước (xem phần "Tư nhân hóa Cổ phần hoá" đây) 11 Đại diện Việt Nam cho biết kể từ năm 2001, số biện pháp thực nhằm tái cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước để tăng tính hiệu ngân hàng Chất lượng tài sản, quy định quy trình quản lý rủi ro cải thiện; khoản cho vay theo sách tách khỏi hoạt động tín dụng thương mại giao riêng cho ngân hàng sách xã hội; ngân hàng thương mại nhà nước yêu cầu tự xây dựng cẩm nang tín dụng bắt đầu áp dụng kể từ cuối năm 2004, đầu năm 2005; hệ thống quản lý rủi ro tín dụng áp dụng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, theo Luật Tổ chức Tín dụng, tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước yêu cầu áp dụng hệ thống giám sát nội trì Ban Kiểm tra chịu trách nhiệm giám sát hoạt động tài kế tốn mình, đảm bảo độ an tồn cho hoạt động tài chính, tiến hành kiểm tốn định kỳ Nhằm tăng cường tính ổn định khu vực ngân hàng tiến tới áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hoạt động ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) ban hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Theo Quyết định này, nợ phân thành năm loại Loại thứ nhất, "nợ đủ tiêu chuẩn" có tỷ lệ trích lập dự phòng 0%, loại thứ hai, "nợ cần ý" có tỷ lệ trích lập dự phòng 5%, loại thứ ba, "nợ tiêu chuẩn" có tỷ lệ trích lập dự phòng 20%, loại thứ 4, "nợ đáng ngờ" có tỷ lệ trích lập dự phòng 50%, loại thứ năm, "nợ có khả vốn" có tỷ lệ trích lập dự phòng 100% Loại 3, coi nợ xấu Các tổ chức tín dụng phép sử dụng dự phòng để xố nợ đưa hạch tốn ngoại bảng trường hợp khách hàng tổ chức doanh nghiệp phá sản giải thể, khách hàng bị chết tích, trường hợp nợ thuộc loại thứ năm Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng yêu cầu giám sát chặt chẽ việc thu hồi nợ tái cấu nợ xấu 12 Nhằm tiếp tục cải thiện tính hiệu hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng Nhà nước dự kiến từ đến 2010 cổ phần hoá hầu hết ngân hàng thương mại nhà nước Theo kế hoạch Chính phủ, năm 2006, có hai ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hoá (xem chi tiết đoạn 83) Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chịu trách nhiệm quản lý nhà nước, giám sát tra hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước tổ chức tín dụng 13 Đại diện Việt Nam cho biết bội chi ngân sách coi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát năm 1980 Chính phủ chủ trương giữ mức bội chi ngân sách (theo định nghĩa IMF) tối đa không 3% GDP, so với mức bội chi trung bình hàng năm vào khoảng 8% GDP năm 1980 Bội chi ngân sách thực tế mức 1,3% GDP năm 1999, 2,7% GDP năm 2000, 2,9% GDP năm 2001, 2,3% GDP năm 2002 2,1% GDP năm 2003 Chính phủ Việt Nam đồng thời chủ trương trì thặng dư khoản thu từ nội kinh tế so với khoản chi thường xuyên mức 4,5% GDP đầu tư phát triển Tỷ lệ năm 1999 đạt 5,1% GDP, năm 2000 đạt 5,2% GDP, năm 2001 đạt 3,9% GDP, năm 2002 đạt 5,8% GDP năm 2003 đạt 5,1% GDP Trả lời câu hỏi tác động khoản 000070 cho vay theo định chương trình trợ cấp khác bội chi ngân sách, đại diện Việt Nam cho biết chương trình trợ cấp Việt Nam có giá trị khơng lớn có tác động không đáng để đến bội chi ngân sách 14 Giai đoạn chương trình cải cách thuế góp phần nâng tổng mức thu thuế từ 13,1% GDP năm 1991 lên 22,6% năm 1995 Giai đoạn hai chương trình tập trung vào việc hợp lý hố cấu thuế suất, không phân biệt đối xử, mở rộng sở tính thuế, cải cách quản lý hành thuế áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) để thay thuế doanh thu Các loại thuế áp dụng gồm: Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thuế chuyển quyền sử dụng đất, Thuế tài nguyên, Thuế nhà đất, Thuế thu nhập (cá nhân), Thuế VAT, Thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế xuất khẩu, thuế nhập Ngoài ra, Chính phủ thu số khoản khác tiền thuê đất, mặt nước, thuế sát sinh (đã xoá bỏ năm 1999), thuế mơn bài, lệ phí đăng ký tài sản trước bạ phí giao thơng Tổng doanh thu thuế, phí, lệ phí khoản thu khác đạt 22,1% GDP năm 2002 21,9% năm 2003 15 Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng theo Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (sửa đổi) Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2003 có hiệu lực từ ngày 01/01/2004, thay cho Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp ban hành ngày 10/05/1997 Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (sửa đổi) quy định thuế suất chung 28% mức thuế suất ưu đãi 10%, 15% 20% quy định nhóm tiêu chí thống áp dụng chung cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thuế thu nhập doanh nghiệp bãi bỏ quy định hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp nộp cho số thu nhập tái đầu tư, thuế chuyển thu nhập nước quy định Điều 42 43 Luật Đầu tư nước Việt Nam Thuế Sử dụng đất Nông nghiệp áp dụng từ ngày 1/1/1994 tất cá nhân tổ chức sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp Hộ sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức diện tích theo quy định phải nộp thuế bổ sung tương đương với 20% thuế suất Thuế nhà đất đánh vào nhà ở, đất cơng trình xây dựng Tuy nhiên, tạm thời chưa thu thuế nhà Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (sửa đổi) bãi bỏ quy định thuế chuyển quyền sử dụng đất sở kinh doanh quy định Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất Theo Luật sửa đổi này, thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất sở kinh doanh phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định Luật Thuế Thu nhập Doanh nghiệp (sửa đổi), thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất không sử dụng vào mục đích kinh doanh cá nhân phải chịu thuế thu nhập cá nhân theo luật định Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2000, quy định thuế suất thuế chuyển quyền sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản 2%, thuế suất thuế chuyển quyền sử dụng đất đất ở, đất xây dựng cơng trình loại đất khác 4% Thuế Tài nguyên áp dụng theo Pháp lệnh Thuế Tài nguyên (sửa đổi) ban hành ngày 30/3/1990, có hiệu lực kể từ ngày 1/6/1998 Pháp lệnh quy định thuế suất từ 1-8% khoáng sản kim loại, than đá quý; 0-25% dầu mỏ khí đốt; 1-5% khoáng sản phi kim loại; 1-10% thuỷ sản tự nhiên; 1-40% sản phẩm rừng tự nhiên; 0-10% nước thiên nhiên; 10-20% yến sào; 0-10 % tài nguyên khác Các tiêu chí để xác định mức thuế suất áp dụng quy định Thông tư số 153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ số 68/1998/NĐ-CP ngày 3/9/1998 Theo Điểm 3, Mục II Thông tư, thuế suất điều chỉnh định kỳ vào loại tài nguyên, mức độ khan giá trị kinh tế, khả tái sinh tài nguyên, công dụng điều kiện khai thác Thuế Tài nguyên áp dụng tất loại dự án, trừ trường hợp bên Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi góp vốn pháp định nguồn tài ngun 16 Văn quy phạm pháp luật thuế thu nhập cá nhân - Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao ban hành ngày 27/12/1990, sửa đổi lần sau ngày 24/03/2004 (Pháp lệnh số 14/2004) - phân biệt công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam công dân Việt Nam lao động, công tác nước Pháp lệnh liên tiếp sửa đổi nhằm bước thu hẹp khoảng cách thuế suất áp dụng công dân Việt Nam ban đầu quy định từ 0-60% với mức thu nhập khởi điểm chịu thuế 1,2 triệu đồng thuế suất áp dụng người nước cư trú Việt Nam công dân Việt Nam lao động, cơng tác nước ngồi ban đầu quy định từ 0-50% với mức thu nhập khởi điểm chịu thuế triệu đồng Theo quy định Pháp lệnh mới, cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam chịu khung thuế suất, từ 0-40%, mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân khác Tuy nhiên, mức khởi điểm thu nhập hàng tháng chịu thuế công dân Việt Nam nâng lên triệu đồng để thu hẹp khoảng cách với mức khởi điểm thu nhập người nước cư trú Việt Nam Mức khởi điểm thu nhập hàng tháng chịu thuế người nước ngồi khơng thay đổi kể từ 30/6/1999 triệu đồng Đại diện Việt Nam xác nhận quy định thuế thu nhập không áp dụng hồi tố 17 Một Thành viên lo ngại thuế suất thuế thu nhập cá nhân cao Việt Nam cho yếu tố quan trọng làm hạn chế thu hút đầu tư Đại diện Việt Nam trả lời quy định ưu đãi người nước người Việt Nam tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước Tuy nhiên, hệ thống thuế Việt Nam rà soát lại Luật Thuế thu nhập cá nhân thay cho Pháp lệnh Thuế thu nhập người có thu nhập cao dự kiến trình lên Quốc hội vào năm 2007 Luật quy định hệ thống thuế chung, mở rộng phạm vi áp dụng thuế thu nhập cá nhân làm rõ khái niệm người cư trú phi cư trú phù hợp với quy định quốc tế Mục đích việc nhằm khuyến khích đối tượng nộp thuế sở phù hợp với quy tắc thông lệ quốc tế Luật giai đoạn nghiên cứu ban đầu Các Luật thuế khác 000070 chí cho chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước áp dụng sở không phân biệt đối xử Đại diện Việt Nam xác nhận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuân thủ Điều XVI XVII GATS xem xét đơn xin cấp giấy phép mới, phù hợp với hạn chế Biểu cam kết Dịch vụ Việt Nam Đại diện Việt Nam xác nhận thêm ngân hàng thương mại nước ngồi đồng thời thành lập ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh Ngoài ra, đại diện xác nhận tiếp ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam không bị đối xử tổ chức cá nhân nước hưởng đối xử quốc gia đầy đủ ngân hàng thương mại Việt Nam việc thành lập diện thương mại Ban Công tác ghi nhận cam kết 484 Một Thành viên yêu cầu Việt Nam giảm yêu cầu vốn tối thiểu chi nhánh ngân hàng nước xuống mức với thấp mức dành cho ngân hàng nước Sự thay đổi phù hợp với quy định quốc tếdựa mức độ hoạt động rủi ro chi nhánh Đại diện Việt Nam trả lời Việt Nam cho phép chi nhánh ngân hàng nước hoạt động sở vốn ngân hàng mẹ cho vay Đại diện Việt Nam xác nhận thêm Việt Nam dần đưa chế luật lệ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu, phù hợp với tập quán quốc tế chấp nhận chung Ban Công tác ghi nhận cam kết 485 Đại diện Việt Nam xác nhận chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng phép mở điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn chi nhánh Đại diện Việt Nam xác nhận thêm khơng có hạn chế số lượng chi nhánh ngân hàng nước Tuy nhiên, điểm giao dịch không bao gồm máy rút tiền tự động (ATM) ngồi trụ sở Ngân hàng nước ngồi hoạt động Việt Nam dành đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia đầy đủ việc lắp đặt vận hành máy ATM Ban Công tác ghi nhận cam kết 486 Đại diện Việt Nam nói thêm trung tâm giao dịch chứng khốn thành lập Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Các cơng ty chứng khốn nước ngồi muốn kinh doanh chứng khoán Việt Nam phải hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nghị định số 114/2003/NĐ-CP Chính phủ chứng khốn thị trường chứng khốn luật lệ hành khác Ngồi ra, cơng ty chứng khốn nước ngồi muốn giao dịch chứng khoán Việt Nam phải chịu hạn chế quy định Biểu cam kết cụ thể Việt Nam Đại diện Việt Nam cung cấp thơng tin tiêu chí cấp phép dịch vụ chứng khoán Phụ lục II tài liệu WT/ACC/VNM/44 487 Đại diện Việt Nam giải thích Quốc hội thông qua Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 9/12/2000 có hiệu lực từ ngày 1/4/2001 Ngồi ra, đại diện Việt Nam cung cấp thông tin tiêu chí cấp giấy phép dịch vụ chứng khốn Phụ lục II tài liệu WT/ACC/VNM/44 488 Một Thành viên lưu ý Việt Nam giải thích rõ tiêu chí cấp phép 173 000070 giấy phép dịch vụ bảo hiểm giấy phép dịch vụ chứng khoán Phụ lục II tài liệu WT/ACC/VNM/44 Thành viên yêu cầu có đảm bảo trường hợp tiêu chí cấp phép ghi tài liệu WT/ACC/VNM/44 không phù hợp không tuơng thích với cam kết Việt Nam Biểu Cam kết cụ thể Báo cáo Ban Cơng tác, cam kết áp dụng Đại diện Việt Nam xác nhận trường hợp tiêu chí cấp phép quy định Phụ lục II tài liệu WT/ACC/VNM/44 không phù hợp khơng tuơng thích với cam kết Việt Nam Biểu Cam kết Báo cáo Ban Cơng tác, cam kết áp dụng Ban Công tác ghi nhận cam kết 489 Trả lời câu hỏi, đại diện Việt Nam xác nhận Chính phủ Việt Nam bảo đảm công ty bảo hiểm, công ty trung gian bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi có vốn đầu tư Việt Nam tạo hội thực bình đẳng để thơng báo, đóng góp ý kiến trao đổi quan điểm với quan nhà nước biện pháp liên quan đến tác động đến việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm Việt Nam Liên quan đến thay đổi mặt pháp lý lĩnh vực bảo hiểm, đại diện Việt Nam xác nhận thêm cơng ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi Chính phủ Việt Nam cho phép tiếp cận thông tin sở đối xử quốc gia Ban Công tác ghi nhận cam kết 490 Trả lời câu hỏi Thành viên, đại diện Việt Nam xác nhận có đơn xin cấp phép riêng rẽ bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ, khơng có hạn chế, luật thực tế, số lượng giấy phép mà cơng ty bảo hiểm nước ngồi nộp đơn thời điểm Đại diện Việt Nam xác nhận khơng có hạn chế số lượng đơn xin chứng nhận sản phẩm mà cơng ty bảo hiểm nước ngồi nộp thời điểm, khơng có u cầu quy định pháp lýnào hạn chế công ty bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi nộp đơn đăng ký bổ sung, dù Chính phủ Việt Nam hoàn tất việc xem xét đơn đăng ký trước cơng ty hay chưa 491 Trả lời câu hỏi Thành viên minh bạch hoá quy định dịch vụ bảo hiểm, đại diện Việt Nam xác nhận tiêu chuẩn liên quan đến cấp phép phê duyệt sản phẩm mức phí tập hợp, cơng bố cung cấp cho công chúng phù hợp với đoạn 505-507 Đại diện Việt Nam xác nhận thêm hướng dẫn hành thơng báo văn Ban Công tác ghi nhận cam kết 492 Một Thành viên đề nghị cho biết có tồn quy trình khiếu nại thức cho tất định liên quan đến việc cung cấp bảo hiểm (kể việc phê chuẩn cấp phép cung cấp bảo hiểm phê duyệt sản phẩm mới) hay không Đại diện Việt Nam xác nhận Luật Khiếu nại Tố cáo số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh Thủ tục Giải vụ án hành số 29/2006/PLUBTVQH11 đưa quy trình khiếu nại thức cho lĩnh vực dịch vụ 174 493 Một Thành viên đề nghị cho biết liệu luật Việt Nam có bảo đảm hướng dẫn hành quan quản lý nhà nước bảo hiểm cho công ty bảo hiểm có phải tuân thủ với pháp luật cạnh tranh có hiệu lực Việt Nam hay khơng Thành viên hỏi thêm liệu người nhận hướng dẫn hành kiểm tra với quan hữu quan xem hành vi mà người đề xuất để tuân thủ hướng dẫn hành có trái với pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam hay không Trả lời câu hỏi này, đại diện Việt Nam xác nhận Luật Ban hành Văn Quy phạm Pháp luật số 02/2002/QH11 ngày 16/12/2002 bảo đảm hướng dẫn hành quan quản lý Việt Nam không trái với luật lệ hành Việt Nam Đại diện Việt Nam xác nhận thêm người nhận hướng dẫn hành phép kiểm tra với quan hữu quan xem hành vi mà người đề xuất để tuân thủ hướng dẫn hành có trái với pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam hay không 494 Các Thành viên đề nghị làm rõ Việt Nam thực cam kết việc cho phép công ty bảo hiểm phi nhân thọ nước mở chi nhánh trực tiếp sau năm năm kể từ gia nhập Đại diện Việt Nam giải thích luật lệ quy định cần có để thực thi cam kết xây dựng với mục tiêu thúc đẩy đầu tư tạo hội thương mại có ý nghĩa, bảo đảm phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam bảo vệ lợi ích đáng người ký kết hợp đồng bảo hiểm an toàn lành mạnh thị trường bảo hiểm Việt Nam Đại diện Việt Nam cho biết thêm việc quản lý chi nhánh thực phù hợp với tiêu chuẩn nguyên tắc ngành bảo hiểm quốc tế thừa nhận Hiệp hội Các nhà quản lý Bảo hiểm Quốc tế (IAIS) Ban Công tác ghi nhận cam kết 495 Trả lời câu hỏi cụ thể kinh doanh trò chơi điện tử, đại diện Việt Nam cho biết Thơng tư Số 08/2000/TT-BVHTT Bộ Văn hố Thông tin ban hành ngày 28/4/2000 định nghĩa kinh doanh trò chơi điện tử việc tổ chức, doanh nghiệp, cá thể, hộ gia đình cung cấp trò chơi điện tử người máy với chương trình trò chơi điện tử có sẵn máy Các cá nhân tổ chức sử dụng thương mại hố trò chơi điện tử phải sử dụng máy móc, băng, đĩa thiết bị phụ trợ với nội dung giải trí lành mạnh Số lượng doanh nghiệp cấp phép kinh doanh trò chơi điện tử có giải thưởng có giới hạn đơn xin cấp phép kinh doanh phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủtheo Quyết định Số 32/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 27/2/2003 496 Một Thành viên bày tỏ quan ngại hạn chế vốn góp kiểm tra nhu cầu kinh tế cam kết Việt Nam dịch vụ vận tải đường Thành viên hỏi cụ thể hạn chế ảnh hưởng tới khả cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh cơng ty nước ngồi Trả lời câu hỏi này, đại diện Việt Nam xác nhận cơng ty chuyển phát nhanh có vốn đầu tư nước cấp phép cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh Việt Nam theo cam kết Việt Nam dịch vụ chuyển phát 175 000070 nhanh có quyền sở hữu vận hành phương tiện vận đường để cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh Ban Cơng tác ghi nhận cam kết 497 Một Thành viên lưu ý Việt Nam đưa vào biểu cam kết lộ trình nâng tỷ lệ vốn góp bên nước ngồi nhiều ngành dịch vụ, hỏi liệu Việt Nam có thủ tục minh bạch xác lập trước để tăng tỷ lệ vốn góp phía nước ngồi liên doanh cho việc chuyển đổi dần từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước hay khơng Thành viên nói thêm đối tác nước liên doanh đảm bảo họ thực thay đổi tỷ lệ vốn góp nước ngồi và/hoặc chuyển đổi thành cơng ty 100% vốn nước ngồi cách hiệu quả, kịp thời không làm gián đoạn hoạt động thơng thường Ví dụ, Thành viên hỏi liệu đối tác nước liên doanh muốn mua lại phần góp vốn (các) đối tác Việt Nam để đạt mức sở hữu 100% có bị yêu cầu phải nộp đơn xin cấp giấy phép hay cấp phép khác để tiếp tục cung cấp dịch vụ hay khơng 498 Trả lời câu hỏi này, đại diện Việt Nam giải thích rằng, vào thoả thuận với đối tác Việt Nam hạn chế quy định Biểu Cam kết Cụ thể Việt Nam, đối tác nước ngồi liên doanh mua lại tồn phần vốn góp (các) đối tác Việt Nam Đại diện Việt Nam giải thích thêm thủ tục điều kiện cho việc phân bổ lại vốn liên doanh cho việc chuyển đổi từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước quy định cụ thể Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 thi hành Luật Đầu tư năm 2005 Đại diện Việt Nam xác nhận thêm việc phân bổ lại vốn liên doanh, hay chuyển đổi từ liên doanh thànhdoanh nghiệp 100% vốn nước phải tuân thủ thủ tục định sẵn minh bạch, thủ tục không làm gián đoạn hoạt động thông thường công ty Đại diện Việt Nam xác nhận liên doanh mong muốn chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi bị yêu cầu phải nộp đơn xin nhận giấy chứng nhận đầu tư/giấy phép sửa đổi để cung cấp loại dịch vụ với phạm vi kinh doanh tương tự Quyết định với đơn đưa nhanh chóng để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động mà khơng bị gián đoạn Ban Công tác ghi nhận cam kết 499 Một Thành viên lưu ý cam kết mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ Việt Nam bao gồm lộ trình cho phép tỷ lệ vốn góp phía nước ngồilên tới 100% Thành viên hỏi Việt Nam thực cam kết dịch vụ bán lẻ Nghị định 110 có điều khoản hạn chế tham gia nước vào hoạt động bán hàng đa cấp Trả lời câu hỏi này, đại diện Việt Nam xác nhận hạn chế đốii với tham gia nước vào hoạt động bán hàng đa cấp mô tả Nghị định 110 áp dụng cho thể nhân nước làm việc Việt Nam cho thương nhân nước mà phạm vi kinh doanh họ không bao gồm dịch vụ phân phối, có dịch vụ bán lẻ, Việt Nam Đại diện Việt Nam xác nhận thêm hạn chế không áp 176 dụng tham gia bên nước đầu tư vào dịch vụ bán lẻ, phù hợp với điều kiện quy định Biểu Cam kết Dịch vụ Việt Nam Hạn chế phần góp vốn nước ngồi bán hàng đa cấp hạn chế nêu cam kết mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ Việt Nam Ban Công tác ghi nhận cam kết 500 Trả lời yêu cầu Thành viên việc làm rõ phạm vi cam kết Việt Nam dịch vụ phân phối theo phương thức 1, đại diện Việt Nam xác nhận cam kết bao gồm phân phối qua mạng phần mềm máy tính hợp pháp Cam kết không ảnh hưởng tớicác phiên đàm phán diễn WTO, nhưquan điểm Việt Nam, việc phân loại cách hợp lý phần mềm máy tính phân phối qua mạng 501 Một Thành viên lưu ý Việt Nam đưa vào Biểu Cam kết Dịch vụ hạn chế tham gia phía nước ngồi hầu hết ngành dịch vụ Ví dụ, số ngành bị hạn chế vĩnh viễn phần vốn gópcủa nước ngồi, số lĩnh vực khác, hạn chế phần vốn góp nước tạm thời phần lộ trình bước tiến tới 100% sở hữu nước Thành viên bày tỏ lo ngại sâu sắc việc số điều khoản Luật Doanh nghiệp năm 2005 ảnh hưởng tới khả cổ đông đa số (tức sở hữu 51% khơng q 65 75%) việc kiểm soát đầu tư đưa định hoạt động doanh nghiệp Các điều khoản công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên điều khoản công ty cổ phần quy định định doanh nghiệp đưa việc quy định vấn đề phải Hội đồng Thành viên hay Đại hội Cổ đông thông qua quy định rõ tỷ lệ phiếu tối thiểu cần có để Hội đồng Thành viên Đại hội Cổ đơng đưa định Theo điều khoản này, việc đưa định doanh nghiệp đòi hỏi phải đạt tỷ lệ đa số 65% Hội đồng Thành viên trường hợp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, 75% Đại hội Cổ đông trường hợp công ty cổ phần 502 Trả lời câu hỏi này, đại diện Việt Nam xác nhận Luật Doanh nghiệp quy định tỷ lệ phiếu tối thiểu cần có để đưa định loại hình doanh nghiệp khác Đại diện Việt Nam thừa nhận tính hợp lý quan ngại Thành viên khả cổ đông đa số (tức sở hữu 50%) việc đưa định vậy, đặc biệt lĩnh vực Việt Nam đưa hạn chế vốn góp nước Biểu Cam kết cụ thể Đại diện Việt Nam xác nhận kể từ gia nhập WTO, Việt Nam bảo đảm rằng, dù có yêu cầu Luật Doanh nghiệp năm 2005, nhà đầu tư thiết lập diện thương mại hình thức liên doanh theo cam kết Biểu Cam kết Dịch vụ Việt Nam có quyền xác định, Điều lệ Doanh nghiệp, tất loại định cần phải đệ trình xin phê duyệt Hội đồng Thành viên hay Đại hội Cổ đông; quy định số đại biểu cần thiết, có, quy trình bỏ phiếu; tỷ lệ đa số phiếu xác cần có để đưa tất định, bao gồm 177 000070 tỷ lệ đa số đơn giản 51% Đại diện Việt Nam xác nhận thêm Việt Nam đảm bảo quy định Điều lệ Doanh nghiệp có hiệu lực pháp lý Bên cạnh đó, trước gia nhập, Việt Nam bảo đảm nghĩa vụ đoạn có hiệu lực thơng qua biện pháp pháp lý phù hợp Về vấn đề này, đại diện Việt Nam lưu ý Điều 3.3 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định điều ước ưu tiên áp dụng trường hợp có khác biệt điều khoản Luật với cam kết điều ước, xác nhận rằng, theo Điều 6.3 Luật Điều ước, phê chuẩn Nghị định thư Gia nhập, Việt Nam xác định tồn khác biệt định chúng giải thông qua việc áp dụng trực tiếp điều ước hay thông qua việc sửa luật Ban Công tác ghi nhận cam kết 503 Một Thành viên hỏi quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 ảnh hưởng tới nhà đầu tư nước thành lập liên doanh Việt Nam Trả lời câu hỏi này, đại diện Việt Nam xác nhận thời hạn năm kể từ ngày Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực, doanh nghiệp nhà đầu tư Việt Nam với nhà đầu tư Thành viên WTO thành lập trước ngày Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực, có mong muốn, phép tiến hành sửa đổi mà doanh nghiệp thấy cần thiết với điều khoản Điều lệ ban đầu doanh nghiệp liên quan đến tất định phải đệ trình lên Hội đồng Thành viên hay Đại hội Cổ đông để phê duyệt; quy định số đại biểu cần thiết, có, quy trình bỏ phiếu; tỷ lệ đa số phiếu xác cần có để đưa tất định, bao gồm tỷ lệ đa số đơn giản 51% Việc thông qua sửa đổi Điều lệ doanh nghiệp thời hạn quy định tiến hành nhanh chóng để tránh làm gián đoạn hoạt động kinh doanh Ban Công tác ghi nhận cam kết 504 Một Thành viên nhận xét thủ tục điều kiện cấp phép không nên cản trở việc tiếp cận thị trường yêu cầu Việt Nam bảo đảm tính minh bạch yêu cầu thủ tục cấp phép, yêu cầu thủ tục đánh yêu cầu cấp phép khác Đặc biệt, Thành viên yêu cầu Việt Nam công bố danh sách tổ chức chịu trách nhiệm uỷ quyền, cho phép điều tiết dịch vụ, kể tổ chức quan chức uỷ quyền vậy, thủ tục điều kiện cấp phép Việt Nam yêu cầu phải bảo đảm thủ tục điều kiện cấp phép xây dựng trước, cơng khai, dựa tiêu chí khách quan; xác định hoạt động, điều khoản điều kiện; có tất thơng tin việc hoàn thành hồ sơ xin cấp phép; đưa khung thời gian liên quan thời hạn quan trọng; cho biết quan có thẩm quyền cấp giấy phép Thành viên yêu cầu Việt Nam bảo đảm thủ tục điều kiện cấp phép cơng bố trước có hiệu lực khung thời gian hợp lý cho việc xem xét định công bố thủ tục điều kiện Ngoài ra, lệ phí tính khơng tạo thành rào cản riêng tiếp cận thị trường đối tượng xin cấp phép biết hồ sơ họ làm đầy đủ hay chưa 178 trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ cần phải bổ sung thơng tin Thành viên u cầu định hồ sơ cần phải đưa nhanh; hồ sơ xin cấp phép bị huỷ bỏ từ chối, đối tượng xin cấp phép thơng báo nhanh chóng văn lý hồ sơ bị huỷ bỏ từ chối Thành viên đề nghị việc kiểm tra để cấp phép hành nghề thực theo lịch trình thời gian thích hợp 505 Một số Thành viên cho việc minh bạch hoá quy định biện pháp khác, đặc biệt quyền địa phương, vơ quan trọng quan thường đưa quy định chi tiết để thực thi luật lệ, quy định biện pháp khác mang tính chung chung quyền trung ương Những thông tin cần phải cung cấp kịp thời để nhà cung cấp dịch vụ chuẩn bị tuân thủ với quy định thực quyền thực thi biện pháp Việc cơng bố trước biện pháp quan trong việc tăng cường mối quan hệ thương mại ổn đinh, dễ dự đoán Việc phát triển Internet phương tiện thơng tin khác giúp bảo đảm thơng tin từ tất quan phủ cấp tập hợp điểm công khai cho công chúng Việc thiết lập trì tạp chí điểm hỏi đáp nhất, có thẩm quyền tạo thuận lợi nhiều cho việc phổ biến thông tin giúp tăng cường tuân thủ 506 Đáp lại, đại diện Việt Nam xác nhận Việt Nam công bố tất luật, quy định biện pháp áp dụng chung khác có liên quan tới tác động tới thương mại dịch vụ Việc công bố luật lệ, quy định biện pháp khác bao gồm việc công bố ngày hiệu lực biện pháp phạm vi dịch vụ hay hoạt động bị ảnh hưởng Đại diện Việt Nam xác nhận thêm Việt Nam cung cấp danh sách tất tổ chức chịu trách nhiệm uỷ quyền, cho phép điều tiết hoạt động dịch vụ ngành dịch vụ Ngoài ra, kể từ gia nhập, Việt Nam công bố công báo tất thủ tục điều kiện cấp phép áp dụng Ban Cơng tác ghi nhận cam kết 507 Liên quan tới thủ tục cấp phép, đại diện Việt Nam xác nhận Việt Nam bảo đảm thủ tục điều kiện cấp phép khơng tạo thành rào cản riêng tiếp cận thị trường Đại diện Việt Nam xác nhận với dịch vụ nằm Biểu Cam kết cụ thể, Việt Nam bảo đảm rằng: (a) thủ tục điều kiện cấp phép Việt Nam cơng bố trước có hiệu lực; (b) cơng bố đó, Việt Nam xác định rõ khung thời gian cho định cấp phép quan hữu quan; (c) quan hữu quan xem xét đưa định việc cấp phép thời hạn quy định thủ tục thức; (d) loại phí tính cho việc nộp xem xét hồ sơ không tạo thành rào cản riêng tiếp cận thị trường; (e) theo yêu cầu người nộp hồ sơ, quan quản lý có trách nhiệm Việt Nam thông báo cho người nộp hồ sơ tình trạng hồ sơ thơng báo hồ sơ coi đầy đủ hay chưa Một hồ sơ không coi đầy đủ 179 000070 nhận đủ tất thông tin quy định biện pháp thực có liên quan Nếu quan có thẩm quyền yêu cầu người nộp hồ sơ bổ sung thông tin, quan thông báo không chậm trễ cho người nộp hồ sơ nêu rõ thông tin cần bổ sung để hoàn thiện hồ sơ Người nộp hồ sơ có hội để khắc phục thiếu sóttrong hồ sơ; (f) theo yêu cầu người nộp hồ sơ không cấp phép, quan quản lý từ chối hồ sơ thơng báo văn cho người nộp hồ sơ lý từ chối hồ sơ; (g) hồ sơ bị từ chối, người nộp hồ sơ đệ trình hồ sơ nhằm khắc phục vấn đề trước đó; (h) trường hợp cần phê duyệt, hồ sơ phê duyệt, người nộp hồ sơ thông báo không chậm trễ văn bản; (i) trường hợp Việt Nam yêu cầu kiểm tra để cấp phép hành nghề, việc kiểm tra thực theo lịch trình thời gian thích hợp Ban Công tác ghi nhận cam kết 508 Đại diện Việt Nam xác nhận thêm với lĩnh vực dịch vụ có Biểu Cam kết cụ thể Việt Nam, quan quản lý hữu quan độc lập với, không chịu trách nhiệm trước nhà cung cấp dịch vụ mà họ quản lý Ngoài ra, đại diện Việt Nam xác nhận rằng, ngoại trừ tình khẩn cấp quy định biện pháp liên quan đến an ninh quốc gia, biện pháp cụ thể ấn định tỷ giá hối đối tiền tệ biện pháp khác mà việc công bố chúng ngăn cản việc thực thi luật, Việt Nam (a) công bố trước quy định hay biện pháp thực khácmang tính áp dụng chung mà Việt Nam dự kiến thông qua mục tiêu quy định hay biện pháp thực khác đó; (b) cho phép bên quan tâm Thành viên khác có hội hợp lý để bình luận quy định hay biện pháp thực khác dự kiến thơng qua đó; (c) cho phép khoảng thời gian hợp lý kể từ công bố quy định thức hay biện pháp thực khác thức tới quy định hay biện pháp có hiệu lực Ban Cơng tác ghi nhận cam kết MINH BẠCH HỐ Cơng bố thơng tin thương mại 509 Một số Thành viên yêu cầu cung cấp thông tin việc Việt Nam thực yêu cầu minh bạch hoá nêu Điều X Hiệp định GATT, Điều III Hiệp định GATS Hiệp định khác WTO Các Thành viên hỏi liệu Việt Nam có nghĩa vụ pháp lý phải cơng bố tạp chí thức tất luật, quy định, nghị định, định án lệnh hay định hành việc áp dụng chung biện pháp khác có hiệu lực tương tự liên quan tới sách thương mại kinh tế “theo cách giúp phủ thương nhân biết văn trên” Các Thành viên hỏi thêm văn cơng khai trước có hiệu lực bao lâu; liệu biện pháp có hiệu lực trước công bố Công Báo hay không 510 Đại diện Việt Nam nói quy định việc công bố văn quy phạm pháp luật hội để cơng chúng góp ý vào văn đưa vào Luật Ban 180 hành văn quy phạm pháp luật ban hành ngày 12/11/1996 sửa đổi thông qua Quốc hội 16/12/2002 Những quy định thủ tục chi tiết quy định Nghị định Chính phủ số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 thực thi Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị định Chính phủ số 104/2004/NĐ-CP Công báo, Thông tư số 04/2005/TT-VPCP hướng dẫn thi hành Nghị định số 104/2004/NĐ-CP Chỉ thị Thủ tướng số 28/2001/CT-TTg ngày 28/11/2001 tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh 511 Những thủ tục chung việc lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo luật quy định Điều 40, 62, 65, 66 70 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi) Trong thực tế, quan soạn thảo chuyển dự thảo luật cho tổ chức cá nhân có khả bị ảnh hưởng luật đăng báo chí để lấy ý kiến đóng góp từ cơng chúng Điều 62.2 65.4 Luật sửa đổi Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật yêu cầu Công báo xuất dự thảo Nghị Nghị định Chính phủ Quyết định Chỉ thị Thủ tướng mạng Internet phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến từ quan, tổ chức cá nhân Khơng có trang tin điện tử (website) chuyên trách cho việc đăng dự thảo văn quy phạm pháp luật; dự thảo văn quy pham pháp luật đăng trang tin điện tử (website) Bộ chức quan soạn thảo, tức đăng văn liên quan đến đầu tư trang tin điện tử (website) Bộ Kế hoạch đầu tư (www.mpi.gov.vn), văn liên quan đến quy định thương mại trang tin điện tử (website) Bộ Thương mại (www.mot.gov.vn), văn thuế tài trang tin điện tử (website) Bộ Tài (www.mof.gov.vn) Một số dự thảo đăng trang tin điện tử (website) Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) Các đơn vị dự thảo tổ chức buổi hội thảo hội nghị chuyên đề để thảo luận dự thảo với đối tượng có quan tâm Đại diện Việt Nam lưu ý Chỉ thị số 28/2001/CT-TTg yêu cầu Bộ ngành lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp thơng qua Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam q trình soạn thảo sách quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh Dự thảo văn pháp luật có ảnh hưởng đến cộng đồng kinh doanh đăng trang tin điện tử (website) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (www.vibonline.com.vn) Đại diện Việt Nam bổ sung dự thảo Nghị Nghị định không công bố để lấy ý kiến liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật Nhà nước chất hoăc nội dung dự thảo khơng đòi hỏi phải cơng bố 512 Nghĩa vụ lấy ý kiến từ đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ văn pháp luật khả xem xét ý kiến đóng góp q trình soạn thảo quy định Điều 33, 26.4 61.4 Luật sửa đổi việc Ban hành Văn quy phạm pháp luật Điều 3.3 Luật yêu cầu đơn vị dự thảo phải tổng hợp, phân tích đánh giá ý kiến nhận được, cần thiết, phải điều chỉnh vào dự thảo ban đầu Những ý kiến đóng góp nhận phải đính kèm với văn luật dự thảo trình lên quan 181 000070 định 513 Luật không quy định cụ thể văn luật dự thảo lấy ý kiến đóng góp lần Các dự thảo thường đưa đóng góp ý kiến lần trường hợp cụ thể nảy sinh dẫn đến việc đưa đóng góp ý kiến nhiều lần Luật khơng quy định thời hạn cho việc lấy cung cấp ý kiến đóng góp Những việc đơn vị dự thảo tự định sở cân nhắc phức tạp tầm quan trọng văn luật dự thảo Khi hỏi Luật Ban hành văn pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban Nhân dân quy định cụ thể giới hạn thời gian lấy ý kiến đóng góp ngày hay ngày, đại diện Việt Nam bổ sung Điều 23, 30 41 Luật quy định thời hạn mức giới hạn tối thiểu khơng tối đa Luật dự thảo hồn toàn phù hợp với quy định WTO minh bạch hoá, quy định thực thi Luật bảo đảm việc thực Luật thống phù hợp toàn lãnh thổ Việt Nam 514 Đại diện Việt Nam xác nhận Điều 47 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật cho phép Uỷ ban thường vụ Quốc hội mời quan nhân có liên quan để trao đổi với Uỷ ban dự thảo pháp lệnh Mặc dù Luật không quy định thẩm quyền cho Quốc hội Chính phủ Điều 32.2 cho phép uỷ ban chủ trì thẩm tra Quốc hội tiến hành khảo sát nghiên cứu “tính thực tế vấn đề thuộc nội dung dự thảo” liên hệ với quan, tổ chức cá nhân để thu thập thông tin liệu phục vụ cho việc thẩm tra 515 Về việc công bố văn pháp luật, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định rằng, văn phải đăng Công báo phương tiện thông tin đại chúng Do ngày có hiệu lực văn vào thời gian công bố Công báo theo quy định Luật nên Công báo xuất gần hàng tuần Trung bình tháng, Việt Nam ban hành từ đến số Công báo Theo Luật sửa đổi, văn pháp luật phải đăng Công báo có hiệu lực sau 15 ngày, vào ngày muộn có quy định văn Theo Điều 8.1(b) Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp Trung ương ban hành phải gửi tới Văn phòng Chính phủ khơng muộn ngày làm việc kể từ ngày ban hành ký để đăng lên Công báo Đại điện Việt Nam cho biết thêm văn pháp lý đọc Internet, có tiếng Việt Các văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền địa phương Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành cơng bố trụ sở quyền địa phương Hội đồng Khi hỏi liệu luật, quy định định hành có hiệu lực trước công bố hay không, đại diện Việt Nam nói theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, luật pháp Việt Nam áp dụng hồi tố số trường hợp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định áp dụng không hồi tố trường hợp (i) nghĩa vụ pháp lý áp dụng cho hành động xảy thời điểm 182 mà nghĩa vụ pháp lý chưa quy định luật; (ii) nghĩa vụ pháp lý cao nghĩa vụ pháp lý áp dụng thời điểm diễn hành động 516 Một Thành viên lưu ý Bộ có ban hành văn dạng “cơng văn” - khơng đủ tiêu chuẩn văn quy phạm pháp luật theo luật pháp Việt Nam - để ban hành pháp luật, hầu hết Bộ từ chối cung cấp thông tin liên quan đến dạng văn Việt Nam yêu cầu cập nhật cho Ban Công tác biện pháp điều chỉnh thực tiễn cho phù hợp với quy định WTO minh bạch hố Thành viên u cầu Việt Nam khơng sử dụng “công văn” văn ban hành sách, sách quy định văn dạng “công văn” bị bãi bỏ Bộ vận dụng sở phù hợp với quy định WTO minh bạch hoá 517 Đại diện Việt Nam trả lời “công văn” không coi văn quy phạm pháp luật theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội dồng Nhân dân Uỷ ban Nhân dân Theo Điều Nghị định Chính phủ số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005, văn có chứa quy định pháp luật không chấp nhận hình thức văn quy phạm pháp luật, cơng văn, thơng báo hướng dẫn bị vô hiệu phê chuẩn đuợc áp dụng cho việc ban hành văn phù hợp với pháp luật Văn phòng Chính phủ ban hành Thơng tư số 04/2005/TT-VPCP Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 08/2005/CT-TTg nhằm bảo đảm thực thi đầy đủ Luật làm cho việc sử dụng “công văn” rõ ràng phù hợp với quy định WTO Ban Công tác ghi nhận cam kết 518 Đại diện Việt Nam xác nhận kể từ ngày gia nhập, Chính phủ Việt Nam thực thi đầy đủ Điều X Hiệp định GATT 1994, Điều III Hiệp định GATS yêu cầu khác minh bạch hoá WTO, kể u cầu thơng báo, bình luận trước công khai Như vậy, tất luật, quy định, nghị định, định án định hành mang tính áp dụng chung liên quan tới ảnh hưởng đến vấn đề hải quan, thương mại hàng hoá, dịch vụ, sở hữu trí tuệ kiểm sốt ngoại hối công khai Công Báo theo hướng đáp ứng u cầu WTO khơng có luật, quy định, nghị định, định án xử phạt hành mang tính áp dụng chung có hiệu lực thực thi trước thời gian văn công khai ngoại trừ quy định, định án định hành mang tính áp dụng chung biện pháp khác có liên quan đến tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia, văn mà việc công bố gây trở ngại đến trình thực thi pháp luật Đại diện Việt Nam xác nhận kể từ ngày gia nhập, ffối với vấn đề (hoặc khía cạnh vấn đề) nêu trên, Việt Nam thành lập định xuất phẩm hay trang thông tin điện tử (website) thức, dùng để cơng bố trước văn có hiệu lực tất quy định, định, sắc lệnh định hành mang tính áp dụng chung liên quan ảnh hưởng tới vấn đề Các trang tin điện tử (website) xuất phẩm cập 183 000070 nhật thường xuyên, thông báo cho WTO cho phép Thành viên WTO, cá nhân, hiệp hội doanh nghiệp tiếp cận Các trang tin điện tử (website) xuất phẩm dùng để đăng biện pháp liệt kê Bảng 23 Việc công bố quy định biện pháp khác bao gồm, tùy trường hợp thích hợp, (i) tên quan (kể nơi liên lạc) chịu trách nhiệm thực thi biện pháp riêng biệt (ii) ngày biện pháp có hiệu lực Liên quan đến dự thảo luật, pháp lệnh, nghị định quy định khác biện pháp khác Quốc hội Chính phủ ban hành liên quan ảnh hưởng tới thương mại hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ, đại diện Việt Nam xác nhận cho phép khoảng thời gian hợp lý, tức khơng 60 ngày, để Thành viên, cá nhận, hiệp hội doanh nghiệp đóng góp ý kiến cho quan có liên quan trước biện pháp thông qua Chính phủ xem xét ý kiến nhận khoảng thời gian lấy ý kiến đóng góp Các trường hợp ngoại lệ khơng cần dành hội đóng góp ý kiến quy định biện pháp khác liên quan đến tình trạng khẩn cấp an ninh quốc gia, quy định mà việc công bố quy định cản trở việc thực thi luật pháp Ban Công tác ghi nhận cam kết Các thông báo 519 Đại diện Việt Nam cho biết chậm vào thời điểm gia nhập, Việt Nam trình tất thơng báo ban đầu theo yêu cầu Hiệp định thuộc Hiệp định WTO Bất kỳ luật, quy định biện pháp khác Việt Nam ban hành sau đó, quy định phải thông báo theo Hiệp định WTO, thông báo vào thời điểm theo cách phù hợp với quy định WTO Ban Công tác ghi nhận cam kết CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI 520 Đại diện Việt Nam cho biết, đến tháng 4/1995, Việt Nam gia nhập 73 Hiệp định Hiệp ước đa phương Đại diện Việt Nam đưa danh sách 55 Hiệp định thương mại, 17 Hiệp ước chung 17 Hiệp định thuế quan tài liệu WT/ACC/VNM/3/Add.1 Phụ lục Các hiệp định thương mại, ký kết sở song phương, quy định áp dụng quy chế tối huệ quốc Hiện nay, mức thuế nhập ưu đãi áp dụng cho nước ASEAN 243 dòng thuế dệt may nhập từ EU (đổi lấy việc tăng hạn ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam vào EU) Việt Nam trở thành Thành viên ASEAN từ tháng 7/1995 theo với tư cách thành viên, Việt Nam ký 21 Hiệp định ASEAN Bản ghi nhớ Cho tới năm 2000, Danh mục cắt giảm thuế Việt Nam có 4.233 dòng thuế, Danh mục loại trừ tạm thời có khoảng 1.900 dòng thuế, Danh mục loại trừ hồn tồn có 131 sản phẩm Danh mục hàng nơng sản nhạy cảm chưa qua chế biến có 51 dòng thuế Việt Nam khơng có danh mục sản phẩm nhạy cảm cao Việt Nam chưa tham gia hiệp định hội nhập thị trường lao động 521 Một số Thành viên ghi nhận khuôn khổ cam kết theo Hiệp định Ưu đãi Thuế 184 quan có Hiệu lực chung (CEPT) để thực Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam đề cập đến việc đưa toàn danh mục sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm vào danh mục cắt giảm thuế muộn vào năm 2013 với mức thuế cam kết cuối 5% Việt Nam yêu cầu gửi danh mục sản phẩm nhạy cảm cho Ban Công tác, rõ liệu danh mục có chồng chéo với mặt hàng nhập thuộc quản lý chuyên ngành biện pháp hạn chế nhập khác không Việt Nam cần cung cấp mô tả cam kết hàng hố dịch vụ theo Hiệp định Thương mại Tự ASEANTrung Quốc 522 Đại diện Việt Nam trả lời trước năm 1995 sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm chưa qua chế biến sản phẩm nhạy cảm cao chưa đưa vào khuôn khổ CEPT/AFTA Kể từ đến nay, nước thành viên ASEAN thiết lập chế đặc biệt để cắt giảm thuế quan dỡ bỏ hàng rào phi thuế sản phẩm Việt Nam ký Nghị định thư vào tháng 09/1999, theo Việt Nam cam kết cắt giảm thuế hàng nơng nghiệp nhạy cảm chưa chế biến xuống 0-5% cho nước thành viên ASEAN khác chậm vào năm 2013 Đối với Hiệp định Thương mại tự AFTA/Trung Quốc (ACFTA), vào ngày 4/11/2002, ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định Khung Hợp tác Kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc, mở đường hướng tới việc thực hoá ACFTA hàng hoá thiết lập trước năm 2010 ASEAN6 Trung Quốc, trước 2015 quốc gia thành viên ASEAN bao gồm Việt Nam Theo Hiệp định Hàng hoá nhằm thực thi Hiệp định khung nói ký vào ngày 6/12/2004, nước tham gia cam kết cắt giảm hầu hết thuế quan khoảng thời gian Trong trường hợp Việt Nam, phần lớn hàng hoá chịu thuế quan từ 0-5% vào năm 2015, với số linh động cho sản phẩm định tới năm 2018 Là phần Hiệp định, ASEAN Trung Quốc cam kết cắt giảm hàng rào phi thuế quan, đặc biệt hạn chế định lượng, có quy định khác WTO Hỗ trợ cho việc thực thi Hiệp định, Quy tắc xuất xứ, thủ tục hoạt động cấp giấy chứng nhận có liên quan Hiệp định Cơ chế giải tranh chấp ký thời điểm Toàn Hiệp định cam kết thuế quan có liên quan đăng trang tin điện tử (website) thức Ban Thư ký ASEAN (www.aseansec.org) Hiệp định Hàng hoá bổ sung thêm phần dịch vụ đầu tư với phiên đàm phán hiệp định ngành có liên quan ASEAN Trung Quốc thực hiện, với mục tiêu đạt kết cụ thể vào cuối năm 2007 523 Ngay gia nhập, Việt Nam thông báo hiệp định theo quy định WTO Ban Công tác ghi nhận cam kết 524 Một số Thành viên ghi nhận theo hiệp định song phương dệt may, Việt Nam phải giảm thuế nhập với số mặt hàng dệt may nhập từ EU thời gian 10 năm tính từ 1/1/1996 Các Thành viên hỏi liệu việc giảm thuế có thực 185 000070 sở nguyên tắc tối huệ quốc không, không, Việt Nam tuân thủ Điều I Hiệp định GATT với tư cách Thành viên WTO Một số Thành viên yêu cầu Việt Nam cung cấp cho Ban Công tác hiệp định thương mại với Hoa Kỳ Một Thành viên yêu cầu Việt Nam làm rõ liệu điều khoản Hiệp định áp dụng Thành viên WTO khác 525 Đại diện Việt Nam trả lời Việt Nam tuân thủ nguyên tắc Tối huệ quốc quy định Điều I GATT 1994 gia nhập WTO Hiệp định song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực từ cuối năm 2001 526 Đại diện Việt Nam xác nhận hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia tuân thủ tất quy định WTO, bao gồm quy định Điều XXIV GATT 1994 Điều V GATS, đảm bảo quy định Hiệp định WTO thông báo tham vấn yêu cầu khác liên quan đến khu vực mậu dịch tự Liên minh thuế quan mà Việt Nam thành viên tuân thủ kể từ ngày gia nhập Đại diện Việt Nam xác nhận Việt Nam trình Uỷ ban Thương mại hàng hố thơng báo Hiệp định Khu vực mậu dịch tự Liên minh thuế quan mà Việt Nam tham gia để Uỷ ban chuyển tới Uỷ ban Hiệp định Thương mại Khu vực (CRTAs) xem xét Ban Công tác ghi nhận cam kết KẾT LUẬN 527 Ban Công tác ghi nhận giải thích tuyên bố Việt Nam liên quan đến chế độ ngoại thương phản ánh Báo cáo Ban Công tác ghi nhận cam kết Việt Nam liên quan đến số vấn đề cụ thể ghi lại đoạn 31, 78, 79, 95, 103, 117, 119, 134, 135, 139, 146, 147, 155, 158, 162, 174, 177, 184, 198, 199, 206, 208, 209, 215, 216, 218, 227, 238, 244, 250, 253, 255, 260, 269, 281, 286, 288, 303, 315, 316, 328, 332, 339, 355, 366, 403, 465, 471, 479, 480, 483, 484, 485, 488, 489, 491, 494, 496, 498, 499, 502, 503, 506, 507, 508, 517, 518, 519, 523 526 Báo cáo Ban Công tác ghi nhận cam kết đưa vào đoạn dự thảo Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam 528 Sau xem xét chế độ ngoại thương Việt Nam vào giải thích, cam kết nhượng mà đại diện Việt Nam đưa ra, Ban Công tác đến kết luận Việt Nam mời tham gia Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới theo quy định Điều XII Do đó, Ban Cơng tác chuẩn bị dự thảo Quyết định Nghị định thư Gia nhập đưa vào Phụ lục Báo cáo này, ghi nhận Biểu nhượng cam kết hàng hoá (tài liệu WT/ACC/VNM/48/Add.1) Biểu Cam kết cụ thể dịch vụ (tài liệu WT/ACC/VNM/48/Add.2) Việt Nam đưa vào Phụ lục dự thảo Nghị định thư Đề nghị Đại Hội đồng thông qua văn thông qua Báo cáo Khi Quyết định thơng qua, Việt Nam tiến hành thủ tục chấp nhận Nghị định 186 thư Việt Nam trở thành Thành viên sau 30 ngày kể từ ngày chấp nhận Nghị định thư Do đó, Ban Cơng tác đồng ý Ban hồn thành công việc liên quan đến đàm phán nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam để gia nhập Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 187 000070 ... bảo hộ, bao gồm thủ tục xác lập trì quyền sở hữu trí tuệ 140 (a) Bản quyền tác giả 140 b) Nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu dịch vụ 145 (c) Chỉ dẫn địa lý, bao gồm... Thương mại quốc tế bao gồm quan chức cao cấp nhiều ngành Việt Nam sẵn sàng đàm phán lĩnh vực mà Thành viên WTO quan tâm Với lý Việt Nam nước phát triển với thu nhập thấp nợ nước cao, đại diện Việt... WT/ACC/VNM/42; WT/ACC/VNM/44; WT/ACC/VNM/46 WT/ACC/VNM/47 Phụ lục 1), bao gồm văn quy phạm pháp luật tài liệu khác liệt kê Phụ lục I Tuyên bố ban đầu Đại diện Việt Nam cho biết Việt Nam bắt đầu trình cải

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:09

Mục lục

  • THẾ GIỚI (WTO)

  • - Các quy định đối với việc thành lập doanh nghiệp

  • - Các biện pháp áp dụng riêng cho đầu tư nước ngoài

  • 1. Quy định về nhập khẩu

    • Thuế quan

    • Các loại thuế nhập khẩu khác và phụ thu nhập khẩu

    • Hạn ngạch thuế quan, miễn giảm thuế

    • Phí và Lệ phí áp dụng với các dịch vụ được cung ứng

    • Áp dụng thuế nội địa

    • Hạn chế định lượng nhập khẩu, bao gồm cấm, hạn ngạch và chế độ cấp phép nhập khẩu

    • Xác định trị giá hải quan

    • Quy tắc xuất xứ

    • Các thủ tục hải quan khác

    • Giám định trước khi giao hàng

    • Chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, các biện pháp tự vệ

    • Thuế quan, phí và lệ phí tương ứng với các dịch vụ được cung ứng, áp dụng thuế nội địa đối với hàng xuất khẩu

    • Hạn chế xuất khẩu

    • Chính sách công nghiệp, bao gồm các chính sách trợ cấp

    • Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, tiêu chuẩn và chứng nhận sự phù hợp

    • Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật

    • Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan