ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --- NGUYỄN DƯƠNG TOÀN ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ SAU KHI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
NGUYỄN DƯƠNG TOÀN
ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU
CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ SAU KHI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Hà Nội 2013
Style Definition: TOC 2: Justified,
Indent: Left: 0 cm, Line spacing: 1,5 lines
Style Definition: TOC 3: Font: Italic,
Indent: Left: 0 cm, First line: 1 cm, Line spacing: 1,5 lines
Style Definition: TOC 1: Justified
Style Definition: Heading 4: Font:
Italic, Justified, Indent: First line: 1,25
cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Style Definition: Heading 3: Justified,
Indent: First line: 1,25 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Style Definition: Heading 2: Indent:
First line: 0 cm
Style Definition: Heading 1:
Centered, Space Before: 0 pt, After: 0
pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Font: 20 pt Formatted: English (United States) Formatted: Line spacing: Multiple 1,2
li
Formatted: Left
Formatted: Centered, Level 2, Line
spacing: 1,5 lines, Keep with next
Formatted: Left
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Font: Bold
Trang 2Hà Nội – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-
NGUYỄN DƯƠNG TOÀN
ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU
CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ SAU KHI
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Chuyên ngành : Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số : 60 31 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN ANH THU
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 ACA : Hiệp hội điều châu Phi
2 AFI : Hiệp hội Công nghiệp thực phẩm Mỹ
3 AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
4 APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu
Á – Thái Bình Dương
5 ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
8 FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thuộc
Liên Hợp quốc
9 FDA : Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm
Hoa Kỳ
10 FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
11 HACCP Phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng
yếu
12 IMO : Tổ chức hàng hải quốc tế
13 INC : Hội đồng hạt và trái cây khô quốc tế
14 ISO : Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá
15 NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
16 VIETRADE : C c c tiến thương mại iệt-Mỹ
17 VINACAS : Hiệp hội điều iệt Nam
18 iệt Nam : iệt Nam
19 VSATTP : ệ sinh an toàn thực phẩm
20 WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
Formatted: Heading 1, Left, None,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
Formatted Formatted Table Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Space Before: 0 pt,
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Heading 1, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
1 Bảng 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu
Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO (%
thay đổi kim ngạch xuất khẩu)
1930
2 Bảng 1.2 Thay đổi kim ngạch, giá và lượng xuất khẩu của
một số mặt hàng thời kỳ 2007-2009 (%)
2046
3 Bảng 1.3 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số mặt
hàng chế biến hàng năm thời kỳ 2004-2009 (%)
2149
4 Bảng 1.4 Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu theo thị
trường (%)
2351
5 Bảng 1.5 Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính trong
tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2004-2009 (%)
2652
6 Bảng 1.6 Tỷ trọng giá trị xuất khẩu (không kể dầu thô)
theo trình độ công nghệ (%)
2755
7 Bảng 1.7 Diện tích trồng điều và sản lượng điều thô iệt
Nam qua các năm
3866
8 Bảng 1.8 Giá xuất khẩu nhân điều Tháng 1, 2012 40
9 Bảng 2.1 Xuất khẩu hạt điều sang thị trường Mỹ trong năm
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACA : Hiệp hội điều châu Phi
AFI : Hiệp hội Công nghiệp thực phẩm Mỹ
AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương ASEAN : Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thuộc
Liên Hợp quốc FDA : Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm
Hoa Kỳ FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
HACCP Phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng
yếu IMO : Tổ chức hàng hải quốc tế
INC : Hội đồng hạt và trái cây khô quốc tế
ISO : Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
VIETRADE : C c c tiến thương mại iệt-Mỹ
VINACAS : Hiệp hội điều iệt Nam
VSATTP : ệ sinh an toàn thực phẩm
WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
1 Hình 1.1 Các thị trường xuất khẩu nhân điều chính của
Việt Nam năm 2011 (%)Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO (% thay đổi kim ngạch xuất khẩu)
4016
2 Hình 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam
2000 - T9/2012 (triệu USD)Thay đổi kim ngạch, giá và lượng xuất khẩu của một số mặt hàng thời
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2008 (triệu USD)Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chế biến hàng năm thời kỳ 2004-2009 (%)
4518
4 Hình
2.21.4
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2009 (triệu USD)Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu theo thị trường (%)
4720
5 Hình
2.31.5
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2010 (triệu USD)Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu thời
kỳ 2004-2009 (%)
4822
6 Hình
2.41.6
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang Hoa Kỳ năm
2011 (triệu USD)Tỷ trọng giá trị xuất khẩu (không kể dầu thô) theo trình độ công nghệ (%)
4923
7 Hình 1.7 Diện tích trồng điều và sản lượng điều thô Việt
Nam qua các năm
33
8 Hình 1.8 Các thị trường xuất khẩu nhân điều chính của 36
Formatted: Heading 1, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted Table Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Centered, Line spacing:
Trang 7Việt Nam năm 2011 (%)
Formatted: Centered
Trang 8MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10
1.1 Khái niệm xuất khẩu 10
1.2 Vai trò của xuất khẩu 10
1.2.1 Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 10
1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 11
1.2.3 Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân 12
1.2.4 Xuất khẩu đóng góp vào nâng cao chất lượng sản phẩm : 12
1.2.5 Xuất khẩu đóng góp vào giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân 13
1.3 Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu 14
1.3.1 Những thành tựu đạt được 14
1.3.2 Những hạn chế 14
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 15
1.5 Giới thiệu về thị trường hạt điều Mỹ 16
1.5.1 Tình hình nhập khẩu hạt điều của Mỹ 16
1.5.2 Thị hiếu hạt điều của người tiêu dung Mỹ 16
1.5.3 Những quy định của Mỹ đối với hàng hóa nhập khẩu 16
1.5.3.1 Quy định về xuất xsứ hàng nhập khẩu đưa vào Mỹ 16
1.5.3.2 Quy định về nhãn hiệu hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ 17
1.6 Cơ sở xuất khẩu của hạt điều Việt Nam sang thị trường Mỹ 18
1.6.1 Đặc điểm của hạt điều Việt Nam 18
1.6.1.1 Lịch sử phát triển của hạt điều 18
1.6.1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh sản của cây điều 19
Trang 91.6.1.3 Các sản phẩm chính của ngành hàng hoặc là nguyên liệu cho sản phẩm dầu hạt
điều 20
1.6.2 Vai trò của sản xuất và xuất khẩu hạt điều trong nền kinh tế quốc dân 20
1.6.2.1 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển khoa học công nghệ, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước 20
1.6.2.2 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trường sinh thái 21
1.6.2.3 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống người lao động 23
1.6.3 Tình hình sản xuất hạt điều của Việt Nam 24
1.6.3.1 Diện tích trồng điều 24
1.6.3.2 Năng suất điều 24
1.6.3.3 Sản lượng điều 25
1.6.3.4 Địa bàn sản xuất điều 25
1.6.3.5 Chế biến điều tại Việt Nam 26
1.6.3.7 Thị trường xuất khẩu 27
1.6.3.8 Giá xuất khẩu nhân điều 28
1.6.3.9 Kim ngạch xuất khẩu 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 31
2.1 Khái quát xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ trước khi Việt Nam gia nhập WTO ( 2001 – 2007) 31
2.2 Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO ( 2008 - 2011) 32
2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu 32
2.2.2 Khả năng cạnh tranh của hạt điều Việt Nam sang thị trường Mỹ 39
2.2.2.1 Khái quát về năng lực cạnh tranh và chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh 39
2.2.2.2 Các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của hạt điều Việt Nam bao gồm 39
2.2.3 Các chính sách xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ 48
2.3 Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ hậu WTO 51
Trang 102.3.1 Đánh giá chung 51
2.3.1.1 Ưu điểm 51
2.3.1.2 Những tồn tại 51
2.3.1.3 Nguyên nhân 58
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 62
3.1 Triển vọng xuất khẩu của ngành điều Việt Nam sang thị trường Mỹ 62
3.1.1 Cơ hội xuất khẩu của ngành điều Việt Nam sang Mỹ 62
3.1.2 Thách thức xuất khẩu của ngành điều Việt Nam sang Mỹ 68
3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều sang thị trường Mỹ 77
3.2.1 Giải pháp về phía nhà nước 78
3.2.2 Giải pháp về phía ngành 86
3.2.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp 91
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Formatted: Heading 1, Left, None,
Line spacing: single
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới Cuối
năm 2006, Việt Nam chính thức được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập sâu rộng và toàn
diện của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, điều này đã mang đến nhiều cơ
hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho hoạt động xuất khẩu
của Việt Nam nói riêng
Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế trên thế giới,
Việt Nam đang từng bước khẳng định mình Từ một quốc gia nghèo, liên tục
thiếu ăn, mất mùa, Việt Nam đã vươn lên thành một quốc gia xuất khẩu nông
sản thuộc loại lớn nhất thế giới về một số mặt hàng, đặc biệt là hạt điều Việt
Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, thổ nhưỡng và khí hậu
nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho sự phát triển của cây Điều Nhờ vậy,
ngành Điều Việt Nam dù rất non trẻ, nhưng sớm được thế giới biết đến về
kim ngạch xuất khẩu điều nhân cũng như năng suất, chất lượng và tiềm năng
Sau gần 20 năm cạnh tranh trên thương trường, các nhà doanh nghiệp
xuất khẩu hạt điều Việt Nam đã làm rạng danh đất nước khi vượt Ấn Độ-
cường quốc về cây điều - để trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu
hạt điều Việt Nam đã xác định một trong những thế mạnh xuất khẩu của
mình là nông sản, hạt điều là một trong 10 nông sản xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam, hàng năm thu về cho đất nước hàng tỷ USD Xuất khẩu hạt điều
cũng góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cũng như cải thiện đời
sống cho người lao động…
Hạt điều Việt Nam đã có mặt tại 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó
có một số thị trường lớn là Mỹ, EU, Trung Quốc, Hồng Kông, Canada Đặc
biệt, Mỹ hiện nay là thị trường xuất khẩu nhân hạt điều lớn nhất của Việt
Nam Xuất khẩu nhân hạt điều vào thị trường Mỹ trong tháng 6 năm 2011 đạt
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: English (United States)
Trang 135.000 tấn với kim ngạch 21,5 triệu đô la Mỹ, tăng tới 60% về sản lượng và
72% về kim ngạch so với tháng trước, trong khi các thị trường xuất khẩu lớn
khác tăng nhẹ hoặc giảm nhẹ.Trong sáu tháng đầu năm 2011, xuất khẩu nhân
điều sang Mỹ đạt 85 triệu đô la Mỹ , chiếm 28% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu nhân điều 300 triệu USD Trong 10 tháng đầu năm 2011 Mỹ tiêu thụ tới
28,91% tổng kim ngạch xuất khẩu điều của VN, đạt 346,71 triệu USD
Và câu hỏi đặt ra hiện nay là “Làm thế nào để Việt Nam vẫn là cường
quốc xuất khẩu điều hàng đầu thế giới lâu dài? Làm thế nào để thành quả
luôn được giữ vững và phát huy hơn nữa?” Việc thúc đẩy và nâng cao năng
lực cạnh tranh của hạt điều Việt Nam vào một thị trường chiếm tỉ trọng lớn
trong tổng sản lượng, và cũng là thị trường nhập khẩu có các tiêu chuẩn
nghiêm ngặt như Mỹ, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của
ngành điều Việt Nam
Nhận thức được điều này tác giảem đã chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu hạt điều của Việt Nam vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam
gia nhập WTO”
2 Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến đề tài này ở Việt Nam có các công trình nghiên cứu sau :
1) Luận văn thạc sỹsĩĩ : “” Những biện pháp chính sách phát triển sản
xuất và xuất khẩu hạt điều” của tác giả Phạm Văn Đức-1996- Đại học ngoại
thương.Luận vănán đã trình bày vai trò của xuất khẩu và vấn đề đưa hạt điều
trở thành một trong những hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt nam
Đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt nam trong những
năm qua Nêu những biện pháp, chính sách cơ bản nhằm phát triển sản xuất
và xuất khẩu hạt điều ở Việt nam
2) Luận văn thạc sỹsĩĩ: “Sức cạnh tranh hạt điều xuất khẩu của Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp” của Bùi Khắc Hiền – 2004 – Đại học nông
nghiệp 1 Tác giả đã nghiên cứu thực trạng và khả năng cạnh tranh của hạt
điều xuất khẩu Việt Nam, so sánh khả năng đó với các đối thủ cạnh tranh,
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Trang 14nghiên cứu các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của hạt điều xuất
khẩu Việt Nam
3) Luận văn thạc sỹsĩĩ: “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh
nghiệp chế biến hạt điều của Việt Nam” của tác giả Vũ Văn Vui – 2006 Đại
học Kinh tế quốc dân Luận văn đã trình bày cơ sở lý luận của việc nâng cao
năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp chế biến điều, thực trạng năng lực
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến điều Việt Nam và các giải pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam
4) Luận văn thạc sỹsĩĩ: “Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh Bình Phước
giai đoạn 2011 – 2015” của tác giả Mai Thành Trung – 2011 Đại hoc kinh tế
TpHCM giới thiệu cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu, thực trạng ngành chế
biến xuất khẩu điều tại tỉnh Bình Phước Một số giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu hạt điều tại tỉnh Bình Phước, bao gồm các giải pháp mở rộng thị trường,
giải pháp marketing, giải pháp cải tiến công nghệ, giải pháp tối đa hóa nội
lực
5) Luận văn thạc sỹsĩ : “Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều ở
khu vực miền Đông Nam bộ đến năm 2010” của Hồ Thị Thu Ánh năm 2000
đề cập tới tổng quan thị trường điều thế giới Thực trang xuất khẩu điều ở các
tỉnh miền Đông nam bộ trong thời gian qua Các giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu điều ở miền Đông nam bộ trong hai giai đoạn trước năm 2005 và từ
2005 đến 2010
6) Chuyên đề ngoại thương: “Phân tích tình hình xuất khẩu hạt điều của
Việt Nam sang Mỹ 2007 – 2009” của tác giả Nguyễn Tuấn Kiệt Chuyên đề
đã trình bày tổng quan xuất khẩu hạt điều ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009,
thực trạng xuất khẩu hạt điều sang Mỹ giai đoạn 2007- 2009 và những thuận
lợi, khó khăn Một số biện pháp để giữũ vững vị trí của ngành này ở thị
trường Mỹ, trong đó bao gồm 2 nhóm giải pháp là: giải pháp nâng cao sản
lượng cây điều và giải pháp để giữ vững vị trí ở thị trường Mỹ
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Trang 157) Ngoài ra còn có một số bài báo đăng tải trên các tạp chí nghiên cứu
hoặc các báo điện tử ở trong và ngoài nước của các tác giả đề cập đến nội
dung liên quan đến xuất khẩu hạt điều
Các công trình, bài viết nói trên đã tiếp cận vấn đề dưới những góc độ
khác nhau hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung, và xuất khẩu hạt điều nói
riêng, đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đến kinh tế xã hội Việt Nam
Tuy nhiên hiện nay chưa có công trình nào nghiên cứu các giải pháp nhằm
thúc đẩy xuất khẩu hạt điều vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập
WTO
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đĐề tài:giới thiệu tình hình sản xuất hạt điều
và khả năng cung ứng hạt điều của Việt Nam, sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu
thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ sau khi Việt Nam gia
nhập WTO, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu hạt điều vào thị trường quan trọng này
Với các mục tiêu nêu trên, các câu hỏi cần được giải quyết là:
1) Tại sao Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều vào thị trường
Mỹ ?
2) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu hạt điều
vào thị trường Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO ?
3) Nhà nước và ngành hạt điều Việt Nam cần có những giải pháp cụ
thế nào để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hạt điều vào thị trường Mỹ trong bối
cảnh Việt Nam là thành viên của WTO
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan về thị trường hạt điều thế giới, khả năng cung ứng điều của
Việt Nam
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Heading 3, Centered,
Indent: First line: 0 cm, Line spacing: single
Trang 16- Tình hình sản xuất và xuất khẩu hạt điều của Việt Nam từ sau khi
Việt Nam gia nhập WTO
- Vai trò của thị trường Mỹ đối với xuất khẩu hạt điều của Việt Nam
trong bối cảnh Việt Nam hội nhập WTO…từ đó làm cơ sở cho việc nghiên
cứu thực trạng xuất khẩu hạt điều
- Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ sau khi Việt
Nam gia nhập WTO, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu hạt điều sang thị trường Mỹ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn :
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: hoạt động xuất khẩu hạt điều của Việt
Nam vào thị trường Mỹ từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO; các giải pháp
đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian : Khóa luận chủ yếu phân tích hoạt động xuất khẩu hạt điều
của Việt Nam vào thị trường Mỹ từ năm 2001 đến 2011
Về không gian : Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình
hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính ở hầu hết
các chương để phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố, yếu tố có liên quan tác
động, ảnh hưởng tới nhau để từ đó đưa ra những cái nhìn khoa học về vấn đề
nghiên cứu
Cụ thể, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp trên cơ sở thu
thập thông tin, số liệu từ những báo cáo về tình hình xuất khẩu trên webside
Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê, trên một số cuốn sách, tạp chí nghiên
cứu khoa học và một số trang Web khác để hệ thống hóa các dữ liệu nhằm
minh họa rõ hơn về bức tranh xuất khẩu hạt điều trong những năm qua
Formatted: Heading 2, Left, Line
spacing: single
Formatted: Heading 3, Left, Indent:
First line: 0 cm, Line spacing: single
Formatted: Heading 3, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0,74 cm + 0,99 cm
Formatted: Heading 2, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0,49 cm + 0,74 cm
Trang 17Phương pháp so sánh cũng được luận văn sử dụng để đối chiếu, so sánh
số liệu xuất khẩu của hạt điều Việt Nam qua các giai đoạn trước và sau khi
Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO; tTìm hiểu những hạn
chế, thành công đạt được, tìm hiểu nguyên nhân rồi đưa đến những giải pháp
phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động xuất khẩu hạt điều trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế
6 NDự kiến những đóng góp mới của đề tài
- Cập nhật những số liệu mới về tình hình xuất khẩu hạt điều Việt Nam
sang thị trường Mỹ
- Phân tích, làm rõ thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang Mỹ
từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
- Đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hạt
điều vào thị trường Mỹ
7 Kết cấu, nội dung của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao
gồm 3 chương:Mở đầu
Chương 1 : Cở sở lý luận và thực tiễn để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều
sang thị trường Hoa Kỳ
Chương 2 : Thực trạng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường
Mỹ
Chương 3: Triển vọng và các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu hạt điều của Việt Nam sang thị trường Mỹ
Formatted: Heading 2, Left, Indent:
First line: 0 cm, Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Heading 2, Left, Space
Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: Not Bold,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 1, Left, None,
Line spacing: single
Trang 18CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐẨY MẠNH
1.1 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
“Xuất khẩu hàng hóa” là đưa các sản phẩm hữu hình ( Tangible
products) hay dịch vụ (Service exports) ra khỏi một nước Xuất khẩu thường
là loại hoạt động nước ngoài quan trọng nhất đối với một công ty Lý do là
trong giai đoạn đầu của mối quan hệ quốc tế, công ty cần giảm thiểu các rủi ro
có thế xảy ra bằng cách sử dụng công suất dư thừa trong sản xuất để xuất
khẩu sản phẩm Như thế điều đó sẽ giảm bớt được nhu cầu tăng vốn, đầu tư
thêm thiết bị … và công ty có thể sử dụng dịch vụ môi giới xuất khẩu để thực
hiện chức năng xuất khẩu, mà không cần tốn phí để đào tạo bộ phận nhân
viên để thực hiện xuất khẩu Cần lưu ý là các hoạt động xuất khẩu đặc thù
không bị mất đi khi các công ty thực hiện các hoạt động kinh doanh quốc tế
khác (như đầu tư sản xuất…) tuy thỉnh thoảng có thể bị gián đoạn, nhưng nó
vẫn thường được tiếp tục [3, tr 44-45]( Dương Hữu Hạnh, 2010, Kinh doanh
quốc tế - Thách thức của cạnh tranh toàn cầu )
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở
dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là
hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá(bao gồm cả hàng hoá hữu hình và
hàng hoá vô hình) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá
giữa các quốc gia có lợi , hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới
của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước.[“Khái
quát về xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân ”- Học viện tài chính]
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đã
xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển từ hình thức cơ bản đầu tiên là
trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single, Outline numbered + Level: 2 + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0 cm + Tab after: 0,77
cm + Indent at: 0,77 cm
Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Comment [NT1]: Em xem lại cách trích
dẫn theo đúng mẫu , trích dẫn theo thứ tự trong ngoặc vuông?
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Trang 19hiện thông qua nhiều hình thức hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trên
phạm vi toàn cầu, trong tất cả các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không
chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và lưu thông hàng hoá
trong quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa sản xuất và
tiêu dùng giữa nước này với nước khác Vai trò của xuất khẩu được thể hiện
qua các điểm sau:
1.2.1.2.1 Xuất khẩu là phương tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập
khẩu phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
Để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có
nguồn vốn lớn nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,
hiện đại Nguồn vốn ngoại tệ có thể có thể có từ các nguồn sau: Xuất khẩu,
đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu
ngoại tệ, xuất khẩu lao động… trong các nguồn trên thì xuất khẩu là nguồn
vốn quan trọng nhất để nhập khẩu Xuất khẩu quyết định tốc độ và quy mô
nhập khẩu Ở Việt Nam, trong thời kỳ 1986- 1990 nguồn thu xuất khẩu đã
đảm bảo trên 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự giai đoạn
1991-1995 là 75,3% và 1996-2000 là 84,5%, giai đoạn 2001- 2010 khoảng 85,17%
1.1.2.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất phát triển
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp
với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với việt nam Có hai
cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Trang 20Một là: xuất khẩu chỉ là tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt
quá nhu cầu nội địa trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát
triển như nước ta, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng và nếu chỉ thụ động
chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé, không có cơ sở tồn
tại và phát triển
Hai là: trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nước mình, coi thị trường là
điểm xuất phát và đặc biệt thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức
sản xuất, chỉ sản xuất cái gì thị trường cần quan điểm này xuất phát từ nhu
cầu thị trường thế giới kết hợp với tiềm năng, thực lực của đất nước để tổ
chức sản xuất, hình thành các ngành kinh tế hướng về xuất khẩu những
ngành kinh tế đó phải có kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để hàng hoá khi tham
gia thị trường thế giới có đủ sức cạnh tranh và mạng lại lợi ích cho quốc gia
điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản
xuất phát triển đó là:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản
xuất phát triển
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên
thị trường thế giới các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại
sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường
Như vậy, theo cách hiểu này, xuất khẩu được coi là giải pháp làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo chiều hướng có lợi hơn,
hiệu quả kinh tế cao hơn
Formatted: Justified
Trang 211.1.2.3 Xuất khẩu tác động tích cực dến giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống của người dân bao gồm rất nhiều
mặt trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào
làm việc với thu nhập khá xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật
phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú
thêm nhu cầu người dân
1.1.2.4 Xuất khẩu đóng góp vào nâng cao chất lượng sản phẩm :
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hoá
các nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác và gặp
phải sự cản trở quyết liệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các
nước đặt ra vì vậy để tồn tại, đứng vững và phát triển được thì các nước phải
không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tạo
sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá nước mình nhằm đứng vững, phát triển
trên thị trường và chống trả được sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá các
nước khác
Riêng đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu
vực thì với điều kiện là một nước đi sau và có trình độ công nghệ và năng lực
công nghệ thấp kém nếu chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn chưa cao, giá
thành sản phẩm cao nên sức cạnh tranh của hàng hoá còn rất thấp so với hàng
hoá của các nước khác trên thế giới, vì vậy để thực hiện thành công quá trình
hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì nước ta phải không ngừng
nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh
cho hàng hoá trong nước, đặc biệt là khi nước ta tham gia AFTA, APEC,
WTO thì hàng hoá của nước ta càng phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn trên
thị trường thế giới và khu vực cũng như thị trường trong nước vì vậy nâng cao
chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho
Formatted: Heading 3, Left, None,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
Comment [NT2]: Tiêu đề cần thống
nhất với phần trên: Xuất khẩu đóng góp…
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Trang 22hàng hoá của nước ta là yêu cầu mang tính tất yếu khi tham gia hội nhập vào
nền kinh tế thế giới và khu vực
Vậy thông qua sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu tức là
thông qua tiến hành hội nhập kinh tế mà chất lượng sản phẩm hàng hoá trên
toàn thế giới nói chung và của nước ta nói riêng ngày một được nâng cao
1.1.2.5 Xuất khẩu đóng góp vào giải quyết công ăn việc làm, nâng
cao đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt,trước hết
sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có
thu nhập không thấp Trong điều kiện ngày càng đòi hỏi cao của thị trường về
quy cách, chủng loại, mẫu mã, thì một mặt sản phẩm phải đổi mới trang thiết
bị công nghệ, mặt khác người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những
kinh nghiệm sản xuất tiên tiến hiện đại Góp phần nâng cao chất lượng nguồn
lao động cho nước ta Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm
nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
Ở nước ta hiện nay, kể từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách
mở cửa nền kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của nước ta không ngừng tăng
lên đã tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tạo nguồn thu
cho ngân sách và giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động
1 23 Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO tới hoạt động xuất khẩu
1 23 1 Đánh giá chung
Trong 2 năm 2007 và 2008, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích
cực đến xuất khẩu - một động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm
2006 Trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 62,7 tỷ USD, tăng tới
29,1% so với năm 2007
Tuy nhiên do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch
Formatted: Heading 3, Left, None,
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: single
Comment [NT3]: Sửa lại tiêu đề cho
thống nhất
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Heading 2, None, Space
Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Heading 2, Left, Indent:
Left: 0 cm, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers
Trang 23xuất khẩu năm 2009 ước đạt 57,1 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2008,
nhưng vẫn cao hơn mức kim ngạch xuất khẩu năm 2006 là 45,8% Nếu so
với thương mại toàn cầu với tổng giá trị năm 2009 giảm tới 31% so với
2008 và thấp hơn so với 2006, thì tình hình xuất khẩu của Việt Nam vẫn
còn tương đối khả quan
Nếu không tính năm 2009 (do tác động mạnh của khủng hoảng),
tăng trưởng xuất khẩu năm 2007 và 2008, nhất là năm 2007, tuy có tăng
nhưng chưa thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước và như kỳ vọng
sau khi nước ta gia nhập WTO Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình
quân hàng năm trong 2 năm 2008 là 25,5% và trong 3 năm
2007-2009 là 12,8% trong khi tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm giai
đoạn trước khi gia nhập WTO 2004-2006 cũng đã đạt 25,5%
Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn này chịu tác
động của 3 nhân tố chính là thay đổi về cơ cấu, về năng lực cạnh tranh và
tác động cộng hưởng giữa năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam tại thị trường nhập khẩu Nếu trong giai đoạn 2001-2006,
thay đổi cơ cấu đóng góp 47,3% tăng trưởng xuất khẩu thì đến giai đoạn
2007-2008, thay đổi cơ cấu đóng góp tới 58% tăng trưởng giá trị xuất khẩu
Trong khi đó, đóng góp của tác động cộng hưởng giữa năng lực cạnh tranh
của hàng hóa Việt Nam trên thị trường nhập khẩu lại có dấu hiệu đi xuống
Formatted: No underline, Vietnamese
Trang 24BảngHình 1.1 : Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu Việt
Nam trước và sau khi gia nhập WTO (% thay đổi kim ngạch xuất
khẩu)
2001-2006
2008
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Centered, Line spacing:
1,5 lines
Formatted Table Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Indent: Left: 0,13 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Indent: Left: 0,13 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Trang 252 Năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Việt
3 Tác động cộng hưởng giữa năng lực cạnh tranh
Tác động giữa năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt
Nguồn: Trịnh Quang Long (2010).
3.1 23 2 Xuất khẩu theo mặt hàng
Kết quả xuất khẩu giai đoạn 2007-2008 chủ yếu nhờ giá trên thị
trường thế giới tăng cao Thậm chí, một số mặt hàng như than đá, hạt
tiêu, gạo, giá năm 2008 tăng gấp 2 lần so với giá năm 2006; trong khi
khối lượng xuất khẩu của nhiều mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng nông
sản và nhiên liệu tăng thấp Năm 2008, chỉ có 3 mặt hàng trong số các mặt
hàng nông sản xuất khẩu chính của Việt Nam là hạt tiêu, gạo và hạt điều
có khối lượng xuất khẩu tăng hơn so với năm 2007
BảngHình 1.2: Thay đổi kim ngạch, giá và lượng xuất khẩu của một
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Indent: Left: 0,13 cm,
Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Line spacing: 1,5 lines Formatted: Right, Line spacing: 1,5
lines
Formatted: Right, Indent: Left: 0,13
cm, Line spacing: 1,5 lines
Formatted: Right, Line spacing: 1,5
Formatted Table Formatted: Line spacing: 1,5 lines
Trang 26Sang đến năm 2009, tình hình đã thay đổi Mặc dù khối lượng xuất
khẩu các mặt hàng nông sản gia tăng, nhưng do cuộc khủng hoảng toàn
cầu, giá của nhiều mặt hàng nông sản đã giảm mạnh (giảm khoảng ¼ so
với năm 2008) nên chỉ có 2 mặt hàng nông sản là hạt tiêu và chè có kim
ngạch xuất khẩu cao hơn so với năm 2008
Hàng rào bảo hộ tại các nước nhập khẩu hàng từ Việt Nam khi gia
nhập WTO giảm (nhất là hàng dệt may, nông sản và một số mặt hàng
chế biến khác) đã có tác động tích cực đến mở rộng xuất khẩu Xuất
khẩu một số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiếp cận thị trường
thuận lợi hơn Kim ngạch xuất khẩu hàng phi dầu thô năm 2007 và 2008
tăng tương ứng 27,0% và 30,6% so với năm trước Năm 2009, trong khi
tổng kim ngạch xuất khẩu giảm hơn 9,8% thì kim ngạch xuất khẩu hàng
phi dầu thô chỉ giảm 3,7% so với năm 2008
Ngay sau khi gia nhập WTO, một số hàng xuất khẩu đã có kim
ngạch tăng đột biến Đó là sản phẩm nhựa (tăng 56,9% năm 2007), dệt
may (32,1%), túi xách và ví (24,9%) Các mặt hàng chế biến khác cũng
tăng, nhưng chậm hơn Trong khi xuất khẩu các mặt hàng nông sản năm
2007 tăng cao có thể do nguồn cung ở các nước chủ lực sản xuất các sản
phẩm này giảm, thì việc mở rộng xuất khẩu túi xách, hàng điện tử, sản
phẩm nhựa, dệt may, chủ yếu là nhờ tham gia WTO Việt Nam đã thể hiện
tốt hơn lợi thế so sánh tĩnh vốn có của mình (chi phí lao động tương đối
thấp, nguồn lực tài nguyên khá)
Formatted: Space Before: 0 pt, Line
Formatted: Indent: Left: 0 cm,
Space Before: 0 pt, Line spacing:
Formatted: No underline Formatted: No underline Formatted: No underline Formatted: No underline Formatted: No underline
Trang 27BảngHình 1.3: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chế
biến hàng năm thời kỳ 2004-2009 (%)
Sang đến cuối năm 2008 và năm 2009, kim ngạch xuất khẩu của các
mặt hàng chế biến bắt đầu giảm, một phần do cuộc khủng hoảng tài chính
trở nên mạnh mẽ hơn từ giữa năm 2008 nên nhiều đơn đặt hàng bị hủy bỏ
Mặc dù vậy, một số mặt hàng vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch
xuất khẩu cao trong năm 2008 như hàng nhựa (29,8%), hàng điện tử máy
tính (21,9%), túi xách (32,5%), hàng thủy sản (20,2%)
Một tác động gián tiếp của WTO là sự thay đổi tích cực hơn trong
cơ cấu xuất khẩu Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch dần từ sản phẩm thô
(dầu mỏ, than đá, cao su, gạo) sang sản phẩm công nghiệp chế biến, kể cả
sản phẩm có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hơn Điều đó
chứng tỏ Việt Nam bước đầu đã ít nhiều phát huy được lợi thế động bên
cạnh việc tiếp tục tận dụng những lợi thế tĩnh vốn có của mình
Phân tích đóng góp của các nhân tố chính đối với tăng trưởng xuất
khẩu theo 3 nhóm mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam cho thấy sau
khi gia nhập WTO, năng lực cạnh tranh góp phần quan trọng vào tăng
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First
line: 0 cm, Tab stops: Not at 4,13 cm
Formatted Table
Formatted: No underline Formatted: No underline
Trang 28trưởng xuất khẩu nhóm hàng điện tử, đóng góp tới 120% giá trị tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng này, cao gấp 6 lần mức đóng
góp trong giai đoạn trước đó; con số này đối với nhóm hàng dệt may là
80,6% Điều này cho thấy, sau khi gia nhập WTO, ở một số lĩnh vực,
các doanh nghiệp Việt Nam đã cải thiện được năng lực cạnh tranh trong
xuất khẩu
3.1 23 3 Xuất khẩu theo thị trường
Thị trường bên ngoài trở nên đa dạng hơn và Việt Nam đã thâm
nhập sâu hơn vào các thị trường trọng yếu trên thế giới như Hoa Kỳ, Liên
minh châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản Gia nhập WTO là yếu tố tác động
tích cực đến thương mại, theo đó xuất khẩu trong năm 2007 và 2008 tăng
trên tất cả các thị trường và ít có biểu hiện chuyển hướng thương mại
dưới tác động của các khu vực mậu dịch tự do
Tự do hóa thương mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung
Quốc tuy bắt đầu với Chương trình thu hoạch sớm từ năm 2004, nhưng
chỉ mang lại tác động mạnh mẽ đối với xuất khẩu của Việt Nam vào Trung
Quốc trong năm đầu tiên (2004) và năm 2008 (năm đầu tiên sau khi kết
thúc Chương trình thu hoạch sớm) Các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu
sang Trung Quốc lớn nhất là nguyên, nhiên liệu thô (than đá, dầu thô, sợi
bông, cao su) và nông sản (các loại củ, quả, hạt)
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc tuy bắt đầu muộn hơn
(năm 2007) nhưng tác động lại rõ nét hơn, theo đó xuất khẩu của Việt Nam
vào Hàn Quốc tăng đột biến trong năm 2007 và 2008
ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu vẫn là
các bạn hàng lớn nhất và cũng là các thị trường chính cho các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam như nông sản, thủy sản, dệt may và giày dép Các
thị trường này chiếm tới hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Thời kỳ 2004-2009, tỷ trọng kim ngạch vào 5 thị trường lớn này giảm nhẹ từ
77,4% năm 2004 xuống 72,3% năm 2009, cho thấy có sự chuyển dịch về cơ
Formatted: Heading 2, Indent: Left:
0 cm, Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers
Formatted: No underline Formatted: No underline
Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: No underline, Condensed
by 0,1 pt
Formatted: No underline Formatted: No underline, Condensed
by 0,1 pt
Trang 29cấu xuất khẩu sang các thị trường mới sau khi gia nhập WTO.
Tỷ trọng xuất khẩu sang các nước còn lại tăng không đáng kể, trừ
gia tăng mạnh mẽ xuất khẩu thủy sản sang Nga và tăng xuất khẩu giầy
dép sang một số bạn hàng mới như Mê-xi-cô Riêng mặt hàng xe đạp và
giầy mũi da tiếp tục gặp khó khăn do Liên minh Châu Âu áp thuế chống
bán phá giá Thị trường châu Phi hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ với tổng kim
ngạch năm 2009 là 1,1 tỷ USD (chiếm 1,9% tổng kim ngạch xuất khẩu)
nhưng lại có tiềm năng lớn, đặc biệt là với các mặt hàng sử dụng công nghệ
thấp và trung bình
Tuy hàng chế biến chủ yếu được xuất sang các nước công nghiệp, còn
hàng thô chủ yếu xuất sang các nước trong khu vực, đã có thay đổi về tỷ trọng
kim ngạch xuất khẩu hàng chế biến trên tổng kim ngạch xuất khẩu theo nước
bạn hàng Trong khi tỷ trọng các mặt hàng đã qua chế biến và hàng tinh chế
trong tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc, ASEAN và Hoa Kỳ tăng từ
14,1%, 32,6% và 72,6% năm 2004 lên tới 25,6%, 38,4% và 79,2% năm 2008;
thì tỷ trọng các mặt hàng qua chế biến trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang
Châu Âu và Nhật Bản lại giảm tương ứng từ 80,2% và 60% năm 2004 xuống
còn 73,1% và 55,6% năm 2008 Việc gia nhập WTO đã làm các sản phẩm
thuộc nhóm hàng nguyên liệu thô tiếp cận thị trường châu Âu dễ dàng hơn
BảngHình 1.4 : Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu theo thị trường (%)
by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: No underline, Condensed
by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: No underline, Condensed
by 0,1 pt
Formatted: No underline Formatted: No underline, Condensed
by 0,1 pt
Formatted: No underline Formatted: No underline, Condensed
by 0,1 pt
Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Left, Indent: Left: 0 cm Formatted: Indent: Left: 0 cm Formatted: Centered Formatted Table
Trang 30Việc gia nhập WTO cũng góp phần làm tăng tính cạnh tranh của các
mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Thời kỳ 2007-2008, tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu của Việt Nam vào các nước bạn hàng chính luôn cao hơn tốc độ
tăng trưởng nhập khẩu của các nước này Năm 2009, mức giảm xuất khẩu
của Việt Nam vào các quốc gia này nhỏ hơn mức giảm nhập khẩu của họ
Điều này cho thấy sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam đã được cải thiện
và thị phần của hàng Việt Nam trên các thị trường lớn này đã gia tăng
Nếu không kể sự đột biến của 2 thị trường In-đô-nê-xia (do nước
này đã sản xuất đủ lương thực và không còn nhu cầu nhập khẩu gạo từ Việt
Nam kể từ năm 2007) và Phi-lip-pin (do thiên tai thường xuyên dẫn đến sản
xuất lúa gạo gặp nhiều khó khăn và nhu cầu nhập khẩu gạo tăng mạnh),
tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ cao hơn rất nhiều so với
tăng trưởng nhập khẩu của nước này Hàng hóa Việt Nam đã bắt đầu có chỗ
đứng trên thị trường lớn nhất và khó tính nhất thế giới
Đặc biệt, năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam trên các thị trường
trọng yếu cũng tăng đáng kể.N ăng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu
Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ tính theo chỉ số lợi thế so sánh thể
hiện Sau khi gia nhập WTO, năng lực cạnh tranh của các hàng hóa sử
dụng công nghệ thấp tiếp tục tăng, trong khi các ngành sử dụng nhiều
Formatted: Indent: Left: 0 cm
Formatted: No underline Formatted: No underline
Formatted: No underline Formatted: No underline
Trang 31nguyên liệu và các sản phẩm nguyên liệu thô lại giảm đáng kể Điều này
cho thấy Việt Nam tiếp tục phát huy được lợi thế cạnh tranh (giá nhân
công rẻ) của mình Năng lực cạnh tranh của các hàng hóa sử dụng công
nghệ cao và trung bình của Việt Nam cũng đã tăng lên đáng kể từ khi gia
nhập WTO, mặc dù nhìn về tổng thể tính cạnh tranh của các mặt hàng này
vẫn còn thấp
1 34 Những hạn chế của xuất khẩu
Trong 3 năm gia nhập WTO, khối lượng và giá trị xuất khẩu một số
mặt hàng chủ lực của Việt Nam như sản phẩm gỗ, giày dép, dây điện và
cáp điện vẫn chưa thấy có sự biến đổi mạnh so với thời kỳ trước đó, thậm
chí có xu hướng chững lại Tốc độ tăng trưởng kim ngạch của các sản
phẩm này đều thấp hơn so với giai đoạn trước khi gia nhập WTO Tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm trong 2 năm 2007-2008
của các sản phẩm dây điện và dây cáp điện giảm xuống còn 19,1%/năm,
thấp hơn nhiều so với mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu 42,7%/năm
trong các năm 2004-2006
Qui mô xuất khẩu còn nhỏ, kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu
người thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới Xuất khẩu bình
quân đầu người năm 2007 của Xin-ga-po là 60.600 USD, Ma-lai-xia 5.890
USD, Thái Lan 1.860 USD, Phi-lip- pin 546 USD, và Việt Nam 570 USD
(năm 2008 là 730 USD, năm 2009 là 666 USD)
Xuất khẩu dễ bị tổn thương trước biến động từ bên ngoài như các cú
sốc giá cả hay sự xuất hiện rào cản thương mại mới Điều này một phần do
chủng loại mặt hàng xuất khẩu còn nghèo nàn, tập trung vào một số ít
hàng xuất khẩu chủ lực, thiếu đột phá Danh mục các mặt hàng xuất khẩu
chính gần như không có nhiều thay đổi trong vòng 6 năm gần đây Tỷ
trọng kim ngạch các mặt hàng quan trọng nhất trong xuất khẩu chỉ giảm
từ 80,8% năm 2004 và 79,5% năm 2006 xuống 76,7%, 73,0% và 68,8%
trong 3 năm tiếp theo Nếu bỏ dầu thô ra khỏi nhóm các mặt hàng xuất
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Trang 32khẩu chính thì tỷ trọng các mặt hàng quan trọng khác trong tổng kim ngạch
xuất khẩu gần như không đổi Năm 2004, tỷ trọng các mặt hàng này là
59,3% thì năm 2007, 2008 và 2009 lần lượt là 59,2%, 56,4% và 57,8%
BảngHình 1.5: Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính trong tổng
kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2004-2009 (%)
Xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng thô như khoáng
sản (dầu thô, than đá), nông lâm thủy sản; trong khi các mặt hàng công
Formatted: Line spacing: Multiple
Trang 33nghiệp chế biến (như dệt may, da giày, điện tử và máy tính) về cơ bản
mang tính chất lắp ráp, gia công với giá trị gia tăng thấp Tỷ trọng giá trị
xuất khẩu các mặt hàng sử dụng công nghệ thấp vẫn chiếm tới 44,5%
tổng giá trị kim ngạch (không kể dầu thô) Tỷ trọng giá trị xuất khẩu các
mặt hàng sử dụng công nghệ cao và công nghệ trung bình tăng chậm từ
14,5% năm 2004 lên 18,1% năm 2008 Chất lượng hàng xuất khẩu còn
Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn: Tính toán của Viện NCQLKTTW theo số liệu COMTRADE.
Có 3 yếu tố chính có ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu
Trước hết, các yếu tố kìm hãm xuất khẩu có thể không còn là hàng
rào bảo hộ tại các nước bạn hàng, mà ở mức độ nhất định là do những hạn
chế mang tính cơ cấu nội tại nền kinh tế như năng suất có hạn, khả năng
cạnh tranh thấp do quy trình thủ tục xuất khẩu vẫn còn chưa thuận tiện, chi
phí liên quan đến dịch vụ hậu cần (chuyên chở, bưu chính viễn thông, kho
bãi, cảng) và dịch vụ tài chính ngân hàng còn cao Công nghiệp hỗ trợ
Formatted: Centered
Formatted Table Formatted: Centered, Indent: Left:
Trang 34chưa phát triển nên phải nhập hầu hết nguyên vật liệu để sản xuất hàng
xuất khẩu; giá trị gia tăng không cao Mặt khác, hạn chế trong từng
ngành sản xuất về chất lượng sản phẩm (bao gồm cả an toàn vệ sinh thực
phẩm), mẫu mã, tiếp thị, cũng là các yếu tố kìm hãm đáng kể
Yếu tố thứ hai là khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi
để thâm nhập và khai thác các thị trường xuất khẩu còn hạn chế Các
doanh nghiệp cũng chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, các
hiệp định thương mại song phương và khu vực để khai thác hết tiềm năng
của các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc
Công tác xúc tiến thương mại nhỏ lẻ, rời rạc, hiệu quả chưa cao
Yếu tố thứ ba là biến động của nền kinh tế toàn cầu Hội nhập sâu
rộng hơn cũng có nghĩa là tăng trưởng xuất khẩu của nhiều mặt hàng,
nhất là đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, biến động mạnh cùng với
thăng trầm của nền kinh tế thế giới, nhất là của các bạn hàng chính Tốc độ
tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may suy giảm và kim ngạch xuất khẩu gạo
tăng đột biến là 2 thí dụ điển hình minh chứng cho điều này
1 45 Giới thiệu về thị trường hạt điều Mỹ
1 45 1 Tình hình nhập khẩu hạt điều của Mỹ
Trong suốt những năm 1990 đến cuối những năm 2000, Mỹ nhập khẩu
hạt điều tăng mạnh, đáp ứng nhu cầu tăng lên Trong lịch sử, Ấn Độ là nhà
cung cấp hạt điều lớn nhất cho Hoa Kỳ, chiếm gần một nửa số hạt điều nhập
khẩu mỗi năm cho đến thông qua đầu những năm 2000 Tuy nhiên, trong
những năm 2008 gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu nhân điều
lớn nhất thế giới Việt Nam đãhiện là nhà cung cấp hàng đầu hạt điều lớn nhất
sang Hoa Kỳ, chiếm khoảng hai phần năm tổng lượng nhập khẩu của thị
trường này
1 45 2 Thị hiếu hạt điều của người tiêu dùung Mỹ
Hoa Kỳ là đất nước đa chủng tộc vì thế trong tiêu dùng thị trường này
rất khó tính, thêm vào đó đây là quốc gia tập hợp lực lượng sành điệu nhất thế
Formatted: No underline Formatted: No underline
Formatted: Space Before: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1,45 li
Formatted: No underline
Formatted: Heading 2, None, Space
Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Formatted: Line spacing: Multiple
1,45 li
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Formatted: None
Trang 35giới nên trong việc tiêu dùng hàng ngày họ chàng chú trọng chất lượng hàng
hóa hơn, hạt điều cũng không phải là mặt hàng ngoại lệ Hạt điều đã được phổ
biến ở Mỹ và đang ngày càng được đánh giá cao như là một bữa ăn nhẹ cũng
như một thành phần trong ngũ cốc và để nấu ăn Ngược lại với các sản phẩm
từ hạt cơ bản, chẳng hạn như quả óc chó, hạnh nhân, vv, các loại hạt cao cấp
như hạt điều đang ngày càng trở nên phổ biến do hương vị, giá trị dinh dưỡng
và hàm lượng chất béo thấp so với các loại hạt khác Hạt điều nói chung đang
ngày càng được đánh giá cao như là món ăn nhẹ lành mạnh, vì chúng có chứa
một tỷ lệ lớn các axit béo không bão hòa Hạt điều đặc biệt được tiêu thụ chủ
yếu bởi các nhóm thu nhập cao hơn ở Mỹ vì giá của nó cao hơn của nó so với
các loại hạt khác, chẳng hạn như đậu phộng hoặc quả óc chó
1 45 3 Những quy định của Mỹ đối với hàng hóa nhập khẩu
1 54 3.1 Quy định về xuất xs ứ hàng nhập khẩu đưa vào Mỹ
Việc xác định xuất xsứ rất quan trọng vì hàng nhập khẩu ở những nước
đang phát triển hoặc những nước đã ký kết hiệp định thương mại với Mỹ sẽ
được hưởng thuế xuất thấp hơn
Xuất xsứ của mặt hàng được xác định theo nguyên tắc biến đổi phần
lớn về giá trị và được định nghĩa như sau: sản phẩm được xác định vào nước
gốc là nơi cuối cùng sản xuất ra sản phẩm với du lịch sản phẩm đã biến dạng
để mang tên mới và có đặc tính sử dụng mới Ví dụ khi Việt Nam nhập khẩu
vải để may thành áo xuất khẩu sang Mỹ thì sản phẩm mang xuất xứ Việt
Nam, vì khi ấy tên của sản phẩm mới là áo và để mặc khác với sản xuất đặc
tính ban đầu của vải Hoặc Việt Nam nhập khẩu da về may mũ giày, rồi đưa
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Heading 2, Left, None,
Line spacing: single
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: hps, Font: 14 pt, Bold,
Italic, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Left, None, Indent: First
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Trang 36đi nước khác để gắn với đế thành giầy hoàn chỉnh, trường hợp này xuất xứ
của sản phẩm được ghi là Việt Nam
Khi xuất khẩu vào Mỹ, muốn được hưởng thuế xuất ưu đãi theo nước
xuất xứ, luật Mỹ quy định trên sản phẩm phải ghi nhãn của nước xuất xứ Sản
phẩm xuất xứ từ Việt Nam thì phải ghi made in Việt Nam Quy định này chỉ
bắt buộc với sản phẩm hoàn chỉnh, khi nhập vào Mỹ có thể bán thẳng cho
người tiêu dùng
Có một quy định đặc biệt là hàng hoá gốc từ Mỹ đưa sang nước khác
để sắp xếp lại, gia công thêm và đóng gói khi nhập khẩu trở lại Mỹ sẽ không
phải đóng thuế nhập khẩu cho phần nguyên liệu có gốc từ Mỹ Dựa vào quy
định này, Việt Nam có thể nhận vải cắt sẵn của công ty Mỹ cung cấp, về may
thành áo quần… rồi xuất khẩu trở lại Mỹ sẽ chỉ phải chịu thuế nhập khẩu đối
với phần phí gia công
Quy định: Mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rõ
ràng, không tẩy xoá được, ở chỗ dễ nhìn thấy được trên bao bì xuất nhập
khẩu Tên người mua cuốồi cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nước xuất xứ
hàng hoá đó Hàng đến tay người mua cuối cùng thì trên các bao bì, vật dụng
chứa đựng bao bì tiêu dùng của hàng hoá cũng phải ghi rõ nước xuất xứ của
hàng hoá bên trong
Luật pháp Mỹ quy định: Các nhãn hiệu hàng hoá phải được đăng ký tại
cục Hải Quan Mỹ Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chước
một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty
nước ngoài đã đăng bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ Bản sao đăng
ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục Hải Quan Mỹ và được lưu giữ theo
quy định hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công
Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic,
Trang 37Hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ theo các bản sao chép các thương hiệu đã
đăng ký mà không được phép của người có bản quyền là vi phạm luật bản
quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các thương hiệu đó sẽ bị huỷ Các
chủ sở hữu bản quyền muốn được cục Hải Quan Mỹ bảo vệ quyền lợi thì cần
đăng ký khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện
hành
1 65 Cơ sở của việc xuất khẩu của hạt điều Việt Nam sang thị trường
Mỹ
1 56 1 Đặc điểm của hạt điều Việt Nam
1 65 1.1 Lịch sử phát triển của hạt điều
Cây điều bắt đầu được biết đến như một loại cây trồng có giá trị kinh tế
ở nước ta mới chỉ trong vòng 20 năm nay Ðặc biệt, trong thời giansáu năm
qua kể từ khi có Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Đđề án phát triển
điều đến năm 2010, ngành sản xuất điều đã phát triển mạnh mẽ cả về diện
tích, năng suất, sản lượng điều thô, nhân điều và kim ngạch xuất khẩu
Cây điều được trồng ở Việt Nam từ thế kỷ 18, nhưng việc khai thác tiềm
năng kinh tế của cây điều ở Việt Nam thực sự khởi đầu từ thập niên 80, người
dân được khuyến khích trồng điều lấy hạt xuất khẩu Năm 1975 Việt Nam
mới có 500 ha điều (nghiên cứu ứng dụng cho ngành lâm nghiệp), năm 1995
có 190.300 ha và năm 2005 đã đạt 433.000 ha (tăng hơn 800 lần so với năm
1975); năng suất đạt 1,06 tấn/ha (tăng hai lần so với giai đoạn 1995-2000);
sản lượng hạt điều đạt 350.000 tấn Năm 1988, Việt Nam xuất ra thị trường
thế giới 33 tấn nhân điều NÐến năm 2005 nước ta đã có hơn 200 nhà máy
chế biến với tổng công suất khoảng 600.000 tấn hạt điều nguyên liệu/năm,
xuất khẩu được 110.000 tấn nhân điều thô, giá trị kim ngạch là 500 triệu
USD, đứng hàng thứ hai trên thế giới về nhân điều thô xuất khẩu Đến năm
2011 sản lượng là 318.000 tấn mang về kim ngạch hơn 1,4 tỷ USD, đứng đầu
thế giới về xuất khẩu điều
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Formatted: None, Indent: First line:
1 cm, Line spacing: single
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: None, Line spacing:
single
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Trang 381 56 1.2 Đặc điểm sinh thái, sinh sản của cây điều
Cây điều dễ trồng, vốn đầu tư thấp, tính chịu hạn cao vừa có giá trị thực
phẩm, vừa sản xuất được dầu điều, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất
khẩu Phát triển diện tích điều ở những vùng có điều kiện, kết hợp cải tạo,
thâm canh vườn điều hiện có với trồng mới, giải quyết việc làm Ðó là những
hướng rất phù hợp điều kiện phát triển của nước ta
Cây điều trồng được ở bốn vùng sinh thái nông nghiệp: Ðông Nam Bộ,
Tây Nguyên, duyên hải Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; trong đó
riêng diện tích điều ở Ðông Nam Bộ chiếm 70% diện tích điều toàn quốc Cây
điều trồng được trên ba nhóm đất chính là: đất đỏ vàng (76%), đất xám (20%)
và đất cát biển (4%) Từ sau năm 1999, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã cho phép trồng khu vực hóa mười giống điều như PN1, LG1, MH4/5,
MH5/4 v.v được nhân giống bằng phương pháp ghép, cho năng suất 2-3
tấn/ha ở nhiều tỉnh của Ðông Nam Bộ Hàng chục giống điều mới khác có
năng suất, chất lượng cao hơn so với giống điều nêu trên được tuyển chọn
mới từ trong nước hoặc nhập nội được chuẩn bị đưa ra sản xuất Với chiều
hướng phát triển như vậy, năng suất vườn điều Việt Nam có điều kiện vươn
lên đứng hàng đầu thế giới
Cùng với việc giới thiệu các giống điều mới, các nhà khoa học đã đưa ra
ba quy trình: Nhân giống điều, thâm canh điều và cải tạo các vườn điều cũ
Các biện pháp kỹ thuật bón phân hữu cơ và vô cơ, phòng trừ sâu bệnh hại
điều, tỉa cành tạo tán, làm cỏ v.v đã được nhiều nông dân áp dụng có kết quả,
góp phần quyết định tăng năng suất, chất lượng vườn điều ở nước ta, nhất là ở
các tỉnh: Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Ðồng Nai
1 56 1.3 Các sản phẩm chính của ngành hàng hoặc là nguyên liệu
cho sản phẩm dầu hạt điều
Sản phẩm chính của ngành hàng là nhân điều, tức là nhân hạt, được tách
từ hạt điều thô (quả) Nhân hạt điều qua chế biến đã được rang chín, có mùi vị
Formatted: None, Indent: First line:
1 cm, Line spacing: single
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: None, Line spacing:
Trang 39thơm ngon rất đặc trưng, dùng để ăn như là một dạng hạt (tương tự như hạt
dẻ, các loại hạt khác ở các nước phương Tây) hoặc làm các loại bánh kẹo
Sản phẩm thứ hai của ngành hàng là dầu hạt điều Đây là dầu trích ra từ
vỏ hạt điều (sau khi tách nhân), có giá trị sử dụng công nghiệp rất cao như
dùng chế biến sơn công nghiệp Hiện nay, nước ta đã có mười cơ sở chế biến
dầu điều từ vỏ hạt điều với sản lượng dao động từ 12.000 - 15.000 tấn/năm
Giá xuất khẩu đạt 425 – 450 USD/tấn Sản lượng dầu ước tính nếu chế biến
toàn bộ hơn 310 ngàn tấn vỏ hạt là 46,4 ngàn tấn Như vậy, lượng vỏ hạt điều
đưa vào chế biến dầu chỉ khoảng 100 ngàn tấn, 29% lượng vỏ hạt có được
Lượng còn lại chủ yếu các cơ sở chế biến dùng làm chất đốt, vừa gây ô nhiễm
vừa lãng phí nguồn nguyên liệu quý giá này
1 56 2 Vai trò của sản xuất và xuất khẩu hạt điều trong nền kinh tế quốc
dân
1 56 2.1 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều làm tăng vốn và phát triển
khoa học công nghệ, góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa
đất nước
Đất nước ta đang tiến hành công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa,
do vậy nhu cầu về vốn là rất lớn Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, chúng ta
không thể chỉ trông chờ vào nguồn vốn trong nước, do đó phải huy động
nhiều nguồn vốn khác nhau, trong đó có nguồn vốn thu được từ hoạt động
xuất khẩu hạt điều, bởi quá trình công nghiệp hóa không những đòi hỏi các
khoản đầu tư bổ sung mà còn đòi hỏi nhiều khoản đầu tư mới với quy mô lớn
mà khả năng trong nước không đáp ứng được Hàng năm, hạt điều xuất khẩu
đem lại một lượng kim ngạch rất lớn, đóng góp rất nhiều cho nguồn thu ngân
sách nhà nước Kim ngạch xuất khẩu hạt điều không ngừng tăng trong những
năm qua, đóng góp cho ngân sách nhà nước của ngành điều cũng liên tục
tăng
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Heading 2, None, Line
spacing: single
Formatted: Justified, None, Indent:
First line: 1,25 cm
Trang 40Sản xuất và xuất khẩu hạt điều còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập
khẩu khoa học công nghệ từ nước ngoài, phát triển công nghệ hiện có trong
nước Lượng ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu hạt điều đã được sử dụng
hợp lý để nhập khẩu những giống điều mới cho năng suất cao hơn và những
công nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến để hiện đại hóa ngành chế biến điều
Khi sản xuất điều phát triển, đời sống của đồng bào trồng điều, đặc biệt
là ở những vùng sâu, vùng xa được nâng lên, giúp đồng bào ổn định cuộc
sống, định canh định cư, tránh hiện tượng du canh, du cư như trước Mỗi nhà
máy, xí nghiệp chế biến điều mọc lên ở đâu là nơi đó dân cư đến sinh sống
tập trung, đồng thời điện, đường, trường trạm được xây dựng theo để phục
vụ cho hoạt động của các nhà máy và đời sống của người dân Việc phát triển
ngành công nghiệp chế biến điều vô hình chung đã đẩy nhanh tốc độ Công
nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông thôn, thúc đẩy sự phát triển của ngành chế
biến và xuất khẩu nông sản nói chung và góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu
kinh tế theo hướng hiện đại hóa
1 65 2.2 Sản xuất và xuất khẩu hạt điều góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, cải biến cơ cấu kinh tế và tạo cân bằng môi trường sinh thái
Nhờ trồng điều, chúng ta đã tăng nhanh vòng quay sử dụng đất, từ đó
nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là đất ở những vùng trước đây bỏ
hoang, cằn cỗi, cải biến cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống của người dân ở
những vùng trồng cây điều
Cây điều là cây công nghiệp dài ngày chịu được hạn, không kén đất
do đó chúng ta có thể tận dụng những vùng đất khô hạn ở phía Nam nước ta
Do bản chất bán hoang dại và nguồn gốc nhiệt đới nên cây điều có thể phát
triển trong điều kiện khí hậu nóng gió, khô hạn, đặc biệt là vùng Duyên hải
Miền Trung Trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đất đai khô hạn, nghèo
dinh dưỡng nhưng cây điều vẫn cho hiệu quả kinh tế khá hơn hẳn một số cây
trồng khác đặc biệt là ở vùng đất trống đồi núi trọc Theo một nghiên cứu của
Formatted: Vietnamese (Vietnam),
Condensed by 0,2 pt
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: None, Indent: First line:
1,27 cm