Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
687,72 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Luận văn tốt nghiệp Khóa 35 (2009 – 2013) Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC VÙNG BIỂN CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Kim Oanh Na Sinh viên thực hiện: Lê Văn Cum Anh MSSV: 5095494 Lớp: LK0965A2 Cần Thơ, 5/2013 LỜI CẢM ƠN Với vốn kiến thức tích lũy qua bốn năm học trường Đại học Cần Thơ, khơng giúp người viết hồn thành luận văn cho riêng mà cịn hành trang q báu cho người viết bước vào sống Trong trình làm luận văn người viết dù gặp nhiều khó khăn điều kiện, thời gian, khả nghiên cứu, kiến thức, kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên để hồn thành luận văn này, người viết nhận nhiều quan tâm giúp đỡ người, qua người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: gia đình người ln u thương, chăm sóc người viết sống; quý Thầy Cô khoa Luật-Trường Đại học Cần Thơ người trực tiếp truyền đạt, giảng dạy kiến thức kinh nghiệm cho người viết; bạn bè người bên cạnh giúp đỡ người viết Đặc biệt người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Kim Oanh Na, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn người viết q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Người viết xin kính chúc q Thầy Cơ sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt sống công tác giảng dạy Người viết xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày…tháng…năm… NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cần Thơ, ngày…tháng…năm… PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN VÀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 1.1 Những vấn đề biển 1.1.1 Giới thiệu biển 1.1.1.1 Biển quốc tế 1.1.1.2 Biển Việt Nam 1.1.2 Các vùng biển theo công ước Liên hiệp quốc luật biển năm 1982 1.1.2.1 Nội thủy 1.1.2.2 Lãnh hải 1.1.2.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1.2.4 Vùng đặc quyền kinh tế 1.1.2.5 Thềm lục địa 1.1.2.6 Biển (biển quốc tế) 1.1.2.7 Vùng (đáy biển lòng đất đáy biển quốc tế) 1.1.3 Tầm quan trọng biển 1.1.4 Quá trình phát triển pháp luật biển 10 1.1.4.1 Quá trình phát triển luật biển quốc tế 10 1.1.4.2 Quá trình phát triển luật biển Việt Nam 12 1.2 Những vấn đề bắt giữ tàu biển 14 1.2.1 Một số khái niệm 14 1.2.1.1 Khái niệm tàu thuyền 14 1.2.1.2 Khái niệm cầm giữ 15 1.2.1.3 Khái niệm bắt giữ tàu biển 15 1.2.1.4 Phân biệt trường hợp tạm giữ, cầm giữ, bắt giữ tàu 17 1.2.2 Phân loại tàu 17 1.2.3 Sự cần thiết quy định bắt giữ tàu biển 18 1.2.4 Tiến trình hình thành pháp luật bắt giữ tàu biển 19 1.2.3.1 Tiến trình hình thành pháp luật quốc tế 19 1.2.3.2 Tiến trình hình thành pháp luật Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 22 2.1 Phạm vi đối tượng bắt giữ 22 2.2 Quy định chung pháp luật bắt giữ tàu biển 25 2.2.1 Khiếu nại hàng hải 25 2.2.2 Biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển 26 2.2.3 Chủ thể chịu trách nhiệm 27 2.2.4 Thời hạn thời hiệu bắt giữ tàu biển 27 2.2.5 Xác định quyền ưu tiên khiếu nại việc bắt giữ tàu biển 28 2.2.6 Trách nhiệm yêu cầu bắt giữ tàu biển không 29 2.3 Quy định thẩm quyền bắt giữ tàu biển 29 2.3.1 Thẩm quyền định bắt giữ tàu biển 29 2.3.2 Thẩm quyền thực định bắt giữ tàu biển 30 2.3.2 Thẩm quyền lực lượng tuần tra, kiểm soát biển 30 2.4 Quy định trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển 31 2.4.1 Quy trình bắt giữ tàu biển 31 2.4.2 Trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển để đảm bảo khiếu nại hàng hải 32 2.4.3 Trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển để thi hành án 34 2.4.4 Trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển để thực tương trợ tư pháp 36 2.4.5 Trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 39 2.5 Quy định trình tự thủ tục thả tàu biển (giải phóng tàu biển) 40 2.5.1 Thả tàu biển sau bị bắt giữ 40 2.5.2 Trình tự thủ tục thả tàu biển sau bị bắt giữ để đảm bảo khiếu nại hàng hải 41 2.5.3 Trình tự thủ tục thả tàu biển sau bị bắt giữ để thi hành án 42 2.5.4 Trình tự thủ tục thả tàu biển sau bị bắt giữ để thực tương trợ tư pháp 43 2.5.5 Trình tự thủ tục hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 44 2.6 Quy định bắt giữ tàu lại bắt giữ nhiều tàu 45 2.6.1 Quy định bắt giữ tàu lại 45 2.6.2 Quy định bắt giữ nhiều tàu 46 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN BẮT GIỮ TÀU BIỂN TẠI CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 47 3.1 Thực tiễn bắt giữ tàu biển vùng biển Việt Nam 47 3.1.1 Việc bắt giữ tàu biển trước ngày Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 có hiệu lực thi hành 47 3.1.2 Việc bắt giữ tàu biển từ ngày Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 có hiệu lực thi hành 51 3.2 Những vướng mắc tồn quy định pháp luật bắt giữ tàu biển 54 3.3 Đề xuất hướng hoàn thiện 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGT Bắt giữ tàu BGTB Bắt giữ tàu biển BLHH Bộ luật hàng hải BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời GQKNHH Giải khiếu nại hàng hải KNHH Khiếu nại hàng hải PLTTBGTB Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển TAND Tòa án nhân dân Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, biển ngày quan tâm Đồng thời, bùng nổ dân số giới ngày gia tăng Sự phát triển dân số giới làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, nhiều nước bắt đầu quay mặt biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành không gian kinh tế Vấn đề khai thác biển trở thành mối quan tâm mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Để khai thác tối đa tiềm kinh tế biển nói riêng kinh tế giới nói chung quốc gia bắt đầu quan tâm đến giao lưu, hợp tác thương mại quốc tế.1 Để đáp ứng nhu cầu giao lưu thương mại quốc gia khác giới cần có loại hình vận tải hàng hóa, quan trọng vận tải hàng hải Nó giữ vị trí số việc phục vụ lưu chuyển hàng hóa giới, đảm bảo chun chở 80%-90% tổng khối lượng hàng hóa bn bán quốc tế Trong q trình vận tải khơng thể tránh khỏi quan hệ pháp lý phát sinh Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân với với Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân nước cần điều chỉnh, đặc biệt vấn đề BGTB.2 Những năm qua, từ Việt Nam thực sách mở cửa, ngành vận tải biển phát triển nhanh chóng, với vấn đề BGTB đặt trường hợp tàu biển bị bắt giữ, trường hợp Việt Nam có thẩm quyền BGTB nước ngồi Vì vậy, đề tài “Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” người viết lựa chọn nghiên cứu xuất phát từ tính cấp thiết thực tế BGTB Mục tiêu nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài mục đích mà người viết muốn hướng tới sâu vào tìm hiểu quy định phát luật nước vấn đề BGTB, qua so sánh đối chiếu với pháp luật nước Dựa vào thực trạng áp dụng thời gian qua, phân tích rút điểm hợp lý chưa hợp lý luật định, khó khăn Nguyễn Văn Đức: Thế kỷ biển đại dương, http://diendandautu.vn/c6n2011102809031700000/the-ky-cuabien-va-dai-duong.html [truy cặp ngày 23/3/2013] Thực trạng giải vụ tranh chấp hàng hải có liên quan đến bắt giữ tàu Việt Nam, http://www.doko.vn/luan-van/thuc-trang-giai-quyet-cac-vu-tranh-chap-hang-hai-co-lien-quan-den-bat-giu-tau-taiViet-Nam-123081 [truy cập ngày 20/3/2013] GVHD: Kim Oanh Na SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam vướng mắc cịn tồn q trình áp dụng, từ đề kiến nghị giải pháp góp phần hoàn thiện vấn đề BGTB Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, người viết tập trung nghiên cứu vấn đề bắt giữ tàu, tìm hiểu khái quát chung biển dựa vào quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia,… sở áp dụng vào thực tiễn vùng biển Việt Nam từ điểm chưa hợp lý luật từ đề hướng hồn thiện nhằm tạo sở pháp lý thống Do đề tài tương đối mới, phạm vi rộng, khó tiếp cận, cịn thời gian thực đề tài có hạn nên người viết nghiên cứu số văn yếu Đối với pháp luật quốc tế dựa vào Công ước Liên hiệp quốc luật biển năm 1982; Công ước 1999 Liên Hiệp Quốc bắt giữ tàu, pháp luật quốc gia người viết dựa vào Bộ luật hàng hải năm 2005; Pháp lệnh thủ tục BGTB năm 2008; Nghị định 57/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển; Thông tư liên tịch 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT hướng dẫn việc bảo đảm chi phí bắt giữ tàu biển trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ ngân sách nhà nước số văn có liên quan Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác như: Phương pháp phân tích luật viết dựa vào kiến thức thân, phương pháp so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn, phương pháp thu thập tài liệu từ sách, báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử,… ngồi người viết cịn tham khảo cách chon lọc ý kiến, phân tích từ cơng trình nghiên cứu Bố cục đề tài Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài “Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” kết cấu thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung biển bắt giữ tàu biển Chương 2: Những quy định pháp luật bắt giữ tàu biển Chương 3: Thực tiễn bắt giữ tàu biển vùng biển Việt Nam hướng hoàn thiện Trong trình nghiên cứu, hạn chế kiến thức, thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu thu thập chưa phong phú nên vấn đề trình không tránh khỏi GVHD: Kim Oanh Na SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thiệt hại cho hàng hoá chủ hàng tàu khơng có khả biển, lỗi hồn tồn chủ tàu gây ra, Quyết định bắt giữ tàu biển Khi Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, Toà án giao cho Thuyền trưởng chịu trách nhiệm quản lý tàu Cảng vụ Đà Nẵng lệnh đưa tàu khỏi cầu cảng 1000 mét Do chủ tàu không trả lương cho thuyền viên nhiều tháng liền nên họ đấu tranh yêu cầu trả lương đưa họ nước Hầu hết thuyền viên người mang quốc Bangladet, riêng thuyền trưởng, thuyền phó máy trưởng người mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ họ yêu cầu trả lương cho họ nước Sau Toà án lệnh bắt giữ tàu biển Bộ đội biên phịng khơng canh gác kéo cờ mang quốc tịch tàu xuống Trước yêu cầu thuyền viên, Toà án yêu cầu Đại lý tàu ASENA toán tiền lương theo bảng lương Thuyền trưởng cung cấp mua vé máy bay cho đoàn thuyền viên Bangladet nước, đồng thời lúc Toà án yêu cầu chủ hàng Việt Nam thuê đoàn thuyền viên tương ứng Việt Nam thay Một buổi sáng sương mù, Hoa tiêu Cảng Đà Nẵng thơng báo qua điện thoại cho Tồ án biết tàu ASENA bỏ trốn Toà án nghĩ thời gian bắt giữ tàu có thuyền viên Bangladet đấu tranh địi lương khơng thực theo lệnh Thuyền trưởng nên tàu không bỏ trốn Sau thuyền viên Bangladet nước, cịn lại Thuyền viên Thổ Nhĩ kỳ nên có khả tàu bỏ trốn, sau bớt sương mù Tồ án cho kiểm tra lại tàu neo đậu Cảng Đà Nẵng Thấy nguy tàu bỏ trốn, Toà án yêu cầu chủ hàng hợp đồng thuê Bộ đội biên phòng trực tiếp canh giữ tàu trả tiền thuê canh gác cho Bộ đội biên phịng Tiếp đến Tồ u cầu chủ hàng thuê thuyền trưởng, thuyền phó máy trưởng có cấp điều khiển tàu biển 30.000 DWT thay để Thuyền trưởng, thuyền phó máy trưởng mang quốc tịch Thổ Nhĩ Kỳ nước Sau Tồ án bắt giữ tàu ASENA doanh nghiệp Hà Lan Đan Mạch có đơn yêu cầu Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng xử lý tàu chia tiền theo tổn thất chung mà chủ tàu nợ mua phụ tùng sơn để sửa chữa tàu sơn tàu Đối với chủ tàu, thông qua đại lý hàng hải tàu ASENA 1, Toà gửi giấy triệu tập chủ tàu đến Toà án Quảng Nam - Đà Nẵng để giải vụ kiện chủ tàu bị Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ điều tra cấm nước nên chủ tàu bỏ tàu Toà đưa vụ án xét xử sơ thẩm thành vụ kiện, vụ kiện thứ đồng nguyên đơn chủ hàng với chủ tàu; vụ thứ hai Đại lý hàng hải VOSA Đà Nẵng với chủ tàu vụ thứ ba thuyền trưởng Việt Nam đại diện thuyền viên với chủ tàu sau án có hiệu lực pháp luật, quan thi hành án dân cho bán đấu giá tàu chia tiền theo tỷ lệ GVHD: Kim Oanh Na 45 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tương ứng cho chủ hàng, cho đại lý hàng hải tàu Riêng thuyền viên Việt Nam phải toán đủ tiền lương thời gian quản lý tàu Thấy lần bắt giữ tàu ASENA Toà án nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng mẻ phức tạp, nhiều kiện phát sinh xảy chưa lường trước như: Thuyền viên bãi cơng, địi trả lương, đòi nước Thẩm phán phân công nắm vững điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS), Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1952 thông lệ quốc tế hàng hải; Bộ luật hàng hải Việt Nam, quy định pháp luật tố tụng giải vụ án kinh tế, giải vụ án dân sự, sở vụ án xét xử pháp luật Thơng qua đại lý tàu AESENA 1, Tồ án gửi án cho chủ tàu chủ tàu khơng kháng cáo, án có hiệu lực pháp luật, quan thi hành án bán đấu giá tàu, chia tiền cho nguyên đơn, sau bán đấu giá phân chia tiền, số tiền thiếu gần 600.000.000 đồng nguyên đơn phải chịu rủi ro Do bán đấu giá tàu biển ASENA không đủ trả tiền bồi thường, bồi hoàn cho chủ hàng đại lý tàu ASENA nên yêu cầu doanh nghiệp Hà Lan Đan Mạch không đáp ứng.42 Ví dụ 2: Việc bắt giữ tàu biển Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng việc bất giữ tàu biển thời gian Tòa án vào điều 36, 37, 40, 41, 42, 43, 44 BLHH năm 2005 Điều 99 Điều 116 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (nay sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân Các điều luật quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục bắt giữ tàu biển Toà án Vụ bắt tàu MICHAIL ARHANGELOS theo yêu cầu Công ty Cổ phần Minh Tâm, địa Khu công nghiệp Lương Tài thị trấn Thứa huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, chủ lô hàng 2.750 ngô hạt tàu MICHAIL ARHANGELOS chở từ Ấn Độ cảng Hải Phòng Theo chứng thư giám định Công ty TNHH giám định hàng hố Hà Anh tàu MICHAIL ARHANGELOS giao thiếu 47,21 hàng trị giá 183.275.000đ Ngày 30/5/2009, Công ty Cổ phần Minh Tâm làm đơn khởi kiện chủ tàu MICHAIL ARHANGELOS yêu cầu bồi thường số tổn thất Đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện, Cơng ty cổ phần Minh Tâm cịn nộp đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu MICHAIL ARHANGELOS Chấp nhận yêu cầu Công ty cổ phần Minh Tâm, ngày 31/5/2009 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng thụ lý vụ án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu 42 Hồ Quốc Tuấn, Tham luận số vấn đề bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng kiến nghị, Chánh Tòa án kinh tế TAND TP Đà Nẵng, tr 3-5 GVHD: Kim Oanh Na 46 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam MICHAIL ARHANGELOS để bảo đảm cho việc giải vụ án thi hành án Đến ngày 04/6/2009 Toà án định huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thả tàu MICHAIL ARHANGELOS hai bên thoả thuận xong việc bồi thường.43 Tuy nhiên điều luật cịn có hạn chế khơng phải trường hợp khiếu nại hàng hải thuộc thẩm quyền giải Tồ án Việt Nam để bắt giữ tàu biển, mà có trường hợp tranh chấp chủ hàng với người vận chuyển thuộc thẩm quyền giải Toà án Việt Nam Việc bắt giữ tàu biển giai đoạn bắt giữ trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Rất nhiều trường hợp chủ hàng bị thiếu hàng, bị hư hỏng hàng hố q trình vận chuyển khơng thể u cầu Tồ án Việt Nam bắt giữ tàu biển để giải khiếu nại hàng hải được, theo hợp đồng vận chuyển theo vận đơn việc giải tranh chấp thuộc trọng tài Toà án nước Nhiều trường hợp chủ hàng Việt nam không đủ điều kiện để thực việc khởi kiện hạn chế tài chính, hạn chế ngoại ngữ, luật pháp nước ngoài, thời gian nộp đơn phải nhanh chóng, kịp thời… nhiều trường hợp chủ hàng phải chấp nhận thiệt hại Một hạn chế chủ hàng muốn bắt giữ tàu biển để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải chủ hàng phải làm đơn khởi kiện, phải nộp tiền tạm ứng án phí vụ kiện theo giá ngạch tính theo giá trị tranh chấp số tiền thường lớn gấp nhiều lần số tiền lệ phí bắt giữ tàu biển, đồng thời phải có đơn yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trường hợp sau có định bắt giữ tàu biển Toà án mà chủ hàng chủ tàu thương lượng thành công việc bồi thường tổn thất chủ tàu làm đơn xin rút đơn khởi kiện, Tồ án đình việc giải vụ án tồn số tiền tạm ứng án phí phải xung cơng quỹ nhà nước 3.1.2 Việc bắt giữ tàu biển từ ngày Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 có hiệu lực thi hành Từ ngày PLTTBGTB năm 2008 có hiệu lực thi hành với Pháp lệnh Nghị định 57/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Thông tư liên tịch 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT Hướng dẫn việc bảo đảm chi phí bắt giữ tàu biển trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ ngân sách nhà nước đời, việc bắt giữ tàu biển trở nên thơng thống so với trước, giúp người có yêu cầu bắt tàu biển tiếp cận gần với quy định pháp luật, đồng thời giúp quan có thẩm quyền BGTB giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp Ví dụ 3: Bắt giữ tàu biển theo Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 43 Tòa án Nhân dân thành phố Hải Phòng, Báo cáo việc bắt giữ tàu biển Tòa án Nhân dân thành phố Hải Phòng, tr.2 GVHD: Kim Oanh Na 47 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Theo đơn khởi kiện đơn yêu cầu bắt giữ tàu Chủ hàng Công ty TNHH thành viên thương mại dịch vụ phân bón & hố chất Dầu Khí, địa số 29, Tơn Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tàu KOREA BUYON SHPING; số IMO 831222, mang quốc tịch Bắc Triều Tiên; Đại lý tàu biển Công ty TNHH VITACO - Đà Nẵng Tàu chở phân Urê khơng bao bì từ cảng Trung Quốc đến cảng Đà Nẵng Chở hàng theo điều kiện CFR (Cost and Freight), INCOTERMS 2000 Vận đơn đường biển vận đơn sạch, đường vận chuyển phân Urê từ Trung Quốc cảng biển Đà Nẵng, tàu khơng có khả biển, để nước vào hầm tàu làm cho phân Urê chảy nước gây thất thoát 345 Khi nhận hang, Chủ hàng phát cố mời Công ty Cổ phần giám định Thái Dương để giám định có chúng kiến Thuyền trưởng, vận đơn đường biển số hàng thất thoát số lượng nêu lỗi Chủ tàu Chủ hàng yêu cầu bắt giữ tàu biển liền sau khởi kiện ký quỹ theo luật định Toà án Bộ Luật hàng hải, Bộ luật tố tụng dân Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Quyết định bắt giữ tàu biển nói Cán Toà án giao hai Quyết định bắt giữ tàu biển cho Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng; Đại lý tàu; Bộ đội biên phòng; Hải quan Đà Nẵng Riêng Thuyền trường tàu biển bị bắt không chịu nhận Quyết định bắt giữ tàu biển Toà án cán Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng giao, Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng giải thích cho Thuyền trưởng biết, Thuyền trưởng cho tàu bỏ trốn Hải quân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam bắn chìm tàu Thuyền trưởng chịu trách nhiệm, Thuyền trưởng trả lời khơng bỏ trốn ơng người làm thuê cho chủ tàu Chủ tàu có văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh thay mặt chủ tàu chấp nhận bồi thường thông qua bảo lãnh Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng bạn hàng chiến lược nhiều năm chủ tàu Sau chủ hàng rút đơn khởi kiện yêu cầu thả tàu biển nên Toà án Quyết định thả tàu biển sau chủ hàng yêu cầu Sau nghe phiên dịch Đại lý hàng hải tàu cho biết ông Thuyền trưởng người Nga tiếng Anh mà phải qua người phiên dịch người Nga biết tiếng Anh thuyền viên tàu, ông ta thuỷ thủ tàu chiến Nga đóng Quân cảng Cam Ranh thời kỳ bao cấp Việt Nam, sau hết nghĩa vụ quân ông ta học lấy Thuyền trưởng tàu biển có trọng tải 35.000 DWT Ơng ta nói Việt Nam cịn nghèo (theo ơng ta hiểu thời kỳ bao cấp) Tồ án Việt Nam khơng đủ trình độ để bắt giữ tàu biển nước ngồi, theo ơng khơng nhận Quyết định Tồ án Việt Nam Quyết định Tồ khơng có giá trị sau bốc hàng xong tàu ơng nhổ neo rời cảng, sau bắt giữ tàu biển chủ tàu chấp nhận bồi thường ơng nói Việt Nam thay đổi, phát triển nhanh pháp luật nghiêm minh, không giống ông nghĩ thời điểm mà ông có mặt Cam Ranh-Việt Nam cách gần 20 năm Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng thực bắt giữ 12 tàu biển (số liệu tính từ ngày 01-7-2009 đến ngày 31-7-2010) Tất định thuộc trường hợp bảo GVHD: Kim Oanh Na 48 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đảm cho việc giải khiếu nại hàng hải tổn thất, thiếu hụt hàng hoá Ngay sau nhận định bắt giữ tàu Toà án, thuyền trưởng chủ tàu nghiêm chỉnh chấp hành, khơng có vụ có khiếu nại định bắt giữ tàu biển Toà án Trong 12 vụ bắt giữ tàu biển nói trên, có vụ thời hạn bắt giữ 1/2 ngày, hai bên tự giải xong việc khiếu nại, là: + Vụ thứ nhất: Việc bắt giữ tàu Ocean GaLaxy quốc tịch Ấn Độ theo yêu cầu Công ty Cổ phần chăn nuôi, chế biến xuất nhập (APROCIMEX) có địa số Nguyễn Công Trứ, Hà Nội Tàu Ocean GaLaxy vận chuyển 4.950 khô hạt cải từ cảng Kandla Ấn Độ cảng Hải Phòng Việt Nam Theo vận đơn số KDL/OG/03 KDL/OG/04 tàu cập cảng Hải Phòng tiến hành việc bốc dỡ hàng, theo biên giám định Cơng ty giám định Hà Anh hàng hố vận chuyển tàu Ocean GaLaxy bị thiếu 50 tấn, Cơng ty có đơn u cầu tồ án Hải Phòng bắt giữ tàu Ocean GaLaxy Tại định bắt giữ tàu biển số 735 ngày 03 tháng năm 2009, Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng bắt giữ tàu Ocean GaLaxy để bảo đảm cho việc giải khiếu nại hàng hải Cùng ngày 03 tháng năm 2009, định số 736, Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng định thả tàu biển bị bắt giữ tàu Ocean GaLaxy + Vụ thứ hai: Việc bắt giữ tàu HAWK I theo yêu cầu bắt giữ tàu biển Công ty TNHH Thương mại Du lịch Trung Dũng, có địa số 425 Minh Khai, Hà Nội chủ lô hàng 42.760 phôi thép trị giá 19,370.280 USD tàu HAWK I vận chuyển từ cảng DiLiskeLesi Turkey cảng Hải Phòng Theo chứng thư giám định Cơng ty TNHH Giám định Bảo Định lô hàng phôi thép vận chuyển tàu HAWK I bị thiếu 75,435 Ngày 9/02/2010, Công ty TNHH Thương mại Du lịch Trung Dũng có đơn yêu cầu bắt giữ tàu biển Cùng ngày 9/02/2010 Toà án nhân dân thành phố Hải Phòng định số 168 bắt giữ tàu biển HAWK I để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải, định giao cho cảng vụ lúc 20h35, đến chiều ngày 10/02/2010 Tồ án nhân dân thành phố Hải Phịng định thả tàu biển bị bắt giữ tàu HAWK I Vì hai bên thoả thuận xong việc bồi thường số hàng thiếu Công ty TNHH Thương mại Du lịch Trung Dũng có đơn đề nghị thả tàu HAWK I Khác với Bộ luật hàng hải năm 1990 Khoản Điều 42 Bộ luật hàng hải năm 2005 khoản Điều 13 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 quy định: Việc bắt giữ tàu biển tiến hành nhiều tàu biển khác thuộc quyền sở hữu người phải chịu trách nhiệm khiếu nại hàng hải phát sinh Chúng ta thường gọi bắt giữ tàu chị em Việc bắt giữ nhiều tàu thuộc quyền sở hữu chủ tàu nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ hàng, việc nhiều nước giới thực GVHD: Kim Oanh Na 49 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Ví dụ 4: Tàu Điện Biên thuộc quyền sở hữu Tổng công ty hàng hải Việt Nam gây tổn thất hàng hoá cho doanh nghiệp Trung Quốc, trước Cơ quan có thẩm quyền Trung Quốc lệnh bắt giữ tàu Điện Biên tàu Điện Biên rời cảng Trung Quốc, lần sau tàu Điện Biên thuộc quyền sở hữu Tổng công ty hàng hải Việt Nam đến giao hàng hoá cho doanh nghiệp Trung Quốc bị Tồ án Trung Quốc bắt giữ tàu Điện Biên chủ tàu phải bồi thường thiệt hại tàu Điện Biên gây Đây vấn đề quy định Bộ luật hàng hải năm 2005 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ hàng Việt Nam 3.2 Những vướng mắc tồn quy định pháp luật bắt giữ tàu biển Vấn đề hàng hải nói chung hoạt động bắt giữ tàu biển nói riêng luật quốc tế điều chỉnh từ lâu Ngoài Công ước Liên hiệp quốc luật biển năm 1982, cịn có Cơng ước Liên hiệp quốc BGT năm 1999 điều chỉnh hoạt động BGTB Việt Nam ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề BLHH năm 1990 BLHH năm 2005 văn chứa đựng quy định bắt giữ tàu biển Song quy định cịn mang tính chung chung, chưa bao qt hết vấn đề phát sinh hoạt động BGTB Trước thực tế đó, ngày 27/8/2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành PLTTBGTB Mặc dù có chậm so với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, việc ban hành Pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2009 bảo đảm cho việc giải khiếu nại hàng hải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để thi hành án dân sự, thực tương trợ tư pháp Trình tự, thủ tục bắt thả tàu biển bị bắt giữ quy định Pháp lệnh cần thiết phù hợp với Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1952 sửa, đổi bổ sung năm 1999 thông lệ quốc tế bắt giữ tàu biển Tuy nhiên, xung quanh hiệu mà BLHH năm 2005 PLTTBGTB năm 2008 mang lại cịn khơng vướng mắc cịn tồn quy định pháp luật Thứ nhất, Để đảm bảo cho việc bồi thường thiệt hại yêu cầu bắt giữ tàu biển, Điều PLTTBGTB năm 2008 Điều 43 BLHH năm 2005 quy định biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển Theo đó, người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải có chứng từ bảo lãnh tài sản bên thứ ngân hàng, tổ chức tín dụng Ngoài ra, người yêu cầu bắt giữ tàu biển gửi bảo lãnh tiền, kim loại quý, đá quý giấy tờ có giá vào tài khoản phong toả nơi có trụ sở tồ án có thẩm quyền bắt giữ tàu biển mà yêu cầu Tuy nhiên, thực tế, việc xác định số tiền để bảo đảm tài gặp nhiều khó khăn khơng có quy định cụ thể việc xác định giá trị Đó chưa nói đến việc, cho dù có xác định khoản tiền bao nhiêu, phía đưa yêu cầu bắt giữ GVHD: Kim Oanh Na 50 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khó xoay sở khoản tiền này, giai đoạn vơ khó khăn Bởi thực tế giá trị tàu thường lớn (vài triệu USD) nên có khoản đặt cọc thực dù phía u cầu bắt giữ xuất trình đủ tài liệu chứng minh quyền lợi bị xâm hại Cũng có ý kiến cho rằng, biện pháp bảo đảm tài nhằm buộc trách nhiệm bên yêu cầu bắt giữ tàu biển trường hợp yêu cầu sai dẫn đến thiệt hại cho bên tàu biển bị bắt giữ Phải nói rằng, việc bên yêu cầu bắt giữ tàu biển đưa u cầu khơng xác, gây thiệt hại cho tàu biển bị bắt giữ xảy Tuy nhiên, Điều Pháp lệnh Thủ tục bắt giữ tàu biển đề cập đến vấn đề này, cụ thể nêu rõ trách nhiệm người yêu cầu bắt giữ tàu biển khơng Theo đó, người u cầu bắt giữ tàu biển phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình, phải bồi thường thiệt hại yêu cầu sai Đây ràng buộc pháp lý người yêu cầu bắt giữ Khoản 3, Điều PLTTBGTB nêu rõ trường hợp định bắt giữ tàu biển sai, tòa án phải chịu trách nhiệm bồi thường Như tòa án phải có trách nhiệm xác minh yêu cầu bắt giữ tàu biển, có việc bắt buộc bên đưa yêu cầu phải cung cấp hồ sơ chứng minh Nếu xác minh khơng xác, tịa án phải chịu trách nhiệm bên yêu cầu bắt giữ tàu biển phải trả lệ phí cho việc thực bắt giữ Ngồi ra, biện pháp bảo đảm tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển gây khó cho nhiều doanh nghiệp nước cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ với khả tài hạn chế Ví dụ, doanh nghiệp A phải dồn hết vốn để thực hợp đồng mua bán hàng hố với đối tác nước ngồi, tàu thuê vận chuyển hàng hoá tàu mang quốc tịch nước Trong trường hợp tàu vận chuyển làm mất, hư hỏng hàng hố doanh nghiệp A phải yêu cầu án thực việc bắt giữ tàu biển để giải doanh nghiệp A lại không cịn đủ khả tài để bảo đảm cho yêu cầu bắt giữ tàu biển Trong trường hợp xem rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp A phải chịu thiệt hại lớn từ chi phí tiến hành địi bồi thường hợp đồng vận chuyển hàng hố nước ngồi Nếu tàu vận chuyển gây thiệt hại bị bắt giữ hoạt động vùng biển Việt Nam bớt nhiều chi phí cho doanh nghiệp A Thứ hai, Điều 14 PLTTBGTB năm 2008 thời hạn bắt giữ tàu biển để giải khiếu nại hàng hải tối đa 30 ngày Người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, Tồ thụ lý vụ án lúc phát sinh quyền nghĩa vụ tố tụng Toà án áp dụng Bộ luật tố tụng dân để GVHD: Kim Oanh Na 51 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Nhưng điều 102 đến 115 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 khơng có điều quy định bắt giữ tàu biển Thứ ba, Tại khoản Điều 96 Luật thi hành án quy định: Việc kê biên tàu bay, tàu biển để thi hành án thực theo quy định pháp luật bắt giữ tàu bay, tàu biển Nhưng Điều 44 Pháp lệnh bắt giữ tàu biển có quy định điều kiện bắt giữ tàu biển để thi hành án Tại điểm b khoản điều 44 quy định: Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến người phải thi hành án tài sản vụ án dân phát sinh khiếu nại hàng hải quy định Điều 11 Pháp lệnh người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến thời điểm bắt giữ tàu biển Theo quan điểm người viết, người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến phải thi hành án, tàu biển bị bắt giữ không thuộc quyền sở hữu họ nên bắt giữ tàu người thuê tàu biển không Tại Nghị định 57 ngày 25/5/2010 Chính phủ không hướng dẫn cụ thể việc bắt giữ tàu biển người thuê tàu trần, thuê tàu định hạn, thuê tàu chuyến Nếu Toà bắt giữ tàu biển người thuê tàu để bảo đảm thi hành án chủ tàu người cho thuê tàu kiện Toà án cho tàu biển bị bắt thuộc quyền sở hữu chủ tàu, chủ tàu người phải thi hành án lại bắt tàu chủ tàu Tồ án giải vấn đề 3.3 Đề xuất hướng hồn thiện Trong q trình nghiêm cứu đề tài người viết nhận thấy vướng mắc tồn quy định pháp luật hàng hải nói chung hoạt động bắt giữ tàu biển nói riêng Qua người viết có số đề xuất nhằm hoàn thiện điểm chưa hợp lý quy định liên quan đến hoạt động BGTB Thứ nhất, Hiện có số doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hoá từ nước về, thuờng vay tiền Ngân hàng yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh toán tiền cho người xuất cịn gọi thư tín dụng Khi chủ hàng yêu cầu Toà bắt giữ tàu biển, Toà yêu cầu người yêu cầu bắt giữ tàu biển phải thực biện pháp bảo đảm (gọi ký quỹ) khoản tài tương ứng với thiệt hại, chủ hàng khơng có tiền để ký quỹ Trong đó, hàng hố vận chuyển đường biển chủ hàng bị thiệt hại lỗi hoàn toàn chủ tàu gây ra, khơng ký quỹ Tồ án không định bắt giữ tàu biển để buộc chủ tàu bồi thường thiệt hại cho chủ hàng Việt Nam chủ hàng Việt Nam bị thiệt hại Vì vậy, người viết đề nghị hàng hố bị thiệt hại chủ tàu gây cho chủ hàng Việt Nam, chủ hàng Việt Nam thật khơng có tiền để ký quỹ, nên miễn cho chủ hàng khơng phải bảo đảm tài chính, có bảo vệ quyền lợi ích chủ hàng Việt Nam GVHD: Kim Oanh Na 52 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thứ hai, theo quy định Điều 14 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển thời hạn bắt giữ tàu biển để giải khiếu nại hàng hải tối đa 30 ngày Người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển, Toà thụ lý vụ án lúc phát sinh quyền nghĩa vụ tố tụng Toà án áp dụng Bộ luật tố tụng dân để Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Nhưng điều 102 đến 115 Bộ luật tố tụng dân khơng có điều quy định bắt giữ tàu biển Vì vậy, người viết đề nghị bổ sung, sửa đổi Bộ luật tố tụng dân theo hướng quy định rõ việc bắt giữ tàu biển làm sở pháp lý để Tồ án có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bắt giữ tàu biển Đồng thời, Tại khoản Điều 96 Luật thi hành án quy định: Việc kê biên tàu bay, tàu biển để thi hành án thực theo quy định pháp luật bắt giữ tàu bay, tàu biển Tại Điều 44 Pháp lệnh bắt giữ tàu biển có quy định điều kiện bắt giữ tàu biển để thi hành án Tại điểm b khoản điều 44 quy định: Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến Nhưng Nghị định 57 ngày 25/5/2010 Chính phủ khơng hướng dẫn cụ thể việc bắt giữ tàu biển người thuê tàu trần, thuê tàu định hạn, thuê tàu chuyến Vì vậy, người viết đề nghị Tồ án nhân dân tối cao có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề để Toà án cấp tỉnh có giải Thứ ba, quốc gia có biển, sau định bắt giữ tàu biển tàu bỏ trốn phổ biến Do vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Chủ hàng Việt Nam, tàu biển không bỏ trốn, người viết đề xuất pháp luật nên quy định giao cho Chủ hàng Việt Nam thuê Bộ đội biên phòng canh gác bảo vệ tàu, tiền thuê Bộ đội biên phòng Chủ hàng ứng trước, sau Chủ hàng khấu trừ vào tiền bồi thường Chủ tàu khấu trừ vào tiền bán đấu giá tàu biển Thứ tư, bên bị thiệt hại thường chưa ý thức hết quyền lợi Điều phần doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực hàng hải Việt Nam chưa nắm bắt chắt việc thực đưa yêu cầu BGTB Giải vấn đề này, cần tăng cường cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hàng hải nói chung pháp luật BGTB nói riêng đến cá nhân, pháp nhân (đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hàng hải) giúp họ thấy quyền lợi khiếu nại hàng hải, đồng thời hiểu vai trò quan tư pháp Thứ năm, phương diện lập pháp, thấy dù chưa gia nhập Cơng ước Liên hiệp quốc BGT năm 1999 quy định pháp luật Việt Nam BGTB bước đầu có hồn thiện hướng dần đến chuẩn mực chung pháp luật quốc tế Thiết nghĩ, việc tham gia Công ước sở quan trọng để Tòa án, quan có thẩm quyền Việt Nam chủ động việc giải khiếu nại hàng hải liên quan đến tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam; Đồng GVHD: Kim Oanh Na 53 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thời quyền lợi doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Việt Nam bảo vệ tàu thuyền doanh nghiệp bị yêu cầu bắt giữ nước ngoài, đặc biệt quốc gia thành viên Cơng ước Do đó, việc gia nhập Cơng ước Liên hiệp quốc BGT năm 1999 cần quan có thẩm quyền tính đến thời gian tới Mặc dù số điểm cần khắc phục nói BLHH năm 1990, 2005 đến PLTTBGTB năm 2008 Nghị định 57/2010/NĐ-CP cho thấy nổ lực không ngừng nhà nước ta việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật BGTB Có thể thấy để có văn quy định vấn đề BGTB cụ thể PLTTBGTB năm 2008, nhà làm luật nghiên cứu cụ thể thực tiễn hoạt động hàng hải Việt Nam, đồng thời tham khảo tương đối kỷ Công ước BGTB như: Công ước Brussels năm 1952, Công ước Liên hiệp quốc BGT năm 1999,… Qua cụ thể hóa hạn chế xung đột pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Tuy nhiên, để trình thực thủ tục BGTB trở nên thơng thống dễ tiếp cận với chủ thể, thời gian tới quan có thẩn quyền (như: Bộ tài chính, Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao,…) cần kịp thời ban hành văn hướng dẫn nhằm bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động BGTB để PLTTBGTB năm 2008 thật xứng tầm với kì vọng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hàng hải GVHD: Kim Oanh Na 54 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nội dung đề tài “Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Người viết nhận thấy, quy định pháp luật Việt Nam nhìn chung quy định cách đầy đủ, khoa học, cụ thể quy định BGTB, thẩm quyền trình tự thủ tục giải quyết, Những quy định nhìn chung phù hợp với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để sở quan trọng để Tòa án, quan có thẩm quyền Việt Nam chủ động việc giải khiếu nại hàng hải liên quan đến việc BGTB, đồng thời giúp cá nhân, pháp nhân, quan, tổ chức thấy quyền lợi khiếu nại hàng hải, đồng thời hiểu vai trò quan tư pháp Bên cạnh đó, q trình áp dụng pháp luật có nhiều vướng mắc khó khăn như: thiếu văn hướng dẫn thi hành vấn đề BGTB người thuê tàu trần, thuê tàu định hạn, thuê tàu chuyến, gây khó khăn việc giải quyết, điều luật chưa rõ ràng, văn pháp luật chưa thống gây khó khăn cho việc xác định thẩm quyền cách giải Để khắc phục hạn chế tồn tại, trình nghiên cứu người viết có số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu trình giải quyết, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại ngày tốt như: kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn chưa thống mặt pháp lý BLHH năm 2005 với PLTTBGTB năm 2008 để tạo khuôn khổ pháp lý chung; ban hành văn luật hướng dẫn quan có thẩm quyền giải trường hợp BGTB chủ thể chủ sở hữu tàu; điều chỉnh mặt thủ tục vấn đề bảo đảm tài chính, xác định rõ ràng chủ thể chịu trách nhiệm khoản phí phát sinh trình giải BGTB; tuyên truyền, phổ biến pháp luật hàng hải nói chung pháp luật BGTB nói riêng đến cá nhân, pháp nhân giúp họ hiểu quyền nghĩa vụ mình; mặt lập pháp xem xét việc tham gia Công ước Liên hiệp quốc BGT năm 1999 sở quan trọng để Tòa án, quan có thẩm quyền Việt Nam chủ động việc giải khiếu nại hàng hải Bên cạnh vấn đề mà người viết nhận thấy q trình nghiên cứu đề tài cịn nhiều vấn đề mà người viết chưa sâu như: vấn đề BGTB nước khác hạn chế thời gian không cho phép người viết đề cập Những nghiên cứu người viết dựa lý luận bản, sách báo, tài liệu tham khảo kiến thức tích lủy q trình học tập nên chưa bao quát hết vấn đề tương đối rộng hoạt động hàng hải GVHD: Kim Oanh Na 55 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Qua trình nghiên cứu tài liệu, sách báo, giáo trình, để hồn thành luận văn Người viết thật thấy tầm quan trọng, giá trị quy định pháp luật trình tục thủ tục vấn đề hàng hải nói chung hoạt động BGTB nói riêng Thơng qua luận văn người viết mong muốn truyền tải thơng tin bổ ích đến người đọc Qua q trình nghiên cứu người viết xây dựng tảng kiến thức cho riêng để phục vụ cho người viết trình nghiên cứu sau này./ GVHD: Kim Oanh Na 56 SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật quốc tế Hiến chương Liên hiệp quốc năm 1945; Công ước Liên hiệp quốc luật biển năm 1982; Công ước quốc tế cầm giữ cầm cố hàng hải năm 1993; Công ước Liên hiệp quốc bắt giữ tàu năm 1999, thông qua ngày 12/3/1999 có hiệu lực ngày 14/9/2011 * Văn pháp luật nước Bộ luật hàng hải năm 2005; Luật biên giới quốc gia 2003; Luật an ninh quốc gia 2004; Luật biển năm 2012; Nghị phê chuẩn công ước 1982 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ; Pháp lệnh đội biên phòng năm 1997; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); Pháp lệnh cảnh sát biển 2007; Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008; 10 Nghị định số 30-CP quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày 29/01/1980; 11 Nghị định số 13-CP ban hành quy chế quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam, ngày 25/02/1980; 12 Nghị định số 55-CP hoạt động tàu quân nước vào thăm nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ngày 12/5/1996; 13 Nghị định số 57/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09 tháng năm 2010; 14 Nghị định 21/2012/NĐ-CP quản lý cảng biển luồng hàng hải có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2012 thay Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; 15 Thông tư liên tịch số 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT hướng dẫn việc bảo đảm chi phí bắt giữ tàu biển trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ ngân sách nhà nước có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11 tháng năm 2013; Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 16 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lảnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, ngày 12/5/1977; 17 Tun bố Chính phủ nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đường sở để tính chiều rộng hải Việt Nam, ngày 12/11/1982 * Sách, tạp chí viết Hồ Quốc Tuấn, Tham luận số vấn đề bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng kiến nghị, Chánh Tòa án kinh tế TAND TP Đà Nẵng, tr 3-5; Ths Kim Oanh Na: Tập giảng luật quốc tế, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ-2005; TS Lê Mai Anh, Giáo trình luật quốc tế - Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006; GVC Nguyễn Văn Luận, Giáo trình luật quốc tế - Nxb Công an Nhân dân, Hà Nộị, năm 1998; Ts Nguyễn Hồng Thao: Những điều cần biết luật biển – Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 1997; Nguyễn Thị Hồng Yến: Thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo khiếu nại hàng hải theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, tạp chí luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, trang 61; Nguyễn Toàn Thắng: Thẩm quyền tài phán hình vùng biển Việt Nam, Tạp chí Luật học-Đặc sản 8/2012, tr.115-116; Tịa án Nhân dân thành phố Hải Phòng, Báo cáo việc bắt giữ tàu biển Tòa án Nhân dân thành phố Hải Phịng, tr.2; Tờ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Về Dự thảo Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, ngày 16/7/2008 * Các trang thông tin điên tử Công ước bắt giữ tàu có hiệu lực vào tháng chín, http://www.vietnamplus.vn/Home/Cong-uoc-ve-bat-giu-tau-co-hieu-luc-vao-thangChin/20114/85180.vnplus, [truy cập ngày 13/3/2013]; Lê Thị Thanh Mai: Tầm quan trọng đại dương, http://voer.edu.vn/baiviet/khoa-hoc-va-cong-nghe/tai-nguyen-bien-va-dai-duong.html, [truy cập ngày 28/3/2013]; Nguyễn Chúng: Bắt giữ tàu biển, http://www.vietship.vn/showthread.php?p=199131, [truy cặp ngày 29/3/2013] Nguyễn Văn Đức: Thế kỷ biển đại dương, Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam http://diendandautu.vn/c6n2011102809031700000/the-ky-cua-bien-va-daiduong.html [truy cặp ngày 23/3/2013]; Thực trạng giải vụ tranh chấp hàng hải có liên quan đến bắt giữ tàu Việt Nam, http://www.doko.vn/luan-van/thuc-trang-giai-quyet-cac-vu-tranh-chap-hanghai-co-lien-quan-den-bat-giu-tau-tai-Viet-Nam-123081 [truy cập ngày 20/3/2013]; Ts Trần Nam Tiến (Trích "Hồng Sa - Trường Sa: Hỏi đáp", NXB Trẻ năm 2011): Khái quát biển Việt Nam, http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Bien-Dong/BienDong_Hoi-dap-ve-Bien-Don/160389,Khai-quat-ve-bien-cua-VN.ttm [truy cập ngày 28/01/2013]; Trí Tâm: Các vùng biển đáy biển quốc tế theo pháp luật đại, http://biendong.net/tu-lieu/van-ban-phap-ly-quoc-te/643-cac-vung-bin-va-ay-bin-quc-ttheo-lut-bin-quc-t-hin-i.html, [truy cập ngày 25/01/2013] ... SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam việc bắt giữ tàu áp dụng đối tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ... Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 2.1 Phạm vi đối tượng bắt. .. SVTH: Lê Văn Cum Anh Pháp luật bắt giữ tàu biển thực tiễn áp dụng vùng biển nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN VÀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 1.1 Những vấn đề biển 1.1.1