Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự (Trên cơ sở thự tiễn tại tỉnh Yên Bái)

90 14 0
Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự (Trên cơ sở thự tiễn tại tỉnh Yên Bái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU PHNG NGƯờI BàO CHữA, NGƯờI BảO Vệ QUYềN LợI CHO ĐƯƠNG Sự Là TRợ GIúP VIÊN PHáP Lý TRONG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn tỉnh Yên Bái) LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN THU PHNG NGƯờI BàO CHữA, NGƯờI BảO Vệ QUYềN LợI CHO ĐƯƠNG Sự Là TRợ GIúP VIÊN PHáP Lý TRONG Tố TụNG HìNH Sự (Trên sở thực tiễn tỉnh Yên Bái) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS CHU THI ̣TRANG VÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƢỜI BÀ O CHƢ̃ A , NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN L ỢI CHO ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÀ TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ 1.1 Ngƣời bào chƣ̃a , Ngƣời bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i cho đƣơng sƣ ̣ tố tụng hình 1.1.1 Người bào chữa .8 1.1.2 Người bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i cho đương sự 13 1.2 Ngƣời bào chƣ̃a , Ngƣời bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i cho đƣơng sƣ ̣ tố tụng hình là trợ giúp viên pháp lý 15 1.2.1 Khái quát chung về trợ giúp pháp lý và và trợ giúp pháp lý tố tụng hình 15 1.2.2 Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương tố tụng hình là trợ giúp viên pháp lý 24 1.3 Sơ lƣợc lịch sử quy định pháp luật Ngƣời bào chữa, Ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng TTHS trợ giúp viên pháp lý 36 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: THƢ̣C TIỄN HOA ̣T ĐỘNG BÀ O CHƢ̃ A , BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO ĐƢƠNG SƢ̣ TRONG TTHS CỦ A TGVPL TẠI TỈ NH YÊN BÁI 40 2.1 Khái quát chung hoạt động TGPL tại tỉnh Yên Bái 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Yên Bái có ảnh hưởng tới hoạt động trợ giúp pháp lý 41 2.1.2 Quá trình thành lập và phát triển Trung tâm TGPL tỉnh Yên Bái 45 2.2 Kết hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình trợ giúp viên pháp lý tỉnh Yên Bái .50 2.2.1 Hoạt động bào chữa Trợ giúp viên pháp lý 50 2.2.2 Hoạt động bảo vệ quyền lợi cho đương Trợ giúp viên pháp lý .55 2.3 Đánh giá chung hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái .57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân .60 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO ĐƢƠNG SỰ TRONG TTHS CỦA TGVPL TẠI TỈNH YÊN BÁI 63 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý 63 3.1.1 Về phương diện lý luận .63 3.1.2 Về phương diện lập pháp 65 3.1.3 Về phương diện thực tiễn 66 3.2 Hoàn thiện sở pháp lý chế bảo đảm thực quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý 70 3.3 Một số giải pháp nâng cao vị trí, vai trị hiệu hoạt động bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái .72 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền cấp về tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý 72 3.3.2 Tăng cường công tác phố i hơ ̣p về trợ giúp pháp lý tố tụng hình 73 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý 73 3.3.4 Nâng cao nhận thức nhân dân dân tộc tỉnh về quyền trợ giúp pháp lý 74 3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm .76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ Luật Tố tụng hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng NTHTT Người tiến hành tố tụng TGPL Trợ giúp pháp lý TGVPL Trợ giúp viên pháp lý TTHS Tố tụng hình VAHS Vụ án hình DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 44 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % hộ nghèo địa phương tỉnh 44 Biểu đồ 2.3: Đặc điểm nhân thân bị cáo vụ án sơ thẩm địa bàn tỉnh Yên Bái (2011 – 2013) 44 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ vụ việc trợ giúp pháp lý về hình địa bàn tỉnh 45 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ % vụ việc TGVPL và chuyên viên thực TGPL 48 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ % vụ việc tham gia TTHS TGVPL và Luật sư 52 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ % đối tượng TGPL TTHS 52 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ án sơ thẩm địa bàn tỉnh có người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương 59 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ án phúc thẩm địa bàn tỉnh có người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật TTHS là ̣ thố ng pháp luâ ̣t nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cơng dân, trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời, pháp luật hình cịn góp phần chống lại hành vi phạm tội, giáo dục người ý thức chấp hành và tuân theo pháp luật Bộ luật tố tụng hình 2003 ban hành thay Bộ luật TTHS 1988, có thay đổi về thủ tục tố tụng theo hướng tăng thẩm quyền cho quan tiến hành tố tụng cấp huyện, xác định xác về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, mở rộng quyền quan, tổ chức, công dân tham gia vào hoạt động tố tụng hình sự, quyền hạn, trách nhiệm người tham gia tố tụng là người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi đương Bộ luật tố tụng hình 2003 quy định người bào chữa là luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viên nhân dân; người bảo vệ quyền lợi đương gồm luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận [32] Đến năm 2006, có đạo luật quy định thêm số chủ thể chưa quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình 2003 tham gia tố tụng hình để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đối tượng theo quy định pháp luật Đó là Luật trợ giúp pháp lý Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 2006 Các chủ thể này tham gia tố tụng hình để bảo vệ qùn, lợi ích hợp pháp người trợ giúp pháp lý theo quy định, gồm trợ giúp viên pháp lý và luật sư là cộng tác viên tham gia trợ giúp pháp lý [32] Nếu xét hiểu theo nghĩa rộng, Bộ luật tố tụng hình 2003 đề cập đến chủ thể này có quy định người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương là “Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, “người khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án chấp nhận” [30] Ngoài ra, để thực và thống quy định Luật trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao có Thơng tư liên ngành hướng dẫn Tuy nhiên, thực tế tổ chức thực trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng nói chung và việc thực quyền hạn, trách nhiệm trợ giúp viên pháp lý, luật sư là cộng tác viên pháp lý tham gia tố tụng hình nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Những khó khăn, vướng mắc này xuất phát từ chế, nhận thức số quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, nhiều nguyên nhân khác Ở Việt Nam, Trợ giúp pháp lý biết đến là sách xã hội rộng lớn thể chất tốt đẹp nền Tư pháp nhân dân Trợ giúp pháp lý khơng giúp người nghèo, đối tượng sách và đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt tiếp cận pháp luật, hỗ trợ họ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp mà cịn góp phần xây dựng và hình thành lối sống và làm việc theo pháp luật Đây là hoạt động thể đậm nét truyền thống, đạo lý tương thân, tương “lá lành đùm rách”, “đền ơn đáp nghĩa” dân tộc, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và xu phát triển cộng đồng quốc tế Trong hình thức trợ giúp pháp lý cho đối tượng trợ giúp pháp lý thực tiễn cho thấy tham gia tố tụng là hoạt động có hiệu việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đối tượng Nên để tăng cường hiệu sách về trợ giúp pháp lý, ngày càng nâng cao hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đối tượng trợ giúp pháp lý việc xác định vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn trợ giúp viên pháp lý, luật sư là cộng tác viên hoạt động tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, bối cảnh Việt Nam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị về "Một số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới"; Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị về "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020"; và Nghị số Mơ hình này có ưu điểm bật là: - Tiết kiệm chi phí cho nhà nước Luật sư nhà nước tuyển dụng vào tổ chức TGPL và là công chức nhà nước, trả lương cố định hàng tháng, hưởng chế độ công chức và chịu điều chỉnh quy tắc đạo đức nghề nghiệp định Chi phí mà nhà nước đầu tư để trì và phát triển đội ngũ luật sư nhà nước là tương đối cố định, thân luật sư nhà nước không tự ý nâng chi phí lên - Tạo mơi trường cạnh tranh luật sư nhà nước và luật sư tư: Khi xã hội tồn song song hai hệ thống cung cấp dịch vụ pháp lý khác tất nhiên có cạnh tranh, hệ thống phải nỗ lực và cải cách để thể ưu điểm Và vậy, vơ hình trung, người khơng phải là đối tượng TGPL miễn phí nhà nước hưởng lợi từ việc luật sư tư nâng cao chất lượng dịch vụ Về phía luật sư nhà nước, họ tuyển dụng làm công chức nhà nước, hưởng lương và chế độ phúc lợi nhà nước, mặt, luật sư này chịu điều chỉnh pháp luật về cán bộ, công chức, chịu trách nhiệm chất lượng trợ giúp mình, mặt khác, họ phải tuân theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp nghề luật sư Do vậy, họ phải có ý thức về trách nhiệm cơng việc và phải thường xun nâng cao nghiệp vụ, - Tiết kiệm nguồn nhân lực công tác quản lý luật sư, theo dõi hoạt động luật sư, kiểm tra tính xác thực chứng từ mà luật sư thuê thực vụ việc Tuy nhiên, mô hiǹ h này có ̣n chế ở chỗ s ố vụ việc trợ giúp hạn chế vụ việc trợ giúp hoàn toàn miễn phí, nhà nước phải đảm trách lượng kinh phí tương đối lớn cho hoạt động này,do vào thời điểm phát sinh nhiều nhu cầu TGPL nhân dân mà ngân sách nhà nước lại hạn chế khơng bảo đảm đáp ứng nhu cầu trợ giúp - Mơ hình hỗn hợp: Là mơ hình kết hợp hoạt động TGPL tổ chức TGPL nhà nước (luật sư nhà nước) thực và tổ chức luật sư tư thực hiện, nhà nước tài trợ luật sư tư thực sở tự nguyện (mang 68 tính từ thiện), pháp luật quy định và bảo đảm thực Mơ hình này Mơ hình này có đặc điểm sau: - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí cho tổ chức phi phủ để giúp đỡ cho đối tượng trợ giúp miễn phí; - Được thu phần chi phí đối tượng, nghĩa là đối tượng phải nộp phần chi phí trợ giúp khoảng 10 - 20 30% chi phí, tuỳ theo điều kiện đối tượng; - Trợ giúp nhiều loại vụ việc khác nhau; - Đối tượng tự lựa chọn luật sư theo nguyện vọng Hiện nay, hầu giới áp dụng mơ hình này Được áp dụng phổ biến nước như: Anh, Nhật, Hà Lan, Úc, Nam Phi, Thụy Điển * Đối với tỉnh Yên Bái Đối với tỉnh nghèo Yên Bái , TGPL hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng có ý nghĩa quan trọng Trong mà lực lươ ̣ng đô ̣i ngũ luâ ̣t sư của tỉnh rấ t mỏng , Đoàn luâ ̣t sư của tin̉ h hiê ̣n ta ̣i chỉ có chín người, khơng đủ khả đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u của các đố i tươ ̣ng nghèo và chính sách Theo đinh ̣ hướng phát triể n đô ̣i ngũ luâ ̣t sư của tin̉ h , đoàn luâ ̣t sư phát triể n tăng tương lai Nhưng thực tế ở tin̉ h Yên Bái rấ t khó khăn viê ̣c phát triể n đô ̣i ngũ l ̣t sư bởi khơng có nguồn để đào tạo luật sư Nguyên nhân do: - Trước hế t điề u kiê ̣n kinh tế xã hô ̣i của Yên Bái còn khó khăn , quan ̣ kinh tế xã hô ̣i không phát triể n ma ̣nh mẽ các tỉnh vùng xuôi , khu đô thị lớn, hay các trung tâm kinh tế Yên Bái không có nhiề u các doanh nghiê ̣p lớn, chủ yếu là doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ Hoạt động lĩnh vực nông lâm nghiệp là phần lớn Giá trị xuất nhập hàng hóa thấp Mă ̣t khác , trình ̣ dân trí cũng trình đô ̣ hiể u biế t về pháp luâ ̣t hạn chế nên việc sử dụng dịch vụ luật sư với tư cách cố vấ n pháp luâ ̣t hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t , kinh doanh ở Yên Bái không phát triể n Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ luật sư chủ yếu gặp tranh chấp , kiê ̣n tu ṇ g sản xuấ t , kinh doanh hay đời số ng xã hô ̣i của ̀ h Mô ̣t những nguyên nhân nữa làm cho viê ̣c sử du ̣ng dich ̣ vu ̣ luâ ̣t sư còn ̣n chế đó là điề u kiê ̣n 69 kinh tế của người dân còn ̣n chế , cả các đơn vi ̣sản xuấ t kinh doanh cũng không phải lúc nào cũng sẵn sàng tiề m lực kinh tế ma ̣nh để có thể thuê luâ ̣t sư cố vấ n về pháp luâ ̣t Do vâ ̣y, đô ̣i ngũ luâ ̣t sư hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i tỉnh không ma ̣nh Các luật sư trẻ không hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Yên Bái lâu dài mà chuyể n đế n các điạ phương khác nơi có nhu cầu sử dụng dịch vụ luật sư cao Hầ u hế t các luâ ̣t sư hiê ̣n của tin ̉ h đều là cán bộ, công chức về hưu, làm thêm về luật sư - Nguồ n nhân lực để phát triể n luâ ̣t sư khó khăn Do vi ̣trí, vai trò và tiề m lực luật sư địa phương chưa đủ mạnh, đủ sức thu hút đớ i với những người có trình độ luật tham gia đội ngũ luật sư Ngươ ̣c la ̣i, có người muốn trở thành luâ ̣t sư la ̣i không có đủ điề u kiê ̣n để đươ ̣c đào ta ̣o nguồ n cho điạ phương Bên ca ̣nh thực trạng mỏng , yế u của đô ̣i ngũ luâ ̣t sư tỉnh Yên Bái thì với sự phát triển ngày càng mạnh đội ngũ TGVPL tỉnh về chất và lươ ̣ng làm cho vị trí , vai trò của TGVPL cũng của Trung tâm TGPL nói chung rấ t đươ ̣c nâng cao và ủng hộ Hiê ̣n , tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Yên Bái là 25,38% Trong kinh tế xã hô ̣i còn châ ̣m phát triể n , đô ̣i ngũ luâ ̣t sư mỏng với chưa đế n 10 luâ ̣t sư của Đoàn luâ ̣t sư tỉnh Yên Bái hiê ̣n thì yêu cầ u cầ n có thêm lực lươ ̣ng tham gia TTHS để bào chữa , bảo vệ quyền lợi cho đối tượng là người thuô ̣c diê ̣n TGPL miễn phí là vô cùng thiế t thực Thêm vào đó , với điề u kiê ̣n mơ ̣t cịn nghèo, tỷ lệ người nghèo cao , những đố i tươ ̣ng thuô ̣c diê ̣n chính sách , người có công lớn Do vâ ̣y, phát triển đội ngũ TGVPL là cần thiết để bảo vệ quyền , lơ ̣i ić h đáng đớ i tươ ̣ng 3.2 Hoàn thiện sở pháp lý chế bảo đảm thực quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý Qua nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động TGPL lĩnh vực tố tụng hình thời gian qua , nhận thấy : Các quy phạm pháp luật về thực quyền bào chữa hoạt động TGPL có chưa đầy đủ và đươ ̣c đảm bảo thực tốt Vì vậy, việc hoàn thiện sở pháp lý và chế bảo đảm thực quyền bào chữa hoạt động TGPL là cần thiết Việc hoàn 70 thiện sở pháp lý và chế bảo đảm thực quyền bào chữa hoạt động TGPL phải phương hướng chung là tiếp tục phát triển, hoàn thiện quy phạm pháp luật về thực quyền bào chữa hoạt động TGPL có Đồng thời bổ sung quy phạm pháp luật liên quan đến việc thực quyền bào chữa hoạt động TGPL cho thật đầy đủ, rõ ràng và bảo đảm thực Cụ thể: Thứ nhấ t, rấ t cầ n thiế t phải ghi nhâ ̣n vi ̣trí TGVPL là người tham gia tố tu ̣ng với vai trò là người bào chữa, người bào vê ̣ quyề n lơ ̣i cua đương sự song song với luâ ̣t sư Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sự Do đó đề nghi ̣sửa đổ i Bô ̣ luâ ̣t hin : ̀ h sự theo hướng - Ghi nhận địa vị pháp lý trợ giúp viên pháp lý; - Quy định quyền và nghĩa vụ của TGVPL TTHS rõ ràng , cụ thể, chi tiế t Đồng thời có chế để TGVPL thực đầy đủ quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng - Có quy định khác đảm bảo hoạt động trợ giúp viên pháp lý: việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, quan hệ trợ giúp viên pháp lý với người tiến hành tố tụng Thứ hai, cần phải có hoạt động hệ thống, củng cố lại quy phạm pháp luật và chế thực quyền bào chữa hoạt động TGPL tồn để phát cản trở, thiếu sót mà tìm giải pháp khắc phục kịp thời, xác định văn pháp luật hành có quy định thủ tục, quy trình tố tụng Thứ ba, trường hợp có tham gia TGVPL (hoă ̣c luâ ̣t sư là cô ̣ng tác viên) theo yêu cầu CQTHTT từ giai đoạn bắt người vi phạm pháp luật ; tạm giữ, khởi tố bắt tạm giam bị can , Giấ y chứng nhâ ̣n bào chữa cần xác định có giá trị suốt giai đoạn tố tụng kết thúc việc xét xử sơ thẩm, trừ trường hợp bị thu hồi (theo quy định pháp luật tố tụng hình sự) Thứ tư, cần xây dựng quy trình thực cơng tác trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng hình Trong đó, phải có quy định về có mặt bắt buộc TGVPL buổi lấy lời khai và số hoạt động tố tụng khác áp dụng đối tượng TGPL, coi là điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành công tác TGPL 71 3.3 Mợt số giải pháp nâng cao vị trí, vai trị hiệu hoạt đợng bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đƣơng tố tụng hình Trợ giúp viên pháp lý tại tỉnh Yên Bái 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền các cấp về tổ chức, hoạt động trợ giúp pháp lý Sự lãnh đạo Đảng cơng tác TGPL nhằm mục đích bảo đảm đưa quy định pháp luật về TGPL vào đời sống xã hội, bảo đảm cho công tác TGPL phát triển đường lối, chủ trương Đảng và pháp luật Nhà nước, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Qua thực tiễn thực pháp luật về TGPL cho thấy nơi nào cấp uỷ Đảng nhận thức vị trí, vai trị và quan tâm đến cơng tác TGPL, hoạt động TGPL đem lại kết tốt, phục vụ kịp thời nhu cầu TGPL người dân Ngược lại nơi nào, cấp uỷ Đảng chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị TGPL cơng tác TGPL yếu Từ thực tiễn trên, khẳng định lãnh đạo Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Yên Bái là điều kiện, biện pháp tiên bảo đảm cho hoạt động TGPL địa phương thời gian tới Tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề tổ chức và hoạt động TGPL địi hỏi Đảng bộ, qùn phải có phương thức lãnh đạo phù hợp khơng cách vạch phương hướng đạo việc tổ chức và hoạt động TGPL, mà cịn thơng qua việc ban hành Nghị quyết, Chỉ thị bảo đảm công tác TGPL thống nhất, nghiêm minh; quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức và tăng cường thực pháp Luật TGPL; kiểm tra, giám sát hoạt động quan quản lý nhà nước về TGPL; gương mẫu đội ngũ cán đảng viên; công tác vận động và tổ chức cá nhân tham gia công tác TGPL mà cịn phải đề chủ trương, sách phù hợp với đặc thù cho tổ chức và hoạt động TGPL, bảo đảm pháp luật về TGPL thực cách nghiêm túc, xác, đầy đủ Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác TGPL địa bàn tỉnh Yên Bái, thời gian tới, là sau thời điểm Luật 72 TGPL có hiệu lực gần 07 năm nay, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nên ban hành Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác TGPL cho người nghèo và đối tượng sách, Chỉ thị u cầu: Nâng cao nhận thức Cấp ủy Đảng, quyền sở, tổ chức và nhân dân về vị trí, vai trị, ý nghĩa cơng tác TGPL Xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân hệ thống trị cơng tác TGPL cho người nghèo, đối tượng sách Đây là nội dung quan trọng, khơng nhận thức đắn, đầy đủ chủ trương, sách Đảng và pháp luật Nhà nước về TGPL cho người nghèo, đối tượng sách Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy cần đề chủ trương cho việc củng cố tổ chức và hoạt động về TGPL; qui hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán và CTVPL cho người nghèo và đối tượng sách có phẩm chất đạo đức tốt, lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng và tâm huyết với nghề nghiệp Xem là biện pháp có tính định cho cơng tác TGPL; sớm ban hành sách thu hút, động viên tổ chức và cá nhân tham gia phát triển, mở rộng hoạt động TGPL địa phương, là trọng hướng công tác TGPL về sở Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền hoạt động kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, thi đua khen thưởng và xử lý vi phạm pháp luật hoạt động TGPL địa phương 3.3.2 Tăng cường công tác phố i hợp vềtrợ giúp pháp lý tố tụng hình - Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý tỉnh Hội đồng phối hợp liên ngành cần tiếp tục triển khai thực Thông tư liên tịch số 10 cách triệt để, để tháo gỡ vấn đề vướng mắc về TGPL hoạt động tố tụng nêu Nâng cao nhận thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng về vị trí, vai trị TGVPL; về sách và quy định pháp luật về TGPL TTHS 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý - Nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ tham gia tố tụng đội ngũ TGVPL 73 Để đảm bảo chất lượng TGPL, Luật TGPL quy định tương đối chặt chẽ về người thực TGPL nói chung và TGVPL nói riêng, là người có đủ tiêu chuẩn định, có phẩm chất đạo đức, có trình độ pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn và kỹ thực hành nghề luật, có khả bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp người TGPL Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, ngoài tiêu chuẩn đòi hỏi người thực TGPL phải thường xuyên tự cập nhật kiến thức pháp luật mới, tự đúc rút kinh nghiệm hoạt động rèn luyện kỹ thực hành nghề luật, phẩm chất trị, đạo đức… Đồng thời từ góc độ quản lý, địi hỏi phải có chế sách để tổ chức việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để người thực TGPL trang bị kiến thức pháp luật mới, học hỏi thêm về kỹ nghề nghiệp cần thiết phù hợp với quan hệ pháp luật để họ có đủ khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - Tiếp tục tăng cường giáo du ̣c , nâng cao trách nhiệm của đô ̣i ngũ TGVPL quá trình thực thi nhiê ̣m vu ̣ của mình Đảm bảo đội ngũ TGVPL thực cơng việc nhiệt tình, trách nhiệm, tât qùn, lợi ích hợp pháp người nghèo và đối tượng sách - Bảo đảm đầy đủ điều kiện vật lực cho TGVPL hoạt động TGPL nói chung và TGPL TTHS nói riêng Cần phải có giải pháp bảo đảm đủ nguồn lực kinh phí chi chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ TGVPL từ nguồn ngân sách địa phương là điều kiện dự án hợp tác quốc tế về TGPL kết thúc Ngoải ra, cần đầu tư trang thiết bị làm việc cho TGVPL, đảm bảo ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin hoạt động TGPL tăng cường chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động nghiệp vụ TGPL tổ chức thực TGPL 3.3.4 Nâng cao nhận thức nhân dân các dân tộc tỉnh về quyền được trợ giúp pháp lý Thực tiễn hoạt động TGPL cho nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái cho thấy, người dân có nhu cầu giúp đỡ về mặt pháp luật lớn nhận thức họ về quyền TGPL miễn phí cịn mơ hồ, nhiều người dân khơng biết họ là đối tượng hưởng dịch vụ đó, có nhu cầu họ khơng 74 biết, và khơng hiểu cần phải làm Bên cạnh đó, người TGPL thường là người nghèo, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và nhóm yếu khác, điều kiện lịch sử, văn hóa địa phương, dân tộc nên đại đa số họ có nhận thức thấp, khả tiếp thu chậm Một phận đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng cao, vùng xa cịn khơng biết nói, biết viết chữ phổ thơng Do vậy, việc họ nhận thức và thực quyền yêu cầu TGPL là khó khăn TGPL cho họ nào để có chất lượng lại càng là khó khăn Do đó, vấn đề đặt là cần phải nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn tỉnh về quyền TGPL Đây là vấn đề cần thiết, và mang ý nghĩa thực tiễn định Để công dân thuộc diện người TGPL đều tiếp cận với tổ chức thực TGPL có nhu cầu, nâng cao nhận thức cho người dân về quyền TGPL, cần tiến hành đồng công việc sau: Một là, tăng cường công tác thông tin và truyền thông về TGPL để nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh biết về pháp luật TGPL, và có nhu cầu chủ động tiếp cận và sử dụng, giúp họ biết quy định bảo đảm thực quyền TGPL Hai là, công khai quy định pháp luật TGPL, từ điều kiện trợ giúp đến trình tự, thủ tục, phương thức TGPL, phổ biến cho nhân dân địa bàn tỉnh biết quyền và nghĩa vụ họ, địa tổ chức TGPL, TGVPL…để nhân dân biết và liên lạc có nhu cầu Ba là, huy động phương tiện thông tin đại chúng, quan báo chí, tổ chức đoàn thể xã hội địa phương vào công tác này để kịp thời thơng tin về vấn đề có liên quan đến cơng tác TGPL, q trình hoàn thiện quy định pháp luật về TGPL, thực tiễn triển khai thực pháp luật TGPL sở, huyện, xã địa bàn tỉnh, nêu gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến công tác TGPL, giá trị, hiệu và tác động tích cực cơng tác này mang lại 75 3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi về kinh nghiệm Tăng cường hơ ̣p tác quố c tể là hế t sức quan tro ̣ng Với đă ̣c thù của mô ̣t nước phát triể n Viê ̣t Nam nói chung và điề u kiê ̣n của tỉn h miề n núi nghèo Yên Bái nói riêng thì viê ̣c tăng cường hơ ̣p tác quố c tế là điề u kiê ̣n cầ n thiế t , đảm bảo cho hoạt động TGPL củng cố , mở rô ̣ng phát triể n Không chỉ tăng cường để trao đổi , học hỏi kinh nghiệm cá c nước trước mà còn đẩ y ma ̣nh viê ̣c kêu gọi hỗ trợ cho hoạt động TGPL nói chung TGPL tố tụng hình nói riêng Bởi thực tế hiê ̣n , nguồ n ngân sách nhà nước không thể đáp ứng toàn nhu cầu TGP L của người dân Viê ̣c kêu go ̣i các nhà tài trơ ̣ quố c tế hơ ̣p tác các dự án TGPL là hế t sức cầ n thiế t Từ thành lập và vào hoạt động Trung tâm TGPL tỉnh Yên Bái có tổ chức quốc tế: Tổ chức phi Chính phủ về hợp tác và phát triển quốc tế Hà Lan (NOVIB), Tổ chức hợp tác và phát triển Thụy Sỹ (SDC), Tổ chức phát triển quốc tế Sida (Thụy Điển), Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (SCS), Viện nhân quyền Đan Mạch (DIHR), Quỹ Châu (the Asia foundation), UNDP v.v đều có Dự án mức độ khác hỗ trợ phát triển hoạt động TGPL địa bàn tỉnh Yên Bái nói riêng và toàn quốc nói chung Các Dự án đều tập trung hỗ trợ cho Trung tâm Trợ giúp pháp lý về sở vật chất, trang thiết bị làm việc thiết yếu (máy vi tính, máy photocopy, sách, tài liệu pháp luật, xe máy); kinh phí tập huấn nghiệp vụ, hội thảo, toạ đàm; kinh phí mời luật sư đại diện, bào chữa; hỗ trợ nâng cao lực cho đội ngũ người thực TGPL; truyền thông, tăng cường khả tiếp cận hoạt động TGPL người TGPL; hỗ trợ hoàn thiện thể chế pháp lý về TGPL và tăng cường giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm nước về TGPL 76 KẾT LUẬN Sẽ là vô nghĩa quyền bào chữa, quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp áp dụng người có khả trả chi phí dịch vụ Vì vậy, việc khẳng định vị trí TGPL là yêu cầu mang tính thủ tục cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhà nước pháp quyền Nếu thừa nhận trật tự xã hội nhà nước pháp quyền là mục tiêu cần hướng tới việc thừa nhận TGPL quan trọng, coi phương tiện để đạt mục tiêu Dự thảo Đ ề án “Đổi công tác trợ giúp pháp lý giai đoạn 2015 – 2020, đinh ̣ hướng đế n năm 2030” Bô ̣ Tư pháp đưa lấ y ý kiế n ngành Tư pháp và quan liên quan , có đưa tám hạn chế , yế u kém để “chuyể n đổ i dầ n chức thực hiê ̣n TGPL của Trung tâm sang chức quản lý theo lô ̣ trin ̀ h quy hoa ̣ch đươ ̣c Bô ̣ Trưởng Bô ̣ Tư pháp phê duyê ̣t ; Nhà nước dần không giữ vai trò nòng cốt viê ̣c thực hiê ̣n TGPL mà tâ ̣p trung thực hiê ̣n vai trò hỗ trơ ̣ , điề u phố i kinh phí và nguồn lực TGPL toàn quốc ” Hướng tới “người thực hiê ̣n TGPL chủ yế u là luật sư” Trong đó có ̣n chế “Trơ ̣ giúp viên p háp lý chưa thực chuyên nghiệp tham gia tố tu ̣ng” Bản thân nhận thấy , Bô ̣ Tư pháp không thể đánh giá là “chưa thực sự chuyên nghiê ̣p” dựa số lươ ̣ng vu ̣ viê ̣c còn thấ p , mô ̣t số điạ phương TGVPL không TGTT , hay sự chi phố i bởi các công viê ̣c hành chin ́ h khác Trung tâm Bởi không thể lấ y tỷ lê ̣ số vu ̣ viê ̣c TGTT của TGVPL so với số vu ̣ viê ̣c đưa điề u tra, truy tố xét xử làm tiêu chí quan tro ̣ng nhấ t để đánh giá hiê ̣u quả hoạt động TGVPL Vì số lượng vụ việc TGVPL tham gia tố tụng nói chung và TTHS nói riêng có ảnh hưởng từ nhiề u yế u tố khác không chỉ lực của đô ̣i ngũ TGVPL Do đó , viê ̣c xây dựng Đề án đổ i mới cầ n phải đươ ̣c nghiên cứu kỹ lưỡng , sở đánh giá thực tra ̣ng mô ̣t cách khách quan , sát Cầ n có những biê ̣n pháp tăng cường quản lý , củng cố về tố chức , bô ̣ máy nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm TGPL , hiê ̣u hoạt đô ̣ng của đô ̣i ngũ TGVPL , kể cả viê ̣c sàng lo ̣c , loại cán nói chung và TGVPL nói riêng làm viê ̣c khơng hiê ̣u quả Nói chung, khơng thể thay đổi 77 chế , chức hoa ̣t đô ̣ng không quản lý đươ ̣c hay hiê ̣u quả không đa ̣t mong muố n Trong thời gian tới viê ̣c trì , phát triển đội ngũ TGVPL là việc làm hế t sức cầ n thiế t Vấ n đề đă ̣t là làm thế nào để nâng cao và ngày càng phát huy vi ̣ trí, vai trò của ̣i ngũ TGVPL Trong hoa ̣t đô ̣ng TTHS , để đảm bảo vị trí, vai trị và hiệu hoạt động TGVPL tố tụng hình cần ý vấn đề sau: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật cách đồng bộ, đảm bảo tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa - Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức, đội ngũ làm công tác tư pháp và tầng lớp nhân dân - Trú trọng phát triển đội ngũ TGVPL chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn cao 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Thu Anh (2014), “Một số điểm Thông tư liên tịch hướng dẫn thực pháp luật về trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (tháng 6), Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08-NW/TW ngày 2-1-2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2011), Báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Báo cáo công tác TGPL năm 2012 kế hoạch công tác TGPL năm 2013 Cục TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Báo cáo kết 04 năm thực Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Quyết định số 11/2008/QĐ-BTP ngày 29/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp), Hà Nội Bộ Tư pháp - Cục TGPL (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chế phối hợp TGPL hoạt động tố tụng, Hà Nội Bộ Tư pháp (1987), Thông tư số 1199-QLTPK ngày 24/12/1987 công tác dịch vụ pháp lý, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1993), Thông tư số 191/QLTPK ngày 31/10/1983 công tác bào chữa, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 08/2006/QĐ-BTP ngày 15/11/2006 ban hành Kế hoạch ngành Tư pháp thực Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội 79 12 Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 07/2007/TT_BTP ngày 12/01/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2008), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL (ban hành kèm theo Thông tư số 02/2013/TT-BTP ngày 05/01/2013), Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BTP ngày 13/5/2008 ban hành Quy chế cộng tác viên TGPL Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 15/2010/TT-BTP ngày 4/10/2010 quy ̣nh về tiêu chuẩn nghiê ̣p vụ các ngạch viên chức TGVPL , Hà Nội 16 Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn áp dụng số quy định TGPL hoạt động tố tụng, Hà Nội 17 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán, Hà Nội 18 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa việc thu lệ phí tư pháp tòa án, Hà Nội 19 Chính phủ (1949), Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 20 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL, Hà Nội 21 Phùng Ngọc Đức (2011), “Vài nét về Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Tạp chí Dân chủ - Pháp luật, (tháng 6), Hà Nội 22 Phạm Hồng Hải (1999), Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1988), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 24 Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh tổ chức Luật sư, Hà Nội 25 Nguyễn Lân (2005), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 26 M.Chen – Txôp M.A (1954), Luật sư tố tụng hình Xơ Viết 27 Nguyễn Thị Minh, Trịnh Thị Thanh (2014), “Vai trò trợ giúp viên pháp lý hoạt động tố tụng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (tháng 6), Hà Nội 28 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật Tố tụng hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội (2011), Luật sửa đổ i, bổ sung một số điề u của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2011, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 36 Sở Tư pháp tỉnh Yên Bái – Trung tâm TGPL (2006-2013), Báo cáo kết công tác TGPL năm 2006 đến 2013, Yên Bái 37 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo thông kê năm 2011 đến 2013, Yên Bái 38 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 việc triển khai thi hành Luật TGPL, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011), Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2005), Báo cáo tổng kết 06 năm thực Quyết định Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Yên Bái, Yên Bái 81 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2009), Đề án "kiện toàn tổ chức máy Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước giai đoạn 2009 - 2015", Yên Bái 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 03 năm thực Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Chi nhánh,Yên Bái 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2013), Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013, Yên Bái 45 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 46 Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 ý kiến đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội 47 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1995), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách Luật tố tụng hình sự”, Kỷ yếu đề tài khoa học, Hà Nội 48 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Viên Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 82

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan