Quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

134 18 0
Quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC DƢ QUẢN LÝ TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƢNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Phạm vi nghiên cứu: Khách thể, đối tượng nghiên cứu, mẫu khảo sát: Câu hỏi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề xây dựng trường học thân thiện 1.2 Một số khái niệm, quan điểm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý (khái niệm, chất, chức năng) 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 14 1.2.4 Quan điểm trường học Hồ Chủ tịch 18 1.2.5 Quan điểm nhà trường tương lai nhà tương lai học người Mỹ, Alvin Toffler 20 1.2.6 Một số quan điểm tích cực khác nhà trường 21 1.3 Đặc trưng trường học thân thiện 23 1.3.1 Theo quan điểm UNICEF 23 1.3.2 Đặc trưng trường học thân thiện Việt Nam 27 1.4 Quản lý trường Tiểu học đáp ứng mục tiêu xây dựng trường 33 học thân thiện (Mục tiêu, yêu cầu, nội dung) 1.5 Tiểu kết chương 33 Chƣơng : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƢNG HÀ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - tình hình kinh tế – xã hội huyện Hưng Hà 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội huyện Hưng Hà 35 2.2 Khái quát giáo dục Tiểu học huyện Hưng Hà 38 2.2.1 Quy mô trường lớp 38 2.2.2 Cơ sở vật chất: 38 2.2.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên 41 2.2.4 Nội dung, chương trình dạy học 43 2.2.5 Kết thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2008-2009 43 2.2.6 Đánh giá chung 44 2.3 Những yêu cầu để quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện 48 2.3.1 Sự đạo ngành Giáo dục – Đào tạo 48 2.3.2 Sự đòi hỏi thực tiễn 49 2.4 Đánh giá hiệu quản lý trường tiểu học đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện 49 2.4.1 Những công việc triển khai 49 2.4.2 Những kết đạt 52 2.5 Đánh giá chung 58 2.5.1 Những mặt mạnh 58 2.5.2 Những mặt hạn chế 59 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 66 2.6 Tiểu kết chương 69 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƢNG HÀ ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Đảm bảo theo mục tiêu, yêu cầu nội dung phong 70 trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 70 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn có tính khả thi cao 70 3.1.4 Bám sát hướng đến việc thực thắng lợi mục tiêu giáo dục 71 3.1.5 Đảm bảo tính đồng 72 3.2 Những biện pháp quản lý trường Tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện 72 3.2.1 Thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trường học thân thiện cho lực lượng ngành Giáo dục 72 3.2.2 Lập kế hoạch hành động quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nội dung trường học thân thiện 75 3.2.3 Phối hợp thường xuyên ngành GD-ĐT, Văn hoá - Thể thao Đoàn niên từ cấp huyện đến cấp xã 80 3.2.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học 85 3.2.5 Đổi cơng tác quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường 90 3.2.6 Đổi trình dạy học 98 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 118 3.3 Khảo nghiệm tầm quan trọng, tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài 119 3.3.1 Khảo sát tầm quan trọng biện pháp 119 3.3.2 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 120 3.3.3 Đánh giá chung 122 3.4 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 124 Khuyến nghị: 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cùng với phát triển nhanh chóng tồn xã hội, năm qua giáo dục Việt Nam thu thành đáng khích lệ nhiều phương diện như: Quy mơ trường lớp mở rộng, phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục THCS tiếp tục thực có hiệu quả, sở vật chất, trang thiết bị dạy học cải thiện đáng kể, đội tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi Olympic quốc tế xếp tốp quốc gia mạnh, đổi giáo dục thực từ mầm non đến đại học Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá giáo dục nước nhà thấy, giáo dục nước ta số hạn chế, bất cập cần khắc phục kịp thời như: “khả chủ động, sáng tạo học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh, sinh viên cịn yếu Chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp xã hội hoá giáo dục thực chậm, thiếu đồng Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi mới; tượng tiêu cực bệnh thành tích, thiếu trung thực đánh giá kết giáo dục, học tập tuyển sinh, thi cử, cấp tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan kéo dài, chậm khắc phục”[22, tr 170-171] Trước tình hình đó, năm qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm, đầu tư cho giáo dục, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Bên cạnh việc tiếp tục đổi nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thơng theo Nghị 40/NQ-QH10 Quốc Hội khóa X, thực đạo Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục liên tục phát động, tổ chức cho cán bộ, giáo viên học sinh hưởng ứng vận động, phong trào thi đua như: Cuộc vận động “Hai không”, Cuộc vận động “Mỗi thày giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” đặc biệt gần vào đầu năm học 2008-2009 phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013– phong trào đánh giá toàn diện so với phong trào, phát động trước nó, với mục tiêu huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng cho học sinh phổ thơng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh học tập, lao động, tu dưỡng hoàn thiện nhân cách, bước làm thay đổi diện mạo cho trường phổ thông toàn quốc, tạo sức hấp dẫn để thu hút trẻ em, thiếu niên đến trường Sau năm thực phong trào thi đua này, tính thân thiện trường Tiểu học tồn quốc nói chung địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nói riêng bước đầu có cải thiện Tuy nhiên, đến số cán quản lý giáo viên Tiểu học huyện lúng túng việc xác định mục tiêu, nội dung hoạt động, chưa tự xây dựng kế hoạch hành động, xác định biện pháp để thực hiệu phong trào dẫn tới hiệu thực phong trào cịn hạn chế Với thời gian làm cơng tác quản lý giáo dục tiểu học cấp Phòng nhiều năm, đồng thời giao nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp kết thực phong trào thi đua, vận động trường, tác giả nhận thấy phong trào thi đua toàn diện, phù hợp với yêu cầu thiết giáo dục Tiểu học Do đó, cần phải tổ chức nghiên cứu, đề xuất biện pháp đạo trường tổ chức thực có hiệu Với lý nêu tác giả chọn đề tài “Quản lý trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện” làm lụân văn tốt nghiệp Cao học Quản lý Giáo dục Trường đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; phân tích thực trạng quản lý nhà trường từ đề xuất biện pháp để quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc triển khai xây dựng trường học thân thiện - Nghiên cứu trình quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện từ đầu năm học 2008-2009 đến đầu năm học 2009-2010 - Nghiên cứu biện pháp để quản lý trường tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu, mẫu khảo sát: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học, giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng “trường học thân thiện” - Mẫu khảo sát: Các trường tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Câu hỏi nghiên cứu: - Thế trường học thân thiện? Những đặc trưng trường học thân thiện điều kiện Việt Nam gì? - Có thể xây dựng trường tiểu học Hưng Hà đáp ứng mục tiêu trường học thân thiện không? - Làm để quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện? Giả thuyết nghiên cứu: - Trường học thân thiện nhà trường với số đặc trưng là: an tồn, đẹp; có nội dung, phương pháp dạy học tích cực, khuyến khích sáng tạo học sinh; nhu cầu học sinh thể chất tinh thần coi trọng, học sinh rèn luyện kĩ sống để đối mặt với thách thức sống tương lai - Nếu nghiên cứu, đề xuất thực thi biện pháp quản lý cách đồng bộ, xây dựng trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà thành “Trường học thân thiện” Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận; - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phỏng vấn chuyên gia, - Phương pháp bổ trợ (thống kê toán học để xử lý số liệu khảo sát) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng quản lý trường học Tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện - Chương 3: Biện pháp quản lý trường Tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề xây dựng trƣờng học thân thiện Với quan điểm quản lý giáo dục sở quản lý nhà trường, gần xuất nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nhà trường, xây dựng phát triển nhà trường theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội Điểm qua đề tài tốt nghiệp Cao học quản lý giáo dục Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội có: “Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Phòng Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học huyện Lục Nam, Bắc Giang” học viên Đào Văn Sinh- Cao học Quản lý Giáo dục khoá 4; “Biện pháp xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông ”của học viên Tống Thị Thanh Mai - Cao học Quản lý Giáo dục khố Ngồi ra, khoảng thời gian năm gần đây, kể từ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” số báo, tạp chí, xuất số viết chủ đề như: “Thế trường học thân thiện” đăng trang Web Giaovien.net ngày 29/7/2008; “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” PGS –TS Nguyễn Xuân Tế – Hiệu trưởng trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đăng Vietnam net ngày 15/7/2008; “Biện pháp đạo phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Yến, “Thực trạng lưu ban, bỏ học, trừng phạt học sinh biện pháp xây dựng trường học thân thiện” Thạc sĩ Trần Công Khanh, Trường CBQL Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đăng trang web http://thuvien.iemh.edu.vn có tác động trở lại khâu, thành tố trước chức có chức định hướng Điều có nghĩa chuẩn đánh giá xây dựng hướng dẫn nhà trường, giáo viên học sinh tổ chức hoạt động dạy học theo quy luật phát triển, theo chuẩn đánh giá đặt Bên cạnh đó, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá thực có tác động trở lại việc dạy học Có khi, ý chí chủ quan nhà quản lý giáo dục điều kiện kinh tế không cho phép mà tượng “dạy đằng kiểm tra nẻo” diễn nhiều địa phương nước Ví dụ: Học sinh Tiểu học, THCS Hưng Hà học Tiếng Anh dạy kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết, em kiểm tra kĩ nghe nói Đơi khi, số trường, có tượng nội dung phần đề kiểm tra khơng nằm nội dung chương trình em học Hay phổ biến nữa, nhiều đề đề kiểm tra thiết kế theo hướng tập trung kiểm tra khả ghi nhớ học sinh thầy, cô cố gắng dạy học trị theo hướng phát triển tư Chính từ trường hợp mà kiểm tra đánh giá có tác động trở lại góp phần làm thay đổi hình thức tổ chức dạy học, nội dung, phương pháp dạy học thày trị Do đó, để thành tố trước đổi theo hướng tích cực kiểm tra, đánh giá, đánh giá cao nội dung khảo sát (6/38 Phó hiệu trưởng, 29/120 GV cho Tốt) cần phải thay đổi kịp thời Theo ý kiến tác giả đề tài, để kiểm tra đánh giá phát huy tác dụng thúc đẩy, nâng cao hiệu trình giáo dục, cần phải đổi thành tố theo hướng sau: a Với Phòng Giáo dục-Đào tạo: - Phòng Giáo dục – Đào tạo vào chương trình sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, kết khảo sát chất lượng đầu năm trường, xây dựng văn hướng dẫn việc tổ chức kiểm tra, đánh giá gửi trường vào đầu năm học để định hướng cho trường, giáo viên học sinh tổ chức dạy học theo quy trình hướng dẫn - Cử chuyên viên chuyên trách vấn đề khảo thí, kiểm định chất lượng Thành lập Hội đồng phản biện đề thi, đề kiểm tra cấp huyện hoạt động độc lập với Hội đồng đề để nâng cao chất lượng đề thi, đề kiểm tra - Tăng tỉ lệ trắc nghiệm khách quan kiểm tra để xoá bỏ triệt để việc “dạy tủ, học tủ”, làm theo mẫu vài trường - Với nội dung cần kiểm tra kĩ cao, khả sáng tạo học sinh, tổ chức trắc nghiệm tự luận nên để dạng tự luận theo cấu trúc để đảm bảo tính khách quan cao tổ chức chấm đồng thời giúp học sinh trung bình, yếu hồn thành phần kiểm tra - Tổ chức đa dạng thi : Toán Tuổi thơ, Văn Tuổi thơ, Olypic Tiếng Anh, thi Vẽ, thi Đàn, hát, Thi thể thao để kiểm tra trí thơng minh đa chiều trẻ đồng thời định hướng cho việc giáo dục toàn diện taị nhà trường, giảm nhẹ áp lực thi cử mơn văn hố - Tăng cường kiểm tra việc đánh giá, xếp loại học sinh giáo viên nhiều hình thức: Trong tra tồn diện, tra đột xuất, vấn giáo viên hay tổ chức khảo sát giáo viên theo chu kỳ để đảm bảo giáo viên hiểu thực quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 32/2009/TT-BGD-ĐT ngày 27/10/2009 (Trước Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD-ĐT) - Phòng Giáo dục – Đào tạo, bên cạnh việc tiếp tục trì tổ chức kiểm tra, chấm kiểm tra chéo cụm trường, chéo huyện, cần tổ chức kiểm tra xác xuất số phòng kiểm tra, chấm lấy kết để đối chiếu với bình quân chung huyện Nếu kết có chênh lệch, cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá cuối kỳ, cuối năm theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường, tăng cường kiểm tra xác xuất, đột xuất Phòng b Với Trường Tiểu học: - Triển khai định hướng đổi công tác kiểm tra, đánh giá Phòng tới tất cán bộ, giáo viên trường để giáo viên bàn bạc, thảo luận đề xuất phương hướng thực - Thay đổi mặt nhận thức cho giáo viên kiểm tra, đánh giá: - Giúp giáo viên hiểu chức kiểm tra, đánh giá giáo dục, nguyên tắc, hình thức đánh giá kết học tập Tiểu học Từ giáo viên có thay đổi mục tiêu, cách đánh giá cho phù hợp - Giúp giáo viên hiểu đánh giá lớp học đánh giá theo tiến trình, liên tục: Đánh giá giai đoạn ban đầu để chọn lọc, phân loại đối tượng, đánh giá trình học tập đánh giá kết đầu “Đánh giá với mục đích cao tiến không ngừng học sinh cung cấp chứng để đánh giá xếp loại học sinh” [5, tr 38] - Tạo điều kiện giúp giáo viên sử dụng nhiều phương pháp đánh giá: Đánh giá kết học tập học sinh theo cách truyền thống thường kiểm tra để tìm hiểu xem học sinh đạt mục tiêu dạy học hay chưa Song sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá này, nhiều kết đánh giá khơng tồn diện, quan tâm đến kết cuối phần kiểm tra viết mà không đề cập đến nội dung khác cần đánh giá Để việc kiểm tra đánh giá tồn diện góp phần điều chỉnh, thúc đẩy trình dạy học phát triển, Hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên nội dung sau: + Sử dụng nhiều phương pháp trắc nghiệm để đánh giá như: phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp phương pháp trắc nghiệm viết Phương pháp quan sát dùng để đánh giá hành vi học sinh, dấu hiệu liên quan đến giọng nói Phương pháp vấn đáp dùng để lôi học sinh tham gia vào giảng, ôn lại nội dung học tập quan trọng, khuyến khích khả tư duy, điều khiển hành vi học sinh hướng đánh giá mức độ hiểu bài, tiến học sinh Phương pháp trắc nghiệm viết để kiểm tra xem học sinh có đạt mục tiêu dạy học hay không Trắc nghiệm viết có hai loại: Trắc nghiệm tự luận (TNTL) trắc nghiệm khách quan (TNKQ) + Nắm ưu điểm, nhược điểm hình thức trắc nghiệm viết Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận; hai loại trắc nghiệm tự luận loại trắc nghiệm khách quan Dưới sơ đồ phương pháp trắc nghiệm mà giáo viên cần sử dụng nhà trường: Sơ đồ 3.2 Các phương pháp trắc nghiệm Các phƣơng pháp trắc nghiệm Viết Quan sát Trắc nghiệm khách quan Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Tự luận tự Ghép đôi Điền khuyết Trả lời ngắn Tự luận theo cấu trúc Đúng sai Nhiều lựa chọn (Nguồn: Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, tr 68) - Tổ chức sân chơi trí tuệ như: Rung Chng Vàng, Theo dịng lịch sử, Tuổi thơ Khám phá, Thần đồng đất Việt , thi khiếu Vẽ, Hát, Đàn để kiểm tra, phát triển trí tuệ học sinh, để em vừa chơi vừa học - Biên soạn đề kiểm tra mục tiêu dạy học, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, theo hướng dẫn Phòng Làm tốt khâu thu thập thông tin phản hồi sau kiểm tra đánh giá để điều chỉnh nội dung, phương pháp kiểm tra, đánh giá cho phù hợp góp phần thúc đẩy trình dạy học có hiệu 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp Biện pháp quản lý hệ thống đa dạng, động Mỗi biện pháp có ưu điểm, hạn chế định có tác động khác đến đối tượng quản lý Khơng có biện pháp vạn Các biện pháp quản lý có quan hệ qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho hệ thống Do đối tượng quản lý trường Tiểu học huyện với đặc điểm, điều kiện khác nên khơng thể có biện pháp riêng lẻ là tối ưu Chính vậy, đề xuất thực biện pháp quản lý, phải ý đến mối quan hệ biện pháp biết phối hợp linh hoạt, đồng nhiều biện pháp để giải nhiệm vụ cụ thể Trong biện pháp nêu trên, biện pháp: “Thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trường học thân thiện cho lực lượng ngành Giáo dục” có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực có hiệu biện pháp khác Nhận thức sở hành động Nhận thức đắn, sâu sắc có hành động hiệu Để phong trào thực có hiệu cao cần hiểu biết, tự giác, tự nguyện chủ thể hành động Biện pháp “Đổi trình dạy học” biện pháp chủ đạo, có tác động mạnh mẽ lâu dài nhất, làm thay đổi chất trình dạy học - nơi mà tính thân thiện thể sâu sắc nhất, tạo nên cốt lõi thân thiện hiệu nhà trường, đích chung mà biện pháp khác hướng tới Các biện pháp: “Lập kế hoạch hành động quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nội dung trường học thân thiện”, “Phối hợp thường xuyên ngành GD-ĐT, Văn hố - Thể thao Đồn niên từ cấp huyện đến cấp xã”, “Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học” “Đổi cơng tác quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường” biện pháp then chốt, chủ lực tác động đến lĩnh vực có nhiều hạn chế trình thực phong trào nhằm đạt mục tiêu đề Cả biện pháp then chốt có mối quan hệ qua lại, tác động hỗ trợ lẫn nhau, với biện pháp tiên làm tiền đề để để biện pháp chủ đạo thực tốt tạo an toàn, thân thiện hiệu nhà trường Đây hệ thống biện pháp giúp Phòng Giáo dục, Hiệu trưởng trường Tiểu học phát huy sức mạnh tổng hợp đạo cấp Tiểu học, nhà trường thực tốt phong trào thi đua 3.3 Khảo nghiệm tầm quan trọng, tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất đề tài 3.3.1 Khảo sát tầm quan trọng biện pháp: PHIẾU SỐ 2: Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng Tác giả đề tài làm phiếu khảo sát xin ý kiến 27 Hiệu trưởng phiên họp Hiệu trưởng ngày 30/10/2009 tầm quan trọng biện pháp Kết cụ thể sau: (con số mức số người đồng ý) (Rất quan trọng : điểm; Quan trọng : điểm; Ít quan trọng: điểm ) Bảng 3.1:Kết khảo sát Hiệu trưởng tầm quan trọng biện pháp Mức độ quan trọng STT Biện pháp quản lý (1) (2) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Điểm Xếp thứ bậc (3) (4) (5) (6) (7) Biện pháp 17 (63%) 10 (37%) 71 2 Biện pháp 15 (56%) 12 (44%) 69 Biện pháp 51 Biện pháp 17 (63%) 10 (37%) 71 Biện pháp 14 (52%) 13 (48%) 68 Biện pháp 25 (93%) 79 1(4%) 22 (81%) (15%) (7%) Với kết bảng 3.1 trên, biện pháp quan trọng, có biện pháp quan trọng Thứ tự quan trọng biện pháp sau: - Đổi trình dạy học (mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá) - Thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trường học thân thiện cho lực lượng ngành Giáo dục - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học - Lập kế hoạch hành động quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nội dung trường học thân thiện - Đổi công tác quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường - Phối hợp thường xuyên ngành GD-ĐT, Văn hoá - Thể thao Đoàn niên từ cấp huyện đến cấp xã 3.3.2 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp PHIẾU SỐ 2B: Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng Tác giả đề tài làm phiếu khảo sát xin ý kiến 27 Hiệu trưởng phiên họp Hiệu trưởng ngày 30/10/2009 tầm quan trọng biện pháp Kết cụ thể sau: (con số mức số người đồng ý tỉ lệ %) Bảng 3.2 Kết khảo sát Hiệu trưởng tính cấp thiết, khả thi biện pháp: Mức độ cấp thiết, khả thi Số TT Biện pháp quản lý (1) (2) Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết (3) 17 (63%) 15 (56%) (19%) 20 (74%) 14 (52%) 21 (78%) (4) 10 (37%) 12 (44%) 18 (66%) (19%) 12 (44%) (22%) Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi (5) (6) 20 (74%) 22 (81%) (26%) 15 (56%) 10 (37%) (33%) (7) (26%) (19%) 15 (55%) 10 (37%) 16 (59%) 14 (52%) (8) (15%) (7%) (4%) (19%) (7%) (4%) (15%) Bảng 3.2 cho thấy: Tất biện pháp hầu hết đối tượng điều tra đánh giá có tính cấp thiết tính khả thi cao Về tính cấp thiết: - Biện pháp có tính cấp thiết cao biện pháp 6: “Đổi trình dạy học” đạt: 100 %, 78% cho cấp thiết - Biện pháp có tính cấp thiết thấp biện pháp 3: “Phối hợp thường xuyên ngành GD-ĐT, Văn hố - Thể thao Đồn niên từ cấp huyện đến cấp xã”, đạt: 93 % - Trung bình tính cấp thiết biện pháp là: 95,7% Về tính khả thi: - Biện pháp có tính khả thi cao biện pháp biện pháp 2: “Thực tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trường học thân thiện cho lực lượng ngành Giáo dục” “Lập kế hoạch hành động quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nội dung trường học thân thiện” đạt: 100 % - Biện pháp có tính khả thi thấp biện pháp 3: “Phối hợp thường xuyên ngành GD-ĐT, Văn hố - Thể thao Đồn niên từ cấp huyện đến cấp xã”; đạt: 81,0 % - Trung bình tính khả thi biện pháp là: 93,6 % Để có thêm thơng tin trước đề xuất biện pháp đề tài, tác vấn trực tiếp ông Phạm Văn Chủ - Phó trưởng phịng, ơng Nguyễn Duy Hoan, bà Nguyễn Thị Trang - Chuyên viên phụ trách cấp Tiểu học Phịng GD-ĐT Hưng Hà tính khả thi tính cấp thiết biện pháp Kết ơng bà có tên khẳng định biện pháp cấp thiết khả thi, riêng biện pháp cuối quan trọng cấp thiết cả, cần triển khai sớm tốt 3.3.3 Đánh giá chung Kết khảo sát cho thấy đồng thuận tầm quan trọng, tính cấp thiết tính khả thi biện pháp có tỷ lệ khác cịn tới trung bình 4,3% ý kiến Hiệu trưởng khơng cho biện pháp cấp thiết; 6,3 % ý kiến không cho biện pháp khả thi Bên cạnh đó, tầm quan trọng, tính cấp thiết tính thi biện pháp có chênh lệch cho thấy tính khách quan vấn đề Có biện pháp có tầm quan trọng thấp (biện pháp 3) có tính cấp thiết tính khả thi xếp cuối Ngược lại, có biện pháp tầm quan trọng, tính cấp thiết cao, xếp thứ (biện pháp 6) tính khả thi lại xếp thứ với 85% ý kiến đồng thuận Sự khác biệt chênh lệch đánh tất yếu, khách quan biện pháp quan trọng, cấp thiết dễ thực Thực tế thường xảy xu hướng biện pháp không quan trọng biện pháp quan trọng khó thực biện pháp khơng quan trọng thường không coi trọng, biện pháp quan trọng thường cách nghĩ, cách làm nên gặp nhiều khó khăn Mặc dù, khơng 100% ý kiến cho biện pháp cấp thiết khả thi kết khảo nghiệm khẳng định chắn là: Tất biện pháp quan trọng, biện pháp đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao, ứng dụng vào việc quản lý trường Tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện 3.4 Tiểu kết chƣơng Các biện pháp quản lý giáo dục có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến kết giáo dục hệ Do đó, việc đề xuất giải pháp phải đắn đo, cân nhắc sở nghiên cứu lý luận khảo nghiệm thực tiễn Với đề tài; “Biện pháp quản lý trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện”, tác giả tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc đề xuất giải pháp, nghiên cứu sâu sắc lí luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, đồng thời thu thập số liệu, tổ chức vấn, khảo sát đối tượng có liên quan để xây dựng nên biện pháp quản lý dành cho Phòng Giáo dục – Đào tạo Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sáu biện pháp có tên là: Thực tốt cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trường học thân thiện cho lực lượng ngành Giáo dục Lập kế hoạch hành động quản lý nhà trường đáp ứng mục tiêu, yêu cầu, nội dung trường học thân thiện Phối hợp thường xuyên ngành GD-ĐT, Văn hố - Thể thao Đồn niên từ cấp huyện đến cấp xã Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Đổi công tác quản lý hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường Đổi trình dạy học Mặc dù không nhận 100% đồng ý tính cấp thiết khả thi biện pháp song 100% số người khảo sát cho biện pháp quan trọng, trung bình chung tính cấp thiết biện pháp 95,7%, trung bình chung tính khả thi biện pháp 93,6%-những tỉ lệ tán đồng cao, chứng tỏ thẩm định áp dụng, biện pháp góp phần giúp Phịng Giáo dục – Đào tạo Hưng Hà nói chung, Trường Tiểu học địa bàn huyện nói riêng thực có hiệu Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Để quản lý có hiệu trình xây dựng trường tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình thành trường học thân thiện cần hệ thống biện pháp khả thi, đồng tác động đến thành tố nhà trường, biện pháp quan trọng đổi tồn q trình dạy học trình dạy học cầu nối quan trọng tạo nên thân thiện thày trò, hai chủ thể nhà trường Q trình dạy học đổi tồn bộ, có nghĩa học sinh giáo dục môi trường sư phạm nhẹ nhàng, hiệu quả, em cảm thấy tự tin, hứng thú, đủ khả tiếp thu nội dung môn học, biến nhiệm vụ học tập thành “niềm vui chinh phục tri thức”, biến nhà trường thành “mái ấm thứ hai” trẻ Từ thân thiện hình thành cách tự nhiên, thuộc tính q trình dạy học góp phần quan trọng tạo nên thân thiện nhà trường Khuyến nghị: a Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tham mưu với Chính phủ tăng mức đầu tư ngân sách cho giáo dục để kiên cố hoá trường lớp, mua sắm đủ trang thiết bị dạy học cho nhà trường - Tham mưu với Chính phủ có chế độ tiền lương, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên hợp lý với cán quản lý, chuyên viên Bộ, Sở, Phịng Giáo dục- Đào tạo với sách tiền lương khó động viên, thu hút Hiệu trưởng giỏi, có kinh nghiệm Phịng, Sở công tác - Cần tập trung đạo xây dựng phương án đổi chương trình sách giáo khoa trình Chính phủ sở nghiên cứu, tham khảo chương trình giáo dục số nước có giáo dục phát triển Mỹ, Anh, Singapore b Với Sở Giáo dục-Đào tạo Thái Bình - Tham mưu với UBND tỉnh Thái Bình phương án giải bất cập định biên giáo viên Tiểu học tỉnh trường Tiểu học chưa có đủ định biên thực nhiệm vụ giao, trường phải trả tiền dạy thêm cho giáo viên khơng có nguồn kinh phí cấp - Tập huấn cho Hiệu trưởng, chuyên viên Phòng Giáo dục- Đào tạo số kĩ quản lý quan trọng như: Lập kế hoạch, Huy động nguồn lực xây dựng trường học thân thiện - Tăng cường công tác kiểm tra, thẩm định kết thực phong trào nhà trường Ban hành mẫu công nhận danh hiệu Trường học thân thiện theo công văn 1741/BGD-ĐT-GDTrH Bộ Giáo dục-Đào tạo; hướng dẫn Phòng GD-ĐT quy trình kiểm tra, cơng nhận trường trực thuộc Phịng c Với cấp uỷ Đảng, quyền huyện, xã - Tăng cường kinh phí đầu tư cho giáo dục để đảm bảo đủ phịng học an tồn, đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh - Chỉ đạo đồn thể, tổ chức trị, kinh tế, xã hội địa phương tham gia ủng hộ giáo dục tinh thần vật chất sở thực có hiệu cơng tác xã hội hố giáo dục; đạo ngành Văn hố, Thơng tin Đồn Thanh niên tích cực phối hợp với ngành Giáo dục để thực phong trào - Có chế động viên khen thưởng xứng đáng với tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực phong trào d Với Phòng Giáo dục – Đào tạo - Tạo điều kiện để tác giả bảo vệ thành cơng đề tài - Thẩm định tính cấp thiết khả thi biện pháp tác giả đề xuất đề tài Tổ chức triển khai phạm vi huyện vào năm học 2010-2011 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, 2008; Đặng Quốc Bảo: Quản lý nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục (tổng hợp biên soạn năm 2008); Đặng Quốc Bảo: Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007; Nguyễn Đức Chính: Tập giảng Thiết kế Đánh giá chương trình giáo dục, Hà Nội 2008; Nguyễn Đức Chính: Tập giảng Đo lường Đánh giá giáo dục dạy học, Hà Nội 2008; Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2008; Điều lệ trƣờng Tiểu học ban hành kèm theo định số 51/2007/QĐBGDĐT ngày 31/8/2007 Đặng Xuân Hải: Tập giảng Hệ thống Giáo dục Quốc dân, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội- 2008; Đặng Xuân Hải: Tập giảng Quản lý thay đổi, Khoa Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội; 10 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa: Tập giảng Lý luận dạy học đại, Hà Nội- 2008; 11 Trần Công Khanh: “Thực trạng lưu ban, bỏ học, trừng phạt học sinh biện pháp xây dựng trường học thân thiện” đăng trang web http://thuvien.iemh.edu.vn 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Tập giảng lý luận đại cương quản lý, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 2003; 13 Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Tập giảng lý luận quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội; 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí: Sự phát triển quan điểm giáo dục đại, Khoa Sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội; 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Các trường đại học công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học (Tham luận) 16 Luật Giáo dục 2005, Nxb 17 Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Quản lý giáo dục Trung ương 18 Sổ tay trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực 2008-2013, Nxb Giáo dục, 2008; 19 Tài liệu tập huấn Công ƣớc Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Giáo dục, 2007 20 Hoàng Thị Tuyết: Đánh giá kết học tập Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006; 21 Thuật ngữ hành chính, Học viện hành quốc gia, 2002 22 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2006 23 Phạm Viết Vƣợng: Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Hải Yến: Dạy học cách tư duy, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 25 Các văn huyện, Phòng liên quan đến đề tài: Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Hưng Hà khoá XII, ngày 15/10/2005; Báo cáo số 82/BC-UBND kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2008 UBND huyện Hưng Hà, ngày 20/12/2008; Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2009-2010 cấp Tiểu học huyện Hưng Hà số văn bản, báo cáo thống kê khác 26 Tài liệu Nền giáo dục phát triển nhân văn trƣờng học thân thiện PGS.TS Đặng Quốc Bảo biên soạn Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: 27 Alvin Toffler: Cú sốc tương lai (Future shock), dịch Nguyễn Văn Trung, Nxb Thanh niên, 2002; 28 Peter F Oliva: Xây dựng chương trình học (Developing cirriculum), NXB Giáo dục, 2006 (Người dịch: TS Giáo dục Nguyễn Kim Dung) 29 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF): Child – friendly school (nguyên tiếng Anh) ... 2: Thực trạng quản lý trường học Tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện - Chương 3: Biện pháp quản lý trường Tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường. .. học Hưng Hà đáp ứng mục tiêu trường học thân thiện không? - Làm để quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân thiện? Giả thuyết nghiên cứu: - Trường học thân. .. luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; phân tích thực trạng quản lý nhà trường từ đề xuất biện pháp để quản lý trường tiểu học huyện Hưng Hà đáp ứng mục tiêu xây dựng trường học thân

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:54

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề xây dựng trƣờng học thân thiện

  • 1.2. Một số khái niệm, quan điểm liên quan đến đề tài

  • 1.2.1. Quản lý (khái niệm, bản chất, chức năng)

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Quan điểm về trường học mới của Hồ Chủ tịch

  • 1.2.6. Một số quan điểm tích cực khác về nhà trường

  • 1.3. Đặc trưng của trường học thân thiện

  • 1.3.1. Theo quan điểm của UNICEF(Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc)

  • 1.3.2. Đặc trưng trường học thân thiện ở Việt Nam

  • 1.5. Tiểu kết chương 1

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Tình hình kinh tế – xã hội huyện Hưng Hà

  • 2.2. Khái quát về giáo dục Tiểu học huyện Hƣng Hà

  • 2.2.1. Quy mô trường lớp

  • 2.2.2. Cơ sở vật chất

  • 2.2.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên

  • 2.2.4. Nội dung, chương trình dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan