1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG của TTHTCĐ HUYỆN THANH hà, TỈNH hải DƯƠNG đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NÔNG THÔN mới

40 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TTHTCĐ HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - Khái qt tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa, giáo dục huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Thanh Hà huyện tỉnh Hải Dương, đất đai phù sa bồi tụ, sơng ngòi nhiều nên màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, tiếng với đặc sản Vải thiều Huyện Thanh Hà nằm phía Đơng Nam tỉnh Hải Dương với diện tích tự nhiên 15,517 ha, diện tích trồng lúa là: 7888 ha, diện tích vụ đơng hàng năm khoảng 1500 ha, diện tích trồng vải: 6000 Dân số khoảng 165.600 người Nằm phía Đơng Nam tỉnh, phía Đơng giáp huyện Kim Thành, phía Nam giáp huyện An Lão (thành phố Hải Phòng), phía Bắc phía Tây giáp thành phố Hải Dương huyện Tứ Kỳ Huyện có 24 xã thị trấn (huyện lỵ) Huyện chia làm khu Hà Nam, Hà Đơng, Hà Tây Hà Bắc • Hà Nam bao gồm Thị trấn Thanh Hà xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, Thanh Khê • Hà Bắc bao gồm xã: Thanh Lang, Thanh An, Việt Hồng, Hồng Lạc, Tân Việt, Cẩm Chế, Liên Mạc • Hà Đông bao gồm xã: Trường Thành, Vĩnh Lập, Thanh Bính, Thanh Hồng, Thanh Cường, Hợp Đức • Hà Tây bao gồm xã: Tiền Tiến, Thanh Hải, Tân An, Phượng Hồng, An Lương, Quyết Thắng Tính chất đất đai địa hình huyện mang đặc tính địa hình đất phù sa sơng Thái Bình Độ cao so với mực nước biển trung bình 0,60 m Khí hậu Thanh Hà mang rõ nét tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển nông nghiệp tồn diện Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, lại nằm vùng trọng điểm đồng Bắc Bộ, nên Thanh Hà có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quân tỉnh Hải Dương Thanh Hà có sơng lớn Thái Bình (ở phía Tây Nam), sơng Rạng, sơng Văn Úc (ở phía Đơng Bắc) bao bọc quanh tạo nên tuyến giao thông đường thuỷ quan trọng với thành phố Hải Dương tuyến bạn Tứ Kỳ, Kim Thành Hải Dương với hải cảng Hải Phòng, Quảng Ninh Ngồi sông lớn bao quanh, địa phận Thanh Hà có sơng Gùa nối sơng Thái Bình với sơng Văn Úc, tách khu vực Hà Đông (gồm xã) đảo nằm sơng lớn; sông Hương (đầu công nguyên gọi sông Cam Giang) chi lưu sơng Thái Bình vào Thanh Hà từ đầu phía Tây Bắc (đầu xã Tiền Tiến, bị lấp) xuyên dọc huyện nhập vào sông Văn Úc xã Thanh Xuân Từ sơng lớn, có sơng, ngòi nhỏ chạy len lỏi vào tận thôn, xã huyện, tạo thuận lợi cho việc tưới tiêu nước cho đồng ruộng hệ thống giao thông thuỷ quan trọng việc giao lưu kinh tế, văn hoá, quân vùng, Thanh Hà với huyện tỉnh tỉnh nước Đồng thời thuận lợi cho việc chăn nuôi đánh bắt thuỷ sản, chăn nuôi gia cầm có giá trị kinh tế cao Giao thơng có đường 390 chạy từ Ngã Ba Hàng (Quốc lộ 5) qua địa phận xã Quyết Thắng, Tân An huyện lỵ xuôi xuống Cầu Hợp Thanh (Bắc qua sông Gùa), kéo dài đến xã Vĩnh Lập cắt ngang qua Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, nhánh đến phà Quang Thanh sang Quốc lộ 10; đường 390B nối từ Quốc lộ (đầu cầu Lai Vu) qua xã Hồng Lạc, Việt Hồng, Cẩm Chế huyện lỵ Hai đường huyết mạch giao thông huyện, ngồi nội hạt có đường nhỏ liên huyện, liên xã, liên thôn tạo thành hệ thống giao thông sinh hoạt, giao lưu kinh tế, văn hố nhân dân có vai trò quan trọng an ninh quốc phòng địa phương Về điều kiện tự nhiên, đất đai phù sa bồi tụ, sơng ngòi nhiều nên màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp Tuy nhiên, phù sa bồi tụ không nên địa hình thổ nhưỡng Thanh Hà khơng phẳng phần lớn dạng phù sa non Khi chưa có hệ thống đê, hàng năm vào mùa mưa, nước lũ từ thượng nguồn đổ mang phù sa tràn vào đồng ruộng, đầm bãi, ao hồ, có ngập nước đến ba bốn tháng (từ tháng đến tháng âm lịch) Sau nước rút để lại lớp phù sa dày - 10 cm Thanh Hà có 2/3 diện tích triều bãi, nhiều vùng trước đầm hồ, bãi trũng, quanh năm có cỏ lau, lác sú, vẹt mọc um tùm, song lại mơi trường tốt cho lồi thuỷ sinh q, có giá trị dinh dưỡng cao như: tôm, cá, cua, cáy, rươi, ruốc, Riêng xã khu Hà Đơng trũng hơn, có nhiều đầm, hồ, ruộng bãi thấp, lại gần hạ lưu, chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ triều lên xuống hàng ngày, tạo thành vùng sinh thái nước lợ đặc biệt phong phú Nhiều loại thuỷ sản mệnh danh đặc sản tiếng: Tôm rảo, cà ra, rươi, rạm, “Tháng mười cà ra, tháng ba tôm rảo”; đặc biệt rươi thuỷ sản quý có vùng nước lợ, sống chủ yếu lòng đất phù sa, xuất nhiều vào tháng 9, tháng 10 (âm lịch) Hiện tại, huyện Thanh Hà có 82 trường học 01 trung tâm GDNN-GDTX, đó: - Giáo dục Mầm non: Tổng số: 27 trường (tăng 01 trường) với 340 nhóm lớp, với 10532 cháu, tỷ lệ huy động trẻ Nhà trẻ đạt 42,5%, Mẫu giáo đạt 98,9%, riêng tuổi đạt 100% - Giáo dục Tiểu học: Tổng số có 25 trường, 390 lớp với 11.162 học sinh - Giáo dục THCS: Tổng số có 26 trường, 249 lớp với 7651 học sinh - Giáo dục THPT: Tổng số có 04 trường, 102 lớp với 4057 học sinh - GDNN-GDTX: Có trng tâm, 24 lớp với 966 học viên Thực Chương trình hành động số 53/CT-TU ngày 12/3/2014 Tỉnh ủy Hải Dương, Kế hoạch số 71- KH/HU ngày 18 tháng 02 năm 2014 Huyện ủy Thanh Hà việc thực Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế.Với tham mưu Phòng Giáo dục Đào tạo, UBND huyện xây dựng Kế hoạch “Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2016-2020” địa bàn huyện Đến nay, tổng số trường đạt chuẩn Quốc gia huyện có 54 trường đạt 68,23%, 12 trường MN đạt 44,44% (của tỉnh 44,98%), 24 trường TH đạt 96% (của tỉnh 89,7%), 18 trường THCS đạt 69,23% (của tỉnh 60,7%) Các xã (thị trấn) có trường đạt chuẩn Quốc gia, có 10 xã có trường đạt chuẩn Quốc gia, xã (thị trấn) có trường đạt chuẩn Quốc gia - Thống kê môt số mặt giáo dục năm (2013- 2017) huyện Thanh Hà Các loại hình - Số học sinh Mầm non - Số học sinh Tiểu Ngư ời HS 2013 6319 2014 6714 2015 2016 2017 7491 8524 1053 1030 1116 HS 9436 9564 9753 - Số học sinh THCS HS 8817 8404 8255 7838 7651 - Số học sinh THPT HS 4209 4152 4228 4049 4057 HV 1217 1105 963 học - Số học sinh TTGDTX - Tỷ lệ trẻ em độ tuổi mẫu giáo % 98% 98% 98,2 % 754 98% 897 98,9 % - Tỷ lệ học sinh học Tiểu học độ % 100% 100% 100% tuổi - Tỷ lệ phổ cập THCS - Số TTHTCĐ % 99,52 99,62 % % 25 25 100% 25 100 100 % % 100 100 % % 25 25 - Nền nông nghiệp địa bàn huyện phát triển toàn diện, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng chăn ni, dịch vụ ngày tăng, gắn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi với mạnh vùng sản xuất như: vải thiều (khu Hà Nam), vải sớm (khu Hà Đông), ổi (Liên Mạc, Thanh Xuân), quất (Cẩm Chế), chuyên canh rau màu (Quyết Thắng, Tân Việt), vùng chuyên canh lúa (khu Hà Bắc, Hà Tây) Ở nơi nông dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu vùng tạo nên mạnh nông nghiệp - Trong công nghiệp dịch vụ có bước phát triển mới, có nhiều dự án đầu tư vào địa bàn thu hút lượng lao động lớn, tăng thu nhập cho người dân - Tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng hoàn thành tạo điều kiện liên kết kinh tế Hải Dương với tỉnh, thành phố Hải Phòng - Hà Nội - Hệ thống trị ổn định phát triển, an ninh quốc phòng củng cố, tệ nạn xã hội kiểm soát - Hệ thống kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm đầu tư xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá quan tâm, trình độ giáo dục ngày lên, nguồn nhân lực lao động dồi tỷ lệ qua đào tạo ngày tăng đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH phát triển NTM - Một số xã hồn thành 19 tiêu chí xây dựng NTM công nhận xã NTM tạo nên diện mạo NTM có sở vật chất văn hóa đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho nhân dân; trường học cấp đạt chuẩn đáp ứng tốt cho nhu cầu học tập em nhân dân; trạm y tế đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân; hệ thống đường giao thông nông thôn đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu lại, thơng thương từ phát triển sản xuất, đời sống nhân dân nâng cao;… tạo đà cho địa phương phát huy sức mạnh xây dựng NTM Đảng, Nhà nước, quan, ban, ngành, đoàn thể nhân dân huyện đặc biệt lực lượng lãnh đạo chủ chốt quan tâm đến nghiệp giáo dục, thuận lợi việc xây dựng sở học tập quy khơng quy nhằm đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân, thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập Đời sống nhân dân bước cải thiện, y tế, văn hoá giáo dục phát triển mạnh Các tệ nạn xã hội bước ngăn chặn đẩy lùi Tuy nhiên kinh tế Thanh Hà bộc lộ nhiều yếu kém, kinh tế huyện nông nghiệp, yếu tố đột phá cấu kinh tế chưa nhiều, tích luỹ từ nội lực nên kinh tế thấp không ổn định, chuyển dịch cấu chậm Các tệ nạn xã hội tệ nạn ma t diễn biến phức tạp Từ đặt vấn đề giáo dục TTHTCĐ: nội dung học tập TTHTCĐ tập trung nhiều vào việc tuyên truyền đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, kỹ chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng đời sống Tăng cường du nhập nghề thủ công để tăng việc làm cho người lao động - Tổ chức khảo sát thực trạng * Mục đích khảo sát 10 thực dồn điền đổi Thực tế, công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức tuyên truyền mà không sâu sát, kịp thời, thấu đáo, dễ hiểu, dân chủ người dân khơng dễ tiếp thu Mặt khác, cán làm công tác xây dựng nông thôn phải tâm huyết, có trách nhiệm vào liệt, tạo bứt phá, hiệu - Những khó khăn nhận thức tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn Mức độ Khó khăn Quan Bình trọng thường 52% 48% 48% 48% Khơng quan trọng Nhận thức xã hội, lãnh đạo địa phương ban ngành TTHTCĐ chưa đầy đủ Xã hội, lãnh đạo địa phương ban ngành chưa hiểu trách nhiệm thân 4% việc tổ chức tuyên truyền xây dựng NTM 26 Nhận thức người dân công tác xây dựng nông thôn 27% 43% 30% 87% 7% 6% 25,7% 35,3% 39% hạn chế Xây dựng nơng thơn việc Nhà nước Bản thân người dân khơng quan tâm tới công tác xây dựng NTM địa phương Qua trao đổi, tọa đàm với cán quản lý TTHTCĐ, cho thấy thực tế, cán quản lý chưa coi trọng cơng tác tổ chức tun truyền cho người dân xã hiểu được: tầm quan trọng việc xây dựng NTM, tiêu chí mà xã đạt được, tiêu chí chưa đạt được, kế hoạch, nhiệm vụ đặt cho lãnh đạo nhân dân địa phương thời gian tiếp theo, … - Nội dung hình thức tổ chức chương trình phổ biến kiến thức tập huấn trung tâm học tập cộng đồng huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Nội dung học tập tổ chức cho người lao động gồm có: 27 - Phổ biến, tuyên truyền, giới thiệu: Các chủ trương Đảng, chế, sách, pháp luật Nhà nước, cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức lớp học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, lớp học lý luận sở cho cán bộ, đảng viên, lớp tập huấn cho bí thư chi bộ, trưởng thơn, đoàn thể, phổ biến thời sự, - Chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, kỹ thuật canh tác, nông, lâm, ngư nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản ); Các kiến thức quản lý kinh tế thị trường, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm, hạch toán kinh tế, mơ hình kinh tế (như mơ hình trang trại, gia trại, VAC, ), vận hành máy móc nơng nghiệp, phòng trừ dịch bệnh - Tổ chức dạy nghề cho người dân, chủ yếu lớp dạy nghề truyền nghề ngắn hạn nơi đặt lớp dạy nghề dài hạn cho trường Trung cấp, Cao đẳng, lớp dạy nghề may, thêu ren, làm hoa giấy số doanh nghiệp - Tổ chức chuyên đề nâng cao chất lượng sống quy ước tiêu chuẩn gia đình văn hóa, làng văn hóa, ; kiến thức bảo vệ mơi trường, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, an toàn thực phẩm; kiến thức bảo vệ sức khỏe, thể dục thể thao (dưỡng sinh) 28 Đây nội dung thiết thực, người học áp dụng vào sống, lao động sản xuất hàng ngày Một số nội dung hoạt động thường xuyên tổ chức kết thực chưa cao như: Trang bị kiến thức cho người dân Hiến pháp, pháp luật văn luật (40% tốt); cung cấp cho nhân dân kiến thức phòng bệnh, chữa bệnh…(41,1% tốt) Một số nội dung hoạt động quan trọng, cần thiết quan tâm tổ chức mà kết lần thực lại khơng tốt, là: nâng cao dân trí, lực sản xuất, bước giúp người dân có tri thức kĩ xóa đói, giảm nghèo (25,6% tốt) hay tạo thêm nghề phụ cho người dân, giúp người dân tăng thu nhập (20% tốt) - Hình thức tổ chức chương trình phổ biến kiến thức tập huấn trung tâm học tập cộng đồng Qua trao đổi, tọa đàm qua báo cáo tổng kết quý, kỳ, năm Phòng Giáo dục huyện Thanh Hà, TTHTCĐ huyện tổ chức nhiều hình thức học tập đa dạng, đáp ứng tối đa nhu cầu học tập nhân dân như: tổ chức buổi mít tinh, lớp học chuyên đề, lớp học nghề, buổi sinh hoạt ban, ngành, đoàn thể, buổi tập huấn đầu bờ, hội thi, hội diễn, Từ đó, người dân có thêm kiên thức, kỹ lao động, sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống văn 29 hóa Người dân có hội tham dự buổi nói chuyện, tọa đàm, buổi sih hoạt câu lạc bộ, đọc sách báo, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm chủ đề khác như: sản xuất, sức khỏe dinh dưỡng, pháp luật, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Bên cạnh tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao chào mừng ngày lễ lớn; hoạt động tư vấn sức khỏe cộng đồng, dân số - kế hoạch hóa gia đình Hằng năm TTHTCĐ có phối hợp với ban, ngành, đoàn thể khác hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn niên, để tìm hiểu nhu cầu học tập người dân, xây dựng kế hoạch hoạt động, liên kết với ban, ngành, đoàn thể xã để tổ chức hoạt động học tập phù hợp với nhu cầu người học, góp phần giúp người lao động biết cách sản xuất kinh doanh, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phấn đấu làm giàu đáng Một số lớp học đưa xuống tận thơn, xóm để thuận tiện cho người học tham gia Nhờ biết chọn nội dung phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển kinh tế địa phương, TTHTCĐ tổ chức nhiều chuyên đề thiết thực phát triển kinh tế, nghề phụ, kỹ thuật trồng chăm sóc cảnh, tư vấn pháp lý, học tập chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, Góp phần nâng cao đời sống 30 vật chất, tinh thần nhân dân, tạo đà cho địa phương phát huy sức mạnh xây dựng NTM Mặc dù đạt nhiều kết công tác quản lý, đạo thực hoạt động học tập cho người dân địa phương, bên cạnh TTHTCĐ gặp khơng khó khăn, cụ thể như: - Cơng tác tuyên truyền, tập huấn xây dựng NTM số sở mang tính hình thức chưa sâu vào hiệu việc tuyên truyền, tập huấn - Cán quản lý TTHTCĐ bố trí kiêm nhiệm, bận nhiều công việc tham gia tích cực vào hoạt động TTHTCĐ Cán trung tâm chưa bồi dưỡng, tập huấn lúng túng việc tổ chức điều hành trung tâm - Kế hoạch hoạt động TTHTCĐ chưa xây dựng theo phương pháp có tham gia cộng đồng, cách khảo sát nhu cầu học tập người dân, thảo luận với ban, ngành, đoàn thể xã để thống nội dung, kinh phí, trách nhiệm bên liên quan để tránh chồng chéo, không thống nhất, tập trung vào số nhóm đối tượng Qua thực tế có nội dung mà phụ nữ, y tế, niên,… tổ chức tập 31 huấn cho người dân Điều dẫn đến lãng phí vật chất, kinh phí, thời gian,… - Là huyện nông, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, kinh tế tăng trưởng chậm, dự án phát triển công nghiệp vào địa bàn nên việc giải việc làm cho lao động thu nhập cho người dân hạn chế, đời sống nhân dân nhiều khó khăn - Chương trình học tập cho người dân chủ yếu ban, ngành, đoàn thể tổ chức địa phương tự xây dựng nên Ban, ngành, đồn thể có kinh phí tổ chức nơi chịu trách nhiệm xây dựng chương trình Sự phối kết hợp trung tâm GDTX với Phòng GD-ĐT công tác tư vấn, tham mưu xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình học tập cho TTHTCĐ chưa thực gắn kết hiệu chương trình học tập chưa xây dựng mang tính vĩ mơ, dài mà chương trình ngắn hạn, chạy theo yêu cầu cấp bách xã hội, đại phương Kỹ xây dựng chương trình, kế hoạch đội ngũ cán quản lý, GV, HDV TTHTCĐ ban, ngành, đoàn thể khác nhiều hạn chế - Nội dung học tập nghèo nàn, chưa phong phú, chưa đáp ứng yêu cầu người dân Việc bồi dưỡng kiến thức cho người dân loay hoay xung quanh số kiến thức kỹ 32 thông thường trồng trọt, chăn ni chưa góp phần tạo hình mẫu có tính đột phá sản xuất kinh doanh với giá trị gia tăng cao hơn, hiệu kinh tế xã hội lớn - Giáo viên, HDV TTHTCĐ làm công tác kiêm nhiệm, cán hội phụ nữ, cán hội nông dân, cán y tế, nên họ không đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp dạy học cho người lớn, khó khăn cần quan tâm tháo gỡ - Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ Các yếu tố Quan Bình Khôn trọng thườn g g quan trọng Nội dung buổi sinh hoạt TTHTCĐ nghèo nàn Nội dung buổi sinh hoạt TTHTCĐ chưa thực thiết thực 42,4 % 36,5 % Nội dung lớp tập huấn 57% 40,4% 17,2% 29,5% 34% 21,3% 21,7% 33 TTHTCĐ không phù hợp với người dân Nội dung lớp tập huấn TTHTCĐ biết qua sách, vở, đài, báo, ti vi Giáo viên, hướng dẫn viên giảng dạy khơng nhiệt tình công tác giảng dạy Giáo viên, hướng dẫn viên giảng dạy khó hiểu Thời gian tổ chức buổi tập huấn không phù hợp 46,3 % 51,8 % 48,2 % 43,3 % 42,4% 11,3% 22,3% 25,9% 30,5% 21,3% 42,2% 14,5% - Huy động nguồn lực cho phát triển học tập cộng đồng huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động TT HTCĐ nhiều bất cập, thiếu thốn, đầu tư - Các TTHTCĐ không cấp đất để xây dựng trụ sở cách riêng biệt Đa phần TTHTCĐ sở mượn hay tận dụng phòng họp thơn, xã … CSVC, phòng đọc, trang thiết bị TTHTCĐ thiếu thốn lạc hậu 34 - Kinh phí hoạt động với số tiền Nhà nước hỗ trợ ban đầu 30 triệu kinh phí địa phương hỗ trợ nói "muối bỏ bế" so với nhu cầu tối thiểu cần có * Về tài liệu bồi dưỡng: Do TTHTCĐ mơ hình giáo dục đưa vào hoạt động thời gian qua, với hiệu chưa cao, với nhận thức đội ngũ lãnh đạo cấp nêu việc TTHTCĐ rơi vào tình trạng thiếu tài liệu cách nghiêm trọng điều dễ hiểu Trước tình hình đó, với giúp đỡ phòng GDTX sở GD&ĐT Hải Dương, TTHTCĐ có tài liệu để tập huấn, bồi dưỡng cho người học Tuy nhiên, số lượng chất lượng tài liệu chưa thực đáp ứng nhu cầu người bồi dưỡng Tuy nhiên, hoạt động mơ hình trung tâm học tập cộng đồng tồn số hạn chế Cấp ủy đảng, quyền số địa phương chưa quan tâm đạo đầu tư mức cho công tác Một số trung tâm học tâm học tập cộng đồng chưa đầu tư đầy đủ sở vật chất, kinh phí hoạt động theo định mức thấp Sự phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương thiếu chặt chẽ Một số nội dung học tập chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tế nhân dân, hình thức học tập chưa đa dạng nên chưa thu hút đông đảo nhân dân tham gia học tập thường xuyên 35 - Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Ưu điểm Quản lý phát triển TTHTCĐ theo định hướng XHHT góp phần quan trọng giúp kinh tế huyện Thanh Hà có bước tăng trưởng khá, cao năm 2016 Xây dựng nông thôn tập trung đạo thực có chuyển biến tích cực Nhiều mơ hình, cách làm hay, có hiệu huy động sức mạnh nhân dân xã, thơn, làng phấn đấu hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn năm 2016; tính đến hết năm 2016, tồn huyện thực 380/456 lượt tiêu chí tăng 230 lượt tiêu chí so với trước thực Chương trình năm 2010 Năm 2016 tăng 30 lượt tiêu chí Trong đó: - Có 05 xã Thanh Bính, Tân An, Quyết Thắng, Thanh Xá, Liên Mạc đạt 19 tiêu chí, đạt xã NTM - 10 xã đạt 16-18 tiêu chí: Hợp Đức, Thanh Xuân, Hồng Lạc, Vĩnh Lập, Thanh Hải, Thanh Lang, Thanh An, Việt Hồng, Tân Việt, Thanh Khê - 06 xã đạt 13-14 tiêu chí: Cẩm Chế, Tiền Tiến, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Thanh Hồng, Thanh Cường 36 - 03 xã đạt 11-12 tiêu chí: Trường Thành, An Lương, Phượng Hồng Một số tiêu chí tăng nhanh giai đoạn 2011-2016 tiêu chí giao thơng, tiêu chí thu nhập, tiêu chí mơi trường, tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, giáo dục, chợ, y tế, thủy lợi, ….Đạt kết có quan tập đạo cấp, ngành đồng tình ủng hộ tồn thể nhân dân cơng xây dựng NTM địa bàn Các trung tâm học tập cộng đồng xác định hạt nhân, sở để xây dựng xã hội học tập, bước xây dựng cộng đồng dân cư học tập TTHTCĐ huyện Thanh Hà tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời; phổ biến kiến thức kinh nghiệm sản xuất, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng suất lao động, giải việc làm; nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng; có nhiều đóng góp phong trào xây dựng nông thôn Thanh Hà - Hạn chế Tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn định hình huyện Thanh Hà, đơn vị đầu công tác tổ chức hoạt động mờ nhạt, chưa rõ nét, chưa theo 37 nguyên lý quản lý phát triển Việc tổ chức hoạt động chủ đạo TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn hầu hết chưa có Cơng tác điều hành, phối hợp hoạt động TTHTCĐ chưa tốt Sự hợp tác, liên kết lực lượng tham gia tăng cường việc cung cấp hội học tập cho cộng đồng chưa tốt, chưa chặt chẽ, chưa huy động sức mạnh cộng đồng, chưa huy động tiềm năng, mạnh địa phương, chưa huy động hết người thôn, làng thành đạt sinh sống nơi tham gia phát triển TTHTCĐ Mơ hình TTHTCĐ xã/thị trấn tồn tạo cho công tác quản lý phát triển TTHTCĐ nhiều khó khăn Với nhu cầu học tập người dân cao đa dạng đòi hỏi bên cạnh mơ hình TTHTCĐ cần có thêm mơ hình TTHTCĐ nhỏ, linh hoạt TTHTCĐ thôn, liên thôn để dễ quản lý tạo nhiều hội học tập TTHTCĐ cho người dân Sự hỗ trợ giám sát địa phương TTHTCĐ chưa nhiều, chưa tốt, công việc chủ yếu giao cho ngành giáo dục đào tạo cấp thực hiện, có chủ động phối hợp ngành khác; Chất lượng sống nhân dân huyện Thanh Hà nâng lên huyện nghèo, tỉ lệ hộ nghèo 6,6%, so với huyện tỉnh cao Nguyên nhân: Năng lực cán trung tâm nhiều hạn chế, cán xã kiêm nhiệm, dẫn đến trách nhiệm chưa cao chủ yếu trông chờ đạo cấp trên; chưa 38 phải người có lực trội, chưa hẳn có uy tín với cộng đồng, khơng đào tạo bản, bồi dưỡng thường xuyên cập nhật kiến thức dẫn đến có nhiều trung tâm tổ chức hoạt động cần chừng khơng hiệu khơng dân; Vì tính cục địa phương, cục dòng họ nông thôn Thanh Hà cao việc tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã đến thôn, làng gặp nhiều khó khăn trở ngại; mặt khác, thơn, làng cách xa trung tâm nên việc đến học tập chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm nhiều hạn chế nhiều thời gian nhân dân; Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động TTHTCĐ nhiều bất cập, thiếu thốn, đầu tư Trong năm vừa qua, đội ngũ cán lãnh đạo TTHTCĐ giữ vị trí chủ chốt quyền xã, thị trấn nên việc tham mưu, đề xuất ý kiến, kế hoạch hoạt động thuận lợi Các CBQL TTHTCĐ đa số nhiệt tình trách nhiệm với cơng việc Các thành viên TTHTCĐ ln đồn kết, trí cao việc xây dựng kế hoạch hoạt động trung tâm Tuy nhiên, quản lý phát triển TTHTCĐ Thanh Hà bộc lộ số hạn chế sau: Kế hoạch hoạt động TTHTCĐ xây dựng chủ yếu kế hoạch thời vụ, chưa có kế hoạch tổng thể phát triển TTHTCĐ,…Việc quản lý phát triển 39 TTHTCĐ gặp nhiều khó khăn như: nhận thức CBQL - GV TTHTCĐ chưa mức, khả hành động phát triển TTHTCĐ hạn chế; thiếu kinh phí hoạt động; CSVC, thiết bị hoạt động nghèo nàn, lạc hậu; đội ngũ CBQL - GV chưa đáp ứng yêu cầu đề số lượng lẫn chất lượng Qua cho thấy thực trạng cơng tác tổ chức hoạt động TTHTCĐ chưa hỗ trợ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn địa phương Những ưu điểm hạn chế nêu cho thấy, không đề giải pháp tổ chức hoạt động TTHTCĐ có tính hiệu khả thi TTHTCĐ khơng phát triển bền vững phục vụ đắc lực việc xây dựng nông thôn 40 ... đồng hoạt động TTHTCĐ, tổ chức hoạt động TTHTCĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn * Khách thể đối tượng khảo sát - Hoạt động TTHTCĐ địa bàn cấp huyện đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn - Đối... tâm học tập cộng đồng đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Cơ cấu tổ chức máy trung tâm học tập cộng đồng huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Thực Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT... hợp nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ địa bàn - Khảo sát đánh giá thực tế công tác tổ chức hoạt động đáp ứng yêu cầu xây dựng nơng thơn TTHTCĐ, từ đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động hợp lý phù hợp

Ngày đăng: 18/06/2019, 17:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w