THỰC TRẠNG tổ CHỨC dạy NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO dục KHỞI NGHIỆP dựa vào CỘNG ĐỒNG CHO học VIÊN TRUNG tâm GIÁO dục NGHỀ NGHIỆP –GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HUYỆN THANH hà, TỈNH hải DƯƠNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
61,81 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTỔCHỨCDẠYNGHỀTHEOĐỊNHHƯỚNGGIÁODỤCKHỞINGHIỆPDỰAVÀOCỘNGĐỒNGCHOHỌCVIÊNTRUNGTÂMGIÁODỤCNGHỀNGHIỆP–GIÁODỤCTHƯỜNGXUYÊNHUYỆNTHANHHÀ,TỈNHHẢIDƯƠNG - Tổchức khảo sát thựctrạng - Mục đích khảo sát Khảo sát thựctrạng việc tổchức DN TTGDNN-GDTX huyệnThanhHà,tỉnhHảiDươngTheo đó, thơng qua nội dung phiếu khảo sát, tác giả tập trung điều tra thựctrạng nhận thức cán bộ, quản lý, giáoviêngiáodụcnghềnghiệp phổ thông nay; nhận thứckhởi nghiệp, giáodụckhởinghiệp nay; nhận thứchọc sinh việc chọn nghề Trên sở thực trạng, thực tiễn kết điều tra, tác giả đề xuất biện pháp tổchức DN theođịnhhướng GDKN dựavàocộngđồngchohọcviên TTGDNN-GDTX huyệnThanhHà,tỉnhHảiDương - Nội dung khách thể khảo sát HuyệnThanh Hà 12 đơn vị hành tỉnhHảiDương - tỉnh nằm tam giác trọng điểm phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc HuyệnThanh Hà nằm phía đơngtỉnhHải Dương, trải dài theohướng Tây Bắc - Đông Nam, từ 20047’ đến 20058’ độ vĩ Bắc 106021 đến 106030’ kinh đơng Phía Bắc giáp huyện Nam Sách Kim Thành; Phía Đơng giáp huyện Kim Thành, tỉnhHảiDươnghuyện Tiên Lãng, Thành phố Hải Phòng; Phía Nam giáp huyện Tứ Kỳ; Phía Tây giáp thành phố HảiDươngThanh Hà nằm dọc theotỉnh lộ 390, 390B (trước 190, 190B), nối Quốc lộ 5, nằm cận kề Thành phố HảiDương Là cửa ngõ phía đơngThành phố Hải Dương, Thanh Hà có sơng lớn Thái Bình (ở phía Tây Nam), sơng Rạng, sơng Văn Úc (ở phía Đông Bắc) bao bọc quanh tạo nên tuyến giao thông thủy quan trọng với Thành phố HảiDươnghuyện bạn: Tứ Kỳ, Kim ThànhHảiDương với cảng Hải Phòng, Quảng Ninh Ngồi sơng lớn bao quanh, địa phận Thanh Hà có sơng Gùa nối sơng Thái Bình với sơng Văn Úc HuyệnThanh Hà gồm thị trấn 24 xã (Vĩnh Lập, Thanh Cường, Thanh Hồng, Trường Thành, Thanh Bính, Hợp Đức, Thanh Xá, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Thanh Khê, Thanh Xuân, Tiền Tiến, Tân An, Thanh Hải, Phượng Hoàng, An Lương, Quyết Thắng, Hồng Lạc, Việt Hồng, Thanh Lang, Thanh An, Tân Việt, Liên Mạc, Cẩm Chế) Diện tích tự nhiên huyện 15.908,74 ha, chiếm 9,13% diện tích tự nhiên tỉnhHảiDương Dân số huyện 156.943 nghìn người (năm 2017), mật độ dân số 987 người/km2 phân bố tương đối đồng xã, thị trấn huyệnThanh Hà huyện nằm vùng đồng châu thổ sơng Hồng Địa hình tương đối phẳng Nhưng xét tiểu địa hình khơng đồng cao thấp xen kẽ (giữa vàn cao bãi trũng) Độ cao tuyệt đối so với mực nước biển trung bình 1,0 - 1,5m, thấp 0,6 - 0,7m, cao 18 2m, với địa nên thường xảy úng lụt vào mùa mưa bão Mùa đơng lạnh khơ hanh (cuối mùa có mưa phùn) từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 22,9 0c, nhiệt độ cao vào mùa hè lên tới 36 - 37 0c, nhiệt độ thấp vào mùa đông xuống tới - 90c Lượng mưa trung bình năm 126,6 ml Độ ẩm trung bình/năm 80,8% [56] - Nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ, nắng bình quân năm 2016- 2017 Thán g Nhiệt độ Tổng trung bình lượng mưa (ºC) (mm) Ẩm độ Số nắng khơng khí trung bình trung bình (h) (%) 12,4 4,3 71 5,5 17,5 10,8 83 41,9 16,8 87,6 84 13,3 23,3 34,8 85 62,7 26,4 109,9 82 159 29,1 498,8 84 138,7 29,6 301,6 80 185,9 28,8 162,9 83 194,9 27 241,8 84 121,3 10 24,1 73,3 83 94,7 11 23,4 51,2 80 132,7 12 16,9 15,6 71 88,2 22,9 126,6 80,8 103,2 TBin h Tình hình dân số lao động: thể qua Biểu: Đến năm 2017, dân số huyện 154.723 người, nữ chiếm 50,6%, nam giới chiếm 49,4%, thành thị có 7.384 người, chiếm 4,8% tổng dân số huyện, nông thôn 147.329 người, chiếm 95,2% tổng dân số huyện Như vậy, tỷ lệ dân số nơng thơn chiếm đa số, dân số thành thị chiếm tỷ lệ nhỏ Về cấu lao động, tỷ lệ lao động chủ yếu ngành nông nghiệp, ngành khác chiếm tỷ lệ nhỏ Năm 2015, lao động ngành nông nghiệp 62.830 người, chiếm 72,8% tổng số lao động, đến năm 2017 giảm xuống 69,8%, điều cho thấy cấu lao độnghuyện chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang ngành kinh tế khác (công nghiệp, xây dựng; thương mại, dịch vụ) Tuy nhiên số lượng nhỏ Nguồn lao độnghuyện dồi dào, năm 2017, tồn huyện có 86.561 lao động, có 60.434 lao động nơng nghiệp, chiếm 69,8%; lao động ngành thương mại, dịch vụ chiếm 15% lao động ngành CN- XD chiếm 15,2% Số lao Năm 2015 2201600 202016 Năm 2017 động ngành thương mại, dịch vụ có xu hướng tăng dần, tốc độ tăng bình quân qua năm 6,7%/năm, tốc độ giảm bình quân năm 1,9%/năm Đề tài khảo sát 700 họcviên 140 giáoviên phổ thông, TTGDNN-GDTX huyệnThanh Hà Gồm GV học sinh: TTGDNN-GDTX huyệnThanhHà, Trường THPT Hà Bắc, THPT Thanh Hà - Phỏng vấn lãnh đạo huyện, ngành giáodục địa bàn huyệnThanh Hà - Số lượng học sinh khảo sát Lớp, trường, Giáoviên Số lượng Lớp 11 A TTGDNN-GDTX 43 huyệnThanh Hà Lớp 11 B TTGDNN-GDTX 45 huyệnThanh Hà Lớp 12 A TTGDNN-GDTX 52 huyệnThanh Hà Lớp 12 B TTGDNN-GDTX huyệnThanh Hà 45 Ghi Lớp, trường, Giáoviên Số lượng Lớp 11 A THPT Hà Bắc, huyện 57 Thanh Hà Lớp 11 B THPT Hà Bắc, huyện 43 Thanh Hà Lớp 12 A THPT Hà Bắc, huyện 45 Thanh Hà Lớp 12 B THPT Hà Bắc, huyện 54 Thanh Hà Lớp 11 A THPT ThanhHà,huyện 54 Thanh Hà Lớp 11 B THPT ThanhHà, 45 huyệnThanh Hà Lớp 11 C THPT ThanhHà, 55 huyệnThanh Hà Lớp 12 A THPT ThanhHà,huyệnThanh Hà 45 Ghi Lớp, trường, Giáoviên Số lượng Lớp 12 B THPT ThanhHà, 47 Ghi huyệnThanh Hà CBQL, Giáoviên TTGDNN- 140 GDTX, THPT ThanhHà, THPT Hà Bắc- Thanh Hà Tổng số 700 học sinh + 140 giáoviên Đối tượng khảo sát giáoviên gồm 140 người đó: 40 giáoviên TTGDNN-GDTX huyệnThanh Hà; 50 Giáoviên THPT Hà Bắc, huyệnThanhHà, 50 giáoviên THPT ThanhHà,tỉnhHải Dương; 201 CBQL nhà trường TTGDNN-GDTX huyệnThanh Hà -Phương pháp khảo sát - Phương pháp trưng cầu ý kiến câu hỏi Mục tiêu phương pháp nhằm thu thập thông tin nghiệm thể điều tra nội dung cần nghiên cứu Nội dung bảng hỏi + Bảng câu hỏi 1: Trưng cầu ý kiến giáoviêndạynghềtrung tâm, giáoviên trường THPT địa bàn + Bảng câu hỏi 2: Phiếu trưng cầu ý kiến họcviên vấn đề chọn nghề, họcnghề tham gia thị trường lao động Mục đích phiếu nhằm thu thập thông tin đối tượng điều tra nhận thứcgiáoviên lý luận hướng nghiệp, thựctrạngtổchức GDHN nhà trường (mức độ, hình thức, nội dung, phương pháp, kết hoạt động ,cách thức hoạt động…), đặc điểm lựa chọn nghề nghiệp, mức độ hiểu biết, đặc điểm học sinh, triển vọng nghề nhu cầu xã hội , ý thức sau học nghề… - Phương pháp trao đổi chủ đề Phương pháp trao đổi, thảo luận theo chủ đề nhằm thu thập thông tin sâu sắc nội dung cần nghiên cứu như: tình hình phát triển kinh tế- xã hội tỉnhHải Dương, huyệnThanhHà, xu phát triển ngành nghề, nhu cầu nguồn nhân lực địa phương Những đặc điểm hạn chế lựa chọn ngành nghềhọc sinh nay; cơng tác GDHN; đường hình thành, phương pháp GDHN Đối tượng để trao đổi cán quản lý, giáoviênhọc sinh TTGDNN-GDTX, cha mẹ học sinh công tác hướn g nghiệ p nghềcho Phối hợp với quyề n địa 59 35 16 26 44 17 57,3% 34,0 8,7% 15,5 25,2 32,7 16,5 % % % % % phươ ng việc đào tạo, hướn g nghiệ p nghềchohọc sinh Huy động nguồ n lực để thực 61 20 59,2% 19,4 % 22 21,4 % 16 32 51 15,6 31,1 59,6 % % % 3,9 % hoạt độngdạynghềtrungtâm Các doan h nghiệ p, chủ sở sản xuất tham 41 22 39,8% 21,4 % 40 10 38,8 9,7 % % 17 47 29 16,5 45,6 28,2 % % % gia trình dạynghềchohọc sinh Cung cấp thông tin tuyển lao động, xu phát triển 56 25 54,4% 24,3 % 22 21,4 % 16 26 42 19 16,0 25,2 40,8 18,4 % % % % nghề nghiệ p chohọc sinh tham gia họcnghề Duy trì mối quan hệ với nhà tài trợ, 59 35 16 26 44 17 57,3% 34,0 8,7% 16,0 25,2 42,7 16,5 % % % % % đơn vị địa bàn để thườn g xuyên phối hợp công tác dạynghề Bảng Kết đánh giá công tác dạynghề năm trungtâmcho thấy công tác xây dựng kế hoạch, khảo sát nhu cầu họcnghề năm quan tâm, có 100% ý kiến cho việc thườngxuyênthực Tuy nhiên, mức độ thực tốt hạn chế, có 36% 32% ý kiến đánh giá thực tốt nội dung Công tác phối hợp giảng dạygiáoviên trì thường xuyên, nhiên kết thực hiệu khiêm tốn Nhìn chung cơng tác phối hợp với lực lượng bên ngồi nhà trường trì, nhiên theo ý kiến đánh giá kết không cao Phần lớn có ý kiến cho phối hợp tốt (các ý kiến chưa vượt 20%) Để tìm hiểu nguyên nhân chất lượng phối hợp hạn chế thành phần hỗ trợ như: hội cha mẹ học sinh, quyền địa phương, chủ doanh nghiệp, lực lượng khác Chúng vấn sâu số đại diện hội phụ huynh học sinh, quyền địa phương chủ số sở sản xuất địa bàn Nhìn chung ý kiến cho rằng, việc dạynghềchohọc sinh trọng đến hình thức, số lượng mà chưa quan tâm đến thực chất họcnghề Nhiều đơn vị tổchứcdạynghề qua loa, đơn giản nội dung, thiếu thốn thực hành với mục đích khác Mục tiêu có chứng để cộng điểm thi THPT quốc gia Do đó, phối hợp với đơn vị thường qua loa mà chưa thực chất, bên chưa thật thấy vai trò cần thiết để phối hợp với công tác DN chohọc sinh Bên cạnh đó, tìnhthực hành, thực tế họcnghề bị coi nhẹ - Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực huyệnThanh Hà HuyệnThanh Hà là huyện nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng Địa hình tương đối phẳng, kinh tế vùng hay chủ yếu kinh tế nông nghiệp- trồng trọt, chăn nuôi Tuy nhiên, lại khu vực giáp danh với địa phận Thành phố HảiDương nên có tốc độ chuyển dịch cấu lao động tương đối nhanh so với huyện khác tỉnhTheo chiến lược phát triển kinh tế huyện đến năm 2020 phát triển kinh tế nâng cao mức sống nhân nhân, chuyển đổi cấu kinh tế theo xu hướng chung đất nước giới: tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng lao động nông nghiệp [56] Trong trình thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020, Thanh Hà cần vượt qua hai trở ngại, thách thức lớn là: dự yếu sở hạ tầng, bất cập chuyên môn kỹ thuật trình độ cao Các huyện khác địa bàn đều có nhu cầu phát triển nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Theo tài liệu báo cáo sở nội vụ sở giáodục đào tạo số hội thảo tỉnhcho thấy: Thựctrạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực: (1) Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) tăng 8,5% so với năm 2016 (KH tăng 7,5%) (2) Cơ cấu kinh tế Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ đạt 15,6% - 52,5% - 31,9% (KH: 15,6% - 52,3% - 32,1%) (3) Giá trị hàng hoá xuất tăng 9,1% so với năm 2016 (KH tăng 10%) (4) Thu ngân sách nội địa (không kể thu tiền sử dụng đất) đạt 6.660 tỷ đồng (KH 5.575 tỷ đồng) (5) Tạo việc làm cho 37.836 lao động (KH: 32.000 lao động) (6) Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 3,27%, giảm 1% so với năm 2016 (KH giảm 1%) (7) Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinhdưỡng thể nhẹ cân giảm 12,2% (KH: 12%) Mục tiêu Nghị Hội đồng nhân dân đưa ra: tạo bước chuyển biến rõ rệt môi trường đầu tư kinh doanh, đẩy nhanh tái cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng khu vực nông thôn để đẩy nhanh xây dựng nông thôn Đảm bảo tốt an sinh xã hội; đổi nghiệp y tế, giáo dục, đào tạo nghề, khoa họccôngnghệ Giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, củng cố quốc phòng quân địa phương Triển khai thực tốt nghị đại hội Đảng cấp Tổchứcthànhcông bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Bao gồm mục tiêu cụ thể: Các tiêu kinh tế (1) Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) đạt 8,5% trở lên (2) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển địa bàn tỉnh so với tổng sản phẩm địa bàn tỉnh đạt 39% (3) Giá trị hàng hóa xuất tăng 15% so với năm 2016 (4) Thu ngân sách nội địa 8.050 tỷ đồng, thu tiền sử dụng đất 600 tỷ đồng (5) Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản đạt 130 triệu đồng (6) Tỷ lệ số xã đạt tiêu chí nơng thơn đến cuối năm đạt 35% Các tiêu xã hội (7) Giải việc làm cho 3,4 vạn lao động (8) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, có chứng đạt 25% (9) Tỷ lệ giường bệnh/1 vạn dân đến cuối năm 2017 đạt 24,4 giường (10) Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinhdưỡng đến cuối năm 2017 giảm xuống 11,5% (11) Giảm tỷ lệ hộ nghèo 1,5% trở lên so với năm 2016 (12) Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đến cuối năm 2017 đạt 78,8% (13) Tỷ lệ làng, khu dân cư văn hóa đến cuối năm 2017 đạt 80% Các tiêu môi trường (14) Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước đến cuối năm 2017 đạt 88% (15) Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom, xử lý đến cuối năm 2017 đạt 80% [56] Bức tranh thựctrạng nguồn nhân lực lao động thách thức lớn việc phấn đấu đạt mục tiêu kinh tế- xã hôi đề Điều tác động đến nhu cầu dự báo cung cầu nguồn nhân lực lao độngcho ngành nghề Việc đào tạo lao động yêu cầu, thách thứcTỉnh Vấn đề đặt không huyệnThanh Hà mà địa phương lân cận Do đó, cơng tác GDHN, đào tạo nghề phổ thông cần quan tâm phát triển hướng, hòa nhập với thu chung xã hội phạm vi toàn quốc - Đánh giá tác động hoạt độngdạynghềđịnhhướnggiáodụckhởinghiệp gắn với cộngđồng Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy việc dạynghềTrungtâm GDNN-GDTX hạn chế chất lượng nhiều khâu như: nội dung dạy nghề, phương pháp tổ chức, phối hợp dạynghề Kết nghiên cứu cho thấy, lực lượng tham gia dạynghề trực tiếp nhận thức chưa đầy đủ lý luận hoạt động GDHN, phương pháp chủ yếu diễn giải, đối thoại thông qua chủ đề hướng nghiệp, phương pháp tổchức chưa phù hợp với đặc thù hoạt độngdạynghề phổ thông nên chưa thực tốt mục tiêu dạynghề Bên cạnh đó, q trình dạynghề chưa có phối hợp chặt chẽ với lực lượng tham gia như: quyền địa phương, sở sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm phát triển ngành nghềnghệ nhân nên hoạt động hạn chế Xuất phát từ thực tiễn hoạt động DN TTGDNNGDTX huyệnThanh Hà nay, nhiều đối tượng học sinh giáoviên chưa lĩnh hội sâu sắc, đầy đủ thơng tin tình hình phát triển kinh tế-xã hội, thị trường lao động, chưa nhận thức vai trò quan trọng việc DN địnhhướng GDKN bối cảnh ngày Chính vậy, học sinh chưa có nhiều ý thứctầm quan trọng họcnghề với khởinghiệpcho tương lai học sinh Kết nghiên cứu thựctrạngcho thấy phần lớn học sinh biết đường lập nghiệphọc tiếp tục đại học, khơng hiểu khởi nghiệp, khơng có tinh thần khởi nghiệp, việc họcnghề gắn với tư tưởng làm thuê để kiếm sống Hiện nay, hiệu việc DN TTGDNN-GDTX huyệnThanh Hà cần cải thiện, đầu tư hướng Trước hết, cần hiểu rõ mục tiêu DN chohọc sinh cần địnhhướnggiáodụcchohọc sinh tinh thần, ý thứckhởinghiệp Muốn thực điều này, cần rà sốt lại khâu q trình đào tạo nghề phổ thông Cụ thể như, điều chỉnh bổ sung mục tiêu dạy nghề, thay đổi phương pháp dạynghề phù hợp với mục tiêu mới, trọng việc tham gia tồn hệ thống trị địa phương công tác dạy nghề, chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc DN theođịnhhướng GDKN gắn với cộngđồngThực tốt nội dung trên, đánh giá điều góp phần quan trọng để phát triển kinh tế địa phương khâu như: - Giảm tỉ lệ thất nghiệp địa phương; - Giúp ổn định kinh tế-xã hội địa phương, xóa đói, giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội; - Tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững xã hội; - Tạo dựng trào lưu khởinghiệpcho thể hệ, tần lớp thanh, thiếu niên - Tạo dựng sợi dây liên kết ,thông thương lĩnh vực nghềnghiệp chủ chốt địa bàn Theo đánh giá chúng tơi, nhìn chung cán quản lý, giáoviên trường phổ thông, TTGDNN-GDTX khảo sát nhận thức vai trò, ý nghĩa việc DN phổ thơng chohọc sinh Hầu hết trường triển khai hoạt động GDHN, chohọc sinh đăng ký tư vấn hướngnghiệp năm Nội dung nghề phổ thông tập trungvào 11 nghề giới thiệu theo chương trình Bộ GDĐT ban hành, chưa có nội dung GDHN đặc thù địa phương, chưa địnhhướng phát triển nội dung DN phù hợp với xu Phương pháp dạynghề mà giáoviên sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình, nhận thức hoạt động DN gắn với GDKN hạn chế; chưa huy động lực lượng bên nhà trường tham gia công tác GDHN, tham gia đào tạo nghề Việc chọn nghề, họcnghềcông việc quan trọng học sinh, đặc biệt lớp cuối cấp THPT Nhìn chung học sinh trường THPT, TTGDNN-GDTX huyệnThanh Hà quan tâm tới việc chọn nghề Tuy nhiên, em có địnhhướng cách phiến diện vàohọc tập đại học có xu hướng tìm kiếm việc để kiếm sống thành phố lớn theo mà chưa ý đến việc xây dựng sở khoa học việc chọn nghề sở hiểu biết xu hướng phát triển ngành nghề xã hội, địa phương yếu cầu người lao động Cao việc trì, địnhhướngnghềnghiệp thân sau trường theo lối mòn, theo truyền thống cũ phải tìm việc, có cơng việc ổn định sau trường Chính điều tạo thêm khó khăn phát triển nghềnghiệp thân học sinh Thựctrạngkhơidậytinh thần khởinghiệpchohọc sinh khu vực huyệnThanh Hà hạn chế, đa số học sinh chưa có có ý tìm hiểu thân, phù hợp thân với nghề cụ thể Do đó, độnghọcnghề chưa có biểu tích cực, chưa gắn liền với xu nghềnghiệp tương lai cá nhân Điều thể kết DN trungtâm hạn chế, chưa tác động mạnh mẽ đến phát triển toàn diện lực phẩm chất học sinh Thựctrạng đặt yêu cầu cấp thiết phải có biện pháp tổchức hoạt động DN hiệu quả, phù hợp với xu mang tính thời sự, thực tiễn cao, thay đổi mục tiêu đào tạo nghềtheohướnggiáodụckhởinghiệp gắn với cộngđồng ... pháp tổ chức DN theo định hướng GDKN dựa vào cộng đồng cho học viên TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Nội dung khách thể khảo sát Huyện Thanh Hà 12 đơn vị hành tỉnh Hải Dương - tỉnh. .. 12/2016 - Thực trạng nhận thức giáo viên dạy nghề Trong trình tổ chức DN trung tâm, tơi tìm hiểu thực trạng nhận thức lý luận nhận thức dạy nghề cho 37 giáo viên TTGDNN-GDTX trung tâm giáo viên tham... nghiệp- giáo dục thường xuyên huyện Thanh Hà - Thực trạng triển khai hoạt động dạy nghề Trung tâm Thực nhiệm vụ DN TTGDNN-GDTX huyện Thanh Hà nay, năm qua số lượng học viên học nghề có xu hướng