Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “nhiệt độ và sự sống” theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

110 59 0
Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “nhiệt độ và sự sống” theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN ĐIỂN XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ SỐNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH HUY Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN ĐIỂN ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí Trường THPT Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị, nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Thanh Huy - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tác giả suốt q trình hình thành hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Điển iii MỤC LỤC Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 10 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 Năng lực 14 1.1.1 Khái niệm lực 14 1.1.2 Đặc m lực 15 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 16 1.1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 16 1.2 Tích hợp 20 1.2.1 Khái niệm tích hợp 20 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp 21 1.2.3 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp 22 1.2.4 Các nguyên tắc tích hợp dạy học 23 1.2.5 Các mức độ tích hợp dạy học 24 1.2.5.1 Tích hợp nội mơn (tích hợp mơn học) 24 1.2.5.2 Tích hợp đa môn (lồng ghép, liên hệ) 25 1.2.5.3 Tích hợp liên mơn 25 1.2.5.4 Tích hợp xun mơn (hịa trộn) 26 1.3 Dạy học tích hợp theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề 27 1.4 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề 28 1.4.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề 28 1.4.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp hợp theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề 32 1.5 Điều tra thực tiễn tình hình dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Nhiệt độ sống” 35 1.6 Kết luận chương 37 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ SỐNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 38 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề 38 2.1.1 Xác định chủ đề 38 2.1.2 Xác định vấn đề cần giải 38 2.1.3 Thu thập xử lí thơng tin chủ đề tích hợp 38 2.1.3.1 Khái niệm, chất, đơn vị nhiệt 38 2.1.3.2 Lịch sử hình thành thang đo nhiệt 42 2.1.3.3 Sự truyền nhiệt 45 2.1.3.4 Nhiệt lượng, nhiệt dung 46 2.1.3.5 Sự giãn nở nhiệt 47 2.1.4 Xác định kiến thức cần thiết đ giải vấn đề 49 2.1.5 Xác định nội dung dạy học 49 2.2 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề 51 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề 51 2.2.2 Lập kế hoạch dạy học 52 2.2.3 Tri n khai dạy học chủ đề tích hợp 53 2.2.3.1 Nội dung 1: Em làm bác sĩ 53 2.2.3.2 Nội dung 2: Em làm kĩ sư 64 2.2.4 Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề 77 2.3 Xác định tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề hình thành cho học sinh chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” 78 2.4 Kết luận chương 81 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích, nhiệm vụ việc thực nghiệm sư phạm 83 3.1.1 Mục đích 83 3.1.2 Nhiệm vụ 83 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.2.1 Đối tượng 83 3.2.2 Nội dung 84 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 84 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 84 3.3.2.1 Quan sát 84 3.3.2.2 Ki m tra đánh giá 85 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1 Đánh giá định tính 86 3.4.2 Đánh giá định lượng 86 3.5 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ CCH Chưa chuẩn hóa CH Chuẩn hóa DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ĐG Đánh giá GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh 10 HV Hành vi 11 NL Năng lực 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 TNSP Thực nghiệm sư phạm 14 TNg Thực nghiệm 15 TH Tích hợp 16 THPT Trung học phổ thơng 17 VĐ Vấn đề DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực GQVĐ HS 17 Bảng 2.1 Một vài m cố định thang nhiệt giai Kelvin 43 Bảng 2.2 Kế hoạch dạy học 52 Bảng 2.3 Năng lực cần hình thành cho học sinh 54 Bảng 2.4 Phân công nhiệm vụ thực dự án 55 Bảng 2.5 Bộ tiêu chí đánh giá lực GQVĐ 78 Bảng 3.1 Số liệu HS chọn mẫu 84 Bảng 3.2 Kết đánh giá lực GQVĐ HS lớp CCH 87 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực GQVĐ HS lớp CH 88 Bảng 3.4 Kết đánh giá HS 89 Bảng 3.5 Kết đánh giá tổng hợp nhóm 90 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình Hình 1.1 Sơ đồ xương cá 25 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện 25 Hình 1.3 Sơ đồ bước xây dựng chủ đề tích hợp 29 Hình 1.4 Sơ đồ bước tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 32 Hình 2.1 Thang đo nhiệt 42 Hình 2.2 Bức xạ Mặt trời 46 Đồ thị Bi u đồ 3.1 Đồ thị phân phối mức độ nhóm CCH 87 Bi u đồ 3.2 Đồ thị phân phối mức độ nhóm CH 88 Bi u đồ 3.3 Đồ thị phân phối m lớp 90 bước đầu đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng nắm vững kiến thức HS Do đó, PPDH có th vận dụng linh hoạt vào thực tiễn dạy học, với PPDH tích cực khác góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao hiệu giáo dục - Từ kết TNSP nêu cho phép ta ki m chứng tính khả thi luận văn mà giả thuyết ban đầu nêu Việc tổ chức hoạt động DH theo hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho HS từ nâng cao kết học tập HS - Từ trình thực nghiệm chúng tơi rút số lưu ý trình dạy học sau: - Cần phải thường xuyên quan sát, theo dõi hỗ trợ HS gặp khó khăn q trình GQVĐ Bên cạnh phải quan tâm đến việc hỗ trợ em q trình làm việc nhóm đ tránh tình trạng có em tham gia nhiệt tình có em khơng chịu tham gia vào trình giải nhiệm vụ học tập - Luôn động viên tôn trọng ý kiến HS q trình học đ em có th tự tin th khả - Qua q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” khả thi tương đối hiệu việc phát tri n lực GQVĐ HS Quá trình thực nghiệm sư phạm giúp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung chủ đề 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học tích hợp xu quan m, phương cách dạy học đ phát tri n lực nói chung phát tri n lực giải vấn đề nói riêng Qua nghiên cứu kết cho thấy rằng, đề xuất quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp cách hợp lý khoa học phát tri n lực giải vấn đề học sinh THPT, qua nâng cao chất lượng dạy học Từ kết thu luận văn, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: + Về lí luận - Làm phong phú sâu sắc thêm lý luận thực tiễn dạy học tích hợp trường THPT - Làm sáng tỏ thêm sở lí luận việc phát tri n lực GQVĐ cho HS DH Xây dựng lí thuyết lực lực GQVĐ; nêu lên mối quan hệ DHTH lực GQVĐ cho HS - Trên sở nghiên cứu cấu trúc lực GQVĐ, từ xác định tiêu chí đánh giá lực giải GQVĐ hình thành cho HS chủ đề tích hợp - Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích hợp quy trình tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” theo định hướng phát tri n lực GQVĐ + Về thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh số trường địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực GQVĐ cho hai nội dung chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng HS khối 10 trường THPT Lao Bảo - huyện Hướng Hóa – tỉnh Quảng Trị đ ki m tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt thơng qua việc phân tích đánh giá 94 kết TNSP Các số liệu thu hoàn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP khẳng định giả thuyết khoa học luận văn nêu đắn Việc DHTH theo hướng phát tri n lực GQVĐ giúp phát tri n lực GQVĐ mà cịn phát huy tính tích cực, tự lực HS Những kết nghiên cứu đề tài hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho GV học viên cao học chuyên ngành việc xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng phát tri n lực GQVĐ, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh nhiệm vụ quan trọng thời kì đất nước đổi hội nhập, HS không trang bị kiến thức khoa học mà kĩ sống, kĩ giải vấn đề sống quan trọng không Từ kết thu đề tài cho thấy thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Chúng hi vọng đề tài nguồn tư liệu phục vụ giáo viên giai đoạn đổi phương pháp dạy học nay, dạy học tích hợp theo định hướng phát tri n lực học sinh Một số đề xuất, kiến nghị rút từ kết nghiên cứu Qua nghiên cứu, tổ chức dạy học đánh giá kết việc tổ chức dạy học chủ đề nhằm phát tri n lực GQVĐ HS, chúng tơi có số kiến nghị sau: - GV cần có đầu tư việc thiết kế tổ chức dạy học, trình tổ chức dạy học cần phải thường xuyên vận dụng phương pháp dạy học tích cực đ có th khơi gợi hứng thú học tập HS, giúp HS có th phát tri n lực GQVĐ NL khác - Cần tiếp tục xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp khác đ phát tri n lực HS Hướng phát triển đề tài Các kết thu từ đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi có th mở rộng đối tượng, phạm vi nghiên cứu sâu nghiên chủ đề khác chương trình phổ thơng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Thị Ngọc Bình (2009): “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Vật lí 12 THPT” Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011 – 2020 NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Hướng dẫn dạy học ki m tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát tri n lực học sinh Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Vật lí NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Sách giáo viên Vật lí 10 THPT NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Vật lí 10 THPT NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Mạnh Cường (2011): “Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề”, Viện nghiên cứu phát tri n Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đinh Xuân Giang (2009) Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số kiến thức “Chất khí” “Cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lí 10 CB) nhằm phát tri n hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên Võ Thị Thanh Hà (2008) Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 10 Nguyễn Thu Hà (2014) Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, nghiên cứu Giáo dục, tập 30, số 2, trang 56 – 64 11 Dương Xuân Hải (2006) Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học số học phần “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên 96 12 Nguyễn Thị Thanh Hồng (2016) Giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thơng theo quan m dạy học tích hợp Tạp chí khoa học Giáo dục, số 126 13 Nguyễn Văn Khải (2008) Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học Vật lí trường THPT đ nâng cao chất lượng Giáo dục học sinh Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học cấp Bộ 14 Nguyễn Văn Khải (chủ biên) nhóm tác giả (2007) Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học vật lí đ nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 176 15 Phạm Thị Bình Long (2014) Tổ chức dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuy n th ” Vật lí 10 THPT theo hướng tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, ĐHSP Huế 16 Luật Giáo dục năm (2006) Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Nghị hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013) Đổi tồn diện Giáo dục NXB Chính trị quốc gia 18 Dương Tiến Sỹ (2001) Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Tạp chí Giáo dục, số 19 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002) Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015) Dạy học tích hợp phát tri n lực học sinh - Quy n 1: Khoa học tự nhiên Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề Giáo dục học đại NXB Giáo dục 22 Từ n bách khoa tồn thư (2000), NXB Văn hóa thơng tin 23 Từ n Giáo dục học (2001), NXB từ n Bách khoa 24 Từ n tiếng Việt (1993), NXB Văn hóa, Hà Nội 25 Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (1996) Tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường NXB Giáo dục II Website 26 Đỗ Ngọc Thống (2012) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, http://nico-paris.com/tin-tuc-81/xay-dung-chuongtrinh-giao- duc-pho-thong-theo-huong-tiep-can-nang-luc.vhtm,15/5/2012 97 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC PHIẾU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL GQVĐ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho GV) Xin thầy (cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số ý kiến sau đây, thầy cô đồng ý với ý kiến đánh dấu x vào trống tương ứng (trừ câu hỏi mở) Họ tên:………………………………………………………………… Dạy trường:…………………………………………………………… Trao đổi ý kiến dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Nhiệt độ sống” STT Có Nội dung Khơng Kết Trong dạy học có nêu mối quan hệ nở nhiệt với kiến thức mơn học khác khơng? Có ý đến ứng dụng nở nhiệt tượng Sinh học, Địa lí khơng ? Có cần thiết phải tích hợp nở nhiệt với kiến thức môn học khác không? Thầy (cô) cho biết khó khăn dạy học tích hợp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! P2 PHỤ LỤC PHIẾU VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL GQVĐ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho HS) Họ tên:………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau, chọn phương án đánh dấu X vào phương án STT Nội dung Có Khi học chủ đề nhiệt độ sống, em có cảm thấy lý thú ,hấp dẫn , ý nghĩa khơng? Em có cho kiến thức nhiệt độ sống có gắn liền với việc giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống có giúp em tăng khả tư duy, phát tri n lực giải vấn đề cho thân không? Khi học nở nhiệt, em có thấy ứng dụng thực tiễn sống không? P3 Không Kết Em thấy có mối quan hệ dùng kiến thức nhiệt độ sống môn Vật lí đ giải thích cho vấn đề liên quan môn học khác hay tượng liên quan thực tế sống không? Em học học (chủ đề) mà có liên quan đến nhiều mơn học chưa? Nếu có, em có thấy thú vị học học thông thường nghiên cứu giải vấn đề mơn học chỗ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em! P4 PHỤ LỤC Nhóm lực thành phần mơn Vật lí (Tham khảo) Nhóm Cấp độ lực Năng lực thành phần thành mơn Vật lí I II III phần - K1: Trình bày kiến thức KI Tái KII Vận KIII Liên kết tượng, đại lượng, dụng kiến chuyển thức: tải kiến kiến thức: định luật, ngun lí vật lí Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí bản, phép đo, số - Tái - Xác định thức: vật lí; lại sử dụng - Vận dụng - K2: Trình bày mối quan kiến thức kiến thức hệ kiến thức vật lí; đối vật lí trong tình - K3: Sử dụng kiến thức tượng vật lí tình huống có vật lí đ thực nhiệm kiến thức đơn giản; phần vụ học tập; - Sử dụng mẻ; - K4: Vận dụng (giải thích, dự phép - Lựa chọn đốn, tính tốn, đề giải tương tự đặc pháp, đánh giá giải pháp,…) tính phù kiến thức vật lí vào tình hợp thực tiễn P1: Đặt câu hỏi PI Mô tả lại PII Sử PIII Lựa NLTP kiện vật lí; phương dụng chọn vận phương P2: Mô tả tượng pháp Nhóm pháp (tập tự nhiên ngơn ngữ vật lí chuyên biệt: pháp trung vào quy luật vật lí lực thực tượng đó; P3: Thu thập, đánh giá, lựa nghiệm chọn xử lí thơng tin từ P5 phương dụng phương chuyên pháp biệt: chuyên biệt - Áp dụng, để giải mô tả vấn lực nguồn khác đ giải phương - Sử dụng đề: mơ hình vấn đề học tập vật lí; pháp vật lí, chiến - Lựa chọn P4: Vận dụng tương tự đặc biệt lược giải áp dụng mơ hình đ xây dựng kiến phương tập; cách có thức vật lí; pháp thực Lập kế mục đích P5: Lựa chọn sử dụng nghiệm hoạch liên kết công cụ toán học phù hợp tiến hành phương học tập vật lí; thí nghiệm pháp P6: Chỉ điều kiện lí đơn giản; tưởng tượng vật lí - Mở rộng mơn, bao P7: Đề xuất giả thuyết; kiến thức gồm thí suy hệ có th ki m theo nghiệm đơn tra được; hướng giản tốn P8: Xác định mục đích, đề xuất dẫn học hóa; hóa) chuyên phương án, lắp ráp, tiến hành - Tự chiếm xử lí kết thí nghiệm rút lĩnh kiến nhận xét; thức P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái qt hóa từ kết thí nghiệm Nhóm X1: Trao đổi kiến thức ứng XI Làm theo XII Sử XIII Tự lựa dụng vật lí ngơn ngữ vật mẫu diễn tả dụng hình chọn cách lí cách diễn tả đặc thù cho trước: thức diễn diễn tả tả phù sử dụng: hợp: - Lựa chọn, tả tượng tự nhiên đối - Diễn tả vận dụng ngôn ngữ đời sống ngôn tượng đơn đối phản hồi ngữ vật lí (chun ngành); giản tượng hình NLTP trao vật lí; đổi thơng X2: Phân biệt mô tin P6 - Diễn tả X3: Lựa chọn, đánh giá nói viết ngơn thức diễn tả nguồn thông tin khác nhau; theo ngữ vật lí cách có X4: Mơ tả cấu tạo mẫu cho có cấu tính tốn nguyên tắc hoạt động trước theo trúc; hợp lí; thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ; hướng dẫn; - Biện giải - Thảo luận X5: Ghi lại kết từ - Đặt câu đối mức độ hoạt động học tập vật lí hỏi đối tượng; giới hạn (nghe giảng, tìm tượng - Lí giải phù hợp kiếm thơng tin, thí nghiệm, nhận chủ đề làm việc nhóm,…); định X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm,…) cách phù hợp; X7: Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí, X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Nhóm C1: Xác định trình độ CI CII CIII có kiến thức, kỹ năng, - Áp dụng - Bình - Tự đưa thái độ cá nhân học đánh giá luận đánh có sẵn; giá NLTP liên tập vật lí; quan đến C2: Lập kế hoạch thực - Nhận thấy đánh giá cá nhân kế hoạch, điều chỉnh kế tác động thân; có; - Đánh giá hoạch học tập vật lí nhằm nâng kiến - Đưa ý nghĩa cao trình độ thân; kiến thức vật lí; P7 C3: Chỉ vai trò (cơ - Phát bi u định thức vật lí; hội) hạn chế quan bối theo - Sử dụng m vật lí trường cảnh cơng khía cạnh kiến hợp cụ th mơn Vật lí nghệ đơn đặc trưng thức vật lí ngồi mơn Vật lí; vật lí; giản C4: So sánh đánh giá - nhãn quan - Phân biệt tảng khía cạnh vật lí - giải q trình pháp kỹ thuật khác phận đánh giá mặt kinh tế, xã hội mơi vật lí đối trường; tượng; C5: Sử dụng kiến thức phận khác - Xắp xếp vật lí đ đánh giá cảnh báo việc mức độ an tồn thí đánh giá tượng vào vật lí nghiệm, vấn đề bối sống cơng nghệ cảnh vật lí đại; C6: Nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử P8 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM P9 P10 ... việc dạy học chủ đề tích hợp theo định hướng phát tri n lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Chương Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” theo định hướng phát tri... VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ SỐNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 38 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” theo. .. SỐNG” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Nhiệt độ sống” theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 2.1.1 Xác định chủ đề

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan