Dạy học chủ đề góc trong không gian theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

56 17 0
Dạy học chủ đề góc trong không gian theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ MAI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GÓC TRONG KHÔNG GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ MAI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GÓC TRONG KHÔNG GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Dạy học chủ đề Góc khơng gian theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng” đƣợc hồn thành trƣờng Đại học Giáo dục –Đại học Quốc gia Hà Nội Có đƣợc luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể giảng viên, cán trƣờng Đại học Giáo dục, đặc biệt GS.TS Nguyễn Hữu Châu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trƣờng THPT Giao Thủy C tỉnh Nam Định lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình học viên lớp cao học Lý luận Phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Tốn), khóa 10 trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu.Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ để tác giả hồn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, đồng nghiệp độc giả, để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Đặng Thị Mai i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GS Giáo sƣ GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KT Kiến thức NL Năng lực Nxb Nhà xuất SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS Tiến sĩ VĐ Vấn đề ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Quan điểm dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.2 Khái niệm cấu trúc lực 1.1.3 Các lực chung, cốt lõi chuyên biệt môn Toán 1.2 Năng lực giải vấn đề Toán học 10 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 10 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 11 1.2.3 Biểu lực giải vấn đề 12 1.3 Dạy học giải vấn đề 14 1.3.1 Một số quan niệm dạy học giải vấn đề 15 1.3.2 Bản chất dạy học GQVĐ 15 1.3.3 Đặc điểm dạy học GQVĐ 16 1.3.4 Các mức độ dạy học GQVĐ 16 1.3.5 Mơ hình dạy học giải vấn đề 19 1.3.6 Một số biện pháp tạo tình có vấn đề dạy học Góc khơng gian 20 1.4 Chủ đề "Góc khơng gian" chƣơng trình tốn trƣờng phổ thơng 20 1.4.1 Vài nét chủ đề Góc khơng gian chƣơng trình THPT 20 1.4.2 Mục tiêu chủ đề Góc khơng gian 21 iii 1.5 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh học chủ đề Góc khơng gian 22 1.5.1 Tăng cƣờng sử dụng ví dụ, tốn cụ thể,trực quan nhằm tạo hội, dẫn dắt học sinh tới vấn đề cần giải 23 1.5.2 Hƣớng dẫn tổ chức cho học sinh liên tƣởng, huy động tri thức nhằm tiếp cận, khai thác tình để tiến tới nhận biết, phát vấn đề tìm cách giải quyêt 23 1.5.3 Sử dụng hợp lý, thời điểm phƣơng tiện đồ dùng dạy học để tạo thuận lợi cho học sinh việc phát giải vấn đề 25 1.5.4 Hƣớng dẫn học sinh thơng qua hoạt động trí tuệ so sánh, dự đốn, tƣơng tự, đặc biệt hóa, khái qt hóa để tổ chức tri thức, xác định chất vấn đề, tìm cách giải vấn đề 25 1.5.5 Tổ chức cho học sinh luyện tập vẽ hình biểu diễn hình khơng gian theo nhiều góc độ khác nhau, từ lựa chọn hình biểu diễn thuận lợi cho việc thực phát vấn đề giải vấn đề 27 1.5.6 Tăng cƣờng ví dụ nhằm góp phần bồi dƣỡng NL phát sửa chữa sai lầm lời giải học sinh 29 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ GĨC TRONG KHƠNG GIAN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAO THỦY C, NAM ĐỊNH 31 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu thực tiễn 31 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 31 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2 Kết khảo sát 32 2.2.1 Thực trạng dạy học GQVĐ phát triển lực GQVĐ cho học sinh 32 2.2.2 Thực trạng dạy học chủ đề Góc khơng gian 36 iv 2.3 Đánh giá chung 41 2.3.1 Về phía giáo viên 41 2.3.2 Về phía học sinh 42 Kết luận chƣơng 42 CHƢƠNG 3: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GĨC TRONG KHƠNG GIAN Error! Bookmark not defined 3.1 Nội dung kiến thức chủ đề Góc khơng gianError! Bookmark not defined 3.1.1 Cấu trúc, nội dung kiến thức chủ đề Góc không gianError! Bookmark n 3.1.2 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt chủ đề Góc không gian Error! Bookmark not defined 3.2 Xây dựng tình có vấn đề tập hình học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học chủ đề Góc khơng gianError! Bookm 3.2.1 Các tình có vấn đề dạy học phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học chủ đề Góc không gianError! Bookmark not defined 3.2.2 Xây dựng tập hình học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học chủ đề Góc khơng gianError! Bookmark not defined 3.3 Sử dụng tình có vấn đề tập hình học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học chủ đề Góc khơng gianError! Bookm 3.3.1 Chủ đề góc hai đƣờng thẳng không gianError! Bookmark not defined 3.3.2 Chủ đề góc đƣờng thẳng mặt phẳng.Error! Bookmark not defined 3.3.3 Chủ đề góc hai mặt phẳng Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 4.2 Đối tƣợng, nội dung kế hoạch thực nghiệmError! Bookmark not defined 4.1.1 Đối tƣợng thực nghiệm Error! Bookmark not defined v 4.1.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm Error! Bookmark not defined 4.1.3 Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 4.1.4 Đề kiểm tra, đánh giá học sinh Error! Bookmark not defined 4.4 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 4.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh.Error! Bookmark not defined 4.4.2 Phân tích số liệu kết luận sƣ phạm Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Biểu lực GQVĐ 13 Bảng 1.2 Các mức độ dạy học GQVĐ 16 Bảng 2.1 Bảng thống kê mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 32 Bảng 2.2 Bảng thống kê khó khăn dạy học GQVĐ 32 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp biện pháp giúp học sinh phát triển lực GQVĐ làm tập phần Góc khơng gian 33 Bảng 2.4 Bảng thống kê cần thiết việc phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học Toán học 34 Bảng 2.5 Bảng thống kê mức độ dạy học GQVĐ phát triển NL GQVĐ cho HS 34 Bảng 2.6 Mức độ mong muốn hoạt động học sinh học Toán 35 Bảng 2.7 Biện pháp sử dụng giúp học sinh phát triển lực GQVĐ làm tập phần Góc không gian 36 Bảng 2.8 Những khó khăn dạy học chủ đề Góc khơng gian 37 Bảng 2.9 Tiêu chí xây dựng tập chủ đề Góc khơng gian 38 Bảng 2.10 Bài tập chủ đề Góc không gian giúp học sinh phát triển lực 38 Bảng 2.11 Mức độ hứng thú học sinh học chủ đề Góc khơng gian 40 Bảng 2.12 Những khó khăn học chủ đề Góc không gian 40 Bảng 2.13 Hoạt động học sinh học chủ đề Góc không gian 40 Bảng 3.1 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt chủ đề Góc khơng gian Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệmError! Bookmark not defined Bảng 4.2 Ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinhError! Bookmark not defined vii Bảng 4.3 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp đối chứng Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm Error! Bookmark not defined Bảng 4.5.Bảng tỷ lệ phần trăm mức độ kiểm traError! Bookmark not defin viii CHƢƠNG THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ GÓC TRONG KHÔNG GIAN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAO THỦY C, NAM ĐỊNH 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu thực tiễn 2.1.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá việc dạy học chủ đề Góc khơng gian trƣờng THPT, việc phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua chủ đề Góc khơng gian, nhận thức GV HS vai trò việc phát triển NL GQVĐ cho HS THPT 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng khảo sát số giáo viên Toán trực tiếp giảng dạy trƣờng THPT, học sinh lớp 12 trƣờng THPT Đối tƣợng tham gia trả lời phiếu 20 giáo viên trƣờng THPT Giao Thủy C số trƣờng THPT tỉnh Nam Định với 120 học sinh trƣờng THPT Giao Thủy C 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học GQVĐ - Tìm hiểu thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển lực GQVĐ cho học sinh qua chủ đề Góc khơng gian - Tìm hiểu khó khăn học sinh làm tập phần Góc khơng gian - Xin ý kiến giáo viên cần thiết tính khả thi dạy học theo định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Quan sát: dự số tiết dạy GV trƣờng THPT Giao Thủy C chủ đề Góc khơng gian để quan sát trình giảng dạy học tập HS chủ đề Đồng thời đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ GV lực GQVĐ HS chủ đề nhƣ chủ đề khác 31 - Điều tra: điều tra phiếu hỏi 20 GV trƣờng THPT Giao Thủy C số GV dạy Toán số trƣờng THPT khác tỉnh Nam Định, 120 HS trƣờng THPT Giao Thủy C 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Thực trạng dạy học GQVĐ phát triển lực GQVĐ cho học sinh Để có đƣợc tranh tồn diện dạy học GQVĐ phát triển lực GQVĐ cho học sinh, tiến hành điều tra phiếu hỏi 20 giáo viên 120 học sinh khối 12 (Xem phụ lục) 2.3.1.1 Đối với giáo viên Đối với dạy học GQVĐ qua điều tra chúng tơi có đƣợc số liệu sau: Bảng 2.1 Bảng thống kê mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy Rất thƣờng học xuyên Mức độ sử dụng Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng sử Tổng dụng Thuyết trình 10 20 Phát vấn, đàm thoại 20 GQVĐ 11 20 Dự án HS tự nghiên cứu 20 20 20 18 Bảng 2.2 Bảng thống kê khó khăn dạy học GQVĐ Khó khăn Mất nhiều thời gian chuẩn bị nhƣ nhiều thời gian lớp Khó tạo tình có vấn đề Khó hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề Chƣa có kinh nghiệm dạy học giải vấn đề Đồng ý Phân vân 16 2 20 14 20 12 20 11 20 32 Không đồng Tổng ý Qua số liệu có đƣợc từ bảng 2.1 2.2 chúng tơi thấy có đến 11/20 giáo viên (55%) sử dụng phƣơng pháp dạy học GQVĐ, chí có 3/20 (27,3%) giáo viên thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp Các phƣơng pháp dạy học tích cực khác it đƣợc sử dụng, mà chủ yếu giáo viên chọn phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại vấn đáp q trình giảng dạy mơn Về khó khăn phƣơng pháp dạy học GQVĐ hầu hết thầy, giáo cho có nhiều khó khăn mặt thời gian, thời lƣợng lớp không đủ để thầy cô truyền tải kiến thức, nên khó khâu tổ chức dạy theo GQVĐ Đa số tra chuyên môn, hay thao giảng thầy cô thiết kế theo phƣơng pháp Các khó khăn cịn lại cịn có ngun nhân phần nhiều thầy đƣợc tập huấn, có kinh nghiệm áp dụng phƣơng pháp dạy học này, có số tiết học áp dụng cịn hình thức, chƣa thực hiệu Đối với dạy học phát triển lực GQVĐ qua điều tra chúng tơi có đƣợc kết sau đây: Bảng 2.3 Bảng tổng hợp biện pháp giúp học sinh phát triển lực GQVĐ làm tập phần Góc khơng gian Ý kiến Biện pháp dạy học Tổng Phân Không vân đồng ý 2 16 20 14 20 16 20 Đồng ý Giáo viên thuyết trình đƣa vấn đề, nêu cách giải quyết, thực giải vấn đề Học sinh nghe giảng ghi chép Cho học sinh làm tập (chứa đựng vấn đề cần giải quyết) Hƣớng dẫn HS sử dụng phép tƣơng tự 33 Ý kiến Biện pháp dạy học Đồng ý Phân Không vân đồng ý Tổng Cho HS phát sai lầm lời giải tốn giải thích ngun 17 20 16 2 20 16 2 20 19 nhân đƣa cách làm Hƣớng dẫn HS lật ngƣợc lại toán Hƣớng dẫn HS dựa vào mơ hình quen thuộc xây dựng tình Hƣớng dẫn HS giải toán theo nhiều cách khác 20 Bảng 2.4 Bảng thống kê cần thiết việc phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học Toán học Mức độ Số GV lựa chọn Tỉ lệ Rất cần thiết 40% Cần thiết 10 50% Bình thƣờng 10% Khơng cần thiết Bảng 2.5 Bảng thống kê mức độ dạy học GQVĐ phát triển NL GQVĐ cho HS Mức độ Số GV lựa chọn Tỉ lệ Rất tốt 40% Tốt 45% Bình thƣờng 15% Khơng tốt 34 Trong xu giáo dục cần phải đổi toàn diện, hƣớng đến dạy học phát triển lực cho ngƣời học, hƣớng đến kết đầu ra, trƣớc thách thức thầy giáo nhanh chóng nhận thức đƣợc dạy học GQVĐ phát triển lực cho học sinh tốt, đặc biệt lực GQVĐ Có đến 80% ý kiến đồng ý dạy học GQVĐ cần thiết cần thiết, đồng thời dạy học GQVĐ phát triển tốt lực GQVĐ cho học sinh Qua bảng 2.5 thầy nêu quan điểm trƣớc biện pháp mà đề xuất nên áp dụng giảng dạy nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh Đa số thầy cô không đồng ý với quan điểm dạy học theo kiểu “đọc – chép”, hay “nhìn – chép” Mà thầy cô đồng ý với số biện pháp dạy học Đó thực chất bƣớc, pha, tình tạo vấn đề dạy học GQVĐ, hoạt động đƣợc số thầy cô sử dụng trình dạy học lớp, nhiên mức độ sử dụng không thƣờng xuyên 2.2.1.2 Đối với học sinh Bảng 2.6 Mức độ mong muốn hoạt động học sinh học Toán Mức độ Các hoạt động Muốn Nghe giáo viên giảng ghi chép Thảo luận với bạn để tìm phƣơng án giải Suy nghĩ, tìm tịi câu trả lời phát biểu ý kiến Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải vấn đề 35 Phân Không vân muốn Tổng 30 35 55 120 79 13 28 120 65 34 21 120 51 38 31 120 Từ kết bảng chúng tơi thấy tình trạng học sinh tiếp nhận tri thức bị động, chiều diễn ra, thể chỗ có đến 65/120 (54,2%) học sinh có mong muốn nghe thầy giáo giảng, giải vấn đề ghi chép Bên cạnh cịn nhiều học sinh chƣa thực tích cực q trình học tập, có đến 21 học sinh ngại tìm tịi câu trả lời phát biểu, có đến 31 học sinh ngại thảo luận vấn đè với giáo viên để giải vấn đề Các em có động thái bị động chờ bạn chờ giáo viên giải vấn đề Tuy nhiên, bên cạnh mặt hạn nêu chúng tơi nhận thấy rõ mặt tích cực đa số học sinh có mong muốn đƣợc thảo luận, đƣợc chia sẻ, đƣợc tự tìm tịi thơng tin, cách thức giải vấn đề Và điều kiện thuận lợi cho thầy cô thay đổi phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo cho ngƣời học 2.2.2 Thực trạng dạy học chủ đề Góc khơng gian Qua khảo sát chúng tơi nhận đƣợc kết sau 2.2.2.1 Đối với giáo viên Bảng 2.7 Biện pháp sử dụng giúp học sinh phát triển lực GQVĐ làm tập phần Góc khơng gian Tần số Rất Biện pháp dạy học Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng 11 15 5 11 thƣờng xuyên Thuyết trình đƣa vấn đề Cho học sinh làm tập (chứa đựng vấn đề cần giải quyết) Hƣớng dẫn HS sử dụng phép tƣơng tự Cho HS phát sai lầm lời giải toán giải thích nguyên nhân đƣa cách làm 36 Tần số Rất Biện pháp dạy học Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng 13 1 14 thƣờng xuyên Hƣớng dẫn HS lật ngƣợc lại toán Hƣớng dẫn HS dựa vào mơ hình quen thuộc xây dựng tình Hƣớng dẫn HS giải toán theo nhiều cách khác Bảng 2.8 Những khó khăn dạy học chủ đề Góc khơng gian Khó khăn Đồng ý Học sinh không hứng thú học chủ đề Góc Khơng đồng ý 15 17 16 Học sinh không phát vấn đề tƣơng tự 16 Học sinh quy lạ quen 16 không gian Học sinh vẽ hình khơng gian Học sinh khơng phân tích đƣợc mối quan hệ giả thiết kết luận Khi vấn nhiều em học sinh thấy nhiều em khơng hứng thú với chủ đề Góc khơng gian, ngun nhân em thấy phần kiến thức khó, em khơng phân tích đƣợc kiện giả thiết toán đƣa nhằm mục đích gì, hƣớng em đến tìm tịi kiến thức để giải đƣợc tốn Chẳng hạn, ta xét ví dụ sau: Ví dụ 2.1 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a Các mặt bên  SAB  , SAD  vng góc với mặt đáy Đƣờng thẳng SB tạo với mặt đáy góc 600 Gọi M ,N lần lƣợt trung điểm cạnh AB,AD Tính góc đƣờng thẳng SC mặt phẳng  SMD  37 Trong toán đa số em đƣợc đƣờng cao hình chóp SA nhƣng nhiều em khơng thể phân tích đƣợc mối quan hệ giả thiết “ M ,N lần lƣợt trung điểm cạnh AB,AD ” nhằm mục đích gì, có mối liên hệ với việc “tính góc đƣờng thẳng SC mặt phẳng  SMD  ” Bảng 2.9 Tiêu chí xây dựng tập chủ đề Góc khơng gian Tiêu chí Đồng ý Khơng đồng ý Theo nội dung SGK 18 Theo dạng 15 Theo trình độ HS, xếp từ dễ đến khó 15 Bài tập hay có đề thi THPT Quốc gia 17 12 15 Phát triển lực cá nhân HS (nhận thức, GQVĐ, tự học ) Có liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức môn học vào thực tế Bảng 2.10 Bài tập chủ đề Góc khơng gian giúp học sinh phát triển lực Năng lực Đồng ý Không đồng ý Phát giải vấn đề 19 Sử dụng ngơn ngữ 17 Mơ hình hóa 15 Tƣ sáng tạo 15 Tƣ lôgic 20 Sử dụng kí hiệu tốn học 20 Nhƣ thông qua kết điều tra đƣợc thấy rằng, khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học chủ đề Góc khơng 38 gian lớn Phần đa thầy cô cho học sinh không thấy hứng thú học chủ đề (15/20 thầy cơ), học sinh gặp khó khăn vẽ hình khơng gian, chƣa phân tích đƣợc mối quan hệ giả thiết kết luận Khi giải xong vấn đề, học sinh thƣờng tự thấy hài lịng với kết đạt đƣợc, chƣa có nhiều em tìm tịi kết tƣơng tự, hay tìm tịi lời giải cho tốn Ngun nhân tình trạng phần hoạt động dạy học mà thầy cô sử dụng lớp Cụ thể: Chỉ có 25% thầy thƣờng xun hƣớng dẫn học sinh sử dụng phép tƣơng tự, có đến 40% thầy cô sử dụng phƣơng pháp Trong chủ đề Góc khơng gian lại chủ đề mà ngƣời dạy thoải mái tạo tình tƣơng tự tình mà học sinh vừa giải Có đến 55% giáo viên hƣớng dẫn học sinh tìm tòi, phát sai lầm lời giải học sinh đó, phân tích ngun nhân sai sót tìm cách khắc phục Điều phần hạn chế lực phân tích, đánh giá lời giải học sinh, vơ tình nhiều học sinh hiểu lầm vấn đề nhƣng nguyên nhân đâu, cách khắc phục Có thầy cô sử dụng phƣơng pháp lật ngƣợc vấn đề, hay hƣớng dẫn học sinh xây dựng tình từ tình có Đại đa số thầy sử dụng giải pháp thuyết trình nêu vấn đề cho học sinh giải quyết, giáo viên giải Tiêu chí xây dựng tập ơn tập cho học sinh đƣợc dựa chủ yếu vào nội dung SGK, theo số dạng bản, hay dạng hay xuất đề thi Ít để ý đến tiêu chí phát triển lực phát giải vấn đề, hay đề cập đến tính thực tế học, kiến thức 39 2.2.2.2 Đối với học sinh Bảng 2.11 Mức độ hứng thú học sinh học chủ đề Góc không gian Mức độ Số học sinh lựa chọn Tỷ lệ Rất thích 7,5% Thích 15 12,5% Bình thƣờng 31 25,8% Khơng thích 65 54,2% Bảng 2.12 Những khó khăn học chủ đề Góc khơng gian Khó khăn Số học sinh lựa chọn Tỷ lệ Không hứng thú học chủ đề Góc 65 54,2% 54 45% 49 40,8% Không phát vấn đề tƣơng tự 50 41,7% Không biết quy lạ quen 62 51,7% khơng gian Khơng biết vẽ hình khơng gian Khơng phân tích đƣợc mối quan hệ giả thiết kết luận Bảng 2.13 Hoạt động học sinh học chủ đề Góc khơng gian Mức độ Các hoạt động Thƣờng xuyên Nghe giáo viên giảng ghi chép Thảo luận với bạn để tìm phƣơng án giải Suy nghĩ, tìm tịi câu trả lời phát biểu ý kiến Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải vấn đề 40 Đơi Ít 65 30 25 70 15 35 30 30 60 20 35 65 Qua trao đổi, thảo luận với em học sinh, nhƣ kết thu đƣợc từ phiếu điều tra thấy rõ có mẫu thuẫn mong muốn hoạt động học sinh học mơn Tốn với hoạt động em diễn học chủ đề Góc khơng gian Cụ thể ở bảng 2.6 em mong muốn đƣợc tìm tịi câu trả lời, phát biểu ý kiến (54,2% muốn, 28,3% mong muốn), mong muốn đƣợc mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải vấn đề (42,5% muốn, 31,7% mong muốn) Tuy nhiên, bảng 2.13 số học sinh thƣờng xuyên suy nghĩ tìm tịi câu trả lời, phát biểu ý kiến lại hạn chế (chỉ 25%), số học sinh thƣờng xuyên thảo luận với giáo viên tìm cách giải vấn đề khiêm tốn (chỉ 16,7%) Đa số em lựa chọn giải pháp nghe giáo viên giải vấn đề (54,2%), thảo luận với bạn bè để giải vấn đề (58,3%) Cịn lại có số em chủ động hoạt động học tập 2.3 Đánh giá chung Nhƣ vậy, thơng qua kết điều tra đƣợc chúng tơi kết luận 2.3.1 Về phía giáo viên Các thầy cô nhận thấy rõ đƣợc ƣu điểm dạy học GQVĐ phát triển tốt lực GQVĐ cho học sinh, bên cạnh cịn phát triển lực khác nhƣ suy luận lô- gic, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm Tuy nhiên, trình dạy học nhiều giáo viên chƣa mạnh dạn áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tốt lực GQVĐ cho học sinh Nguyên nhân thực trạng phần thời lƣợng chƣơng trình khơng cho phép giáo viên thỏa sức sáng tạo mà bị gị vào khung phân phối chƣơng trình, gị vào sức ép thi cử Phần nguyên nhân khác số thầy chƣa có kinh nghiệm trình dạy học GQVĐ nên việc tạo tình có vấn đề, hay hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề cịn hạn chế 41 2.3.2 Về phía học sinh Mặc dù nhiều em học sinh có nguyện vọng, mong muốn đƣợc tích cực chủ động, sáng tạo q trình học tập Song bên cạnh đó, cịn nhiều học sinh bị động q trình nghiên cứu, bị động trƣớc tình mà giáo viên đƣa Chƣa mạnh dạn thảo luận, trao đổi với bạn, với giáo viên, chƣa chủ động tìm hiểu vấn đề đánh giá vấn đề quan điểm cá nhân mình, chƣa mạnh dạn bảo vệ ý kiến cá nhân thấy biện pháp giải vấn đề hợp lý Kết luận chƣơng Trong chƣơng luận văn điều tra, phân tích đánh giá tình trạng dạy học GQVĐ, thực trạng dạy học theo định hƣớng phát triển lực GQVĐ cho học sinh Đồng thời tìm hiểu số khó khăn học sinh nhƣ giáo viên học chủ đề Góc khơng gian Đây sở thực tiễn đề tài, sở để nghiên cứu đề xuất số kịch dạy học chủ đề Góc không gian theo định hƣớng phát triển lực GQVĐ cho học sinh chƣơng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bằng (2014), dạy học chủ đề giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ trường phổ thơng theo hướng khám phá có hướng dẫn Luận văn Ths giáo dục, trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội Phùng Đức Cƣờng (2015), Nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học tốn có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề tổ hợp xác suất , Luận văn ThS Giáo dục học, Đại Học Giáo Dục Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học lớp 11 nâng cao Luận văn ThS Giáo dục học, Đại Học Giáo Dục Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện(2010), Hình học 11 Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Thị Hƣơng (2009),Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học nội dung kiến thức định luật Ôm sách giáo khoa vật lý lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề Luận văn ThS Giáo dục học, Đại học giáo dục Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán Nxb Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Hữu Ngọc (2007), Các dạng tốn phương pháp giải hình học 11 Nxb giáo dục, Hà Nội 10 Trần Phƣơng, Lê Hồng Đức (2008), Tuyển tập chuyên đề luyện thi đại học mơn Tốn - Hình giải tích Nxb Hà Nội 43 11 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11 Nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11 (Sách giáo viên) Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 12 Nxb Giáo Dục, Hà Nội 14 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình học nâng cao 11 (Sách giáo viên) Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Phan Anh Tài, đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông,luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Vinh 16 Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường Đại học trường Phổ thông Nxb ĐHSP, Hà Nội 17 Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp để phát triển lực giải vấn đề dạy học mơn Hóa trƣờng phổ thơng”, tạp chí Khoa học giáo dục (53), tr.32-35 18 Từ Đức Thảo (2011), “Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học Hình học, luận án Tiến sĩ GD, Đại học Vinh 19 Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), dạy Toán trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh,chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên tiểu học An Giang, Đại học Huế, trƣờng đại học Sƣ phạm 20 Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn Trƣờng Đại học Sƣ Phạm TPHCM 21 Dƣơng Thiệu Tống (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý Nxb Khoa học xã hội 44 22 Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bổi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học sở dạy học khái niệm Toán học, luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam 23 Thích Thị Bạch Tuyết (2016), Dạy học giải tích trường phổ thơng theo hướng bồi dường lực giải vấn đề thông qua trang bị số thủ pháp hoạt động nhận thức cho học sinh, luận án tiến si khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam 24 Trần Vui , Đánh giá hiểu biết toán học sinh 15 tuổi, chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế, Nxb Giáo dục 25 Trần Thị Hải Yến (2015), Sử dụng tập Hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm Hóa học 12 Luận văn ThS Giáo dục học, đại học giáo dục,đại học quốc gia Hà Nội 45 ... có vấn đề tập hình học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học chủ đề Góc khơng gianError! Bookm 3.2.1 Các tình có vấn đề dạy học phát triển lực GQVĐ cho học sinh dạy học chủ đề Góc không. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ MAI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ GÓC TRONG KHÔNG GIAN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... cho học sinh Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài: Dạy học chủ đề ? ?Góc không gian? ?? theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông để

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan