Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

98 43 0
Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH HUYỀN THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ THANH HUYỀN THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa HÀ NỘI - 2012 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Huyền MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ Danh mục hộp MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Lịch sử hình thành pháp luật cạnh tranh giới 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Lịch sử hình thành pháp luật cạnh tranh 1.2 Sự du nhập pháp luật cạnh tranh vào việt nam 12 1.2.1 Tư tưởng chống độc quyền 14 1.2.2 Tư tưởng bảo vệ tác nhân kinh tế 20 1.2.3 Tư tưởng bảo vệ người tiêu dùng 22 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 26 2.1 Từ góc độ quan nhà nước 26 2.1.1 Cơ quan quản lý cạnh tranh 26 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 26 2.1.1.2 Thực tế thi hành pháp luật cạnh tranh 27 2.1.2 Các quan thi hành pháp luật 42 2.1.2.1 Cơ quan đăng kí kinh doanh Cơ quan đăng kí đầu tư 42 2.1.2.2 Cơ quan thuế quan thi hành pháp luật khác 53 2.2 Từ góc độ cộng đồng doanh nghiệp 54 2.2.1 Thực tiễn khả nhận thức áp dụng Luật Cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp 54 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng nhận thức doanh nghiệp Luật Cạnh tranh 60 2.2.2.1 Văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 60 2.2.2.2 Cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 61 2.2.2.3 Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh Luật Cạnh tranh 63 2.3 Từ góc độ người tiêu dùng 65 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VÀ 70 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH LUẬT CẠNH TRANH 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện luật cạnh tranh 70 3.1.1 Quy định đối tượng áp dụng Luật Cạnh tranh 70 3.1.2 Quy định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 72 3.1.3 Quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền Luật Cạnh tranh 74 3.1.4 Quy định hành vi tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh 75 3.1.5 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh 75 3.1.6 Chế tài Luật Cạnh tranh 76 3.1.7 Về quan quản lý cạnh tranh 78 3.1.8 Về tố tụng cạnh tranh 79 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành Luật Cạnh tranh 80 3.2.1 Tăng nguồn nhân lực cho Cục Quản lý cạnh tranh 80 3.2.2 Nâng cao lực, kinh nghiệm cho đội ngũ cán nhân viên quan quản lý cạnh tranh 82 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh 83 3.3.4 Đào tạo kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán 84 3.3.5 Xóa bỏ bảo hộ nhà nước doanh nghiệp độc quyền 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Số lượng vụ việc thông báo đến Cục Quản lý 41 bảng 2.1 cạnh tranh từ 2006-2011 2.2 So sánh thiệt thòi nhà đầu tư phải gánh chịu 47 thực thủ tục đăng kí kinh doanh đăng kí đầu tư 2.3 So sánh thiệt thòi nhà đầu tư phải gánh chịu 49 thực thủ tục thay đổi đăng kí kinh doanh xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư 2.4 Mức độ nhận biết doanh nghiệp chức năng, nhiệm 57 vụ quyền hạn quan thực thi Luật Cạnh tranh 2.5 Mức độ nhận biết doanh nghiệp trình tự, thủ 58 tục giải vụ việc cạnh tranh, mức phạt theo quy định Luật Cạnh tranh 3.1 Số nhân viên mơ hình quan cạnh tranh giới 81 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Phương pháp đo lường chi phí tuân thủ Trang 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang Tên số lượng vụ việc hạn chế cạnh tranh Cục 28 biểu đồ 2.1 Quản lý cạnh tranh điều tra xử lý từ 2006-2011 2.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lý 35 cạnh tranh điều tra xử lý từ 2006-2011 2.3 Quá trình tiếp nhận xử lý vụ việc cạnh tranh không 36 lành mạnh từ 2006-2011 2.4 Chi phí tuân thủ thủ tục hành xin cấp Giấy chứng 48 nhận đăng kí kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư 2.5 Chi phi tuân thủ thủ tục hành thay đổi Giấy chứng 50 nhận đăng kí kinh doanh xin cấp lại Giấy chứng nhận đầu tư 2.6 Tỉ lệ doanh nghiệp biết đến Luật Cạnh tranh 55 2.7 Khả nhận biết Luật Cạnh tranh 66 2.8 Nhận biết vai trò Luật Cạnh tranh 67 2.9 Nhận biết hành vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh 68 2.10 Nhận biết vai trò Cơ quan thi hành Luật Cạnh tranh 68 DANH MỤC CÁC HỘP Số hiệu Tên hộp Trang Vụ lạm dụng ví trí thống lĩnh thị trường Công ty Tân 29 hộp 2.1 Hiệp Phát 2.2 Vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền VINAPCO 30 2.3 Vụ việc Công ty Bảo hiểm thoả thuận hạn chế cạnh tranh 31 2.4 Vụ việc vi phạm Công ty cổ phần Mua sắm Hạnh Phúc 38 2.5 Vụ việc Công ty Panasonic quảng cáo nhằm cạnh tranh 39 không lành mạnh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, kiểm soát độc quyền, kiểm soát hành vi gây hạn chế cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ trọng yếu kinh tế thị trường bối cảnh mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt mục tiêu nêu trên, Nhà nước - với tư cách người quản lý xã hội, song song với sách phát triển kinh tế cần phải xây dựng ban hành sách pháp luật cạnh tranh Ở Việt Nam, đời Luật Cạnh tranh với mục đích tạo dựng trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền kinh doanh biểu tích cực nỗ lực Nhà nước việc quản lí xã hội, đồng thời bước thể chế hóa nội dung Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: "Cơ chế thị trường địi hỏi phải hình thành mơi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển " [23, tr 22] "Pháp luật cạnh tranh hầu đời bắt nguồn từ nhu cầu tự thân kinh tế" [23, tr 17 ], Việt Nam, Luật Cạnh tranh đời khn khổ chương trình hồn thiện khung pháp lí phục vụ tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, dường sức ép mạnh mẽ từ bên ngoài, mà cụ thể tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Để tuân thủ nguyên tắc "khơng phân biệt đối xử cạnh tranh bình đẳng" WTO trước yêu cầu hội nhập, Luật số 27/2004/QH11 cạnh Tranh Quốc hội thông qua kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2005 Với mục tiêu tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, bảo vệ tất loại hình doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Cạnh tranh xem công cụ để doanh nghiệp tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh hồn thành sứ mệnh quy định Luật thi hành thực tế Sau bảy năm thi hành, liệu pháp luật cạnh tranh có hồn thành sứ mệnh mình? Để trả lời câu hỏi này, luận văn giải vấn đề nghiên cứu đây: - Nhận diện học thuyết pháp luật cạnh tranh Việt Nam du nhập, phân tích tiền đề để học thuyết triển khai thực thông qua quy phạm nội dung Luật Cạnh tranh - Đưa phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật cạnh tranh góc nhìn đa chiều, đặc biệt từ góc độ quan quản lý cạnh tranh, quan thi hành pháp luật, góc độ doanh nghiệp người tiêu dùng; - Từ phân tích đánh giá trên, đưa khuyến nghị lập pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật cạnh tranh thực tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có số đề tài, cơng trình khoa học nước tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh Việt Nam Cục Quản lý cạnh tranh hai năm 2010 2011 ban hành "Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh" tổng kết công tác thực thi pháp luật cạnh tranh thông qua việc thống kê cụ thể vụ việc cạnh tranh mà Cục xử lý bao gồm vụ việc hạn chế cạnh tranh, vụ việc cạnh tranh không lành mạnh tập trung kinh tế Báo cáo Cục Quản lý cạnh tranh đồng thời phân tích hoạt động hỗ trợ thực thi pháp luật cạnh tranh, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế công tác thi hành đưa phương hướng hoạt động nhằm nâng cao hiệu thi hành Luật Cạnh tranh xây dựng đề xuất sửa đổi Luật Cạnh tranh, hoàn thiện vụ việc điều tra, tăng cường lực việc xử lý vụ việc liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh… Báo cáo hoạt động thường niên 10 Việt Nam chưa đủ đông mạnh để thống đặt tiêu chuẩn chung, hướng dẫn đóng vai trị quy tắc đạo đức cho ngành kinh doanh Thứ hai, pháp luật Việt Nam không thừa nhận án lệ, vậy, khả vận dụng pháp luật quan thi hành pháp luật Việt Nam hạn chế Để giảm trừu tượng mơ hồ định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cần quy định yếu tố cụ thể để xác định hành vi "sự trung thực, công bằng, tình" Chí ít, yếu tố cịn có khả xác định so sánh thực tế 3.1.6 Chế tài Luật Cạnh tranh Về xử phạt, tại, Luật Cạnh tranh sử dụng doanh thu năm tài trước năm doanh nghiệp thực hành vi vi phạm để xác định mức tiền phạt doanh nghiệp thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Như phân tích Chương 2, quy định không khả thi lý sau: thứ nhất, thơng thường doanh thu xác định sổ sách kế tốn khơng phải doanh thu thực tế doanh nghiệp đa số doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán "hai sổ"; thứ hai, doanh nghiệp thực hành vi vi phạm quan có thẩm quyền khơng thu khoản tiền phạt doanh nghiệp khơng có doanh thu năm tài trước đó; thứ ba, tạo bất bình đẳng doanh nghiệp hành vi vi phạm doanh nghiệp có mức xử phạt khác doanh thu họ khác Từ lí này, Luận văn đưa kiến nghị sau: Đối với hành vi vi phạm quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, bỏ quy định sử dụng doanh thu năm tài trước năm doanh nghiệp thực hành vi vi phạm để xác định mức tiền phạt doanh nghiệp, thay vào quy định mức tiền phạt cụ thể tương ứng với hành vi vi phạm Theo cách này, giảm chi phí tuân thủ hành quan thi hành pháp luật cạnh tranh mức tiền phạt xác định cách dễ dàng 84 Về mức phạt: mức xử phạt Luật Cạnh tranh Việt Nam thấp so với thông lệ quốc tế, vậy, khơng mang tính răn đe tạo tâm lý "xem nhẹ" chế tài xử phạt cộng đồng doanh nghiệp Do vậy, cần sửa đổi quy định mức tiền phạt theo hướng tăng mức tiền phạt Luật Cạnh tranh Điều quy định hành vi bị cấm quan quản lý nhà nước bao gồm: (i) Buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp quan định, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; (ii) Phân biệt đối xử doanh nghiệp; (iii) Ép buộc hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp liên kết với nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở doanh nghiệp khác cạnh tranh thị trường; (iv) Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp [31, Điều 6] Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh không quy định chế tài quan quản lý nhà nước họ thực hành vi bị nghiêm cấm nêu Nếu khơng có chế tài xử lý quy định hành vi nghiêm cấm quan quản lý nhà nước khơng có ý nghĩa nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến "ngang nhiên" thực hành vi vi phạm quan quản lý nhà nước thực tế mà hành vi vi phạm điển hình phân biệt đối xử doanh nghiệp buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp quan định Để khắc phục tình trạng này, cần bổ sung chế tài quan quản lý nhà nước họ thực hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh 85 3.1.7 Về quan quản lý cạnh tranh Theo thống kê Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) sở nghiên cứu 50 nước vùng lãnh thổ có luật điều tiết hoạt động cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, mơ hình quan quản lý cạnh tranh 50 quốc gia thuộc mơ hình sau: - Cơ quan quản lý cạnh tranh quan thuộc Quốc hội: Italia, Hoa Kỳ - Cơ quan quản lý cạnh tranh quan ngang Bộ: Đức, Nga, Đài Loan, Séc… - Có nước, Cơ quan quản lý cạnh tranh quan thuộc Chính phủ Thủ tướng Chính phủ/Tổng thống: Indonesia, Lithuania, Hàn Quốc… - Có 32 nước, Cơ quan quản lý cạnh tranh quan thuộc Bộ: Nhật, Pháp, Argentina, Phần Lan, Thái Lan, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ… Dù tổ chức theo mơ hình khác chất quan quản lý cạnh tranh nước mang tính lưỡng tính: vừa quan hành chính, vừa quan tư pháp để hoạt động có hiệu quan quản lý cạnh tranh phải có đầy đủ yếu tố sau đây: hoạt động cách độc lập định quan quản lý cạnh tranh phải dựa vào thật khách quan không chịu ảnh hưởng, chi phối cá nhân, tổ chức nào; Đảm bảo tính minh bạch thực thi nhiệm vụ giao; Được trao đầy đủ quyền hạn nhận hỗ trợ mạnh mẽ từ phía quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Ở Việt Nam quan quản lý cạnh tranh Chính phủ định thành lập quy định tổ chức, máy Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại Bộ Công thương Cơ quan quản lý cạnh tranh gồm Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ quyền hạn sau: Thực quản lý nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa 86 nhập vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ [ 9, Điều 1] Với việc đảm nhiệm nhiều chức nhiệm vụ lại không đảm bảo nguồn lực, kinh phí hoạt động, không nhận hỗ trợ mạnh mẽ từ phía quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng, hiệu hoạt động thực tế Cục Quản lý cạnh tranh hạn chế Vì vậy, cần nghiên cứu để giảm nhiệm vụ Cục Quản lý cạnh tranh theo hướng bỏ nhiệm vụ thực thi pháp luật biện pháp bảo đảm công thương mại quốc tế kinh nghiệm quốc tế cho thấy gần khơng có pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền nước quy định nhiệm vụ cho Cục Quản lý cạnh tranh 3.1.8 Về tố tụng cạnh tranh Theo quy định, hành vi tập trung kinh tế bị cấm xem xét miễn trừ trường hợp sau: "Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ" [31, Điều 19] Tuy nhiên, doanh nghiệp không đương nhiên hưởng miễn trừ, muốn hưởng miễn trừ doanh nghiệp phải thực thủ tục xin hưởng miễn trừ phải chờ đợi 67 ngày (đối với trường hợp hồ sơ hợp lệ vụ việc khơng có nhiều tình tiết phức tạp) 127 ngày (đối với trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp) để nhận Quyết định Bộ trưởng Bộ Thương mại Bộ trưởng Bộ Công thương việc cho hay không cho hưởng miễn trừ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn nhiều chi phí thời gian khâu chuẩn bị hồ sơ, hoàn thiện hồ sơ xin hưởng miễn trừ để gửi Cục Quản lý cạnh tranh 87 Về chất, quyền đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đánh giá tác động vụ việc tập trung kinh tế thuộc quan quản lý cạnh tranh Cơ quan đồng thời quan có quyền đưa yêu cầu bên tham gia tập trung kinh tế có biện pháp khắc phục, vậy, quy định việc xin hưởng miễn trừ không cần thiết Do vậy, cần xem xét bỏ quy định nhằm giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh Tương tự, cần loại bỏ thủ tục đề nghị hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mơ hình tiền kiểm kéo theo thủ tục hành phiền hà, tốn kém, phức tạp doanh nghiệp thách thức nặng nề cho quan quản lý cạnh tranh 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH LUẬT CẠNH TRANH 3.2.1 Tăng nguồn nhân lực cho Cục Quản lý cạnh tranh Để thực thi hai Luật - Luật Cạnh tranh, Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng triển khai ba Pháp lệnh gồm: Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Pháp lệnh việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam, Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, đồng thời đảm nhận nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện tất văn hướng dẫn thi hành Luật, pháp lệnh, biên chế Cục Quản lý cạnh tranh gồm 97 người (trước đây, với nhiệm vụ này, Biên chế Cục Quản lý cạnh tranh năm 2004 người, 2005 17 người, 2006 35 người, 2007 52 người, 2008 70 người) Số liệu cho thấy, nguồn lực Cục Quản lý cạnh tranh hạn chế so với số lượng công việc nhiệm vụ giao "khổng lồ" Đồng thời giải thích nguyên nhân dẫn đến việc thi hành pháp luật cạnh tranh hiệu Cục Quản lý cạnh tranh Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ngày phức tạp, tinh vi biến thiên liên tục Cục Quản lý 88 cạnh tranh không đủ nguồn lực để đảm nhiệm công việc nên hậu thi hành hiệu pháp luật đương nhiên Kinh nghiệm giới cho thấy, riêng việc thực thi pháp luật cạnh tranh, trung bình quan cạnh tranh nước phải có 100 người Bảng 3.1: Số nhân viên mơ hình quan cạnh tranh giới Nƣớc STT Tên quan Số nhân viên Hoa Kỳ Ủy Ban Thương mại liên bang 1074 Hungary Văn phòng cạnh tranh kinh tế 121 Úc Ủy ban cạnh tranh tiêu dùng Úc 490 Đài Loan Ủy ban Thương mại lành mạnh 221 Cộng hòa Séc Văn phòng bảo vệ cạnh tranh 116 Hàn Quốc Ủy ban Thương mại lành mạnh 438 Italia Cơ quan cạnh tranh 220 Indonesia Ủy ban Cạnh tranh 118 Argentina Ủy ban Quốc gia bảo vệ cạnh tranh 40 10 Bồ Đào Nha Tổng cục Thương mại Cạnh tranh 78 11 Brazil Hội đồng bảo vệ kinh tế 164 12 Canađa Cục Cạnh tranh 383 13 Đan Mạch Cơ Quan cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh (Chủ tịch 18 thành viên) 125 14 Đức Cục Cartel liên bang 250 15 Hà Lan Tổng Cục cạnh tranh 300 16 Lavia Cục cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh 46 17 Nhật Bản Ủy ban Thương mại lành mạnh 672 18 Pháp Tổng cục cạnh tranh chống gian lận thương mại 3905 19 Phần Lan Cơ quan cạnh tranh 70 20 Thái Lan Văn phòng cạnh tranh Vụ Thương mại nội địa 40 21 Thổ Nhĩ Kỳ Tổng Cục bảo vệ cạnh tranh người tiêu dùng 328 22 Thụy Sĩ Cục Kinh tế 53 23 New Zealand Ủy Ban Thương mại 125 24 Thụy Điển Cơ quan cạnh tranh 110 Nguồn: Cục Quản ýl cạnh tranh-Bộ Thương mại (cập nhật tháng 10/2006) 89 Như vậy, để triển khai hiệu Luật Cạnh tranh thực tế, cần tăng nguồn lực cho Luật Cạnh tranh.Với vai trò nhiệm vụ mà Cục Quản lý cạnh tranh đảm nhiệm, biên chế Cục Quản lý cạnh tranh phải đạt mức 150 người 3.2.2 Nâng cao lực, kinh nghiệm cho đội ngũ cán nhân viên quan quản lý cạnh tranh Về tính chất, vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, tài chính, đầu tư, doanh nghiệp, lao động…, vậy, địi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ chun mơn kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Có vậy, vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh giải cách nhanh chóng, xác, khơng bỏ lọt hành vi vi phạm Tuy nhiên, thời điểm tại, gần 80% nhân viên Cục Quản lý cạnh tranh cán trường có năm kinh nghiệm, số lượng điều tra viên 10 điều tra viên khơng có số người đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm điều tra viên theo quy định Luật Cạnh tranh "điều tra viên phải người có thời gian cơng tác thực tế năm năm thuộc lĩnh vực luật, kinh tế tài chính" [31, Điều 51] Kinh nghiệm giới cho thấy, tiêu chuẩn trở thành thành viên quan cạnh tranh quy định chặt chẽ Luật Cạnh tranh nước Tiêu chuẩn mà đa số Luật Cạnh tranh nước quy định gồm: có nhiều năm kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu luật kinh tế, tài chính, số nước bắt buộc số thành viên phải thẩm phán, công tố viên luật sư giàu kinh nghiệm Để Luật Cạnh tranh phát huy tác dụng thực tế, cần phải có đội ngũ cán có trình độ chun mơn kinh nghiệm, có khả làm việc độc lập, chủ động việc xử lý công việc bắt kịp thay đổi hành vi vi vi phạm tinh vi, phức tạp Để làm điều này, cần: 90 Thứ nhất, khâu tuyển chọn đội ngũ cán nhân viên, cần tuyển chọn kỹ để đảm bảo tuyển dụng người có trình độ lực kinh nghiệm; Thứ hai, trình thi hành nhiệm vụ phải có chiến lược đào tạo đội ngũ cán nhân viên cách nhanh chóng hiệu Việc đào tạo tập trung vào kỹ tài chính, kinh tế, luật nghiệp vụ điều tra Đối với Hội đồng cạnh tranh, cần đào tạo thêm kỹ thẩm phán cho thành viên Hội đồng xuất phát từ tính tài phán tư pháp Hội đồng Về phương pháp đào tạo, bên cạnh lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ tổ chức nước, cần khuyến khích tạo điều kiện cho đội ngũ cán nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn nước 3.3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cạnh tranh Tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương pháp truyền thống nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cộng đồng doanh nghiệp dân cư Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật phát huy tác dụng triển khai quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn Do vậy, hiệu phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật phụ thuộc nhiều vào quy định thực tiễn pháp luật Hiện tại, khả nhận thức pháp luật cạnh tranh cộng đồng dân cư nói chung cộng đồng doanh nghiệp nói riêng cịn hạn chế Để cải thiện thực trạng này, bên cạnh việc tăng cường khóa đào tạo, hội thảo, buổi tập huấn nhằm phổ biến sách quy định pháp luật cạnh tranh; phát hành ấn phẩm (sách, báo, tạp chí…); trì, phát triển trang thơng tin điện tử Cục Quản lý cạnh tranh, cách tuyên truyền phổ biến pháp luật hiệu xử lý nhanh chóng, nghiêm minh, liệt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Ngoài ra, nội dung, kiến thức pháp luật cạnh tranh phải trở thành môn học bắt buộc trường đại học chuyên ngành luật, tài chính, kinh tế viện nghiên cứu nơi 91 đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu chuyên nghiệp cho quan quản lý cạnh tranh quan hữu quan sau 3.3.4 Đào tạo kiến thức cạnh tranh cho thẩm phán Theo quy định Luật Cạnh tranh: Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án Nhân dân tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền [31, Điều 115] Như vậy, định tòa án định chung thẩm liên quan đến việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, vậy, không trang bị kiến thức Luật Cạnh tranh bên cạnh kiến thức chuyên sâu kinh tế, tài khả xem xét lại định quan quản lý cạnh tranh thẩm phán mang tính hình thức Để đảm bảo cơng hiệu tồn q trình xử lý vụ việc cạnh tranh, bồi dưỡng kiến thức cạnh tranh vấn đề cần phải trọng đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ thẩm phán làm việc hệ thống Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 3.3.5 Xóa bỏ bảo hộ nhà nƣớc doanh nghiệp độc quyền Như phân tích trên, chống độc quyền tư tưởng cốt lõi tiền đề để Luật Cạnh tranh vào sống, đó, Việt Nam, xuất phát từ tàn dư kinh tế kế hoạch tập trung, đương nhiên bảo hộ độc quyền xem bảo hộ độc quyền tư phát triển kinh tế Cốt lõi sách cạnh tranh Việt Nam chủ yếu chưa phải lo toan cho doanh nghiệp dân doanh mà tập trung vào 92 phần lớn doanh nghiệp nhà nước vốn chậm chạp thích ứng với biến đổi thị trường, chi phí giám sát cao, hiệu kinh doanh thấp, hao tốn ngân sách nhà nước sử dụng hiệu tài sản quốc gia [26] Muốn bảo vệ kinh tế, bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng phải đặt tất doanh nghiệp vào vịng quay sức ép cạnh tranh người tiêu dùng đặt vị trí trung tâm Người tiêu dùng lực lượng có quyền lựa chọn định sống doanh nghiệp Muốn vậy, cần phải phá vỡ độc quyền, kiên xóa bỏ bảo hộ Nhà nước hệ thống doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp buộc phải tuân theo quy luật đào thải lọc - quy luật tất yếu kinh tế thị trường 93 KẾT LUẬN Luật có hiệu lực từ tháng 7/2005 đến trải qua năm thi hành, nhiên hiệu thi hành Luật Cạnh tranh không đạt kết kỳ vọng Từ việc nghiên cứu đề tài "Thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh Việt Nam", tác giả rút số kết luận sau: Mặc dù cịn phải tiếp tục hồn thiện khung pháp luật cạnh tranh Việt Nam thời điểm đánh giá tương đối hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật cạnh tranh Việt Nam du nhập hầu hết tư tưởng điều tiết thị trường Luật Cạnh tranh nước giới: tư tưởng chống độc quyền, tư tưởng bảo vệ tác nhân kinh tế bảo vệ người tiêu dùng nhiên tiền đề tư tưởng triển khai thực tế nhiều bất cập Qua gần 10 năm ban hành, Luật Cạnh tranh Việt Nam hồn thành sứ mệnh ḿ ình mục tiêu hoàn thiện thể chế trước sức ép hội nhập, mục tiêu vốn có Luật Cạnh tranh: bảo vệ thị trường, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng nằm giấy Mức độ lan tỏa Luật Cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp tương đối thấp văn hóa cạnh tranh chưa hình thành doanh nghiệp Lợi ích mà người tiêu dùng nhận nhỏ bé so với thiệt hại mà họ phải gánh chịu từ hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Sức sống yếu ớt Luật Cạnh tranh phần yếu thi hành Luật Cạnh tranh xuất phát từ lực non trẻ quan quản lý cạnh tranh nguyên nhân chủ yếu nằm bảo hộ độc quyền mạnh mẽ nhà nước Mâu thuẫn mục tiêu hàng đầu Luật Cạnh tranh (chống độc quyền) với sách kinh tế (bảo hộ độc quyền) rào cản lớn sức lan tỏa Luật Cạnh tranh 94 Để Luật Cạnh tranh vào sống cần thực đồng giải pháp: hoàn thiện thể chế pháp luật, đẩy mạnh lực hoạt động quan quản lý cạnh tranh quan trọng cần nhìn nhận lại cách thấu đáo tư phát triển Việt Nam xóa bỏ bảo hộ Nhà nước doanh nghiệp nhà nước độc quyền Gần mười năm thi hành Luật Cạnh tranh quãng thời gian dài, vậy, yếu công tác thi hành Luật Cạnh tranh chấp nhận Tuy nhiên, điều quan trọng liệu có tâm tạo tiền đề cho Luật Cạnh tranh vào sống không hay du nhập pháp luật cạnh tranh vào Việt Nam có nghĩa vay mượn cách máy móc quy định, chủ thuyết, cấu trúc từ pháp luật nước kết chế định pháp lý khơng có khả điều chỉnh quan hệ pháp lý diễn thực tế 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2007), Từ điển Bách khoa Tri thức phổ thông, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Công thương (2001), Luật Thương mại Lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Công thương (2001), Luật Cạnh tranh thương mại Vương Quốc Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Công thương (2002), Luật Cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Công thương (2008), Chuyển đổi sang kinh tế thị trường cạnh tranh Châu Á, (Tài liệu dịch tham khảo UFJ, Nhật Bản), Hà Nội Bộ Công thương (2008), Hướng dẫn quy định Luật Cạnh tranh Singapore, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 diễn đàn Liên hợp quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội W Chan Kim - Renee Mauborgne (2005), Chiến lược Đại Dương xanh Làm để tạo khoảng trống thị trường vơ hiệu hóa cạnh tranh, Nxb Tri thức, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 11 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2010), Báo cáo nghiên cứu, khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng Luật Cạnh tranh, Hà Nội 12 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2010), Báo cáo hoạt động năm 2011, Hà Nội 96 13 Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (2011), Báo cáo hoạt động năm 2011, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cương (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Lê Đăng Doanh (2012), "Cước thuê kênh - câu chuyện doanh nghiệp hay độc quyền" , http://www.taichinhdientu.vn, ngày 05/10 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Minh Đức (1994), Từ điển kinh doanh Anh - Việt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 22 Kornai Janos (2002), Con đường dẫn tới kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Xây dựng mơ hình quan quản lí nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Cục Quản lý Cạnh tranh, Hà Nội 24 Lưu Hương Ly (2011), "Luật Cạnh tranh Singapore kinh nghiệm Việt Nam", Luật học, (3) 25 Michael E.Porter (1998), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 97 26 Phạm Duy Nghĩa (2004), "Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh", Nghiên cứu lập pháp, (1) 27 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nhung (2011), "Hoàn thiện quy định kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Luật Cạnh tranh", Nhà nước pháp luật, (4) 29 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Đồn Tử Tích Phước (2009), "Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật Việt Nam", Hội thảo khoa học: Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh tổ chức Hà Nội, tháng 31 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội TIẾNG ANH 32 Alan Watson (2000), Legal Transplants and European Private Law, 4.4 Electronic Journal of Comparative Law 33 Esin Orucu (2000) , Critical Comparative Law: Considering Paradoxes for Legal Systems in Transition, 4.1 Electronic Journal of Comparative Law 34 Konrad Zweigert and Hein Kotz (1998) , An Introduction to Comparative Law, 3d rev ed., translated by Tony Weir 35 Pierre Legrand (2001), What ‘Legal Transplants’?, in David Nelken & Johannes Feest (eds.) Adapting Legal Cultures 36 Paul J.M Vroonhof, EIM Business & Policy Research (2006), Promoting entrepreneurship by reducing Compliance Cost; a first assessment using MISTRAL methodology 98

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan