Xác định trị giá hải quan theo hiệp định trị giá và thực tiễn áp dụng hiệp định này ở việt nam

119 110 0
Xác định trị giá hải quan theo hiệp định trị giá và thực tiễn áp dụng hiệp định này ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT CƢỜNG XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN THEO HIỆP ĐỊNH TRỊ GIÁ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH NÀY Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng Ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Bắc HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Việt Cƣờng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACV: AFTA: ASEAN: ASEM: BDV: EEC: GATT: NCS: NSNN: NXB: QLRR: ThS: TS: WCO: WTO: XNK: Agreement on Customs Valuation (Hiệp định Trị giá Hải quan) ASEAN Free Trade Area (Khu vực Thương mại Tự ASEAN) Association of South East Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) The Asia - Europe Meeting (Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu) Brussels Definition Value (Định nghĩa Trị giá Brussels) European Economic Comunity (Cộng đồng Kinh tế Châu Âu) General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp ước chung Thuế quan Thương mại) Nghiên cứu sinh Ngân sách Nhà nước Nhà xuất Quản lý rủi ro Thạc sĩ Tiến sĩ World Customs Organization (Tổ chức Hải quan Thế giới) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) Xuất nhập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu có 2.2 Những vấn đề bỏ ngỏ 2.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chƣơng Những lý luận chung trị giá hải quan 11 Hiệp định Trị giá 1.1 Những vấn đề chung trị giá hải quan 11 1.1.1 Khái niệm trị giá hải quan 11 1.1.2 Vai trò trị giá hải quan 15 1.1.3 Nguyên tắc xác định trị giá hải quan 17 1.2 Quá trình hình thành phát triển chế xác định trị giá 21 tính thuế hàng hố nhập Việt Nam 1.2.1 Giai đoạn 21 1.2.2 Giai đoạn 25 1.2.3 Giai đoạn 26 1.2.4 Giai đoạn 27 Kết luận Chương 31 Chƣơng Xác định Trị giá hải quan theo Hiệp định Trị giá 33 Tìm hiểu chung Hiệp định Trị giá 33 2.1.1 Bối cảnh đời Hiệp định Trị giá 33 2.1.2 Ưu điểm nhược điểm Hiệp định Trị giá xác định 33 2.1 trị giá hải quan 2.2 Phương pháp trị giá giao dịch hàng nhập 38 2.2.1 Định nghĩa 38 2.2.2 Trình tự xác định trị giá giao dịch 39 2.3 Phương pháp trị giá giao dịch hàng nhập giống hệt, 43 hàng nhập tương tự (phương pháp 2, phương pháp 3) 2.3.1 Định nghĩa 43 2.3.2 Điều kiện nguyên tắc áp dụng phương pháp 2, 45 2.3.3 Trình tự xác định trị giá Hải quan theo phương pháp 2, 47 2.4 Xác định trị giá hải quan theo phương pháp khấu trừ 47 2.4.1 Định nghĩa 47 2.4.2 Điều kiện áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ 48 2.5 Phương pháp trị giá tính tốn 49 2.5.1 Định nghĩa 49 2.5.2 Nội dung yếu tố cấu thành trị giá tính tốn 49 Phương pháp suy luận (The Fallback Method) 51 2.6 2.6.1 Nguyên tắc áp dụng phương pháp suy luận 52 2.6.2 Vận dụng linh hoạt phương pháp có sẵn 53 2.7 Kinh nghiệm số nước việc thực thi Hiệp định 55 Trị giá 2.7.1 Kinh nghiệm nước ASEAN 55 2.7.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 55 Kết luận Chương 56 Chƣơng Thực tiễn áp dụng xác định trị giá hải quan theo 58 Hiệp định Trị giá số giải pháp nâng cao hiệu xác định trị giá hải quan hàng hoá nhập Việt Nam 3.1 Thực tiễn áp dụng xác định trị giá hải quan Việt Nam theo 58 Hiệp định Trị giá 3.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam xác định trị giá 58 hải quan 3.1.2 Những kết đạt 60 3.1.3 Những khó khăn, hạn chế chế xác định trị giá 67 Việt Nam 3.1.4 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khó khăn chế xác 80 định giá tính thuế hàng hóa nhập Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu xác định trị giá hải quan 87 3.2.1 Phương hướng chung 87 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 88 Kết luận Chương 101 KẾT LUẬN 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Trị giá hải quan" khái niệm gắn liền với thuế quan Nhiều ý kiến cho từ "thuế quan" (Tariff) bắt nguồn từ tên Tarifa, thị trấn duyên hải phía nam Tây Ban Nha Người Moor, chiến binh Hồi giáo Bắc Phi thiện chiến, thời gian chiếm đóng vùng đất vào năm 711 - 718, tiến hành thu khoản tiền định từ tàu buôn qua eo biển Gibraltar Dân buôn thủy thủ lấy địa danh nơi họ bị cưỡng đoạt để ám tiền mang tính chất thủ tục mà họ phải bỏ để hàng hố thơng suốt Tuy nhiên, "Tarifa" khơng phải lúc tính tiền kiểu người Moor Bằng chứng có thời kỳ, để đưa rượu vang vào Vương quốc Anh, nhà bn có tàu chở từ 20 thùng rượu vang trở lên phải nộp cho nhà vua Anh hai thùng Còn hàng hố khác, người ta phải nộp số tiền 01 shilling cho pound giá trị hàng hoá xuất nhập Ở châu Á, Hán Vũ đế (156 - 87 TCN) buộc nước láng giềng phải nộp thuế để bán hàng cho người dân nước Ở Việt Nam, từ thời nhà Lý, phát triển thương cảng Vân Đồn, thuyền buôn nước Trảo Oa (Java), Lộ Lạc (Lopburi, Thái Lan), Xiêm La vào Hải Đông trấn Vân Đồn (Quảng Ninh) dâng vật báu để xin buôn bán Như vậy, từ thời kỳ sơ khai, thuế quan chất khoản phải nộp mang tính chất cưỡng mà thương nhân phải chuyển giao cho người cai trị vùng lãnh thổ để đổi lấy quyền nhập hay xuất hàng hố vào hay khỏi lãnh thổ Dù thu nộp theo phương thức thuế khoán hay định lượng, khoản trích nộp ln tính tốn dựa giá trị số lượng giá trị hàng hố Đây khái niệm sơ khởi trị giá hải quan Khái niệm "trị giá hải quan" bắt đầu hình thành rõ nét việc đánh thuế xuất khẩu, nhập chuyển dịch từ tính thuế theo số lượng hàng hố sang tính thuế theo giá trị hàng hoá Các nước đưa quy định trị giá hải quan vào đạo luật quốc nội tổ chức, định chế kinh tế - tài quốc tế thức đưa cách hiểu chung thống khái niệm Trong bối cảnh tồn cầu hóa phát triển thương mại quốc tế nay, thông tin thu hút quan tâm doanh nghiệp xuất nhập quy định hệ thống thuế quan, mà "Hiệp định Thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT/WTO 1994" (sau gọi "Hiệp định Trị giá") Hiệp định trị giá có hiệu lực nước thành viên WTO từ 01/01/1995 Hiệp định hệ thống phương pháp xác định trị giá hải quan hàng nhập chấp nhận Xác định trị giá hải quan đắn phù hợp s đảm bảo công cho doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, từ thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Trong nghiệp vụ quản lý hải quan đại, trị giá hải quan số liệu thống kê trị giá hàng hoá đưa đưa vào lãnh thổ hải quan Cơ quan hải quan sử dụng số liệu để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước hải quan, mục tiêu dùng để tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập chủ yếu gọi trị giá tính thuế Trị giá tính thuế ba yếu tố quan trọng (cùng với số lượng hàng hóa thuế suất) cấu thành nên thuế xuất khẩu, thuế nhập quốc gia Ở Việt Nam, trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thức xuất với đời Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1991 Từ thời điểm đến trước năm 2002, trị giá hải quan chủ yếu phục vụ mục tiêu quản lý dùng để tính thuế cho hàng hóa xuất nhập biết đến với tên gọi trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Việc xác định trị giá tính thuế chủ yếu dựa Bảng giá tối thiểu Nhà nước quy định Đây chế áp dụng trị giá tính thuế hải quan theo áp đặt Nhà nước Tuy có tác dụng định việc dự toán nguồn thu NSNN đấu tranh chống gian lận thương mại qua giá, song chế biểu lộ nhiều bất cập cho quan nhà nước công tác quản lý doanh nghiệp việc tự chủ hạch toán kinh doanh Đến thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế, chế xác định trị giá tính thuế theo Bảng giá tối thiểu khơng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trước sức ép hội nhập toàn cầu hóa, Việt Nam buộc phải thay đổi, phải có chế xác định trị giá phù hợp, thuận tiện, khách quan minh bạch Từ năm 2002 sau, Việt Nam bắt đầu tham gia vào tổ chức khu vực, liên khu vực ASEAN, ASEM, AFTA vv để chuẩn bị điều kiện tiền đề cho việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới Về phương diện thuế quan, Việt Nam có nghĩa vụ thực chế xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc Hiệp định Trị giá Ngày 06/6/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 60/2002/NĐ-CP việc áp dụng chế xác định giá tính thuế theo nguyên tắc Hiệp định Trị giá hướng dẫn Thông tư số 118/2003/TT-BTC ngày 08/12/2003 Bộ Tài Tuy nhiên, phải đến đầu năm 2004, văn thức áp dụng để xác định giá tính thuế hàng hóa nhập từ quốc gia tham gia ký kết trao đổi thương mại song phương với Việt Nam Đến cuối năm 2004, chế nàyđược áp dụng để xác định trị giá tính thuế hàng nhập cho 56 quốc gia thời điểm áp dụng hầu giới có quan hệ thương mại quốc tế với Việt Nam Sau 10 năm thực áp dụng Hiệp định trị giá hoạt động xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu, bản, Việt Nam tiếp cận chế kỹ thuật xác định trị giá đại Hiệp định Tuy vậy, thực tế bất cập, khó khăn chế sách, sở công nghệ kỹ thuật đội ngũ cán thực chủ thể quản lý đối tượng quản lý Hiện tượng gian lận trốn thuế qua việc khai giá thấp thực tế mua bán diễn phổ biến mà quan quản lý chưa hồn tồn kiểm sốt Việc khiếu nại, khiếu kiện trị giá tính thuế diễn thường xuyên phức tạp Các vi phạm bất cập việc xác định trị giá hải quan theo quy định Hiệp định Trị giá làm méo mó mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế, ảnh hưởng tiêu cực tới vận động phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam thực nhiều cải cách nhằm hoàn thiện pháp luật trị giá hải quan, đảm bảo luật quy định nước phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý Nhà nước hải quan giao lưu thương mại quốc tế Việc áp dụng, thực chế xác định trị giá hải quan hàng hoá xuất, nhập hợp lý khoa học s góp phần quản lý trị giá giao dịch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phản ánh thực tế hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, để thực điều đó, phải có nhận thức đắn sở lý luận thực tiễn, từ đề giải pháp thiết thực nâng cao hiệu công tác xác định giá tính thuế hàng hóa nhập Việt Nam, tiến tới đạt mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh xuất nhập thu hút đầu tư, đảm bảo nguồn thu, chống thất thu cho NSNN Đây vấn đề ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài "Xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá thực tiễn áp dụng Hiệp định Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Quốc tế, hy vọng góp phần nhỏ vào việc nhìn nhận giải số vấn đề cấp thiết lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu có Hải quan Việt Nam ngành trực tiếp thực biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ việc áp dụng Hiệp định Trị giá, đó, với tham gia nhiều 99 (ii) Chuyên đề kiểm tra trị giá khai báo doanh nghiệp biện pháp nghiệp vụ để phát gian lận trị giá từ khâu đăng ký tờ khai, khâu kiểm hoá, khâu xác định trị giá tính thuế) (iii) Chuyên đề công tác tham vấn giá bao gồm chuẩn bị tham vấn; nội dung, hình thức tham vấn; cách lập biên tham vấn; kết luận sau tham vấn vv (iv) Chuyên đề thu thập, cập nhật, khai thác, sử dụng thông tin phục vụ công tác kiểm tra, xác định trị giá (v) Chuyên đề phương pháp xác định lại giá tính thuế sau tham vấn bao gồm trình tự áp dụng phương pháp xác định trị giá; nguồn thông tin sử dụng để xác định lại giá; cách thức xác định trị giá; cách thức xác định lại trị giá) (vi) Chuyên đề kỹ thuật quản lý rủi ro, chuyên đề kiểm tra sau thơng quan, kiểm tốn hải quan (+) Cải cách chế tuyển dụng phân công cán tuyển dụng Tuyển dụng cán làm công tác trị giá phải vào yêu cầu công việc cụ thể Số cán phải đưa đào tạo trực tiếp Chi cục khoảng thời gian tối thiểu năm - khoảng thời gian cần thiết để họ nắm bắt kinh nghiệm thực tế, kiến thức chung nghiệp vụ hải quan Một số trường hợp, nhận cán có lực, kinh nghiệm quản lý giá kinh nghiệm thực tiễn chuyên ngành hải quan từ quan chuyên trách quản lý Cục quản lý giá - Bộ Tài (+) Xây dựng chế luân chuyển cán trị giá ngành hải quan cần phải đảm bảo tính chuyên sâu khả đào tạo thay thế, tránh 100 tượng bố trí cán khơng với chun mơn họ Để khuyến khích phấn đấu, rèn luyện cán bộ, thường xuyên có đánh giá dựa tiêu chí chất lượng cơng việc, tính tích cực, sáng tạo khả phối hợp thực nhiệm vụ (+) Cuối cùng, ngành Hải quan cần tăng cường, bổ sung đủ biên chế làm công tác giá đơn vị sở, đảm bảo lực lượng đủ số lượng, mạnh chất lượng để thực thi nhiệm vụ có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công tác triển khai áp dụng đầy đủ Hiệp định trị giá GATT/WTO thời gian tới 3.2.2.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp (a) Các doanh nghiệp cần tự giác tuân thủ chấp hành pháp luật hải quan: Trong trình kinh doanh, việc tìm hiểu sách pháp luật để thực cho trách nhiệm doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải nắm rõ nội dung pháp luật xác định trị giá, phương pháp xác định trị quy trình, thủ tục xác định trị giá vậy, để đạt hiệu cao, doanh nghiệp cần phải chun mơn hố khâu nghiệp vụ, coi trọng việc đào tạo sử dụng đội ngũ cán tinh thong nghiệp vụ hải quan nói chung, nghiệp vụ xác định trị giá hải quan nói riêng nhằm hiểu đúng, hiểu đầy đủ chấp hành quy định pháp luật (b) Doanh nghiệp cần minh bạch hố chứng từ có liên quan đến việc xác định trị giá hàng hoá Đặc biệt cần phải đàm phán cẩn thận, rõ ràng với đối tác ký hợp đồng mua bán ngoại thương Nếu đưuọc thể đầy đủ hợp đồng khoản điều chỉnh, khơng phải thoả thuận tạo sẵn sở để quan hải quan yêu cầu chứng minh, giải thích khoản nằm ngồi hợp đồng đáp ứng đưuọc Sự chuẩn bị kỹ hồ sơ chứng từ, am tường phpas luât chấp hành quy trình thủ tục hải quan nói chung, quy trình thủ tục kiểm tra, xác định 101 giá tham vấn nói riêng s giúp doanh nghiệp khai báo chinh xác, tránh đưuọc yêu cầu vô lý cán hải quan cố tính nhiễu, giảm thiểu sai sót khơng đáng có, góp phần làm giảm tranh chấp hải quan doanh nghiệp, giảm chi phí nhanh chóng thơng quan hàng hố (c) Doanh nghiệp cần chủ động phản ánh khó khăn, vướng mắc tr nh khai báo, xác định trị giá tính thuế để kịp thời giải quyết: Việc doanh nghiệp chủ động phản ánh với quan hải quan kịp thời khó khăn, vướng mắc q trình khai báo, xác định trị giá tính thuế để kịp thời giải quan trọng Từ giúp giải khúc mắc cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thuận lợi kinh doanh, quan hải quan nắm bắt khó khăn doanh nghiệp để có phương hướng giải sớm, chủ động Tránh trường hợp doanh nghiệp gặp phải có phương hướng tháo gỡ (d) Doanh nghiệp cần đấu tranh mạnh mẽ với người không tự giác chấp hành, đấu tranh với tiêu cực, nhũng nhiễu số phận công chức hải quan để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, công doanh nghiệp (e) Doanh nghiệp cần liên kết hiệp hội doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích thương mai mình: Một thực tế doanh nghiệp khó có khả đề nghị ngành hải quan bảo vệ lợi ích chủ thể Việc liên kết cộng đồng kinh tế thông qua diễn đàn hiệp hội giúp cho doanh nghiệp có tiếng nói chung ngành hải quan dễ dàng việc tiếp nhận xử lý thông tin từ phía cộng đồng doanh nghiệp Sự liên kết giúp ngành hải quan có nhìn tổng thể lợi ích thương mại doanh nghiệp, cân với lợi ích quốc gia Tiếng nói từ cộng đồng doanh nghiệp đơng đảo ln có sức mạnh đáng kể việc bảo vệ lợi ích thương mại ình 102 sở tuân thủ quyền lợi quốc gia, giúp doanh nghiệp tự bảo vệ trước u cầu khơng đáng vài cán hải quan, qua tạo nên hợp tác quan hải quan với doanh nghiệp mức độ cao hơn, hiệu Kết luận Chƣơng Pháp luật hải quan tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan Do tính đặc thù riêng mà quy phạm pháp luật hải quan có mối quan hệ chặt ch với quy phạm pháp luật khác hành chính, hình sự, kinh tế, mơi trường điều ước quốc tế có liên quan đến hải quan Thực tiễn năm vừa qua, việc thực quy định pháp luật hải quan luật liên quan Việt Nam nhiều hạn chế Do vậy, việc xác định trị giá hải quan quan chức Việt Nam chưa đạt kết mong muốn Bên cạnh đó, chủ hàng dùng nhiều hình thức để làm sai lệch giá trị thực lô hàng nhập nhằm trốn thuế Việc làm rõ hành vi để tìm biện pháp khắc phục cần thiết Để nâng cao hiệu xác định trị giá hải quan cần phải có sở pháp lý dầy đủ người thực thi pháp luật có trình độ chun mơn cao có đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập cần phải có tinh thần tuân thủ pháp luật Ngoài ra, doanh nghiệp chủ động phản ánh với quan hải quan khó khăn, vướng mắc trình khai báo, xác định trị giá tính thuế để kịp thời giải Hải quan phải cầu nối, kết hợp hài hòa với doanh nghiệp để thực xác định trị giá hải quan đắn đảm bảo lợi ích nhà nước bên hoạt động xuất nhập hàng hóa 103 KẾT LUẬN Sau 10 năm thực áp dụng Hiệp định trị giá hoạt động xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu, bản, Việt Nam tiếp cận chế kỹ thuật xác định trị giá đại Hiệp định Trị giá Tuy vậy, thực tế nhiều bấtcập, khó khăn chế sách, sở cơng nghệ kỹ thuật đội ngũ cán thực chủ thể quản lý lẫn đối tượng quản lý, tượng gian lận trốn thuế qua việc khai giá thấp thực tế mua bán diễn phổ biến mà quan quản lý chưa quản lýđược, việc khiếu nại, khiếu kiện trị giá tính thuế diễn thường xuyên vô phức tạp Việt Nam thực nhiều cải cách nhằm hoàn thiện pháp luật trị giá hải quan, đảm bảo luật quy định nước phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới nhiều tồn tại, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý Nhà nước Hải quan giao lưu thương mại quốc tế Thực tế đòi hỏi phải có nhận thức khách quan, để đưa phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc xác định trị giá hải quan hàng hóa nhập Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu xác định trị giá hải quan hàng hóa nhập Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với Trong đó, hồn thiện sở pháp lý xác định trị giá hải quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó tảng cho việc hoàn thiện thiết chế, hoàn thiện yếu tố người liên quan đến xác định trị giá hải quan, đồng thời đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể pháp luật tham gia vào hoạt động xác định trị giá hải quan Toàn giải pháp hoàn thiện pháp luật xác định trị giá hải quan phải tiến hành cách đồng đem lại kết tích cực, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế nay./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ Chính trị (2001), Nghị số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội; 02 Bộ Tài (2003), Thơng tư số 118/2003/TT-BTC ngày 08/12/2003 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định số 60/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/6/2002 quy định việc xác định trị giá tính thuế hàng hố nhập theo nguyên tắc Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại, Hà Nội; 03 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 40/2008/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 Chính phủ quy định xác định trị giá hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội; 04 Bộ Tài (2014), Văn hợp số 50/VBHN-BTC ngày 12/11/2014 hợp Thông tư hướng dẫn Nghị định 40/2007/NĐ-CP quy định xác định trị giá hải quan hàng hoá xuất, nhập , Hà Nội; 05 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 việc xác định trị giá hải quan, Hà Nội; 06 Chính phủ (2002), Nghị định số 60/2002/NĐ-CP ngày 06/6/2002 Chính phủ quy định việc xác định trị giá tính thuế hàng hố nhập theo nguyên tắc Hiệp định thực Điều VII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại, Hà Nội; 07 Chính phủ (2005), Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội; 08 Chính phủ (2007), Nghị định số 40/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/3/2007 quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội; 09 Chính phủ (2013), Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan, Hà Nội; 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, Hà Nội; 11 Chính phủ (2018), Nghị định số 59/2018/NĐ-CP Ngày 20/4/2018 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 08/2015/NĐCP, Hà Nội; 12 Dương Thị Khuyên (2007), Xác định trị giá hải quan theo nguyên tắc Hiệp định Trị giá GATT 1994, hội thách thức Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, Hà Nội; 13 Hiệp định Thương mại hàng hoá, ASEAN; 14 Hiệp định Trị giá, GATT; 15 Lê Thị Ánh Tuyết (2012), Nghiên cứu tác động thực thi Hiệp định Trị giá WTO nguồn thu hải quan Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 16 Ngơ Thị Thu Huyền, Hồn thiện chế xác định trị giá tính thuế hàng hố nhập Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&ca d=rja&uact=8&ved=2ahUKEwiTu9CW_neAhVIUrwKHbn8BA8QFjABegQIBBAC&url=http%3A%2F%2Fthanhhoa customs.gov.vn%2Fwebsite%2Fforum%2Fupload%2Fluanvan1.doc&usg=A OvVaw2A85Jvs8T8zTPS4_AaahKP 17 Nguyễn Thị Ngoan (2010), Hiệp định Trị giá GATT, kinh nghiệm số nước thực trạng áp dụng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, Hà Nội; 18 Nguyễn Thị Thương Huyền (2015), Giáo trình trị giá hải quan, Nxb Tài chính, Hà Nội; 19 Nxb Chính trị Quốc gia (2003), Luật hải quan số nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 20 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành 2012, Hà Nội; 21 Quốc hội (2014), Luật Hải quan năm 2014, Hà Nội; 22 Quốc hội (2016), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 2016, Hà Nội; 23 Tổng cục Hải quan (2004), "Hướng dẫn xác định trị giá hải quan ASEAN (ACVG)", Hà Nội; 24 Tổng cục Hải quan (2018), Quyết định số 1810/QĐ-TCHQ ngày 15/6/2018 quy trình kiểm tra, tham vấn xác định trị giá hải quan hàng hố xuất khẩu, nhập q trình làm thủ tục hải quan, Hà Nội Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner ... chung trị giá hải quan Hiệp định trị giá Chương Xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá Chương Thực tiễn áp dụng chế xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá số giải pháp nâng... Chƣơng Thực tiễn áp dụng xác định trị giá hải quan theo 58 Hiệp định Trị giá số giải pháp nâng cao hiệu xác định trị giá hải quan hàng hoá nhập Việt Nam 3.1 Thực tiễn áp dụng xác định trị giá hải quan. .. khách quan, hợp lý (a) Tính thống xác định trị giá hải quan có nghĩa là: (i) Thống phương pháp xác định trị giá Theo Hiệp định trị giá, có 06 phương pháp xác định trị giá hải quan khác Khi áp dụng,

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan