Xây dựng các bài tổng kết chương sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc hệ thống : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

131 19 0
Xây dựng các bài tổng kết chương sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc hệ thống : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH XÂY DỰNG CÁC BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNG SINH HỌC 11 THEO QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC HỆ THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH XÂY DỰNG CÁC BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNG SINH HỌC 11 THEO QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC HỆ THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mó số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Đình Trung HÀ NỘI- 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH XÂY DỰNG CÁC BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNG SINH HỌC 11 THEO QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC HỆ THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT ANH XÂY DỰNG CÁC BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNG SINH HỌC 11 THEO QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC HỆ THỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mó số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Lê Đình Trung HÀ NỘI- 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1.Trên giới 2.2 Ở việt nam 3 Mục đích nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu 7.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 10 1.1.1 Lý thuyết hệ thống 10 1.1.2 Quan điểm hệ thống tư hệ thống 13 1.1.3 Vận dụng quan điểm hệ thống dạy học sinh học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.2.1 Điều tra thực trạng khả nhận thức vận dụng quan điểm hệ thống dạy sinh học 23 1.2.2 Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương 24 1.2.3 Điều tra chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh sinh học thể 26 1.2.4 Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh học thể 27 Chương 2: XÂY DỰNG CÁC BÀI ÔN TẬP SINH HỌC 11 THEO QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC HỆ THỐNG 29 2.1 Những quan điểm đạo việc thiết kế ôn tập chương 29 2.1.1.Vận dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc- hệ thống để phân tích nội dung phần sinh học thể 29 2.1.2 Sử dụng logic tổng – phân - hợp thiết kế dạy học ôn chng 34 2.2 Cấu trúc ôn tËp ch-¬ng 35 2.3 Quy trình thiết kế ơn tập chương theo quan điểm hệ thống 35 2.3.1 Phân tích nội dung chương 35 2.3.2 Xác định mục tiêu 49 2.3.3 Xây dựng tư liệu bổ sung 49 2.3.4 Thiết kế hệ thống câu hỏi, tập ôn tập theo mục tiêu 49 2.3.5 Đưa hệ thống câu hỏi, tập vào giáo án ôn tập 49 2.4 Quy trình đưa ơn tập vào dạy học 50 2.5 Thiết kế ôn tập chương Sinh học 11 51 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Nội dung thực nghiệm 94 3.3.1 Chọn trường, lớp học sinh thực nghiệm 94 3.3.2 Chọn GV thực nghiệm 94 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 94 3.4 Kết thực nghiệm 95 3.4 Phân tích định lượng 95 3.4.2 Phân tích định tính 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHQGHN : Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐC : Đối chứng ĐV : Động vật GV : Giáo viên MT : Môi trường HS : Học sinh TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông TV : Thực vật SV : Sinh vật SGK : Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phƣơng pháp dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học gắn liền với tƣ tƣởng dân chủ hoá giáo dục mà thực chất nhằm phát huy tiềm ngƣời học, xoá bỏ tƣ tƣởng giáo điều áp đặt dạy học theo phƣơng pháp dạy học cổ truyền Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động HS nhằm đào tạo ngƣời động, sáng tạo đƣợc đặt ngành giáo dục từ năm 1960 trƣờng đại học với định hƣớng: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Cùng với tiến mạnh mẽ ngành khoa học bản, khoa học cơng nghệ, lí luận dạy học khoa học giáo dục có bƣớc phát triển đáng kể thập kỉ trở lại Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc (2000 - 2020), thách thức trƣớc nguy tụt hậu đƣờng tiến vào kỉ XXI cạnh tranh trí tuệ địi hỏi đổi giáo dục, có đổi phƣơng pháp dạy học Trong xu phát triển chƣơng trình đổi quan niệm biên soạn SGK giáo dục phổ thông khu vực giới, từ năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo nƣớc ta triển khai thực đổi chƣơng trình, SGK cho bậc học từ tiểu học đến THPT Việc đổi chƣơng trình phổ thơng địi hỏi việc đổi phương pháp dạy học Luật giáo dục 2005 có nhiều điểm quan trọng thể bƣớc đổi tƣ giáo dục Trong trọng điều kiện để chuẩn hoá, nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Để làm đƣợc việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học cách thức kiểm tra đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định nghị TW khoá VII (1- 1993), Nghị trung ƣơng II khoá VIII (12- 1996), đƣợc thể chế hoá luật giáo dục (2005), đƣợc cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4- 1999) Luật giáo dục, điều 28.2, ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Việc giảng dạy học tập trƣờng THPT nói chung với mơn sinh học nói riêng cịn nhiều hạn chế chƣa phát huy đƣợc lực tƣ hệ thống hoá kiến thức, nhiều giáo viên lúng túng vấn đề nhận thức logíc hệ thống sống từ cấp độ: Tế bào  Cơ thể  Quần thể – loài  Quần xã  Hệ sinh thái – sinh Một phận lớn giáo viên chƣa thấm nhuần quan điểm hệ thống dạy học, chƣa thấy rõ tính hệ thống đặc điểm chung hệ thống sống chƣơng trình sinh học trung học phổ thông từ lớp 10  11  12 Đặc biệt, phần sinh học thể lớp 11 theo chƣơng trình có nhiều đổi cấu trúc chƣơng trình nội dung kiến thức Vì nhiều giáo viên lúng túng việc soạn giáo án dạy học Việc thiết kế dạy học ôn tập chƣơng theo quan điểm cấu trúc hệ thống giúp GV khắc phục đƣợc nhƣợc điểm nêu trên, giúp học sinh rèn luyện phát triển tƣ hệ thống Tuy nhiên, việc thiết kế dạy học ôn tập chƣơng phần sinh học thể theo quan điểm cấu trúc hệ thống chƣa đƣợc GV trọng chưa tác giả nghiên cứu Vì chúng tơi thực đề tài: Xây dựng tổng kết chương sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc hệ thống Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Khái niệm “hệ thống” quan điểm hệ thống đƣợc hình thành nghiên cứu suốt tiến trình phát triển lịch sử triết học Sự phát triển tƣ tƣởng hệ thống gắn liền với phát triển giới quan triết học, phù hợp với tiến khoa học thực tiễn xã hội Năm 1940 L.V Bertalanffy đƣa “Lý thuyết chung hệ thống”, để mô tả hệ thống mở trạng thái cân động Từ lĩnh vực sinh học nguyên tắc lý thuyết đƣợc chuyển sang giải vấn đề kỹ thuật quản lý xã hội Với phát triển khoa học, kỹ thuật kỷ XX đặc biệt giai đoạn nay, nhiều nhà triết học khoa học lĩnh vực khác tập trung nghiên cứu khách thể với tính cách hệ thống chí phức hợp hệ thống nhằm tìm chất quy luật vận động, phát triển chúng Khái niệm "hệ thống" đƣợc sử dụng rộng rãi trở thành biểu tƣợng tính khoa học tính logic để tiếp nhận chân lý Có nhiều cơng trình nghiên cứu lí thuyết hệ thống nhƣ “General Systerm the Foundaitions, Development, Applications” [51] “Nguyên tắc thứ 5: Tƣ hệ thống” [63] “Nguyên lý tính hệ thống lý luận phƣơng pháp luận C.Mác” [53] “Tƣ hệ thống – Quản lí hỗn độn phức hợp” [56] Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp luận chủ yếu triết học khoa học khác (đặc biệt lí thuyết hệ thống) vào việc xây dựng giáo trình sinh học nhƣ: “Cải cách môn sinh học trƣờng sƣ phạm” [57] “Những tƣ tƣởng xây dựng môn sinh học trƣờng trung học” [55] “Vấn đề liên quan tổ chức tiến hoá hệ thống sống” [58] “Quan điểm hệ thống - cấu trúc vận dụng vào dạy học sinh học” [64] “Thuyết cấu trúc vị trí phƣơng pháp luận hệ thống” [60 ] “Mối tƣơng quan hai phƣơng pháp luận lịch sử CT - HT nhằm nghiên cứu chất mức độ tổ chức sống” [49] 2.2 Ở Việt Nam Đã có nhiều tác giả nghiên cứu lí thuyết hệ thống nhƣ: “Phân tích hệ thống ứng dụng” [43] “Về hệ thống tính ì hệ thống” [11] “Lí thuyết hệ Bài 9: Hoàn thành bảng Sự gia tăng số lượng kích thước tế bào Đặc điểm chung ? Nhân tố bên ? ? Các nhân tố ảnh hưởng SV ? Sinh trưởng phát triển ? ? ? ? Sơ cấp Thứ cấp TV ? Đặc điểm riêng ? ĐV Phát triển Sự hoa, kết Phiếu học tập số Bài tập 1: Tìm lỗi sai sơ đồ sau: Sinh sản TV Sinh sản vơ tính Bào tử Sinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng Nảy chồi Tái sinh Sinh sản hữu tính Giao phấn Tự thụ phấn Thụ tinh kép Bài tập 2: Dựa vào sơ đồ tập tự xây dựng sơ đồ sinh sản vơ tính động vật Bài tập 3: Tìm ý phù hợp điền vào bảng so sánh đặc điểm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Đặc điểm so sánh Khái niệm Cơ chế Hiệu suât sinh sản Khả thích nghi với điều kiện mơi trường Điều kiện để sinh sản Đặc điểm di truyền hệ sau Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Bài tập 4: So sánh sinh sản thực vật sinh sản động vật? Bài tập 5: Hoàn thiện bảng sau: Nhân tố ảnh hưởng Sinh sản động vật Sinh tinh Sinh sản thực vật Sinh trứng Hc mơn Bài tập 6: Điền từ, cụm từ, số lượng nhiễm sắc thể vào dấu ? sơ đồ sau: + Sự hình thành trứng: Tế bào sinh trứng ( ? ) Giảm phân thể định hướng ( ? … ) Tiêu biến ……? (…….? ) Trứng ( ? ) ? ( ? ) + Sự hình thành tinh trùng: Tế bào sinh tinh ( ? ) Giảm phân ? Đều tham gia vào trình thụ tinh ( ? ) Bài tập : Các hình thức sinh sản vơ tính động vật Phân đôi Đại diện Khái niệm Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản Bài tập 8: Chọn câu trả lời đúng, nhất: Câu Biện pháp cho thụ tinh nhân tạo đạt sinh sản cao dễ đạt mục đích chọn lọc đặc điểm mong muốn đực giống? A Sử dụng hc mơn chất kích thích tổng hợp B Thụ tinh nhân tạo bên thể C Nuôi cấy phơi D Thụ tinh nhân tạo bên ngồi thể Câu Ý khơng với sinh đẻ có kế hoạch? A Điều chỉnh số B Điều chỉnh sinh trai hay gái C Điều chỉnh thời điểm sinh D Điều chỉnh khoảng cách sinh Câu Nhau thai sản sinh hc mơn A FSH B LH C HCG D prôgesterôn Câu Hình thức sinh sản vơ tính có động vật khơng xương sống có xương sống? A Phân đôi B nảy chồi C Trinh sinh Câu Tuyến n sản sinh hc mơn: A kích dục thai prơgestêrơn B prơgestêrơn ơstrơgen C kích nang trứng, ơstrơgen D kích nang trứng, tạo thể vàng Bài tập Hãy xây dựng sơ đồ quy trình nhân vơ tính D Phân mảnh Bài tập Hãy hoàn thiện sơ đồ sau cách điền từ cụm từ thích hợp vào dấu ? Sinh sản Hữu tính Vơ tính ? ? ? ? Hình thức thụ tinh Tái sinh ? Ngồi ? Khơng cần nước Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút thực nghiệm Đề Phần Trắc nghiệm khách quan.(3 điểm) Chọn câu trả lời Câu Trật tự giai đoạn chu trình Canvin A Khử APG thành ALPG  Cố định CO2  tái sinh RiDP B Cố định CO2  tái sinh RiDP  Khử APG thành ALPG C Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP  Cố định CO2 D Cố định CO2  Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP Câu Đặc điểm hoạt động khí khổng thực vật cam A đóng vào ban ngày mở ban đêm B mở hồng C đóng vào trưa D đóng vào ban đêm mở ban ngày ? ? ? Câu Sản phẩm pha sáng gồm có: A ATP, NADPH O2 B ATP, NADP+ O2 C ATP, NADPH CO2 D ATP, NADPH Câu Giai đoạn tiêu hoá quan trọng A tiêu hoá khoang miệng B tiêu hoá dày C tiêu hoá thực quản D tiêu hoá ruột Câu Diều nơi A làm mềm thức ăn B chứa thức ăn C chứa thức ăn làm mềm thức ăn D nghiền nát thức ăn Phần : Tự lụân Câu : Tóm tắt q trình trao đổi nước thực vật Đề Phần Trắc nghiệm khách quan.(3 điểm) Chọn câu trả lời Câu Bộ phận có nhiều kiểu hướng động? A Hoa B Thân C Rễ D Lá Câu Ứng động khác với hướng động đặc điểm nào? A Tác nhân kích thích khơng định hướng B Có vận động vơ hướng C Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tác nhân kích thích Câu Khi khơng có ánh sáng, non mọc nào? A Mọc vống lên có màu vàng úa B Mọc bình thường có màu xanh C Mọc vống lên có màu xanh D Mọc bình thường có màu vàng Câu Phản xạ phức tạp thường A phản xạ có điều kiện, có tham gia số tế bào thần kinh, có tế bào vỏ não B phản xạ khơng điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh, có tế bào vỏ não C phản xạ có điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh, có tế bào tuỷ sống D phản xạ có điều kiện, có tham gia số lượng lớn tế bào thần kinh, có tế bào vỏ não Câu Bộ phận não phát triển A não trung gian C tiểu não hành não B bán cầu đại não D não Phần : Tự lụân Câu Vì lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc ”? Câu Vì tập tính học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều? Đề Phần Trắc nghiệm khách quan.(3 điểm) Chọn câu trả lời Câu Mơ phân sinh đỉnh khơng có vị trí cây? A đỉnh rễ B thân C chồi nách D chồi đỉnh Câu Xitôkinin chủ yếu sinh A đỉnh thân cành B lá, rễ C tế bào phân chia rễ, hạt, D thân cành Câu Vì khơng dùng auxin nhân tạo nông phẩm sử dụng trực tiếp làm thức ăn? A làm giảm suất sử dụng B khơng có enzim phân giải nên tích luỹ nơng phẩm gây độc cho người động vật C Vì làm giảm suất sử dụng D Vì làm giảm suất sử dụng thân Câu Cây ngày ngắn A hoa điều kiện chiếu sáng B hoa điều kiện chiếu sáng 10 C hoa điều kiện chiếu sáng 12 D hoa điều kiện chiếu sáng 14 Câu Quang chu kỳ A tương quan độ dài ban ngày ban đêm B thời gian chiếu sáng xen với bóng tối ngày C thời gian chiếu sáng ngày D tương quan độ dài ban ngày ban đêm mùa Phần 2: Tự luận Tóm tắt sinh trưởng phát triển thực vật động vật Đề Phần Trắc nghiệm khách quan.(3 điểm) Chọn câu trả lời Câu Trong thiên nhiên, tre sinh sản A rễ phụ B lóng C thân rễ D đỉnh sinh trưởng Câu Sinh sản bào tử có ngành thực vật nào? A Rêu, Hạt trần C Quyết, Hạt kín B Rêu, Quyết D Quyết, Hạt trần Câu Tại ăn lâu năm người ta thường chiết cành? A Vì dễ trồng cơng chăm sóc B Vì để nhân giống nhanh nhiều C Vì để tránh sâu bệnh gây hại D Vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Câu Vì thụ tinh tiến hố thụ tinh ngồi? A Vì khơng thiết phải cần mơi trường nước B Vì khơng chịu ảnh hưởng tác nhân mơi trường C Vì cho hiệu suất thụ tinh cao D Vì đỡ tiêu tốn lượng Câu Biện pháp cho thụ tinh nhân tạo đạt sinh sản cao dễ đạt mục đích chọn lọc đặc điểm mong muốn đực giống? A Sử dụng hc mơn chất kích thích tổng hợp B Thụ tinh nhân tạo bên thể C Nuôi cấy phôi D Thụ tinh nhân tạo bên thể Phần 2: Tự luận Câu Tóm tắt hình thức sinh sản thực vật động vật Đề kiểm tra 45 phút sau thực nghiệm Đề Phần Trắc nghiệm khách quan.( điểm) Chọn câu trả lời Câu Nơi diễn hô hấp thực vật A rễ B C thân D tất quan thể Câu Vì phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bị sát, lưỡng cư? A Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp B Vì phổi thú có kích thước lớn C Vì phổi thú có khối lượng lớn D Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu Chu trình C4 thích ứng với điều kiện nào? A Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp B Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2, nồng độ CO2 thấp C Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 bình thường D Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2, nồng độ CO2 cao Câu Điểm bù ánh sáng A cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp B cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cường độ hô hấp C cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp D cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp Câu ý khơng với đóng mở khí khổng? A Nếu chuyển từ tối ngồi sáng khí khổng mở ngược lại B Ánh sáng nguyên nhân gây nên việc mở khí khổng C Một số thiếu nước, sáng khí khổng đóng lại D Một số sống điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày Câu Vai trò magiê thực vật A thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim B chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng C thành phần axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim, cần cho nở hoa đậu quả, phát triển rễ D thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim Câu Máu chảy hệ tuần hồn kín nào? A Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh Câu Vì phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bị sát, lưỡng cư? A Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp B Vì phổi thú có kích thước lớn C Vì phổi thú có khối lượng lớn D Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Da giun đất B Phổi bò sát C Phổi da ếch nhái D Phổi chim Câu 10 Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức nào? A Vận chuyển dinh dưỡng B Vận chuyển sản phẩm tiết C Tham gia vào trình vận chuyển khí hơ hấp D Vận chuyển dinh dưỡng sản phẩm tiết Câu 11: Ý sai khác hoạt động tim so với hoạt động vân? A Hoạt động theo quy luật “ Tất khơng có ” B Hoạt động tự động C Hoạt động theo chu kỳ D Hoạt động cần lượng Câu 12 Máu vận chuyển hệ mạch nhờ A lượng co tim B dòng máu chảy C va đẩy tế bào máu D liên tục co bóp mạch Phần II Tự luận (7 điểm ) Trả lời ngắn gọn câu hỏi sau Câu < điểm > Trình bày đường hơ hấp thực vật Câu < điểm > a Nêu giống khác trao đổi khí thể động vật thể thực vật b Từ điểm giống khác rút kết luận gì? Câu < điểm > Quang hợp thực vật gì? Viết phương trình tổng quát quang hợp Câu < điểm > Cho biết khác tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào? Câu < điểm > Tại thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn? Đề Phần Trắc nghiệm khách quan.( điểm) Câu Chức sau không với thú ăn cỏ? A Răng cửa giữ giật cỏ B Răng nanh nghiền nát cỏ C Răng cạnh hàm hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ D Răng nanh giữ giật cỏ Câu Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt nào? A Tiêu hoá hoá học học B Tiêu hoá hoá học học, vi sinh vật cộng sinh C Chỉ tiêu hoá học D Chỉ tiêu hố hố học Câu Hơ hấp ngồi A q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí mang B q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí bề mặt thể C q trình trao đổi khí thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí phổi D q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí quan hơ hấp phổi, da, mang… Câu Bộ phận não phát triển A não trung gian C tiểu não hành não B bán cầu đại não D não Câu Hệ thần kinh ống cấu tạo từ hai phần rõ rệt A não thần kinh ngoại biên B não tuỷ sống C thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên D tuỷ sống thần kinh ngoại biên Câu Bộ phận não đóng vai trị điều khiển hoạt động thể A não C bán cầu đại não B tiểu não hành não D não trung gian Câu Chất trung gian hoá học nằm phận xinap? A Màng trước xináp C Màng sau xináp B Chuỳ xináp D Khe xi náp Câu Mô phân sinh đỉnh khơng có vị trí cây? A Ở đỉnh rễ B Ở thân C Ở chồi nách D Ở chồi đỉnh Câu Xitôkinin chủ yếu sinh A đỉnh thân cành B lá, rễ C tế bào phân chia rễ, hạt, D thân cành Câu 10 Vì khơng dùng auxin nhân tạo nông phẩm sử dụng trực tiếp làm thức ăn? A làm giảm suất sử dụng B khơng có enzim phân giải nên tích luỹ nơng phẩm gây độc cho người động vật C Vì làm giảm suất sử dụng D Vì làm giảm suất sử dụng thân Câu 11 Cây ngày ngắn A hoa điều kiện chiếu sáng B hoa điều kiện chiếu sáng 10 C hoa điều kiện chiếu sáng 12 D hoa điều kiện chiếu sáng 14 Câu 12 Tỷ lệ đực động vật xấp xỉ 1:1 phụ thuộc chủ yếu yếu tố nào? A Cơ chế xác định giới tính B Ảnh hưỏng mơi trường thể C Ảnh hưởng mơi trường ngồi thể D Ảnh hưởng tập tính giao phối Phần II Tự luận (7 điểm ) Trả lời ngắn gọn câu hỏi sau Câu < điểm > Trình bày tóm tắt sinh trưởng phát triển thực vật động vật? Câu2 < điểm > Nêu hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, ứng dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng này? Câu 3: < điểm > Tóm tắt hình thức sinh sản vơ tính thực vật động vật sơ đồ hệ thống? Câu 4: < điểm > Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Các nhóm động vật Tổ chức thần kinh Mức độ cảm ứng Ruột khoang Đối xứng hai bên Thân mềm, giáp xác, sâu bọ Động vật có xương sống Câu 5: < điểm > Các tổ chức quan, hệ quan có xem cấp độ tổ chức sinh giới hay không? Tại sao?

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

  • 1.1.1. Lý thuyết của hệ thống

  • 1.1.2. Quan điểm hệ thống và tư duy hệ thống

  • 1.1.3. Vận dụng quan điểm hệ thống trong dạy học sinh học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

  • 1.2.3. Điều tra chất lượng lĩnh hội kiến thức của học sinh về sinh học cơ thể

  • 1.2.4. Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh học cơ thể

  • 2.1. Những quan điểm chỉ đạo việc thiết kế bài ôn tập chương

  • 2.1.2. Sử dụng logic tổng – phân - hợp trong thiết kế và dạy học bài ôn tập chương

  • 2.2. Cấu trúc của bài ôn tập chương

  • 2.3. Quy trình thiết kế bài ôn tập chương theo quan điểm hệ thống

  • 2.3.1. Phân tích nội dung của chương

  • 2.3.2. Xác định mục tiêu

  • 2.3.3. Xây dựng tư liệu bổ sung

  • 2.3.4. Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập ôn tập theo mục tiêu

  • 2.3.5. Đưa hệ thống các câu hỏi, bài tập vào giáo án ôn tập

  • 2.4. Quy trình đưa bài ôn tập vào dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan